1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên khoa điện điện tử trường cao đẳng nghề cơ điện và xây dựng bắc ninh

98 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 788,31 KB

Nội dung

Bộ Giáo dục đào tạo Trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội NGUYỄN NGỌC LẠC CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CH ẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN KHOA ĐIỆN ĐIỆN TỬ, TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CƠ ĐIỆN VÀ XY DNG BC NINH luận văn thạc sỹ khoa học Hµ Néi 2010 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực luận văn này, quan tâm, góp ý kiến thầy giáo TS Phạm Văn Sơn Nhân dịp xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới thầy Phạm Văn Sơn, người trực tiếp hướng dẫn dành nhiều thời gian để sửa chữa, bổ sung vào trang thảo luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa Sư phạm Kỹ thuật Trường ĐH Bách khoa Hà Nội, giảng viên truyền đạt kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm nghề nghiệp, , tập thể GV khoa Điện- Điện tử Trường Cao đẳng nghề Cơ điện Xây dựng Bắc Ninh, gia đình bạn lớp Cao học Sư phạm kỹ thuật khoá 2008- 2010 tạo điều kiện giúp đỡ, động viên, chia sẻ để tơi hồn thành luận văn Bản luận văn cịn nhiều thiếu sót, mong thầy cô giáo hội đồng chấm luận văn xem xét, góp ý kiến để luận văn hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 10 năm 2010 Nguyễn Ngọc Lạc LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan, tơi viết luận văn tìm hiểu nghiên cứu thân Mọi kết nghiên cứu ý tưởng tác giả khác có trích dẫn nguồn gốc cụ thể Luận văn chưa bảo vệ hội đồng bảo vệ luận văn thạc sĩ toàn quốc nước ngồi chưa cơng bố phương tiện thông tin Tôi xin hồn tồn chịu trách nhiệm mà tơi cam đoan Hà Nội, ngày 25 tháng 10 năm 2010 Tác giả Nguyễn Ngọc Lạc DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT CĐ Cao đẳng ĐH Đại học ĐHSPKT Đại học Sư phạm Kỹ thuật GD-ĐT Giáo dục - Đào tạo CNH-HĐN Cơng nghiệp hố, đại hố KH-KT-CN Khoa học - kỹ thuật - Cơng nghệ SX Sản xuất GV Giáo viên CNKT Công nhân kỹ thuật KTV Kỹ thuật viên GVKT Giáo viên kỹ thuật CĐ-TCCN-DN Cao đẳng- Trung cấp chuyên nghiệp- Dạy nghề ĐNGVKT Đội ngũ giáo viên kỹ thuật SV Sinh viên HS Học sinh SPKT Sư phạm kỹ thuật TCDN Tổng cục dạy nghề LĐ-TB&XH Lao động - Thương binh xã hội BD Bồi dưỡng DH Dạy học HT Học tập NXB Nhà xuất PPDH Phương pháp dạy học NCPTGD Nghiên cứu phát triển giáo dục Danh s¸ch hình vẽ, BNG BIU Hỡnh 1.1: Mụ hỡnh trình hoạt động dạy học theo [23] Hình 1.2: Yêu cầu giáo viên Hình 1.3: Cấu trúc nghiệp vụ sư phạm Hình 1.4: Mơ hình nhân cách GVKT Hình 1.5: Mơ hình hoạt động GVKT Hình 1.6: Mối tương quan bồi dưỡng, phát triển nghề nghiệp phát triển ĐNGV Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức Trường Cao đẳng nghề Cơ điện Xây dựng Bắc Ninh Bảng 2.1: Thống kê chức danh ĐNGV Khoa Điện- Điện tử Trường Cao đẳng nghề Cơ điện Xây dựng Bắc Ninh Bảng 2.2: Trình độ ĐNGV Khoa Điện- Điện tử tính đến thời điểm 10 Bảng 2.3: Thống kê trình độ sư phạm ĐNGV Khoa Điện- Điện tử Trường Cao đẳng nghề Cơ điện Xây dựng Bắc Ninh 11 Bảng 2.4: Thống kê trình độ ngoại ngữ ĐNGV khoa Điện- Điện tử trường Cao đẳng nghề Cơ điện Xây dựng Bắc Ninh 12.Bảng 2.5: Thống kê trình độ tin học ĐNGV khoa Điện- Điện