QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ

51 20 0
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề 16 QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ KINH TẾ NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ II QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP III QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI KINH TẾ ĐỐI NGOẠI IV QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ Chương I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ I.I NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG ĐỊNH HƢỚNG XHCN VIỆT NAM I.I.I Kinh tế thị trƣờng 1.1.1.1 Đặc trưng kinh tế thị trường a- Khái niệm kinh tế thị trường Kinh tế thị trường kinh tế vận hành theo chế thị trường, thị trường định sản xuất phân phối Kinh tế thị trường kiểu tổ chức kinh tế, mà đó, cá nhân người tiêu dùng nhà sản xuất-kinh doanh tác động lẫn thông qua thị trường để xác định vấn đề tổ chức kinh tế: sản xuất gì? sản xuất nào? sản xuất cho ai? b- Đặc trưng kinh tế thị trường - Một là, q trình lưu thơng sản phẩm vật chất phi vật chất từ sản xuất đến tiêu dùng thực chủ yếu phương thức mua-bán - Hai là,Người trao đổi hàng hố phải có quyền tự định tham gia trao đổi thị trường - Ba là, Hoạt động mua bán thực thường xuyên rộng khắp - Bốn là, Lợi ích cá nhân động lực trực tiếp phát triển kinh tế - Năm là, Tự cạnh tranh thuộc tính kinh tế thị trường, - Sáu là, Sự vận động quy luật khách quan thị trường dẫn dắt hành vi, thái độ ứng xử chủ thể kinh tế 1.1.1.2 Các loại kinh tế thị trường: a, Theo trình độ phát triển, có: + Nền kinh tế hàng hố giản đơn, kinh tế thị trường phát triển trình độ thấp + Nền kinh tế thị trường đại b, Theo hình thức hàng hóa, có: + Nền kinh tế thị trường với hàng hoá truyền thống: Thị trường lương thực, sắt thép, xăng dầu… + Nền kinh tế thị trường với hàng hoá đại: Thị trường vốn, thị trường sức lao động, thị trường công nghệ… c, Theo mức độ tự do, có: + Nền kinh tế thị trường tự cạnh tranh + Nền kinh tế thị trường có điều tiết nhà nước + Nền kinh tế thị trường hỗn hợp: Kết hợp điều tiết Nhà nước với điều tiết “Bàn tay vơ hình” chế thị trường d, Theo mức độ nhân văn, nhân đạo kinh tế + Nền kinh tế thị trường tuý kinh tế + Nền kinh tế thị trường xã hội 1.1.1.3 Điều kiện đời kinh tế thị trường - Phân công lao động xã hội - Sự xuất tư hữu tư liệu sản xuất 1.1.1.4 Những ưu khuyết tật kinh tế thị trường a- Những ưu thế: - Tự động đáp ứng nhu cầu; huy động tối đa tiềm xã hội; thúc đẩy hoạt động doanh nghiệp; phản ứng nhanh, nhạy trước thay đổi nhu cầu xã hội; - Các doanh nghiệp thường xuyên học hỏi lẫn nhau, hạn chế sai lầm kinh doanh; tạo động lực thúc đẩy phát triển nhanh chóng khoa họccơng nghệ-kỹ thuật, kinh tế động đạt hiệu cao b- Những khuyết tật: - Động lực lợi nhuận dẫn đến nguy vi phạm pháp luật, thương mại hoá giá trị đạo đức đời sống tinh thần; cạnh tranh không tổ chức dẫn đến cân đối vĩ mô, lạm phát, thất nghiệp; cạnh tranh dẫn đến độc quyền; tạo bất bình đẳng, phân hố giàu nghèo; - Lợi ích chung dài hạn xã hội chăm lo; tệ nạn buôn gian bán lậu, tham nhũng phát triển; tài nguyên thiên nhiên môi trường bị tàn phá; 1.1.2- Đặc trưng chủ yếu kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam a, Mục tiêu kinh tế thị trường định hướng XHCN: Dân giàu nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; b,Về chế độ sở hữu thành phần kinh tế: có cấu trúc từ nhiều loại hình, hình thức sở