Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 70 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
70
Dung lượng
172,56 KB
Nội dung
Bàn thêm điều chỉnh hợp đồng hoàn cảnh thay đổi Dự thảo sửa đổi Bộ luật Dân (BLDS) năm 2005 (Dự thảo) lấy ý kiến toàn dân có điều luật Điều 443 Điều chỉnh hợp đồng hoàn cảnh thay đổi phần Thực hợp đồng Đây 10 vấn đề Chính phủ xin ý kiến tồn dân Cụ thể, theo Điều 443 Dự thảo: “1 Trường hợp hồn cảnh thay đổi dẫn đến quyền, lợi ích bên bị ảnh hưởng nghiêm trọng cho phép bên điều chỉnh hợp đồng Hoàn cảnh thay đổi dẫn tới điều chỉnh hợp đồng xác lập xảy kiện làm thay đổi cân lợi ích bên bảo đảm điều kiện sau đây: a) Hoàn cảnh thay đổi sau hợp đồng giao kết; b) Việc hoàn cảnh thay đổi lường trước cách hợp lý vào thời điểm giao kết hợp đồng; c) Rủi ro phát sinh từ việc thay đổi hồn cảnh khơng phải rủi ro mà bên bị ảnh hưởng đáng phải gánh chịu Trường hợp bên không đạt thoả thuận khoảng thời gian hợp lý tồ án có thể: a) Chấm dứt hợp đồng vào ngày theo điều khoản án định; b) Điều chỉnh hợp đồng để phân chia cho bên thiệt hại lợi ích phát sinh từ việc thay đổi hồn cảnh cách cơng bình đẳng Tuỳ theo trường hợp, tồ án buộc bên từ chối đàm phán phá vỡ đàm phán cách khơng thiện chí, trung thực phải bồi thường thiệt hại” Ví dụ để minh họa Để hiểu rõ Dự thảo, điểm yếu Dự thảo đề xuất hoàn thiện Dự thảo, xem hai vụ việc gặp phải thực tiễn xét xử Việt Nam (một vụ việc Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam - VIAC vụ việc Tòa án nhân dân) Cả hai vụ việc liên quan đến nhu cầu thay đổi giá bên thỏa thuận hợp đồng (chủ đề việc áp dụng chế điều chỉnh hợp đồng hoàn cảnh thay đổi[1]) Vụ việc thứ nhất: Công ty Việt Nam (bên mua) Cơng ty nước ngồi (bên bán) ký Hợp đồng năm với nội dung mua bán hàng hóa cho năm năm với số lượng cụ thể, giá cụ thể (cùng với thỏa thuận chọn VIAC) Sau đó, bên tranh chấp với đưa tranh chấp VIAC xuất phát từ việc bên không đạt thỏa thuận từ việc giá hàng hóa năm thứ thị trường 1/3 giá nêu hợp đồng (bên bán yêu cầu giữ nguyên giá hợp đồng bên mua yêu cầu giá giá thị trường giảm 1/3 giá hợp đồng ký trước 03 năm) Vụ việc thứ hai: Năm 1992, ông Thiết bà Lới đăng ký mua kiốt ơng Son bà Thìn với giá 7,8 triệu đồng bên mua toán 4,8 triệu đồng (tức thiếu triệu đồng) nhận kiốt Sau đó, bên có tranh chấp năm 2006 (14 năm sau), Tòa án xác định thỏa thuận mua bán “là hợp pháp, bên có nghĩa vụ tiếp tục thực hiện”[2] Vấn đề cần nghiên cứu Điều chỉnh hợp đồng hoàn cảnh thay đổi trường hợp xuất kiện không lường trước được, không làm cho hợp đồng thực thực bên phải thực tốn nhiều so với dự tính hay bên nhận thực có giá trị thấp nhiều so với dự tính Ở đây, khác với xuất kiện bất khả khảng làm cho hợp đồng khơng thể thực được, hồn cảnh chế mà nghiên cứu khơng nghiêm trọng tới mức thực bên bị thiệt thịi so với bên cịn lại: Hợp đồng thực bất cơng xuất với bên có lợi cho bên lại[3] Từ Dự thảo đưa lấy ý kiến tồn dân, có nhiều ý kiến quy định Tựu chung lại, có hai nhóm ý kiến Dự thảo Cụ thể, nhóm ý kiến thứ liên quan đến câu hỏi nên hay khơng có quy định điều chỉnh hợp đồng hồn cảnh thay đổi? Nhóm ý kiến thứ hai liên quan đến câu hỏi quy định Dự thảo ổn chưa? Chúng ta vào trả lời hai câu hỏi thông qua hai phần tách bạch I- Sự cần thiết quy định hoàn cảnh thay đổi Qua nghiên cứu Việt Nam tham khảo kinh nghiệm nước ngồi, chúng tơi nhận thấy quy định cho phép điều chỉnh lại hợp đồng hoàn cảnh thay đổi cần thiết để loại bỏ bất cơng bên (1), có tiền lệ phù hợp với nguyên tắc Việt Nam (2) đồng thời tương thích với xu hướng chung giới (3) 1) Loại bỏ bất công bên Áp dụng hợp đồng Hiện nay, chưa có quy định mang tính khái quát cho việc điều chỉnh lại hợp đồng hồn cảnh thay đổi Do đó, theo nguyên tắc, bên phải tuân thủ hợp đồng giao kết sở quy định theo “Cam kết, thoả thuận hợp pháp có hiệu lực bắt buộc thực bên phải cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác tôn trọng” (Điều BLDS hành giữ lại Dự thảo) Nói cách khác, khơng có quy định cho phép điều chỉnh lại hợp đồng, phải áp dụng quy định vừa nêu bất công xuất Bất công áp dụng hợp đồng Với hướng thực hợp đồng cam kết, thấy bất công bên Cụ thể, theo hướng trên, vụ việc thứ bên mua Việt Nam phải thực hợp đồng nhận số lượng cam kết cho năm thứ ba với giá nêu cho năm thứ ba bên thỏa thuận trước 03 năm Ở đây, phía Việt Nam bị bất lợi lớn với số tiền thỏa thuận hợp đồng, bên mua Việt Nam mua hàng hóa tương đương thị trường với khối lượng gấp lần số lượng nêu hợp đồng Nếu vụ việc trên, thấy bất cơng cho bên mua thì, vụ việc thứ hai, thấy có bất cơng cho bên bán: Nếu áp dụng hợp đồng bên mua phải trả triệu đồng nêu thỏa thuận giá trị triệu đồng thỏa thuận năm 1992 khơng cịn ý nghĩa năm 2006 Vì vậy, khơng cho điều chỉnh lại hợp đồng, bên bán nhận tiếp 03 triệu đồng với giá trị thấp điều cho thấy bất công cho bên bán Loại bỏ bất công Nếu cho phép điều chỉnh lại hợp đồng (tức không buộc thực hợp đồng tồn trước việc thay đổi hoàn cảnh cách thay đổi hợp đồng hay chấm dứt hợp đồng Dự thảo quy định[4]), loại trừ bất công nêu trì quan hệ hợp đồng bên hợp đồng điều chỉnh lại[5] Cụ thể, vụ việc thứ nhất, cho phép điều chỉnh lại hợp đồng, có kết bên tiếp tục trì hợp đồng cho năm thứ ba năm Đồng thời bên mua Việt Nam phải trả không giá hợp đồng (quá cao so với thực tế thị trường gấp lần giá thị trường) mà giá tương đồng với giá thị trường thời điểm thực hợp đồng Còn vụ việc thứ hai, cho phép điều chỉnh lại hợp đồng, có kết bên bán khơng nhận 03 triệu đồng xem giá trị 03 triệu đồng năm 1992 quy đổi lại năm 2006 Với hướng này, bên bán không nhận 03 triệu đồng mà nhận khoản tiền cao giá nói chung giá trị kiốt khơng cịn 7,8 triệu mà cao nhiều sau 14 năm kể từ ngày hợp đồng xác lập 2) Đã có tiền lệ phù hợp với nguyên tắc thiện chí Tồn tiền lệ Trong hệ thống văn hành, có quy định cho phép điều chỉnh hợp đồng hoàn cảnh thời điểm xác lập hợp đồng hoàn cảnh thời điểm thực hợp đồng thay đổi làm ảnh hưởng lớn tới quyền lợi bên Ví dụ điển hình việc cho phép điều chỉnh hợp đồng Luật Xây dựng: Luật cho phép điều chỉnh hợp đồng[6] thực tế có trường hợp Trọng tài điều chỉnh hợp đồng trị giá khoảng 60 tỷ đồng theo hướng bên phải trả thêm cho bên tỷ đồng[7] Thực ra, trường hợp chưa có văn cho phép điều chỉnh lại hợp đồng nêu trên, Tòa án thực tế tự tiến hành điều chỉnh lại hợp đồng bên có tranh chấp Chẳng hạn, vụ việc thứ hai, Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao xét “số tiền thiếu, bên mua ơng Thiết, bà Lới phải tốn cho bên bán ơng Son, bà Thìn theo thời giá (kiốt phải định giá để ông Thiết, bà Lới toán theo giá phần chưa toán theo tỷ lệ tương ứng” Ở đây, Tòa án nhân dân tối cao theo hướng cần phải định giá lại kiốt có tranh chấp bên mua phải toán phần chưa tốn theo tỷ lệ tương ứng Ví dụ, giá trị tài sản có tranh chấp định giá lại với giá 78 triệu đồng bên mua phải trả cho bên bán 3/7,8 x 78 = 30 triệu đồng[8] Phù hợp với nguyên tắc thiện chí Thực ra, bên cạnh nguyên tắc tuân