tử Trường Cao đẳng nghề Cơ điện Xây dựng Bắc Ninh 13.Bảng 2.6: Thống kê tuổi đời ĐNGV Khoa Điện- Điện tử Trường Cao đẳng nghề Cơ điện Xây dựng Bắc Ninh 14 Bảng 2.7: Thống kê thâm niên giảng dạy ĐNGV Khoa Điện- Điện tử trường Cao đẳng nghề Cơ điện Xây dựng Bắc Ninh 15 Bảng 2.8: Thống kê trình độ tay nghề ĐNGV khoa Điện- Điện tử 16 Hình 3.1: Nội dung bồi dưỡng cho GVKT 17 Hình 3.2: Tỷ lệ so sánh nhu cầu bồi dưỡng cho GV môn học chuyên ngành nội dung khác (RLKN: rèn luyện kỹ năng, LTCM: lý thuyết chuyên môn, KTCNM: kỹ thuật cơng nghệ mới) 18 Hình 3.3: Giải pháp quản lý, tổ chức cơng tác bồi dưỡng 19 Hình 3.4: Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn PPDH 20 Bảng 3.5: Ví dụ lựa chọn phương pháp dạy học vào mục đích học tập 21 Bảng 3.6 : Mức độ khả thi giải pháp nâng cao chất lượng ĐNGVKT 22 Bảng 3.7 : Mức độ cần thiết giải pháp bồi dng nõng cao cht lng NGVKT PHầN Mở ĐầU Lý chọn đề tài Trong năm vừa qua ngành Giáo dục- Đào tạo đạt thành tích đáng kể việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài Đặc biệt thời kỳ xây dựng bảo vệ Tổ quốc giáo dục đào tạo lực lượng nhân lực cho ngành kinh tế xã hội phục vụ yêu cầu phát triển đất nước thời kỳ hội nhập quốc tế Hội nghị lần BCHTW Đảng Cộng sản Việt Nam khoá VIII đề nghị định hướng chiến lược phát triển giáo dục đào tạo thời kỳ CNHHĐH [2] Các văn kiện quan trọng Đảng văn pháp quy Nhà nước khẳng định: “Cùng với khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu” Để phát triển nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo cần phải trọng công tác xây dựng phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo xây dựng hoàn thiện Chiến lược phát triển giáo dục đến năm 2020 [3] ý đến vai trò cần thiết phải nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục cấp Hiện trước nhu cầu nhân lực ngày tăng, hệ thống sở đào tạo có hệ thống trường cao đẳng nghề gặp nhiều thuận lợi khó khăn, đứng trước nhiều hội thách thức Một khó khăn trường cao đẳng nghề đội ngũ cán giáo viên chưa đồng bộ, thiếu số lượng yếu chuyên môn lại không bồi dưỡng cập nhật kiến thức chuyên môn nâng cao tay nghề Nằm hệ thống trường cao đẳng nghề, Trường Cao đẳng nghề Cơ điện Xây dựng Bắc Ninh vừa nâng cấp chưa lâu nên việc phát triển đội ngũ giáo viên lại gặp nhiều khó khăn Đội ngũ giáo viên nhà trường trước dạy hệ trung cấp chuyển sang dạy hệ cao đẳng chưa chuẩn bị kỹ nên gặp khó khăn kiến thức chun mơn, phương pháp hình thức tổ chức dạy học Để đáp ứng yêu cầu chất lượng số lượng đào tạo nhân lực kỹ thuật cho quan, tổ chức, doanh nghiệp tỉnh Bắc Ninh, nhà trường cần phải đặc biệt trọng đến công tác xây dựng phát triển, bồi dưỡng chun mơn cho ĐNGVKT để họ nhanh chóng giải vấn đề đặt đào tạo nhân lực nhà trường thời kỳ Với lý nêu trên, chọn nghiên cứu đề tài có tên: "Các giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên Khoa Điện – Điện tử, Trường Cao đẳng nghề Cơ điện Xây dựng Bắc Ninh " Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề xuất giải pháp bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên Khoa Điện – Điện tử, Trường Cao đẳng nghề Cơ điện Xây dựng Bắc Ninh Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận việc bồi dưỡng ĐNGV trường CĐTCCN- DN - Khảo sát, đánh giá thực trạng ĐNGVKT Khoa Điện – Điện