hữu nhiều thành phần KT; c, Về chế vận hành kinh tế: đảm bảo phân bổ hợp lý lợi ích nguồn lực, kích thích phát triển tiềm KD LLSX, tăng hiệu tăng NSLĐ xã hội; d, Về hình thức phân phối: có nhiều hình thức phân phối đan xen thực theo nguyên tấc phân phối KT thị trường nguyên tắc phân phối CNXH; e, Về nguyên tắc giải mặt, mối quan hệ chủ yếu: LLSX với QHSX; PTSX với nước cải thiện nâng cao đời sống ND, giải với vấn đề XH công XH, việc làm, nghèo đói… g, Về tính cộng đồng, tính dân tộc: có tham gia cộng đồng có lợi ích cộng đồng, hài hồ lợi ích cá nhân lợi ích cộng đồng; h, Về quan hệ quốc tế: phát huy tối đa nguồn lực nước triệt để tranh thủ nguồn lực nước I.2 SỰ CẦN THIẾT KHÁCH QUAN QLNN ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ - Thứ nhất, để khắc phục hạn chế việc điều tiết thị trường, bảo đảm thực mục tiêu PTKTXH đề - Thứ hai, Nhà nước có trách nhiệm giải mâu thuẫn lợi ích KT phố biến, thường xuyên KTQD - Thứ ba, Nhà nước cần thiết phải hỗ trợ, tổ chức công dân PTKT - Thứ tư, Nhà nước XHCNVN đại diện cho lợi ích dân tộc ND, Nhà nước VN nhà nước dân, dân dân I.3 CÁC CHỨC NĂNG QUẢN LÝ KINH TẾ CỦA NHÀ NƢỚC 1.3.1 Định hướng phát triển kinh tế a, Khái niệm: Là xác định đường hướng vận động kinh tế nhằm đạt đến đích định (gọi mục tiêu) vào đặc điểm kinh tế, xã hội đất nước thời kỳ định (cách đi, bước cụ thể, trình tự thời gian cho bước để đạt mục tiêu) b, Sự cần thiết khách quan chức định hướng phát triển kinh tế - Sự vận hành kinh tế thị trường mang tính tự phát; - Nhà nước phải thực chức năng, định hướng phát triển kinh tế - Hạn chế bất lợi xẩy chế thị trường, khắc phục ngành phát triển tự phát không phù hợp với lợi ích xã hội, đẩy mạnh ngành mũi nhọn c, Phạm vi định hướng phát triển kinh tế bao gồm: - Toàn kinh tế - Các ngành kinh tế - Các vùng kinh tế - Các thành phần kinh tế Nhà nước khơng có chức định hướng phát triển cho doanh nghiệp nhà nước mà vào định hướng phát triển kinh tế, doanh nghiệp tự xác định hướng phát triển 3.1.2 Các hình thức kinh tế đối ngoại KN: Kinh tế đối ngoại tổng thể hoạt động, quan hệ kinh tế, tài chính, khoa học kỹ thuật nước với bên ngồi, qua tham gia vào phân công hợp tác lao động quốc tế trao đổi mậu dịch quốc tế Nội dung hình thức kinh tế đối ngoại: - Xuất nhập hàng hoá (Thương mại Quốc tế) - Xuất nhập tư (Đầu tư nước ngồi) - Xuất nhập trí tuệ (Hợp tác chuyển giao công nghệ) - Xuất nhập dịch vụ 3.1.3 Chức năng, nhiệm vụ kinh tế đối ngoại - Làm cầu nối kinh tế quốc dân với kinh tế giới - Khai thác triệt để lợi đất nước, xây dựng số ngành kinh tế mũi nhọn, mở rộng xuất - Góp phần chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tối ưu - Bù đắp thiếu hụt đất nước háng hoá, dịch vụ cho đời sống - Bù đắp thiếu hụt yếu tố sản xuất tri thức khoa học công nghệ, vốn đầu tư, lao động lành nghề, nguyên vật liệu… - Hỗ trợ quốc gia sâu vào chun mơn hố tối ưu hố quy mô sản xuất doanh nghiệp nước - Tạo lực lượng bè bạn quốc tế kinh tế nhằm tạo tiền đề thuận lợi cho việc xử lý nhiều quan hệ quốc tế khác 3.2 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI KINH TẾ ĐỐI NGOẠI 3.2.1 Sự cần thiết khách quan quản lý nhà nƣớc kinh tế đối ngoại - Kinh tế đối ngoại có ý nghĩa toàn diện sâu sắc phát triển tổng thể kinh tê, xã hội, trị, an ninh quốc phòng, ngoại giao đất nước - Hoạt động kinh tế đối ngoại vượt khỏi tầm quốc gia, vừa rộng, vừa đầy bất trắc phức tạp, có Nhà nước có đủ tư cách pháp lý