thủ hợp đồng nêu phần đầu, nguyên tắc khác cho phép điều chỉnh lại hợp đồng Đó ngun tắc thiện chí, theo “Trong quan hệ dân sự, bên phải thiện chí, trung thực việc xác lập, thực quyền, nghĩa vụ dân sự, không bên lừa dối bên nào” Quy định (Điều BLDS) giữ lại Dự thảo thực chất kế thừa từ Điều BLDS năm 1995 Nguyên tắc thiện chí, trung thực “Trong quan hệ dân sự, bên phải thiện chí, trung thực, khơng quan tâm, chăm lo đến quyền, lợi ích hợp pháp mà cịn phải tơn trọng, quan tâm đến lợi ích Nhà nước, lợi ích cơng cộng, quyền, lợi ích hợp pháp người khác, giúp đỡ, tạo điều kiện cho thực quyền, nghĩa vụ dân sự, không bên lừa dối bên nào; bên cho bên khơng trung thực, phải có chứng cứ” Việc điều lại hợp đồng nói hồn tồn tương thích với ngun tắc thiện chí thực hợp đồng vì, theo ngun tắc thiện chí, bên “không quan tâm, chăm lo đến quyền, lợi ích hợp pháp mà cịn phải tơn trọng, quan tâm đến lợi ích Nhà nước, lợi ích công cộng, quyền, lợi ích hợp pháp người khác, giúp đỡ, tạo điều kiện cho thực quyền, nghĩa vụ dân sự” 3) Phù hợp với xu hướng chung giới Cấp độ quốc tế Một nghiên cứu so sánh công bố năm 2010 cho thấy, phần lớn hệ thống ghi nhận khả điều chỉnh lại hợp đồng[9] Ở cấp độ quốc tế, có Bộ nguyên tắc hợp đồng tiếng có ảnh hưởng nhiều giới Đó Bộ nguyên tắc Unidroit hợp đồng thương mại quốc tế Bộ nguyên tắc châu Âu hợp đồng Trong hai Bộ nguyên tắc này, thấy có quy định cho phép điều chỉnh lại hợp đồng theo nhà bình luận, “việc quy định thay đổi hoàn cảnh tương ứng với xu hướng đại đề xuất trao cho Tòa án (Trọng tài) quyền điều tiết để giảm bớt hà khắc tự hợp đồng hiệu lực ràng buộc hợp đồng”[10] Cấp độ quốc gia Ở cấp độ quốc gia, “một số hệ thống pháp luật châu Âu, theo luật hay án lệ, chấp nhận nguyên tắc chung hợp đồng bị chấm dứt hay thay đổi việc giữ nguyên hợp đồng ban đầu kéo theo hệ chấp nhận được, khơng tương thích với pháp luật cơng lý”[11] Nhiều hệ thống luật hóa việc cho phép điều chỉnh lại hợp đồng “BLDS Ý năm 1942 dường Bộ luật chấp nhận thuyết thay đổi hồn cảnh, chế có ảnh hưởng tới số hệ thống sau này, nước Mỹ Latinh”[12] Ở Colombia, “ban đầu thuyết thay đổi hoàn cảnh án lệ phát triển từ việc giải thích số điều luật BLDS Tịa án cơng lý tối cao Colombia chấp nhận khả thay đổi hợp đồng q trình thực hiện, có số kiện đặc biệt không lường trước hay lường trước xuất hiện” Sau đó, “năm 1972, nhà lập pháp Colombia ghi nhận thuyết thay đổi hoàn cảnh quy định chung, xây dựng dựa vào triết lý Điều 1967 BLDS Ý”[13] Những nước chưa luật hóa vấn đề có xu hướng luật hóa chế Chẳng hạn, BLDS Pháp khơng có quy định minh thị cho phép điều chỉnh lại hợp đồng Pháp tiến hành sửa đổi BLDS Trong Dự thảo công bố năm 2012 2013 liên quan đến hợp đồng, thấy quy định điều chỉnh lại hợp đồng hoàn cảnh thay đổi II- Nội dung quy định điều chỉnh lại hợp đồng Dự thảo có quy định nên lược bỏ (2), quy định nên điều chỉnh lại (1) nên bổ sung (3) 1) Điều chỉnh lại quy định Sự không thuyết phục Dự thảo Theo khoản Điều 443 Dự thảo, trường hợp thay đổi hồn cảnh “thì cho phép bên điều chỉnh hợp đồng” Cụm từ in nghiêng có hai nhược điểm: Thứ nhất, việc sử dụng thuật ngữ “cho phép” bên điều chỉnh hợp đồng mang tính “cấp phép”, “hành chính” vấn đề bên quan hệ hợp đồng (tức quan hệ tư) cần hạn chế quy phạm mang tính hành hay thể ý tưởng “hành chính” Thứ hai, cụm từ cho phép “các bên điều chỉnh hợp đồng” Thực ra, việc “các bên” điều chỉnh hợp đồng lẽ đương nhiên hợp đồng “các bên” tạo “các bên” đương nhiên điều chỉnh lại hợp đồng Vì vậy, việc quy định “các bên” điều chỉnh hợp đồng không cần thiết Đề xuất sửa đổi Dự thảo Thực ra, khó khăn thực tế “các bên” khơng điều chỉnh hợp đồng bên không hợp tác để điều chỉnh lúc pháp luật nên can thiệp để mở đường cho việc điều chỉnh lại hợp đồng Chính lẽ mà, xảy hồn cảnh thay đổi, Bộ nguyên tắc Unidroit hợp đồng thương mại quốc tế quy định “bên bị tổn hại đề nghị mở thương lượng lại hợp đồng” “yêu cầu phải nêu rõ lý do” (Điều 6.2.3) Chúng ta nên theo hướng nêu khoản Điều 443 Dự thảo nên viết thành “Trường hợp hoàn cảnh thay đổi dẫn đến quyền, lợi ích bên bị ảnh hưởng nghiêm trọng bên có quyền đề nghị thương lượng điều chỉnh hợp đồng đề nghị thương lượng lại hợp đồng cần nêu rõ lý do” 2) Lược bỏ quy định Dự thảo Về khái niệm thay đổi hồn cảnh Dự thảo có đưa khái niệm thay đổi hoàn cảnh khoản điều luật Về bản, khái niệm thay đổi hoàn cảnh nêu điểm a b thuyết phục Tuy nhiên, Dự thảo thêm điểm c với nội dung “rủi ro phát sinh từ việc thay đổi hoàn cảnh rủi ro mà bên bị ảnh hưởng đáng phải gánh chịu” Thứ nhất, quy định khó vận dụng, khó hiểu Thứ hai, quy định này, theo chúng tơi, khơng cần thiết điểm b đặt điều kiện “việc hoàn cảnh thay đổi lường trước cách hợp lý vào thời điểm giao kết hợp đồng” Ở đây, khái niệm “không phải rủi ro mà bên bị ảnh hưởng đáng phải gánh chịu” nằm khái niệm “lường trước cách hợp lý” nên không cần thiết Thực ra, quy định Dự thảo tương tự Bộ nguyên tắc châu Âu hợp đồng nghiên cứu so sánh công bố năm 2008 (so sánh Bộ nguyên tắc châu Âu hợp đồng, Bộ nguyên tắc Unidroit Dự thảo có nay) khẳng định quy định “thừa” Dự thảo nhóm đề xuất bỏ quy định khỏi quy định thay đổi hồn cảnh[14] Chính vậy, nên bỏ quy định để điều luật có đọng mà khơng ảnh hưởng tới việc áp dụng Về hệ thương lượng bất thành Trong Dự thảo, hướng bên tới đàm phán, thương lượng đồng thời đưa quy định trường hợp việc đàm phán, thương lượng bất thành Cụ thể, theo Dự thảo, “tuỳ theo trường hợp, tồ án buộc bên từ chối đàm phán phá vỡ đàm phán cách khơng thiện chí, trung thực phải bồi thường thiệt hại” Việc xử lý người khơng thiện chí, trung thực cần thiết Tuy nhiên, quy định không cần thiết hướng giải tồn khuôn khổ chung trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm nghĩa vụ hợp đồng, điều có nghĩa việc vi phạm nguyên tắc thiện chí, trung thực thông qua từ chối đàm phán, phá vỡ đàm phán quy định chỗ khác Trong Dự thảo sửa đổi BLDS nêu Pháp, quy định thay đổi hồn cảnh có dự liệu trường hợp đàm phán khơng thành cơng khơng có quy định bồi thường nội dung quy phạm thay đổi hoàn cảnh Đây hướng mà nên làm theo Thực ra, quy định Dự thảo tương tự Bộ nguyên tắc châu Âu hợp đồng nghiên cứu so sánh công bố năm 2008 nêu khẳng định quy định “thừa” “trách nhiệm dân bên từ chối thương lượng hay chấm dứt thương lượng cách khơng thiện chí triển khai thông qua việc áp dụng quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng” Và Dự thảo nhóm đề xuất bỏ quy định khỏi quy định thay đổi hoàn cảnh[15] Vì vậy, để điều luật đọng, nên bỏ quy định vừa nêu mà nội dung điều chỉnh không thay đổi BLDS Về cách thức xử lý trường hợp thương lượng bất thành, Dự thảo theo hướng quan tài phán chấm dứt hay điều chỉnh lại hợp đồng (tức giữ hợp đồng thay đổi nội dung) Liên quan đến trật tự hai biện pháp này, Dự thảo đề cập tới biện pháp chấm dứt trước biện pháp điều chỉnh Hướng quy định trật tự hai biện pháp tương thích với Bộ nguyên tắc Unidroit Bộ nguyên tắc châu Âu hợp đồng Tuy nhiên, xu