tử, Trường Cao đẳng nghề Cơ điện Xây dựng Bắc Ninh - Đề xuất giải pháp bồi dưỡng ĐNGVKT Khoa Điện – Điện tử, Trường Cao đẳng nghề Cơ điện Xây dựng Bắc Ninh Khách thể đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể: ĐNGVKT Khoa Điện – Điện tử, Trường Cao đẳng nghề Cơ điện Xây dựng Bắc Ninh 4.2 Đối tượng: Các giải pháp bồi dưỡng ĐNGVKT Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Nghiên cứu nghị Đảng, văn Nhà nước, tài liệu lý luận khoa học, tạp chí, sách báo, kỷ yếu hội thảo, thơng tin internet… - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: điều tra, khảo sát phiếu thăm dị, tìm hiểu thực tế, lấy ý kiến chuyên gia - Phương pháp phân tích-tổng hợp: thống kê số liệu, phân tích đánh giá Giới hạn phạm vi nghiên cứu Do thời gian hạn hẹp, đề tài tập trung nghiên cứu số giải pháp bồi dưỡng ĐNGVKT Khoa Điện – Điện tử, Trường Cao đẳng nghề Cơ điện Xây dựng Bắc Ninh Giả thiết khoa học Trên sở lý luận giáo viên dạy nghề, yêu cầu nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên kết đánh giá thực trạng chất lượng đội ngũ giáo viên dạy nghề điện- điện tử Trường Cao đẳng nghề Cơ điện Xây dựng Bắc Ninh, tác giả đề xuất giải pháp cần thực để nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên Nếu giải pháp chấp nhận để thực nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên dạy nghề điện- điện tử, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo Trường Cao đẳng nghề Cơ điện Xây dựng Bắc Ninh Cấu trúc luận văn: Luận văn gồm: Phần mở đầu, chương, kết luận kiến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ, TCCN, DẠY NGHỀ 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Về vị trí, vai trị đội ngũ giáo viên, Nghị Hội nghị lần thứ BCHTW Đảng (khoá VIII) khẳng định: “Giáo viên nhân tố định chất lượng giáo dục …” Về số lượng, chất lượng cấu, Chiến lược phát triển giáo dục 10 năm 2001- 2010 đề nhiệm vụ: "Phát triển đội ngũ giáo viên, coi trọng chất lượng đạo đức sư phạm, cải thiện chế độ đãi ngộ Đảm bảo đội ngũ giáo viên đạt chuẩn quốc gia…” Báo cáo trị BCHTW Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng đề ra: “…Bảo đảm đủ số lượng, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên tất cấp học, bậc học…” Về đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ, Báo cáo Chính trị BCHTW Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng nêu rõ nhiệm vụ: “… Thường xuyên bồi dưỡng phẩm chất lực cho cán GD ĐNGV… Đặc biệt quan tâm bồi dưỡng nghiệp vụ, ý thức, trách nhiệm cho ĐNGV…” Về đãi ngộ, tôn vinh đội ngũ nhà giáo, Đại hội Đảng VI quan tâm vấn đề: “… Nâng cao vị trí xã hội, chăm lo đời sống vật chất tinh thần người dạy học… có sách bảo đảm đời sống cho ĐNGV…” Về quản lý, sử dụng đội ngũ nhà giáo, Đại hội đại biểu Đảng VIII nêu quan điểm: “… Sử dụng GV lực, đãi ngộ công sức tài với tinh thần ưu đãi tôn vinh nghề dạy học…” Chỉ thị số 40- CT/TƯ đề loạt giải pháp cụ thể như: “… Tiến hành rà soát, xếp lại ĐNGV, cán quản lý giáo dục để có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng bảo đảm đủ số lượng cân đối cấu; nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, đạo đức cho ĐNGV, Trình độ kỹ nghề…………………….% Năng lực sư phạm …………………………% Năng lực hoạt động giáo dục………………% Năng lực nghiên cứu khoa học…………… % Năng lực giao tiếp xã hội………………… % Năng lực hoạt động thực tiễn………………% Xin đồng chí đánh giá, phân loại ĐNGV phạm vi quản lý theo mức độ hồn thành nhiệm vụ giảng dạy họ, tính theo %: Tốt……% Khá…….% Trung bình……….% Kém………… % Xin đồng chí cho biết mức độ quan tâm đến vấn đề đánh giá giáo viên (Đề nghị khoanh tròn vào số bên phải: số quan tâm, số có quan tâm, số quan tâm, số quan tâm ): - Các hoạt động giáo dục giáo viên……………1 – – - - Chất lượng lên lớp lý thuyết …………………1 – – - - Chất lượng lên lớp thực hành … …………… - – - - Hoạt động NCKH GV……………………… – – - - Đảm bảo đủ giảng lớp……………… – – - - Lắng nghe ý kiến đánh giá qua đồng nghiệp…… – – - - Căn vào kết bình bầu thi đua…………… – – - 83 - Căn vào kết học tập học sinh……… – – - Xin đồng chí cho biết đánh giá công tác bồi dưỡng ĐNGV khoa ta theo nội dung sau: Có kế hoạch Chưa có kế hoạch Chỉ giải pháp tình Có giải pháp chiến lược Có q trình liên tục Khơng liên tục Cịn bị động 10 Xin đồng chí cho biết mức độ cần thiết nội dung cần bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên khoa ta (Đề nghị khoanh tròn số: số khơng cần, só cần, số cần ): Nghiệp vụ sư phạm ………………1 – - Lý thuyết chuyên môn…………… – - Rèn luyện kỹ nghề………… – - Ngoại ngữ……………………… – - Tin học………………………… – - Kỹ thuật công nghệ mới………… – - Công nghệ dạy học……………….1 – - Hoạt động xã hội………………… – - 84 11 Xin đồng chí cho biết mức độ khả thi giải pháp bồi dưỡng nâng cao trình độ ĐNGV (Đề nghị khoanh tròn vào số bên phải: Số khơng khả thi, số khả thi, số khả thi ): - Giải pháp đào tạo giáo viên theo quy định GD-ĐT 1–2-3 - Giải pháp tuyển dụng GV 1–2-3 - Giải pháp bồi dưỡng lý thuyết chuyên môn 1–2-3 - Giải pháp bồi dưỡng kỹ nghề 1–2- - Giải pháp quản lý, tổ chức 1–2-3 - Giải pháp BD nghiệp vụ sư phạm 1–2-3 - Giải pháp nâng cao vai trò trách nhiệm GV 1–2-3 - Giải pháp sách, chế độ GV 1–2-3 - Giải pháp tự bồi dưỡng 1–2-3 - Giải pháp chọn hình thức BD thích hợp 1–2-3 - Giải pháp chọn thời gian BD thích hợp 1–2-3 12 Xin đồng chí cho biết tiềm phát triển ngành, nghề khoa ta thời gian tới: …… % GV có khả …… % GV có khả …… % GV có khả 85 13 Xin đồng chí góp ý kiến khác giải pháp bồi dưỡng ĐNGV khoa ĐiệnĐiện tử năm tới: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn Đồng chí ®ãng góp ý kiến! B¾c Ninh, ngày … tháng … năm 2010 Ký tên 86 Phụ lục Các nhiệm vụ công việc đội ngũ giáo viên kỹ thuật( ĐNGVKT ) Các nhiệm vụ Các công việc A Chuẩn bị giảng A1: Tham gia chương trình biên soạn mơn học A2: Tham gia viết giáo trình mơn học A3:Nghiên cứu giáo trình nội dung giảng A4: Viết mục tiêu giảng A5: Thiết kế buổi giảng A6: Soạn giáo án A7: Viết nội dung giảng A8: Nắm tình hình học sinh lớp giảng A9: Dự tính tình sư phạm xẩy B Chuẩn bị phương tiện dạy học B1: Lựa chọn đồ dùng dạy học liên quan B2: Làm đồ dùng dạy học đơn giản B3: Tổ chức học sinh làm đồ dùng dạy học B4: Soạn tài liệu phát bổ sung B5: Thử phương tiện trước buổi lên lớp B6: Thiết kế trình tự sử dụng phương tiện C Lên lớp C1: Ổn định lớp 87 C2: Kiểm tra lại cũ C3: Giảng C5: Thu nhận thông tin phản hồi C6: Xử lý tình nảy sinh C7: Củng cố C8: Hướng dẫn tập nhà C9: Phụ đạo học sinh yếu C10: Bồi dưỡng học sinh giỏi D Tổ chức thực hành D1: Soạn tập thực hành D2: Viết hướng dẫn quy trình thực hành D3: Bố trí trang thiết bị, phương tiện thực hành D4: Trình diễn thực hành D5: Hướng dẫn học sinh thực hành D6: Tổ chức học sinh hoạt động thực hành D7: Xử lý tình nảy sinh E Tổ chức thực tập trường E1: Liên hệ sở thực tập cho học sinh E2: Phổ biến mục đích yêu cầu E3: Hướng dẫn đề cương thực tập E4: Giao nhiệm vụ cho nhóm thực tập E5: Triển khai thực tập sở E6: Xử lý tình nảy sinh E7: Hướng dẫn ghi nhật ký báo cáo thực tập E8: Kiểm tra thực tập 88 E9: Tổng kết thực tập E10: Chấm báo thực tập E11: Tổ chức thực tập kết hợp XS / Kinh doanh F Đánh giá kết học tập F1: Đánh giá kiến thức học sinh F2: Đánh giá thực hành / thí nghiệm F3: Đánh giá thái độ học sinh F4: Tổ chức thi học sinh giỏi F5: Phân loại học sinh F6: Báo cáo kết thi/kiểm tra mơn/phịng đào tạo G Làm chủ nhiệm lớp G1: Tổ chức lớp thành tổ/nhóm học tập bầu ban cán lớp G2: Tổ chức hoạt động ngoại khoá G3: Giải việc nảy sinh G4: Tư vấn nghề nghiệp G5: Dự lớp chủ nhiệm G6: Giúp đỡ học sinh cá biệt G7: Trao đổi với gia đình học sinh G8: Tổ chức sinh hoạt lớp G9: Xét kỷ luật học sinh G10: Xét học sinh lên lớp cuối năm G11: Sơ kết tổng kết học kỳ/ cuối năm/ cuối khoa học 89 H Nâng cao nghiệp vụ chuyên môn H1: Dự đồng nghiệp H2: Nghiên cứu tài liệu chuyên môn / lịch sử H3: Tham gia sinh hoạt học thuật H4: Tham quan, thực tế sở H5: Tham gia hội giảng H6: Tham gia khoá bồi dưỡng chuyên đề H7: Bồi dưỡng giáo viên I Nghiên cứu khoa học I1: Xác định đề tài đề cương nghiên cứu I2: Lập đề cương nghiên cứu I3: Tổ chức nghiên cứu I4: Điều tra khảo sát I5: Xử lý thông tin I6: Viết kết nghiên cứu I7: Tổ chức hội thảo khoa học đề tài I8: Quyết toán kinh tế I9: Bảo vệ nghiệm thu đề tài K Tham gia hoạt động K1: Tham gia hội đồng sư phạm trị xã hội K2: Tham gia hoạt động đoàn thể nhà trường K3: Tham gia hoạt động hội nghề nghiệp K4: Tham gia hoạt động cộng đồng nơi cư trú K5: Tham gia tuyển sinh 90 Tài liệu tham khảo Luật Giáo dục NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 1998 Nghị Hội nghị TW khoá định hướng phát triển nghiệp GD-ĐT thời kỳ CNH-HĐH Hà Nội 10/1996 Bộ GD - ĐT Chiến lược phát triển GD- ĐT giai đoạn 2001- 2010 Hà Nội, 2001 Quyết định số 102/TCCP - VP ngày 8/6/1994 Bộ trưởng, trưởng ban tổ chức Chính phủ việc ban hành chức danh công chức ngành GD- ĐT Quyết định số 1672/ TH- DN ngày 18/8 1992 việc ban hành chương trình bồi dưỡng sư phạm bậc I Quyết định số 2988/GD- ĐT ngày 28/12/1993 việc ban hành chương trình bồi dưỡng sư phạm bậc II Một số LV Th/s Viện NCPTGD Hà Nội, 2007 Lê Khánh Bằng, Tổ chức trình dạy Đại học Viện NCPTGD Hà Nội 1996 Nguyễn Trọng Bình: Bài giảng Sản xuất- Nghiên cứu - Đào tạo, 2001 10 Phan Văn Kha: Phát triển ĐNGV trường DN ĐT BDGV DN/ TCDN Hà Nội 3/1998 11 Nguyễn Khang: Thực trạng đổi phương pháp dạy học trung cấp chuyên nghiệp Vụ Giáo dục chuyên nghiệp Hà Nội 2009 12 Nguyễn Khang: Bài giảng "Nghiên cứu xã hội khoa học giáo dục", 2009 13 Nguyễn Xuân Lạc: Bài giảng phương pháp luận NCKH- CN, 2001 14 Nguyễn Hùng Lượng: Những giải pháp bồi dưỡng GV trường DN Viện NCPTGD Hà Nội, 2005 15 Nguyễn Xuân Ngọc: Bài giảng lý luận chuyên ngành, 2001 91 16 Phạm Thành Nghị: Đề tài B92-38-18 Nghiên cứu bồi dưỡng cán giảng dạy giáo viên dạy nghề Viện NCPTGD Hà Nội, 2000 17 Trần Thị Bạch Mai: Đề tài B96-52-11 Xây dựng mơ hình quản lý cơng tác phát triển bồi dưỡng cán giảng dạy phục vụ yêu cầu đổi GDĐH Việt Nam Hà Nội 1998 18 Nguyễn Viết Sự: Một số nét GVDN, thực trạng triển vọng ĐT BD GVDN- THCN Hà Nội 3/1999 19 Nguyễn Đức Trí: Một số vấn đề mục tiêu, giải pháp xây dựng ĐNGV THCN- DN đến năm 2020 năm Kỷ yếu hội thảo 10/1998" Nxb GD 20 Nguyễn Đức Trí: Vấn đề phát triển ĐNGV trường THCN- DN Bài giảng Quản lý GD Viện NCPTGD Hà Nội 2000 21 Nguyễn Đức Trí: Đề tài B99-52-36 " Xây dựng mơ hình ĐT GVKT trình độ ĐH cho trường THCN- DN", 12/2000 22 Nguyễn Minh Đường, Chủ biên (2006) Đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học sinh trung học phổ thông Tài liệu tập huấn cho giáo viên Dự án phát triển giáo dục THPT ADB -1979-VIE(SF) ADB –MOET Hà Nội 23 Nguyễn Văn Vọng: Mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp phát triển GD THCN thời gian 2000- 2005 Tạp chí ĐH GDCN 6/2000 24 Hortsch, Hano: Didaktik der Berufsbildung Merkblatter TU Dresden, Fakultat Erziehungswissenshaften, institut fur Beurfspadagogik Hochschulskripten 1999-2000 25 Trần Sinh Thành- Nguyên Văn Khôi: phương pháp dạy học kỹ thuật công nghiệp Nxb GD 1999 92 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT Danh s¸ch c¸c h×nh vÏ, BẢNG BIỂU PHầN Mở ĐầU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể: ĐNGVKT Khoa Điện – Điện tử, Trường Cao đẳng nghề Cơ điện Xây dựng Bắc Ninh 4.2 Đối tượng: Các giải pháp bồi dưỡng ĐNGVKT Phương pháp nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Giả thiết khoa học 8 Cấu trúc luận văn: Luận văn gồm: CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ, TCCN, DẠY NGHỀ 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2 Các khái niệm 11 1.2.1.Đội ngũ: 11 1.2.2.Giảng viên: 11 1.2.3.Giảng viên cao đẳng nghề: 11 99 1.2.4 Bồi dưỡng: 11 1.3 Vai trò, nhiệm vụ người giáo viên trường CĐ, TCCN, DN 12 1.3.1 Nhiệm vụ người giáo viên trường CĐ, TCCN, DN .14 1.3.2 Yêu cầu GV trường cao đẳng nghề .16 1.3.2.1 Năng lực chuyên môn 16 1.3.2.2 Năng lực sư phạm 17 1.3.2.3 Phẩm chất đạo đức .20 1.4 Mô hình nhân cách mơ hình hoạt động người GVKT 22 1.4.1 Mơ hình nhân cách người GVKT 22 1.4.2 Mơ hình hoạt động người giáo viên kỹ thuật (GVKT ) .24 1.5 Vấn đề phát triển ĐNGV trường Cao đẳng nghề .26 1.5.1 Cơ sở lý luận vấn đề trọng tâm công tác phát triển ĐNGV 26 1.5.2 Các quan điểm quản lý phát triển ĐNGV 31 1.6 Tiêu chuẩn giáo viên 32 Kết luận chương 33 CHƯƠNG II .34 THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CƠ ĐIỆN VÀ XÂY DỰNG BẮC NINH 34 2.1 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Ninh Trường Cao đẳng nghề Cơ điện Xây dựng Bắc Ninh .34 2.1.1 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Ninh 34 2.1.2 Tình hình xây dựng phát triển hoạt động đào tạo nhà trường 35 2.2 Thực trạng đội ngũ GV trường Khoa Điện- Điện tử 39 2.2.1 Thực trạng đội ngũ GV trường Cao đẳng nghề Cơ điện Xây dựng Bắc Ninh 39 100 2.2.2 Thực trạng nhu cầu bồi dưỡng ĐNGV Khoa Điện- Điện tử, Trường Cao đẳng nghề Cơ điện Xây dựng Bắc Ninh 39 2.2.2.1 Thực trạng đội ngũ: 39 Trình độ học vấn 40 Trình độ sư phạm 40 Trình độ ngoại ngữ .40 Trình độ tin học 41 Tuổi đời 41 Thâm niên giảng dạy 42 Trình độ tay nghề 42 2.2.2.2 Nhu cầu bồi dưỡng giáo viên 42 2.3 Thực trạng công tác bồi dưỡng ĐNGV Trường Cao đẳng nghề Cơ điện Xây dựng Bắc Ninh Khoa Điện- Điện tử 43 2.4 Thực trạng công tác bồi dưỡng ĐNGV Khoa Điện- Điện tử, trường Cao đẳng nghề Cơ điện Xây dựng Bắc Ninh 48 2.4.1 Ưu điểm .48 2.4.2 Nhược điểm .48 2.4.3 Nguyên nhân .50 2.4.4 Đánh giá đội ngũ GV Khoa Điện- §iƯn tư 50 Kết luận chương 2: 51 CHƯƠNG III 53 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN KHOA ĐIỆN- ĐIỆN TỬ, TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CƠ ĐIỆN VÀ XÂY DỰNG BẮC NINH 53 3.1 Các nguyên tắc đề xuất giải pháp 53 3.1.1 Đảm bảo tính kế thừa 53 101 3.1.2 Đảm bảo tính thực tiễn .53 3.1.3 Đảm bảo tính khả thi hiệu 53 3.2 Các giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ 54 3.2.1 Đổi công tác xây dựng kế hoạch bồi dưỡng 54 3.2.2 Thực nội dung, hình thức bồi dưỡng kế hoạch 55 3.2.2.1 Nội dung bồi dưỡng .55 3.2.2.2 Hình thức bồi dưỡng 56 Bồi dưỡng dài hạn 57 Bồi dưỡng ngắn hạn 57 Thực tập, tham quan, dự 57 Tăng cường hoạt động tự học, tự bồi dưỡng ĐNGV 58 3.2.3 Tăng cường bồi dưỡng phương pháp dạy học tiến tiến kiến thức sử dụng thiết bị 60 3.2.3.1 Bồi dưỡng phương pháp dạy học tiên tiến 60 3.2.3.2 Tăng cường kiến thức sử dụng thiết bị dạy học .65 3.2.4 Xây dựng chế độ đãi ngộ, tạo mơi trường thuận lợi để khuyến khích GV tham gia bồi dưỡng 65 3.2.5 Tăng cường quản lý, giám sát, kiểm tra công tác bồi dưỡng 66 3.2.5.1 Tăng cường công tác quản lý: 66 3.2.5.2 Tổ chức kiểm tra, đánh giá công tác bồi dưỡng .67 3.2.6 Mở rộng hợp tác với trường đại học, viện nghiên cứu để bồi dưỡng đội ngũ GV 68 3.3 Khảo nghiệm giải pháp .69 Kết luận chương 3: 72 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 73 A Kết Luận .73 B Kiến nghị 74 102 Phụ lục 76 Phụ lục 82 Phụ lục 87 Tài liệu tham khảo .91 103 ... đội ngũ giáo viên Nếu giải pháp chấp nhận để thực nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên dạy nghề điện- điện tử, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo Trường Cao đẳng nghề Cơ điện Xây dựng Bắc Ninh. .. trạng ĐNGVKT Khoa Điện – Điện tử, Trường Cao đẳng nghề Cơ điện Xây dựng Bắc Ninh - Đề xuất giải pháp bồi dưỡng ĐNGVKT Khoa Điện – Điện tử, Trường Cao đẳng nghề Cơ điện Xây dựng Bắc Ninh Khách thể... "Các giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên Khoa Điện – Điện tử, Trường Cao đẳng nghề Cơ điện Xây dựng Bắc Ninh " Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề xuất giải pháp bồi dưỡng nâng cao chất

Ngày đăng: 28/02/2021, 13:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Luật Giáo dục. NXB Chính trị Quốc gia. Hà Nội 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Giáo dục
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia. Hà Nội 1998
2. Nghị quyết Hội nghị TW 2 khoá 7 về định hướng phát triển sự nghiệp GD-ĐT trong thời kỳ CNH-HĐH. Hà Nội 10/1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết Hội nghị TW 2 khoá 7 về định hướng phát triển sự nghiệp GD-ĐT trong thời kỳ CNH-HĐH
3. Bộ GD - ĐT Chiến lược phát triển GD- ĐT giai đoạn 2001- 2010. Hà Nội, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển GD- ĐT giai đoạn 2001- 2010
8. Lê Khánh Bằng, Tổ chức quá trình dạy Đại học. Viện NCPTGD. Hà Nội 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức quá trình dạy Đại học
9. Nguyễn Trọng Bình: Bài giảng về Sản xuất- Nghiên cứu - Đào tạo, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng về Sản xuất- Nghiên cứu - Đào tạo
10. Phan Văn Kha: Phát triển ĐNGV trong các trường DN hiện nay. ĐT và BDGV DN/ TCDN. Hà Nội 3/1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển ĐNGV trong các trường DN hiện nay
11. Nguyễn Khang: Thực trạng và đổi mới phương pháp dạy học trung cấp chuyên nghiệp. Vụ Giáo dục chuyên nghiệp. Hà Nội 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng và đổi mới phương pháp dạy học trung cấp chuyên nghiệp
12. Nguyễn Khang: Bài giảng "Nghiên cứu xã hội và khoa học giáo dục", 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xã hội và khoa học giáo dục
13. Nguyễn Xuân Lạc: Bài giảng phương pháp luận NCKH- CN, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng phương pháp luận NCKH- CN
14. Nguyễn Hùng Lượng: Những giải pháp bồi dưỡng GV trong các trường DN. Viện NCPTGD Hà Nội, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những giải pháp bồi dưỡng GV trong các trường DN
15. Nguyễn Xuân Ngọc: Bài giảng về lý luận chuyên ngành, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng về lý luận chuyên ngành
16. Phạm Thành Nghị: Đề tài B92-38-18. Nghiên cứu bồi dưỡng cán bộ giảng dạy và giáo viên dạy nghề. Viện NCPTGD Hà Nội, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề tài B92-38-18. Nghiên cứu bồi dưỡng cán bộ giảng dạy và giáo viên dạy nghề
17. Trần Thị Bạch Mai: Đề tài B96-52-11. Xây dựng mô hình quản lý công tác phát triển bồi dưỡng cán bộ giảng dạy phục vụ yêu cầu đổi mới GDĐH Việt Nam. Hà Nội 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề tài B96-52-11. Xây dựng mô hình quản lý công tác phát triển bồi dưỡng cán bộ giảng dạy phục vụ yêu cầu đổi mới GDĐH Việt Nam
18. Nguyễn Viết Sự: Một số nét về GVDN, thực trạng và triển vọng. ĐT và BD GVDN- THCN. Hà Nội 3/1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số nét về GVDN, thực trạng và triển vọng
20. Nguyễn Đức Trí: Vấn đề phát triển ĐNGV các trường THCN- DN Bài giảng về Quản lý GD. Viện NCPTGD Hà Nội 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề phát triển ĐNGV các trường THCN- DN
21. Nguyễn Đức Trí: Đề tài B99-52-36 " Xây dựng mô hình ĐT GVKT ở trình độ ĐH cho các trường THCN- DN", 12/2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng mô hình ĐT GVKT ở trình độ ĐH cho các trường THCN- DN
23. Nguyễn Văn Vọng: Mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp phát triển GD THCN trong thời gian 2000- 2005. Tạp chí ĐH và GDCN 6/2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp phát triển GD THCN trong thời gian 2000- 2005
24. Hortsch, Hano: Didaktik der Berufsbildung. Merkblatter. TU Dresden, Fakultat Erziehungswissenshaften, institut fur Beurfspadagogik Hochschulskripten 1999-2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Didaktik der Berufsbildung. Merkblatter. TU Dresden, Fakultat Erziehungswissenshaften, institut fur Beurfspadagogik
25. Trần Sinh Thành- Nguyên Văn Khôi: phương pháp dạy học kỹ thuật công nghiệp. Nxb GD 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: phương pháp dạy học kỹ thuật công nghiệp
Nhà XB: Nxb GD 1999
4. Quyết định số 102/TCCP - VP ngày 8/6/1994 của Bộ trưởng, trưởng ban tổ chức Chính phủ về việc ban hành chức danh công chức ngành GD- ĐT Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w