đủ khả giúp doanh nhân vận động tốt thị trường quốc tế 3.2.2 Phạm vi quản lý nhà nƣớc kinh tế đối ngoại a, Quản lý lĩnh vực ngoại thương: - Là quản lý hàng hoá xuất mặt số lượng, chất, chủng loại - Lợi ích Nhà nước phải thu qua hoạt động ngoại thương b, Trong lĩnh vực xuất nhập tư trí tuệ, NN phải quản lý: - Phương hướng xuất nhập tư trí tuệ, định hướng cho chủ đầu tư, nhà hoạt động khoa học công nghệ; - Chất lượng đối tác mà thực chất lựa chọn chủ đầu tư, nhà khoa học, đáp ứng đòi hỏi đất nước - Chất lượng khoa học – công nghệ theo vốn đầu tư; - Các ảnh hưởng văn hoá, xã hội, phát sinh từ kinh tế nước ngồi - Các tác hại xảy hoạt động DN nước ngoài: sử dụng lao động, tài ngun, mơi trường, an ninh trị, kinh tế, văn hoá… 3.2.3 Nội dung quản lý nhà nƣớc kinh tế đối ngoại - Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật; - Xây dựng quy hoạch kinh tế đối ngoại; - Xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng, đào tạo cán quản lý; - Bảo đảm ổn định trị, kinh tế để phát triển kinh tế đối ngoại; - Thu hút đầu tư nước ngoài; - Điều hành hoạt động ngoại thương, đầu tư chuyển giao khoa học; 3.2.4 Những định hƣớng trị, pháp lý VN lĩnh vực kinh tế đối ngoại QLNN kinh tế đối ngoại a, Những định hướng trị VN - Coi phát triển kinh tế đối ngoại tất yếu khách quan đất nước nhằm phát triển kinh tế xã hội; - Trong quan hệ KTĐN phải bảo đảm độc lập, chủ quyền, bình đẳng, có lợi, phát huy cao độ nội lực; - Khai thác có hiệu lợi phân công lao động quốc tế; - Đa phương hoá quan hệ KTĐN - Đa dạng hoá hoạt động KTĐN - Lấy hiệu làm tiêu chuẩn để đánh giá hoạt động KTĐN - Đổi toàn diện triệt để QLNN KTĐN; b, Những nội dung pháp lý VN - Những quan hệ pháp luật quốc tế KT VN đàm phán ký kết nhiều Hiệp định thương mại song phương - Pháp luật cho lĩnh vực đầu tư; - Pháp luật cho hoạt động xuất, nhập hàng hoá; - Pháp luật cho lĩnh vực xuất nhập tri thức; Chƣơng IV QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƢ 4.I DỰ ÁN ĐẦU TƢ 4.1.1 Một số khái niệm dự án đầu tƣ a Khái niệm đầu tư Đầu tư việc sử dụng nguồn lực để tiến hành số hay nhiều hoạt động khoảng thời gian tương đối dài, nhằm đem lại hiệu tài hiệu KT – XH; b Khái niệm dự án (DA) Dự án tập hợp hoạt động có liên quan với kế hoạch hoá nhằm đạt mục tiêu đặt khoảng thời gian định c Khái niệm dự án đầu tư Dự án đầu tư tập hợp đề xuất việc bỏ vốn để tạo mới, mở rộng cải tạo đối tượng định nhằm đạt tăng trưởng số lượng, cải tiến nâng cao chất lượng SP hay DV khoảng thời gian xác định 4.1.2 Phân loại dự án đầu tƣ a, Phân theo lĩnh vực hoạt động dự án đầu tƣ - Dự án đầu tư sản xuất kinh doanh; - Dự án đầu tư xây dựng cơng trình; b, Phân theo tính chất hoạt động đầu tư - Dự án đầu tư mới; - Dự án đầu tư theo chiều rộng; c, Phân theo chủ thể đầu tƣ - Dự án đầu tư nhà nước; - Dự án đầu tư tư nhân; - Dự án đầu tư hỗn hợp; d, Phân theo quy mơ tính chất dự án đầu tư - Dự án quan trọng quốc gia; - Dự án nhóm A - Dự án nhóm B - Dự án nhóm C e, Phân theo mức độ chi tiết nội dung dự án - Báo cáo đầu tư (trước gọi Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi): - Dự án đầu tư (trước gọi Báo cáo nghiên cứu khả thi hay Luận chứng kinh tế- kỹ thuật) 4.1.3 Vai trò, tác dụng dự án đầu tƣ - Giúp chủ đầu tư kiểm tra tính cần thiết, tính khả thi hoạt động đầu tư - Giúp chủ đầu tư tổ chức trình đầu tư, phối hợp hoạt động nhiều người, nhiều phận tham gia vào trình - Đối với nhà nước, dự án sở để quan