hướng lại theo hướng khác; kết nghiên cứu sau hai Bộ nguyên tắc nêu xây dựng theo hướng ưu tiên điều chỉnh hợp đồng so với chấm dứt hợp đồng Chẳng hạn, Điều 157 Tiền dự thảo Bộ luật châu Âu hợp đồng cho phép quan tài phán khả “thay đổi hay chấm dứt hợp đồng” Một nghiên cứu so sánh công bố năm 2008 đề xuất thay đổi Bộ nguyên tắc châu Âu hợp đồng nêu theo hướng cho phép quan tài phán “điều chỉnh cách hợp lý hợp đồng loại trừ hệ hợp đồng tương lai” Hai ví dụ vừa nêu cho thấy có đảo ngược trật tự “chấm dứt” “điều chỉnh” hợp đồng: Trước “chấm dứt” hợp đồng trình bày trước “điều chỉnh” hợp đồng (nên làm cho người đọc suy luận nhà làm luật ưu tiên chấm dứt so với điều chỉnh lại hợp đồng) cịn ngày “điều chỉnh” hợp đồng trình bày trước “chấm dứt” hợp đồng (nên người đọc hiểu nhà làm luật ưu tiên “điều chỉnh” hợp đồng để giữ lại hợp đồng cho “chấm dứt” hợp đồng) Theo chúng tôi, hợp đồng sinh không để bị chấm dứt mà để thực nhằm đem lại lợi ích cho bên thơng qua việc thực Do đó, chấm dứt (hay hủy bỏ) hợp đồng giải pháp cuối khơng cịn giải pháp khác Vì thế, nên thay đổi trật tự hai biện pháp “chấm dứt” “điều chỉnh” hợp đồng theo hướng quy định “điều chỉnh” trước “chấm dứt” hợp đồng để vận dụng ưu tiên việc điều chỉnh: Chuyển điểm b khoản điều luật Dự thảo thành điểm a ngược lại 3) Bổ sung quy định vào Dự thảo a) Về vai trò Trọng tài Dự thảo bỏ quên trọng tài Điều 443 Dự thảo quy định cho phép “điều chỉnh hợp đồng hoàn cảnh thay đổi” Tại khoản điều luật trên, Dự thảo quy định “trường hợp bên không đạt thoả thuận khoảng thời gian hợp lý tồ án có thể: a) Chấm dứt hợp đồng vào ngày theo điều khoản án định; b) Điều chỉnh hợp đồng để phân chia cho bên thiệt hại lợi ích phát sinh từ việc thay đổi hồn cảnh cách cơng bình đẳng Tuỳ theo trường hợp, tồ án buộc bên từ chối đàm phán phá vỡ đàm phán cách khơng thiện chí, trung thực phải bồi thường thiệt hại” Ở đây, Dự thảo đề cập tới vai trò tòa án mà khơng đề cập tới vai trị trọng tài Bất cập từ bỏ quên trọng tài Sự bỏ quên nêu dẫn tới bất cập trình vận dụng bên có thỏa thuận trọng tài vụ việc thứ đề cập phần dẫn nhập Cụ thể, theo Điều Luật Trọng tài thương mại năm 2010, “trong trường hợp bên tranh chấp có thoả thuận trọng tài mà bên khởi kiện tồ án tồ án phải từ chối thụ lý, trừ trường hợp thoả thuận trọng tài vô hiệu thoả thuận trọng tài thực được” Với quy định này, tòa án phải từ chối giải bên có thỏa thuận trọng tài nên tịa án khơng thể áp dụng quy định điều chỉnh lại hợp đồng Còn phía trọng tài, thỏa thuận trọng tài trao cho trọng tài thẩm quyền giải tranh chấp sở khoản Điều Luật Trọng tài thương mại năm 2010: “Tranh chấp giải trọng tài bên có thoả thuận trọng tài” Tuy nhiên, quy định Dự thảo thông qua, trọng tài lại khơng có thẩm quyền điều chỉnh lại hợp đồng quy định đề cập tới vai trị tịa án mà khơng đề cập tới vai trị trọng tài Điều có nghĩa là, với quy định Dự thảo, bên có thỏa thuận trọng tài (phổ biển kinh doanh thương mại), khơng có thẩm quyền giải vấn đề điều chỉnh lại hợp đồng hoàn cảnh thay đổi Kinh nghiệm nước ngồi Ở góc độ so sánh, hướng quy định Dự thảo không thuyết phục Để hiểu rõ hơn, lấy Bộ nguyên tắc châu Âu Bộ nguyên tắc Unidroit hợp đồng để minh họa Cụ thể, Điều 6:11 Bộ nguyên tắc châu Âu hợp đồng quy định vấn đề tương tự Điều 443 Dự thảo (về thay đổi hoàn cảnh) khoản quy định “trường hợp bên khơng có thỏa thuận thời hạn hợp lý, tịa án (a) chấm dứt hợp đồng thời điểm điều kiện mà tòa án ấn định, (b) hay điều chỉnh hợp đồng việc phân bổ bên cách cơng bình mát, lợi nhuận phát sinh từ việc thay đổi hoàn cảnh” Ở đây, điều luật đề cập tới vai trò “tòa án” thuật ngữ “tòa án” lý giải khoản Điều 1:301, theo “thuật ngữ tịa án áp dụng cho tòa án trọng tài” Nói cách khác, chủ thể can thiệp để điều chỉnh lại hợp đồng khơng tịa án mà cịn trọng tài Tương tự, theo khoản khoản Điều 6.2.3 Bộ nguyên tắc Unidroit hợp đồng thương mại quốc tế, “trong trường hợp bên không đạt thỏa thuận thời hạn hợp lý, bên hay bên yêu cầu tòa án” “khi xác định tồn trường hợp hồn cảnh thay đổi, tịa án ” Điều luật sử dụng thuật ngữ “tòa án” hai lần Điều 1.11 Bộ nguyên tắc Unidroit nêu rõ “thuật ngữ “tòa án” áp dụng cho tòa án trọng tài” Đề xuất bổ sung trọng tài Như vậy, Bộ nguyên tắc Châu Âu hợp đồng theo hướng ghi nhận không vai trò tòa án mà ghi nhận vai trị trọng tài Dự thảo ghi nhận vai trị tịa mà khơng đề cập tới vai trò trọng tài liên quan đến việc điều chỉnh lại hợp đồng Hướng Dự thảo tạo bất cập bên có thỏa thuận trọng tài trình bày Theo chúng tơi, bên cạnh vai trị tịa án (nhân dân), Dự thảo cần bổ sung ghi nhận vai trò trọng tài Cụ thể, quy định nêu Dự thảo, bên cạnh thuật ngữ “tòa án”, cần bổ sung thêm từ “trọng tài” Với việc bổ sung vừa nêu, hai chủ thể xác định có tồn thay đổi hồn cảnh hay khơng[16] và, có thay đổi hoàn cảnh, cách thức điều chỉnh hợp đồng cho thỏa mãn “lẽ công bằng” (đã Dự thảo ghi nhận[17]) họ không định chấm dứt hợp đồng[18] b) Khơng hỗn thực tiến hành điều chỉnh hợp đồng Đặt vấn đề Khi bên tiến hành thương lượng hay yêu cầu tòa án (trọng tài) điều chỉnh hợp đồng, tâm lý bên phải thực họ hoãn thực nghĩa vụ Chẳng hạn, vụ việc thứ nêu phần dẫn nhập, tiến hành thương lượng lại hợp đồng giá hợp đồng cao so với giá thị trường, bên bán thông báo sẵn sàng thực hợp đồng quy định hàng phải giao cho bên mua địa điểm định cịn bên mua khơng tiến hành thủ tục tốn Từ đó, có ý kiến theo hướng bên bán vi phạm hợp đồng không tiến hành việc thực từ phía Vậy, câu hỏi đặt tiến hành thương lượng hay yêu cầu tòa án (trọng tài) giải việc điều chỉnh lại hợp đồng, bên phải tiếp tục thực hợp đồng hay hoãn thực hợp đồng thương lượng hay đợi kết tòa án (trọng tài)? Nếu hỗn bên khơng thực khơng bị coi vi phạm hợp đồng, cịn ngược lại, coi vi phạm hợp đồng Kinh nghiệm nước ngồi Việc bên có hỗn thực hợp đồng hoàn cảnh nêu khoa học pháp lý đề cập đến Trong Bộ nguyên tắc châu Âu hợp đồng, không thấy có quy định minh thị trường hợp nhưng, bình luận quy định điều chỉnh lại hợp đồng hồn cảnh thay đổi, nhà bình luận khẳng định “nếu nạn nhân việc thay đổi hồn cảnh trì hỗn việc thực hiện, ví dụ, trình thương lượng, họ làm việc theo rủi ro họ”[19] Bộ Nguyên tắc Unidroit hợp đồng thương mại quốc tế theo hướng vừa nêu quy định khoản Điều 6.2.3 “việc yêu cầu mở thương lượng lại hợp đồng thân khơng cho phép bên bị tổn hại quyền hỗn thực nghĩa vụ mình” Chúng ta thấy Pháp tiến hành sửa đổi BLDS bổ sung quy định thay đổi hoàn cảnh Trong nội dung quy định này, thấy nêu “bên đề nghị thương lượng lại hợp đồng tiếp tục thực nghĩa vụ trình thương lượng” Đề xuất cho Dự thảo Chừng hợp đồng chưa điều chỉnh lại hay chưa bị tòa án (trọng tài) cho chấm dứt hợp đồng có hiệu lực thực bên Do đó, bên phải thực cho dù bên tiến hành thương lượng hợp đồng Vì sở kinh nghiệm nước ngồi nêu trên, chúng tơi đề xuất bổ sung vào Điều 443 Dự thảo quy định theo “các bên tiếp tục thực nghĩa vụ trình thương lượng điều chỉnh hợp đồng” Với hướng này, hạn chế trường hợp bên lạm dụng quy định thay đổi hoàn cảnh để hỗn thực hợp đồng Kết luận Dự thảo có tiến việc cho phép điều chỉnh lại hợp đồng hoàn cảnh thay đổi từ thời điểm hợp đồng giao kết đến thời điểm thực Tuy nhiên, qua đối chiếu với thực tiễn Việt Nam kinh nghiệm nước ngoài, thấy số vấn đề có Dự thảo nên điều chỉnh lại nên bỏ quy định không cần thiết, đồng thời bổ sung thêm quy định vai trò trọng tài trách nhiệm bên trình thương lượng điều chỉnh lại hợp đồng Từ phân tích nêu trên, đề xuất giữ Điều 443 Dự thảo phần Thực hợp đồng (tức áp dụng quy định thay đổi hoàn cảnh cho hợp đồng chưa hồn tất việc thực khơng áp dụng quy định cho hợp đồng chấm dứt) với nội dung sau: “Điều 443 Điều chỉnh hợp đồng hoàn cảnh thay đổi Trường hợp hoàn cảnh thay đổi dẫn đến quyền, lợi ích bên bị ảnh hưởng nghiêm trọng bên có quyền đề nghị thương lượng điều chỉnh hợp đồng đề nghị thương lượng lại hợp đồng cần nêu rõ lý Các bên tiếp tục thực nghĩa vụ trình thương lượng điều chỉnh hợp đồng Hoàn cảnh thay đổi dẫn tới điều chỉnh hợp đồng xác lập xảy kiện làm thay đổi cân lợi ích bên bảo đảm điều kiện sau đây: a) Hoàn cảnh thay đổi sau hợp đồng giao kết; b) Việc hoàn cảnh thay đổi lường trước cách hợp lý vào thời điểm giao kết hợp đồng; Trường hợp bên không đạt thoả thuận khoảng thời gian hợp lý tồ án, trọng tài có thể: a) Điều chỉnh hợp đồng để phân chia cho bên thiệt hại lợi ích phát sinh từ việc thay đổi hoàn cảnh cách cơng bình đẳng; b)Chấm dứt hợp đồng vào ngày theo điều khoản án, trọng tài định ”./ [1] Trong cơng trình cơng bố điều chỉnh hợp đồng hồn cảnh thay đổi mà biết, vụ việc nghiên cứu tập trung vào điều chỉnh lại bên thỏa thuận trước có thay đổi hoàn cảnh [2] Về vụ việc này, xem thêm Đỗ Văn Đại: Luật nghĩa vụ dân bảo đảm thực nghĩa vụ dân Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2014 (xuất lần thứ 2), Bản án số 37-39 [3] Chúng ta thấy pháp luật Colombia chấp nhận cho điều chỉnh lại hợp đồng hoàn cảnh thay đổi và, theo Tham Viện Colombia, « kiện khơng lường trước được, xuất sau giao kết hợp đồng phải làm cho việc thực nghĩa vụ bên yêu cầu điều chỉnh tốn Tuy nhiên, trường hợp, kiện không làm cho việc thực nghĩa vụ trở thành Trong trường hợp ngược lại, kiện thuộc trường hợp bất khả kháng » (xem F Hinestrosa: Rapport colombien-Révision du contrat, in Le Contrat, Nxb Société de législation comparée 2008, tr 536) [4] Tòa án tối cao Pháp theo hướng ghi nhận không buộc tiếp tục thực hợp đồng ban đầu hoàn cảnh thay đổi Chẳng hạn, tranh chấp liên quan đến hợp đồng bảo trì máy với thời hạn 12 năm giá bảo trì hàng năm ấn định hợp đồng (được xác lập năm 1998), bên thuê bảo trì (Cơng ty SEC) u cầu Tịa án buộc bên nhận bảo trì tiếp tục thực hợp đồng yêu cầu Tòa phúc thẩm chấp nhận Tuy nhiên, Tòa giám đốc thẩm Pháp hủy án phúc thẩm với lý «lẽ Tịa phúc thẩm phải xem xét thay đổi hoàn cảnh kinh tế việc tăng giá nguyên vật liệu giá kim loại từ năm 2006 tác động chúng tới giá phận thay có tác động làm cho kinh tế chung hợp đồng bên mong muốn vào lúc ký Ông S Trà Vinh chết năm 1970, để lại miếng đất cho hai người chị H anh N Miếng đất anh N trực tiếp quản lý, khai thác; đến năm 2006, anh N miếng đất tiếp tục gái anh chị A sử dụng Ít lâu sau anh N mất, chị H yêu cầu chia miếng đất vốn tài sản thừa kế ông S để lại cho N Tồ án khơng chấp nhận với lý hết thời hiệu khởi kiện để yêu cầu chia di sản Không chia di sản có nghĩa chị H khơng có quyền sở hữu phần tài sản hưởng thừa kế cha mình, dù chẳng nói chị khơng phải người thừa kế ơng S Đó nhiều án tuyên trường hợp tương tự khuôn khổ áp dụng quy định hành thời hiệu, thời hiệu thừa kế Có hai điều đặc thù ghi nhận từ án này, đặc thù hiểu có Việt Nam khơng có nước: quyền sở hữu tài sản có thừa kế bị ln, người thừa kế khơng yêu cầu chia thừa kế thời gian thích hợp; hai tồ án, khơng phải bên hay bên vụ tranh chấp, chủ động viện dẫn thời hiệu để bác bỏ yêu cầu bên Hai điều có nguồn gốc gắn với hai khuyết tật hệ thống quy tắc thời hiệu Bộ luật Dân (BLDS) hành, cần khắc phục Thời hiệu thừa kế 1.1 Kinh nghiệm nước Kiện thừa kế gì? Trong luật nước[1], kiện thừa kế hiểu việc người yêu cầu án thừa nhận danh hiệu, tư cách người thừa kế cho phủ nhận danh hiệu, tư cách thừa kế người khác Nếu thắng việc địi cơng nhận danh hiệu, tư cách thừa kế cho mình, ngun đơn có tư cách người thừa kế tư cách đó, có quyền sở hữu tài sản thuộc di sản Trong trường hợp ngồi ngun đơn, cịn có người khác mà tư cách thừa kế pháp luật thừa nhận, nguyên đơn với người trở thành chủ sở hữu chung di sản Quyền sở hữu thừa nhận lùi lại từ thời điểm người có di sản chết, khơng phải từ thời điểm thức thừa nhận thắng kiện Ví dụ A chết khơng di chúc để lại X Theo pháp luật, X thừa kế hàng thứ có quyền hưởng trọn di sản A X hưởng di sản cách bình yên ngày nọ, Y xuất hiện, chứng minh A đòi hưởng di sản thừa kế Nếu thành công (đặc biệt quyền khởi kiện thừa kế chưa theo thời hiệu), Y với X trở thành đồng chủ sở hữu di sản Nếu thắng vụ kiện bác bỏ tư cách thừa kế người khác, bớt người số người thừa kế Di sản chia lại Ví dụ A chết khơng di chúc, để lại hai người X Y Di sản chia đôi Tuy nhiên, thời gian sau, X phát Y A Kiện toà, X thắng kiện Y quyền thừa kế di sản thuộc X cách trọn vẹn Kiện thừa kế kiện đòi chia di sản[2] Kiện đòi chia di sản việc kiện mà đó, người khởi kiện người có tư cách thừa kế thừa nhận, yêu cầu chấm dứt tình trạng sở hữu chung di sản chưa chia với đồng thừa kế khác Cần nhấn mạnh rằng, người yêu cầu chia di sản người có tư cách thừa kế (cũng tư cách đồng chủ sở hữu di sản chưa chia trường hợp có nhiều người thừa kế) cơng nhận rộng rãi, đặc biệt người đồng thừa kế Trường hợp chị H anh N vụ u cầu chia di sản nói ví dụ điển hình Suy cho cùng, yêu cầu chia di sản trường hợp đặc thù yêu cầu chia tài sản chung mà đồng sở hữu chung đồng thừa kế Việc yêu cầu chia di sản chịu chi phối luật chung chia tài sản chung Đây hành vi pháp lý chủ sở hữu chung khuôn khổ thực quyền chủ sở hữu Một cách hợp lý, yêu cầu chia di sản, yêu cầu chia tài sản chung, không chịu chi phối thời hiệu Lấy lại ví dụ nêu trên, sau thừa nhận có tư cách thừa kế muốn, Y với X trì khối di sản tình trạng chưa chia Đến lúc đó, mười, mười lăm năm sau lâu nữa, mà khơng cịn thích trì tình trạng sở hữu chung, Y thoả thuận với X việc chia tài sản; trường hợp thoả thuận khơng xong, Y có quyền yêu cầu án phân chia phán Cũng có trường hợp người tiến hành lúc vụ kiện địi cơng nhận tư cách người thừa kế vụ kiện khác đòi phân chia di sản Đối với vụ kiện kép thế, án trước hết phải giải yêu cầu công nhận tư cách người thừa kế Nếu người yêu cầu thừa nhận người thừa kế, yêu cầu chia di sản coi phần kéo dài vụ kiện thừa kế, giải khn khổ vụ kiện Cịn người yêu cầu không thừa nhận người thừa kế, vụ kiện địi phân chia di sản không cần thiết 1.2 Thực trạng pháp luật Việt Nam Sự lẫn lộn nhận thức phổ biến Luật Việt Nam hành không phân biệt yêu cầu thừa kế yêu cầu chia di sản nói thời hiệu khởi kiện Theo Điều 645 BLDS, thời hiệu khởi kiện để người thừa kế yêu cầu chia di sản, xác nhận quyền thừa kế bác bỏ quyền thừa kế người khác mười năm kể từ thời điểm mở thừa kế Với quy định đó, dù tư cách người thừa kế thừa nhận, không tiến hành chia di sản vịng mười năm, người thừa kế quyền yêu cầu chia di sản; Điều đồng nghĩa với việc người ln phần di sản hưởng trường hợp phần di sản thể thành phần vật vật người đồng thừa kế khác nắm giữ, quản lý Đáng ý BLDS hành xây dựng hẳn chế định sở hữu chung phần luật chung quyền sở hữu Trong chế định lại khơng có quy định đòi hỏi chủ sở hữu chung phải yêu cầu chia tài sản chung vòng mười năm Bởi vậy, quyền sở hữu chung có thừa kế sau mười năm; quyền sở hữu chung có khác (ví dụ mua bán, trao đổi, tặng cho) tồn theo luật chung, nghĩa vĩnh viễn, khơng muốn chia Khơng có cách để lý giải phân biệt đối xử Trước đây, hướng dẫn áp dụng quy định thời hiệu theo BLDS năm 1995, Toà án tối cao cho rằng, để loại trừ tác động quy định thời hiệu khởi kiện quyền thừa kế, đồng thừa kế phải bày tỏ ý chí, văn bản, thừa nhận lẫn đồng thừa kế; có văn thế, di sản chuyển thành tài sản chung chịu chi phối luật chung[3] Cách giải thích khơng hợp lý, việc thừa nhận tư cách người thừa kế kết việc áp dụng pháp luật, không lệ thuộc vào ý chí chủ quan đồng thừa kế Trong ví dụ nêu trên, X Y khơng muốn nói chuyện với chí khơng muốn nhìn mặt nhau; họ buộc phải tuân thủ pháp luật, đặc biệt quy định sở hữu chung Y quyền khởi kiện yêu cầu chia di sản, dù năm trôi qua sau tồ án cơng nhận người thừa kế, đơn giản Y không quyền sở hữu di sản Hướng khắc phục Trong nỗ lực khắc phục sai lầm, nhóm soạn thảo BLDS[4] viết lại điều luật thời hiệu thừa kế “Điều 646 Thời hiệu thừa kế Thời hạn yêu cầu Tòa án giải việc thừa kế ba mươi năm bất động sản, mười năm động sản, kể từ thời điểm mở thừa kế Hết thời hạn di sản thuộc người thừa kế quản lý di sản Trường hợp khơng có người thừa kế quản lý di sản theo quy định khoản Điều di sản giải sau: a) Di sản thuộc quyền sở hữu người chiếm hữu lợi cách tình, liên tục, cơng khai việc chiếm hữu, lợi phù hợp với quy định Điều 177 Điều 178 Bộ luật này; b) Di sản thuộc Nhà nước khơng có người khác chiếm hữu lợi di sản theo quy định điểm a khoản này” Điều luật tối nghĩa dẫn đến hiểu lầm trước Cần xác định “việc thừa kế” việc Đó việc “yêu cầu thừa nhận tư cách thừa kế” nguyên đơn “yêu cầu bác bỏ tư cách thừa kế” bị đơn, nói Trong khơng trường hợp, người đồng thời u cầu cơng nhận tư cách thừa kế yêu cầu chia di sản Thời hiệu áp dụng loại yêu cầu thứ nhất, không áp dụng yêu cầu thứ hai Nếu yêu cầu thứ bị từ chối hết thời hiệu, yêu cầu thứ hai trở nên vô nghĩa, không cần xem xét Bởi tốt quy định sau “Điều 646 Thời hiệu thừa kế Thời hạn u cầu Tịa án cơng nhận tư cách người thừa kế bác bỏ tư cách người thừa kế người khác ba mươi năm việc thừa kế có đối tượng bất động sản, mười năm việc thừa kế có đối tượng động sản, kể từ thời điểm mở thừa kế Hết thời hạn di sản thuộc người thừa kế quản lý di sản đó” Thời hiệu 2.1 Ý nghĩa, tác dụng thời hiệu Bảo đảm công xã hội Thời hiệu luật nước hiểu để xác lập xoá bỏ (thủ tiêu) quyền, cách khoảng thời gian trôi qua[5] Sự thừa nhận thời hiệu biện pháp Nhà nước nhằm thực mục tiêu khách quan pháp luật bảo đảm trật tự xã hội, công xã hội Tư tưởng chủ đạo là: quan hệ dân tồn liên tục phát huy tác dụng xã hội tích cực thời gian dài, phải coi quan hệ hợp pháp, trường hợp xác lập trái pháp luật Ngược lại, quan hệ hợp pháp khơng cịn sức sống tác dụng xã hội khoảng thời gian dài, phải xem chấm dứt, trường hợp quan hệ tồn mặt lý thuyết Nói chung, tất xã hội cho hợp lý, hợp tình, phải, đồng thời muộn (nghĩa sau thời gian thử thách), coi hợp luật Chẳng hạn, người có quyền chủ nợ đến hạn địi mà khơng chịu địi, thì, sau khoảng thời gian, ln quyền địi nợ Tương tự, người có quyền thừa kế mà người thừa kế khác khơng biết phải u cầu tồ án thức thừa nhận tư cách thừa kế để hưởng di sản với người thừa kế khác; hết hạn mười năm mà khơng chịu làm việc đó, ln tư cách thừa kế 2.2 Áp dụng thời hiệu Thời hiệu cần viện dẫn Thật ra, quyền chủ nợ, quyền thừa kế, nói chung quyền pháp luật thừa nhận cho người đương nhiên thời hiệu Khi có người kiện địi lại tài sản yêu cầu trả nợ, trách nhiệm án nước phải thụ lý xem xét vụ án nội dung, dựa chứng ngun đơn xuất trình Nếu có người nắm giữ tài sản không hợp lệ người mắc nợ mà không chịu trả nợ, tồ án phải triệu tập người để đối chất Có thể có trường hợp việc nắm giữ tài sản, việc dây dưa không chịu trả nợ kéo dài lâu, lý mà chủ sở hữu, chủ nợ không kiện; nhiên, thẩm phán tuyệt đối khơng tự viện dẫn thời hiệu “giùm cho” bị đơn [6] Lý là: thụ hưởng thời hiệu chứng mà bị đơn phép đưa để bảo vệ quyền lợi Nói chung, cung cấp chứng chống lại vụ án việc bên; cịn thẩm phán có quyền đánh giá chứng bên cung cấp tiến hành phân xử khách quan, khơng phép tự đưa chứng thay cho bên hay bên Đặc biệt, thẩm phán khơng có trách nhiệm khơng có quyền mở điều tra riêng để thu thập chứng cứ: làm vậy, quan dễ sa vào xu hướng, thiên kiến này, nọ, trở nên thiếu khách quan, thiếu công phán xét, phân xử Cũng quyền sở hữu khơng mà người nắm giữ tài sản (do tưởng mình, dù thật khơng phải vậy) khơng chủ động viện dẫn thời hiệu, phải hồn trả tài sản bị chủ sở hữu đòi lại, cho dù việc chiếm hữu thực liên tục, công khai… từ nhiều trăm năm trước Tương tự, người mắc nợ khơng viện dẫn thời hiệu, chủ nợ chứng minh nợ hợp pháp, có thật đến hạn trả, người mắc nợ phải trả nợ phải trả đủ, dù từ lâu lắm, nợ khơng địi 2.3 Sửa đổi quy định áp dụng thời hiệu BLDS năm 2005 Sự cần thiết sửa đổi Trong BLDS khơng có quy tắc quy định thể thức, thủ tục sử dụng thời hiệu vũ khí, đối sách bị đơn tranh chấp tư pháp; khơng có quy tắc liên quan đến khả từ chối thụ hưởng thời hiệu người mắc nợ, người chiếm hữu Hậu nhiều vụ tranh chấp tài sản, nghĩa vụ theo hợp đồng, thẩm phán Việt Nam làm việc không giống chủ động “thay mặt” bị đơn viện dẫn thời hiệu để bác yêu cầu thủ tiêu quyền sở hữu, quyền chủ nợ nguyên đơn, trường hợp bị đơn thời hiệu Đề xuất phương án sửa đổi Dự thảo BLDS (sửa đổi) khắc phục phần khuyết tật với quy định Điều 170 “Điều 170 Thực hiện, bảo vệ quyền thời hiệu Cá nhân, pháp nhân có quyền vào thời hiệu để bảo vệ quyền dân Người hưởng quyền, người miễn trừ nghĩa vụ có quyền từ chối việc hưởng quyền, miễn trừ nghĩa vụ, trừ trường hợp việc từ chối nhằm mục đích trốn tránh thực nghĩa vụ vi phạm điều cấm luật, trái đạo đức xã hội” Tuy nhiên, quy định chưa ổn Cần phải dựa vào tư tưởng chủ đạo, theo đó, viện dẫn thời hiệu quyền gắn với lợi ích riêng người thụ hưởng thời hiệu đó, đồng thời điều kiện để cơng khai việc thụ hưởng Người thực mà khơng thực hiện, chí từ chối thực quyền Bởi vậy, nên viết lại Điều 170 Dự thảo BLDS liên quan đến hiệu lực thời hiệu sau: “Người hưởng quyền, miễn trừ nghĩa vụ thời hiệu phải viện dẫn thời hiệu để hưởng quyền, miễn trừ nghĩa vụ Người hưởng quyền, người miễn trừ nghĩa vụ có quyền từ chối việc hưởng quyền, miễn trừ nghĩa vụ, trừ trường hợp việc từ chối nhằm mục đích trốn tránh thực nghĩa vụ vi phạm điều cấm luật, trái đạo đức xã hội” Nói khác đi, xã hội, luật pháp trao cho chủ thể lợi ích; có hưởng lợi ích hay khơng tuỳ chủ thể[7], không ép buộc, trường hợp, chủ thể phải ứng xử để người thấy rõ lựa chọn mình./ [1] Có thể xem, ví dụ: Ph Malaurie L Aynès, Droit civil – Les successions Les libéralités, Defrénois, Paris, 2008, tr 137 [2] Trong luật Pháp, kiện địi cơng nhận tư cách người thừa kế gọi action en pétition d’hérédité; kiện đòi chia di sản action en partage successoral: xem, chẳng hạn, C Jubault, Droit civil - Les succession Les libéralités, Montchrestien, Paris, 2005, tr 730 Luật nước phân biệt hai loại án kiện thế, dù tên gọi khác [3] Xem Nghị số 02/2004/NQ-HĐTP ngày 10/8/2004 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, điểm 2.4 điều mục I: “Trường hợp thời hạn mười năm, kể từ thời điểm mở thừa kế đồng thừa kế khơng có tranh chấp quyền thừa kế có văn xác nhận đồng thừa kế sau kết thúc thời hạn mười năm mà đồng thừa kế khơng có tranh chấp hàng thừa kế thừa nhận di sản người chết để lại chưa chia di sản chuyển thành tài sản chung thừa kế Khi có tranh chấp u cầu Tồ án giải khơng áp dụng thời hiệu khởi kiện quyền thừa kế, mà áp dụng quy định pháp luật chia tài sản chung để giải ” [4] Xem Dự thảo BLDS trênhttp://duthaoonline.quochoi.vn/DuThao/Lists/DT_DUTHAO_LUAT/View_Detail.aspx? ItemID=588&LanID=1028&TabIndex=1 [5] Xem, ví dụ, BLDS Pháp, Điều 2219: “Thời hiệu triệt tiêu cách chấm dứt quyền người có quyền khơng thực quyền khoảng thời gian”; Điều 2258: “Thời hiệu xác lập phương thức tạo lập tài sản quyền hiệu lực việc chiếm hữu…” Định nghĩa “Thời hiệu” BLDS Dự thảo BLDS (sửa đổi) khác so với định nghĩa luật nước Theo BLDS, Điều 154, “Thời hiệu thời hạn pháp luật quy định mà kết thúc thời hạn chủ thể hưởng quyền dân sự, miễn trừ nghĩa vụ dân quyền khởi kiện vụ án dân sự, quyền yêu cầu giải việc dân sự” Theo Dự thảo BLDS (sửa đổi), khoản Điều 167, “Thời hiệu bao gồm thời hiệu hưởng quyền thời hiệu miễn trừ nghĩa vụ dân sự” Cả hai văn không ghi nhận thời hiệu thủ tiêu quyền Sự thiếu sót gây khó khăn cho việc xác định số phận quyền trường hợp quyền người không tương ứng với nghĩa vụ người khác, quyền từ chối nhận di sản Tuy nhiên, thiếu sót khắc phục cách đề quy định riêng cho trường hợp Ví dụ, theo BLDS khoản Điều 643, người có quyền từ chối nhận di sản mà khơng từ chối vịng tháng, kể từ ngày mở thừa kế, coi nhận di sản hết thời hạn [6] Xem, ví dụ luật Pháp: F Terré Ph Simler, Droit civil - Les biens, Précis Dalloz, Paris, 2006, tr 295 296 [7] Trong trường hợp di sản khơng có người thừa kế, tài sản thuộc di sản giao cho Nhà nước Nếu có người u cầu cơng nhận tư cách thừa kế cho để hưởng di sản loại này, Nhà nước phải cử đại diện để bảo vệ quyền di sản Nếu người khởi kiện có tư cách thừa kế, thời hiệu khởi kiện hết, đại diện Nhà nước viện dẫn thời hiệu để tồ án có bác bỏ yêu cầu người khởi kiện; đại diện Nhà nước thấy không cần xác lập quyền sở hữu di sản, khơng viện dẫn thời hiệu: đó, di sản giao cho người thừa kế, dù thời hiệu khởi kiện hết Nguyễn Ngọc Điện, PGS,TS Phó Hiệu trưởng Đại học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Nên sử dụng khái niệm vật quyền Bộ luật Dân Hiện nay, việc sử dụng khái niệm “vật quyền” chưa có thống cao giới luật học giới lập pháp Để có sở cho việc chấp nhận hay phủ nhận việc này, cần phải tìm hiểu cặn kẽ từ khái niệm, nội dung, tác dụng to lớn nhiều mặt mà việc sử dụng khái niệm đem lại cho hoạt động thực tiễn nói chung việc xây dựng Bộ luật Dân (BLDS) nói riêng Tại lại có khái niệm vật quyền khoa học pháp lý dân nước phương Tây? - Lý xuất quyền sở hữu với tư cách loại vật quyền trung tâm hệ thống vật quyền Con người muốn tồn phải tìm cách để đáp ứng nhu cầu vật chất, tinh thần Ví dụ, phải có nhà để ở, có quần áo để mặc, có lương thực để ăn, có xe cộ để lại, có ruộng vườn để cày cấy … Phương tiện quan trọng có khả giúp người đáp ứng nhu cầu vật thể, tự nhiên tạo (đất đai), lao động người mà có (thóc gạo, nhà cửa, xe cộ …) Để vật thể đáp ứng nhu cầu cho người có vật phải quyền làm chủ nó, tức phải có tồn quyền tác động trực tiếp lên vật theo ý chí nguyện vọng mình, đồng thời phải có quyền khơng cho phép người khác tiếp cận quản lý, khai thác, sử dụng tài sản Muốn giúp người có vật thực quyền nhà nước phải thơng qua pháp luật mà quy định cho họ quyền định việc ứng xử tài sản (quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt) cấm người khác thực hành vi làm ảnh hưởng đến trình thực quyền người có vật Tóm lại, nhà nước phải hỗ trợ người có vật cách ban hành chế định quyền sở hữu để tạo sở pháp lý cho người có vật thống trị tài sản loại trừ khả người khác xâm phạm đến trình chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chủ sở hữu Đó lý phát sinh quyền sở hữu với tư cách quyền thống trị người tài sản loại trừ tất người khác khỏi trình thực quyền thống trị - Lý xuất loại vật quyền khác quyền sở hữu (các loại vật quyền hạn chế) Nhu cầu người đa dạng, phong phú ngày phát triển, đó, khơng phải người có tài sản riêng để sử dụng tài sản nhằm thỏa mãn nhu cầu Vì vậy, họ thỏa mãn nhu cầu thơng qua việc sử dụng tài sản người khác Ngược lại, người có tài sản khơng phải có nhu cầu trực tiếp sử dụng, khai thác tài sản Do đó, xuất "gặp nhau" mặt nguyện vọng mặt lợi ích người có tài sản người khơng có tài sản việc khai thác công dụng tài sản Ví dụ, chủ sở hữu tài sản cho người khác vài quyền tài sản người phép thực quyền tài sản giao theo quy định pháp luật theo ý chí chủ sở hữu Các quyền có nội dung khác nhau, có phạm vi áp dụng khác giống chỗ, chúng phái sinh từ quyền sở hữu có nội dung hẹp quyền sở hữu Chính vậy, vật quyền gọi chung vật quyền hạn chế Như vậy, theo lý thuyết vật quyền vật có nhiều vật quyền thiết lập: vườn có vật quyền quyền sở hữu, có vật quyền khác vật quyền hưởng dụng lại có vật quyền khác vật quyền chấp Đối với mảnh đất, vừa có vật quyền sở hữu (quyền sở hữu toàn dân đất đai), có vật quyền quyền sử dụng lại vừa có vật quyền khác quyền địa dịch Trong xã hội đại, trước yêu cầu phải khai thác tiết kiệm hiệu tài sản xã hội, nên vật quyền khác ngồi quyền sở hữu ln nhà nước quan tâm, ghi nhận bảo vệ Đặc biệt, Việt Nam, xuất phát từ đặc thù chế độ trị, kinh tế, đặc biệt chế độ sở hữu toàn dân số tài sản đặc biệt (đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản tài sản mà nhà nước đầu tư, quản lý) nên xuất tiền đề kinh tế - xã hội cho việc hình thành loại vật quyền khác mà nhiều nước giới khơng có BLDS luật chuyên ngành khác có trách nhiệm ghi nhận bảo vệ chúng Khái niệm vật quyền Vật quyền đối xứng với trái quyền hai phạm trù khoa học pháp luật dân sử dụng phổ biến từ thời La Mã cổ đại Vật quyền quyền vật (quyền vật), quyền người tác động trực tiếp lên vật thông qua việc tác động để thỏa mãn nhu cầu vật chất, tinh thần Đối ngược với vật quyền trái quyền, quyền người yêu cầu người khác phải thực không thực hành vi định, thông qua hành vi người quyền lợi ích người có quyền đáp ứng Việc phân biệt vật quyền trái quyền có ý nghĩa to lớn mặt lập pháp, vì, vật quyền trọng tâm điều chỉnh pháp luật việc quy định cho người chủ tài sản có quyền vật; trọng tâm điều chỉnh pháp luật quan hệ trái quyền lại việc quy định nghĩa vụ mà người thụ trái phải thực lợi ích trái chủ Vậy vật quyền gì? Vật quyền hiểu theo hai nghĩa khác nhau: (1) theo nghĩa chủ quan (2) theo nghĩa khách quan - Theo nghĩa chủ quan vật quyền quyền chủ thể định tài sản định, cho phép chủ thể trực tiếp thực quyền pháp luật thừa nhận tài sản Theo nghĩa vật quyền quyền vật, khác với trái quyền quyền người yêu cầu người khác thực không thực hành vi định (quyền đối nhân) - Theo nghĩa khách quan vật quyền tồn quy phạm pháp luật quy định vật với tư cách đối tượng vật quyền, loại vật quyền nội dung loại vật quyền, phát sinh, chấm dứt loại vật quyền, nguyên tắc thực hiện, bảo vệ vật quyền, hạn chế mà người có vật quyền phải tuân thủ thực quyền … Trong BLDS năm 2005 tồn Phần thứ hai “Tài sản quyền sở hữu” Dự thảo BLDS (sửa đổi)[1] tồn Phần thứ hai: “Quyền sở hữu vật quyền khác” vật quyền hiểu theo nghĩa khách quan Nói cách khác, theo nghĩa khách quan vật quyền pháp luật quyền chủ sở hữu quyền người chủ sở hữu vật Các loại vật quyền Vật quyền có nguồn gốc từ luật học La Mã Vật quyền chia thành hai loại (1) quyền sở hữu (2) loại vật quyền khác (mà nước gọi vật quyền hạn chế) Quyền sở hữu quyền vật mình, cịn vật quyền khác quyền vật người khác Một người lúc chủ thể nhiều vật quyền khác Ví dụ, ơng A chủ sở hữu biệt thự (là người có vật quyền hình thức quyền sở hữu), chủ thể quyền hưởng dụng hộ người khác (là người có vật quyền hạn chế hình thức vật quyền hưởng dụng), người có quyền qua bất động sản người khác để đường quốc lộ (là người có vật quyền hạn chế hình thức quyền địa dịch) Các loại vật quyền hạn chế có nhiều điểm khác nhau, có chung đặc điểm sau so với quyền sở hữu: Một là, có tính phái sinh Điều có nghĩa là, trước vật quyền hạn chế có vật quyền gốc quyền sở hữu Ví dụ: - Trước quyền sử dụng đất chủ thể định tồn quyền sở hữu toàn dân đất đai; - Trước quyền quản lý, sử dụng doanh nghiệp nhà nước tài sản nhà nước giao, tồn quyền sở hữu quyền sở hữu toàn dân vốn, tài sản mà nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp; - Trước quyền chấp chủ nợ nhận chấp tồn quyền sở hữu nợ chấp tài sản chấp, … Hai là, nội dung vật quyền hạn chế ln mang tính khơng đầy đủ, khơng trọn vẹn, người ta gọi quyền vật quyền hạn chế Nội dung vật quyền hạn chế khác khác Ví dụ, nội dung vật quyền địa dịch có quyền quyền sử dụng; vật quyền chấp có quyền quyền định đoạt; vật quyền hưởng dụng có hai quyền quyền chiếm hữu quyền sử dụng; vật quyền sử dụng đất (ở Việt Nam, xét chất pháp lý quyền sử dụng đất loại vật quyền hạn chế, phái sinh từ quyền sở hữu tồn dân đất đai) có ba quyền quyền chiếm hữu, quyền sử dụng quyền định đoạt Tuy nhiên, việc thực quyền có điều kiện có mức độ, đó, có đủ ba quyền quyền sở hữu vật quyền phải gọi vật quyền hạn chế Tại Việt Nam cần phải áp dụng lý thuyết vật quyền vào việc sửa đổi, bổ sung Bộ luật Dân sự? Đã đến lúc Việt Nam phải vận dụng lý thuyết vật quyền vào việc xây dựng Phần II BLDS lý chủ yếu sau đây: Một là, việc vận dụng lý thuyết vật quyền giúp có sở khoa học vững để xác định chất pháp lý quyền tài sản tồn kinh tế nước ta, khắc phục tồn tại, hạn chế quy định hành liên quan đến quyền sở hữu, sở xây dựng hệ thống vật quyền phù hợp với yêu cầu kinh tế thị trường (KTTT) định hướng XHCN Ví dụ 1: Ở Việt Nam, đất đai thuộc sở hữu toàn dân, Nhà nước đại diện chủ sở hữu thống quản lý, chủ thể có nhu cầu sử dụng đất chủ yếu tổ chức, cá nhân Vì vậy, để phát huy vai trò, giá trị đất đai, đáp ứng nhu cầu người sử dụng đất Nhà nước phải giao đất cho chủ thể sử dụng Giao đất Nhà nước phải giao quyền đất Quyền đương nhiên gọi quyền sở hữu theo nguyên tắc từ thời La Mã cổ đại đến tài sản có quyền sở hữu mà thơi Vậy quyền gì? Ở Việt Nam, quyền gọi quyền sử dụng đất Đối với đất giao, người sử dụng đất có số quyền định quyền này, tổng hợp lại tạo thành vật quyền hạn chế quyền sử dụng đất Xét tính chất quyền có tính phái sinh bắt nguồn từ quyền sở hữu toàn dân đất đai, phụ thuộc vào quyền sở hữu Tuy nhiên, không xuất phát từ lý thuyết vật quyền nên nước ta, chất pháp lý quyền sử dụng đất chưa xác định cách xác Điều thể chỗ, Điều 54 Hiến pháp năm 2013 tuyên bố "quyền sử dụng đất pháp luật bảo hộ" không khẳng định quyền sử dụng đất có phải loại vật quyền hay khơng Chỉ sở lý thuyết vật quyền có đủ khoa học để khẳng định rằng, quyền sử dụng đất loại vật quyền quan trọng nước ta Những hạn chế, bất cập việc điều chỉnh pháp luật quan hệ đất đai, sai sót, khuyết điểm cơng tác quản lý nhà nước đất đai, bất bình nhân dân liên quan đến việc thu hồi đất, bồi thường giá trị quyền sử dụng đất nhiều nguyên nhân gây có nguyên nhân quan trọng Nhà nước ta chưa xác định chất pháp lý quyền sử dụng đất với tư cách loại vật quyền hạn chế Ví dụ 2: Ở Việt Nam, việc thành lập doanh nghiệp 100% vốn nhà nước làm xuất nhu cầu xây dựng chế định pháp lý đặc thù cho tài sản mà Nhà nước giao cho doanh nghiệp Tài sản Nhà nước giao, nguyên tắc, thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước đại diện sở hữu, doanh nghiệp nhà nước phải có số quyền định việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản Quyền gì, tên gọi sao, nội dung nào, có phải dạng vật quyền hạn chế hay không vấn đề khoa học kinh tế pháp lý quan tâm Tuy nhiên, nay, vấn đề chưa nhận câu trả lời thỏa đáng nguyên nhân sâu xa tình trạng khơng có khác ngồi việc lý thuyết vật quyền chưa thừa nhận vận dụng trình xây dựng BLDS luật chuyên ngành khác có liên quan Hai là, việc áp dụng lý thuyết vật quyền giúp xây dựng hệ thống quyền vật cách đầy đủ, tạo sở pháp lý cho việc sử dụng cách hiệu nguồn tài sản, tài nguyên thiên nhiên đất nước, qua thúc đẩy kinh tế phát triển Muốn xây dựng thành công KTTT định hướng XHCN nước ta nhiệm vụ đặt để nguồn tài nguyên thiên nhiên, loại tài sản xã hội khơng bị đóng băng, nằm im bất động mà phải tham gia lưu thông kinh tế, sử dụng cách hiệu tiết kiệm BLDS có vai trị khơng nhỏ việc thực nhiệm vụ chung Tuy nhiên, vừa qua, chưa nắm vững chưa quán triệt cách đầy đủ nguyên lý lý thuyết vật quyền, nên xây dựng Phần thứ hai BLDS với nhiều hạn chế nhiều cơng trình nghiên cứu Với coi nhẹ việc quy định loại vật quyền khác quyền sở hữu (vật quyền hạn chế) nên thực tế, BLDS chưa tạo mơi trường pháp lý đầy đủ, thơng thống thuận tiện để tài sản kinh tế đưa vào lưu thơng, chưa khai thác cách hiệu loại tài sản, góp phần làm nhiều cải, vật chất cho xã hội Ở khía cạnh khác, yếu việc điều chỉnh pháp luật số vật quyền hạn chế gây thất thoát tiêu cực việc quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước giao cho doanh nghiệp quản lý thời gian qua Ba là, trình bày, vật quyền quyền người (cá nhân, pháp nhân) tự tác động lên vật (tài sản) định để thỏa mãn nhu cầu vật chất, tinh thần mà khơng cần trợ giúp người khác Nếu vật chịu tác động tài sản vật quyền gọi quyền sở hữu khái niệm thông dụng khoa học pháp lý, hoạt động lập pháp, lập quy thực tiễn lưu thông dân nước ta; tài sản người khác vật quyền gọi vật quyền hạn chế, tồn hình thức, tên gọi nội dung khác Tóm lại, có nhiều loại vật quyền quyền sở hữu, coi loại vật quyền chủ đạo, phổ biến nhất, đóng vai trị trung tâm hệ thống vật quyền hình thức, loại vật quyền mà thơi Do nước ta nay, bên cạnh quyền sở hữu xuất thêm loại vật quyền khác mà Dự thảo BLDS (sửa đổi) ghi nhận quyền địa dịch, quyền hưởng dụng, quyền bề mặt ghi nhận luật khác quyền sử dụng đất (trong Luật Đất đai), quyền quản lý, sử dụng tài sản doanh nghiệp nhà nước tài sản Nhà nước giao (trong Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp) khái niệm quyền sở hữu trở nên chật hẹp, không đủ khả để bao quát loại vật quyền khác tồn cách khách quan kinh tế nước ta Trong hoàn cảnh vậy, việc sử dụng khái niệm vật quyền việc khơng làm, khơng phải hành động mang tính cảm tính, tự phát mà xuất phát từ yêu cầu thực tiễn đất nước, khái niệm cịn xa lạ với khơng người, kể chuyên gia pháp lý Bốn là, khái niệm vật quyền sử dụng cách rộng rãi khoa học pháp lý hoạt động lập pháp nhiều nước giới Ví dụ: Phần ba BLDS Liên bang Đức Phần hai BLDS Nhật Bản có tên gọi “Vật quyền” BLDS Cộng hịa Liên bang Nga năm 1995 có bốn phần, Phần thứ hai gọi “Quyền sở hữu loại vật quyền khác” nay, sau 20 năm tồn tại, Dự thảo BLDS Nga, tên gọi dự kiến thay “Vật quyền” để đảm bảo tính ngắn gọn, đồng thời phù hợp với thông lệ quốc tế Ở Trung Quốc, khơng có BLDS mà có Những nguyên tắc pháp luật dân nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa nên sở nguyên tắc này, năm 2007, Trung Quốc ban hành Luật Vật quyền, đó, có hai phần quy định quyền sở hữu loại vật quyền khác Trong BLDS năm 2007 Campuchia, Phần thứ ba với gần 200 điều có tên gọi Quyền vật chất thực chất, quy định quyền sở hữu loại vật quyền khác nhiều nước giới Năm là, việc sử dụng thuật ngữ vật quyền cịn đem lại nhiều lợi ích cho hoạt động đối ngoại Nhà nước ta, thể điểm sau đây: (i) Các thuật ngữ pháp lý vật quyền, trái quyền từ lâu trở thành ngôn ngữ pháp lý chung nhân loại Chủ trương hội nhập quốc tế Nhà nước ta thực cách thuận lợi lĩnh vực pháp luật, có lĩnh vực pháp luật dân sự, thương mại, Việt Nam nói tiếng nói chung nhân loại Việc Việt Nam tiếp tục sử dụng thuật ngữ pháp lý riêng chắn làm phương hại đến trình hội nhập quốc tế Nhà nước ta (ii) Hiện nay, Việt Nam trình xây dựng KTTT định hướng XHCN, mong muốn nhiều nước giới công nhận kinh tế nước ta KTTT Tuy nhiên, nay, khoảng 1/3 quốc gia giới đáp ứng mong muốn Như vậy, tuyệt đại đa số nước chưa thừa nhận kinh tế nước ta KTTT theo họ, KTTT, bản, cần phải thỏa mãn 10 tiêu chí sau đây[2]: (1) Có tách bạch cách rõ ràng mặt tài sản chủ thể tham gia quan hệ dân sự, thương mại Hình thức pháp lý tách bạch thể thông qua hệ thống loại vật quyền, bao gồm quyền sở hữu loại vật quyền khác mà chủ thể quan hệ có tài sản Như vậy, yêu cầu thứ tính thị trường kinh tế tài sản phải có người chủ rõ ràng, cụ thể Sự biệt lập (độc lập, tách bạch) mặt tài sản chủ thể quan hệ dân sự, thương mại quan trọng độc lập mặt tài sản tiền đề để chủ thể có độc lập quan hệ tài sản; độc lập quan hệ tài sản dẫn đến độc lập quyền nghĩa vụ bên với cuối cùng, độc lập quyền nghĩa vụ bên tất yếu dẫn đến độc lập lợi ích trách nhiệm bên quan hệ dân sự, thương mại Như vậy, quốc gia khơng có hệ thống vật quyền pháp luật vật quyền đầy đủ ổn định khó có hệ thống quan hệ hàng hóa - tiền tệ phong phú, đa dạng, rõ ràng, minh bạch ổn định - yêu cầu KTTT; (2) Sự bình đẳng mặt pháp lý mặt thực tế chủ thể tham gia quan hệ tài sản; (3) Sự bất khả xâm phạm mặt tài sản chủ sở hữu chủ thể vật quyền khác; (4) Sự tự chủ thể kinh doanh việc định liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung, việc sử dụng tài sản nói riêng Cụ thể là, chủ sở hữu tự định cách thức sử dụng tài sản cho hợp lý có lợi Nhà nước khơng can thiệp vào trình này, trừ trường hợp luật định; (5) Các quan hệ tài sản phải thực hiện, tồn chủ yếu hình thức hàng hóa - tiền tệ; hình thức trao đổi hàng hóa đơn giản hàng đổi hàng ngày bị loại bỏ thay phát triển nhanh chóng quan hệ hàng hóa - tiền tệ; (6) Tồn loại đồng tiền quốc gia ổn định bảo đảm tốt mặt kinh tế mặt pháp lý; (7) Có mơi trường cạnh tranh lành mạnh chủ thể kinh doanh; hạn chế đến loại bỏ hình thức độc quyền; (8) Các chủ thể quan hệ tài sản phải chịu trách nhiệm kết hoạt động mình; chấm dứt tình trạng bao cấp, xóa nợ, khoanh nợ cách tùy tiện từ phía nhà nước cho doanh nghiệp Đồng thời, chủ thể quan hệ kinh tế phải thực cách kịp thời đầy đủ nghĩa vụ phát sinh; khắc phục dây dưa toán khoản nợ thương mại; (9) Người sản xuất có quyền tự định giá hàng hóa, dịch vụ cung cấp; hạn chế đến mức thấp việc định giá quan nhà nước có thẩm quyền hàng hóa, dịch vụ chủ thể quan hệ thị trường thực hiện; (10) Có đảm bảo đáng tin cậy từ phía nhà nước việc bảo vệ quyền chủ thể quan hệ thị trường; đảm bảo có quyền lợi bị vi phạm bên bị vi phạm sử dụng cách nhanh chóng hiệu trợ giúp nhà nước, quan tài phán tòa án trọng tài thương mại, thông qua lực khác xã hội đen Căn vào mức độ thỏa mãn 10 tiêu chí nêu mà nước thừa nhận hay không thừa nhận kinh tế thị trường hay phi thị trường, có Việt Nam Như vậy, việc hồn thiện phần II BLDS theo hướng xây dựng hệ thống vật quyền, bao gồm quyền sở hữu loại vật quyền hạn chế, vừa thể chung giới, vừa thể đặc thù kinh tế Việt Nam điều có ý nghĩa lớn khơng mặt đối nội mà mặt đối ngoại Trên sở vận dụng lý thuyết vật quyền, bảo đảm phù hợp tên gọi Phần II Dự thảo BLDS với nội dung chứa đựng đó, theo chúng tôi, tên phần đổi lại “Quyền sở hữu vật quyền khác”./ [1]Theo Nghị Quốc hội, Dự thảo Bộ luật Dân (sửa đổi) lấy ý kiến tầng lớp nhân dân nước người Việt Nam định cư nước ngày 5/1/2015 Xem toàn văn Dự thảo tại: http://baodientu.chinhphu.vn/Tin-noi-bat/Toan-van-Du-thao-Bo-luat-Dan-su/217494.vgp [2] Xem Giáo trình Luật Kinh doanh, xuất lần thứ tác giả C.E.Rulinxki, Matxcơva, năm 2004 (tiếng Nga) từ trang 80 đến trang 82 Dương Đăng Huệ, PGS,TS Bộ Tư pháp Nguồn: http://www.nclp.org.vn/ban_ve_du_an_luat ... http://baodientu.chinhphu.vn/Tin-noi-bat/Toan -van- Du- thao- Bo- luat- Dan- su/ 217 494 .vgp [2] Người sử dụng đất người Nhà nước giao đất, Nhà nước cho thuê đất, Nhà nước công nhận quyền sử dụng đất người nhận chuyển quyền sử dụng đất... http://baodientu.chinhphu.vn/Tin-noi-bat/Toan -van- Du- thao- Bo- luat- Dan- su/ 217 494 .vgp Phạm Ngọc Kim Long, ThS., Sở Tư pháp TP Hồ Chí Minh Dự thảo sửa đổi Bộ luật Dân với quy định xác lập quyền thừa kế Thời điểm phát sinh quyền nghĩa... nước ng? ?y 5/1/2015 theo Nghị Quốc hội Xem toàn văn Dự thảo tại: http://baodientu.chinhphu.vn/Tin-noi-bat/Toan -van- Du- thao- Bo- luat- Dan- su/ 217 494 .vgp [2] Nguyễn Ngọc Điện, Lợi ích việc x? ?y dựng