QLNN quản lý hoạt động đầu tư tổ chức, cá nhân kinh tế 4.1.4 Các phận chủ yếu đầu tƣ - Thuyết minh lý đầu tư, cần thiết phải có dự án đầu tư - Hình thức đầu tư, địa điểm thực dự án - Phần dự án, tức sau hoàn thành giai đoạn xây dựng dự án đầu tư, cơng trình phải tạo (vật chất hoá nguồn vốn đầu tư) - Bảng tổng hợp tiêu đánh giá hiệu đầu tư (thời gian, lượng vốn, điểm hoà vốn…) - Các phương án thực dự án: giải pháp vốn, lao động, chuyên gia, cán quản lý dự án, thiết bị kỹ thuật công nghệ - Tiến độ triển khai dự án: mốc thời gian thực đầu tư, kế hoạch đấu thầu, thời gian khởi cơng, thời gian hồn thành đưa cơng trình vào khai thác, sử dụng 4.1.5 Các bƣớc quy trình soạn thảo dự án đầu tƣ a, Nghiên cứu hội đầu tư, hình thành sáng kiến đầu tư b, Nghiên cứu tiền khả thi c, Nghiên cứu khả thi 4.1.6 Chu dự án đầu tƣ a, Giai đoạn chuẩn bị đầu tư b, Giai đoạn thực đầu tư c, Giai đoạn vận hành, khai thác dự án 4.2 QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƢ 4.2.1 Sự cần thiết quản lý nhà nƣớc đầu tƣ dự án đầu tƣ a, Sự cần thiết QLNN dự án đầu tư tư nhân - Các dự án có ảnh hưởng đến lợi ích cộng đồng, lợi ích nhà nước - Đầu dự án đầu tư sản phẩm, dịch vụ chất thải loại - Đầu vào dự án yếu tố tài nguyên, lao động, máy móc, thiết bị công nghệ… ảnh hưởng đến cộng đồng nhiều mặt - Quy mô đầu tư, địa điểm phân bố cơng trình, kết cấu kiến trúc cơng trình có ý nghĩa mặt trị, kinh tế, văn hố, xã hội, quốc phịng, an ninh b, Sự cần thiết khách quan QLNN dự án quốc gia - Vì vốn NN bỏ vốn tín dụng củaNN; - Ban QLDA người đại diện cho nhà nước mặt vốn đầu tư, không chịu trách nhiệm ảnh hưởng khác dự án tác động môi trường, an ninh quốc phịng, trình độ cơng ghệ… - Tình trạng sử dụng vốn sai mục đích, hiệu quả, chí tham ô, chiếm đoạt vốn nhà nước 4.2.2 Chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nƣớc dự án đầu tƣ a, Đối với loại dự án nói chung, QLNN có chức năng: - Ngăn ngừa ảnh hưởng tiêu cực gây đầu dự án - Ngăn ngừa ảnh hưởng tiêu cực việc sử dụng đầu vào chủ dự án khơng đứng lợi ích tồn diện, lâu dài đất nước - Ngăn ngừa ảnh hưởng tiêu cực khác mà gây cơng trình xây dựng tạo dự án cảnh quan, phong, mỹ tục, an ninh quốc gia b, Riêng dự án nhà nước, QLNN có thêm chức sau: - Hỗ trợ ban QLDA thực vai trò, chức năng, nhiệm vụ người đại diện sở hữu nhà nước dự án - Kiểm tra, kiểm soát ngăn ngừa tượng tiêu cực việc sử dụng vốn nhà nước nhằm tránh thất thốt, lãng phí ngân sách nhà nước 4.2.3 Biện pháp quản lý nhà nƣớc dự án đầu tƣ a, Thực chế độ cấp Giấy chứng nhận đầu tư dự án b, Thực chế độ phê duyệt nhiều bước c, Thực chế độ phân loại dự án để ấn định chế độ phê duyệt d, Thực chế độ phân loại dự án để phân cấp định đầu tư e, Thực chế độ đầu thầu bắt buộc ... NƯỚC VỀ KINH TẾ I.I NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG ĐỊNH HƢỚNG XHCN VIỆT NAM I.I.I Kinh tế thị trƣờng 1.1.1.1 Đặc trưng kinh tế thị trường a- Khái niệm kinh tế thị trường Kinh tế... Nền kinh tế thị trường hỗn hợp: Kết hợp điều tiết Nhà nước với điều tiết “Bàn tay vô hình” chế thị trường d, Theo mức độ nhân văn, nhân đạo kinh tế + Nền kinh tế thị trường tuý kinh tế + Nền kinh. .. mạnh ngành mũi nhọn c, Phạm vi định hướng phát triển kinh tế bao gồm: - Toàn kinh tế - Các ngành kinh tế - Các vùng kinh tế - Các thành phần kinh tế Nhà nước khơng có chức định hướng phát triển

Ngày đăng: 28/02/2021, 13:33

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan