Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
82 KB
Nội dung
Website: violet.vn/thcs-xaxuanhoa-soctrang I/ ĐẶT VẤN ĐỀ : 1/ Lý do chọn đề tài : Ngày nay có nhiều phương pháp day học khác nhau. Tùy theo từng trường hợp cụ thể mà giáo viên chọn phương pháp này hay phương pháp khác. sử dụng câu hỏi là một trong những cách đơn giản để khuyến khích thúc đẩy họcsinh tích cực tham gia vào quá trình học tập. Việc đặt ra câu hỏi thế nào thì phụ thuộc vào khả năng học sinh, mục đích của giáo viên và thơiø gian cho phép. Trong quá trình dạy học người giáo viên nêu ra câu hỏi hợp lí, đúng lúc sẽ có tác dụng rất lớn. 2/ Ý nghóa đề tài : Câu hỏi mà giáo viên đặt ra trong giảng dạy khác với câu hỏi bình thường trong cuộc sống, trong giảng dạy giáo viên thường hỏi đều đã biết hoặc liên quan đến điều chưa biết, việc đặt câu hỏi trong giảng dạy là công việc phức tạp nó vừa là kiến thức vừa là kinh nghiệm và nghệ thuật câu hỏi tránh mập mờ hoặc câu hỏi quá vụn vặt gây khó hiểu đối với họcsinh hoặc những câu hỏi quá đơn giản không phát triển được năng lực nhận thức của học sinh. Không mang lại hiệu quả cao trong giảng dạy hóa học. 3/ Mục đích của đề tài: -Khi đặt câu hỏi: + Cần rèn luyện cho họcsinh trí thông minh, phát huy được tư duy độc lập và sáng tạo của học sinh.Muốn vậy câu hỏi cần phải có sự đối chiếu so sánh liên hệ giữa kiến thức lí thuyết, thực tế cuộc sống. + Câu hỏi phải có sự củng cố những tri thức đã học và trên cơ sở mỡ rộng những hiểu biết những tri thức mới.Cần tránh câu hỏi chung chung chỉ trả lời có họăc không câu hỏi đưa ra một nội dung bao hàm một nội dung rỏ ràng. + Câu hỏi phải có sự vận dụng những tri thức đã học để giải quyết những vấn đề của thực tế vào lao động sản xuất. - Qua việc trả lời câu hỏi cần rèn luyện cho họcsinh kó năng diển đạt: +Tập cho họcsinh trả lời chính xác, đúng yêu cầu của câu hỏi. +Tập cho họcsinh trả lời một cách liên tục, tránh hỏi lắt nhắt họăc ngắt lời các em giữa chừng. +Tập cho họcsinh suy nghó chín chắn, cách phân tích và tổng hợp vấn đề. Việt đặt câu hỏi ảnh hưởng đến phát huy trí lực của học sinh, tác động đến hứng thu ùhọc tập của họcsinh vì vậy giáo viên cần có sự đầu tư suy nghó vào việc đặc câu hỏi II/ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: 1/ Tìm hiểu thực trạng: GV: Trương Ngọc Trung 1 Website: violet.vn/thcs-xaxuanhoa-soctrang Hóa học là một môn khoa học thực nghiệm, đối với đối tượng họcsinh trung học cơ sở các em mới bắt đầu làm quen ở lớp 8 các em còn gặp rất nhiều bở ngở và khó khăn khi tiếp thu kiến thức mới họcsinh có những khái niệm, hiện tượng vật lí , hóa học, nhờ sự tưởng tượng xuất phát bằng lời nói câu hỏi và hệ thống câu hỏi dẫn dắt họcsinh . Để tiết dạy có hiệu quả thì hệ thống câu hỏi của giáo đưa ra ở các mức độ khác nhau là vô cùng quan trọng ( họcsinh khá không nhàm , họcsinh yếu không bất mãn).Do đó việc lựa chọn và đưa ra câu hỏi phù hợp với sự phát triển năng lực nhận thức của họcsinh ( mức độ hiểu biết ,vận dụng, tổng hợp, khái quát quá )do đó việc sọan giáo án hay kế họach của một tiết lên lớp là đóng vai trò vô cùng quan trọng. - Hóa học không chỉ là một quá trình tiếp nhận một cách thụ động những tri thức hóa học mà chủ yếu là quá trình họcsinh tự học, tự nhận thức, tự khám phá tự, phát hiện vấn đề hoặc nắm bắt vấn đề do giáo viên nêu ra thì việc đặt câu hỏi trong đàm thoại vấn đáp, câu hỏi dẫn dắt họcsinh giải quyết vấn đề là khâu rất quan trọng để họcsinh tiếp thu tri thức mới. a/ Thuận lợi : -HS : Đa số họcsinh trung bình trở lên tích cực học tập và làm quen dần với cách học theo phương pháp mới. -GV: +Được tham gia học các lớp trên chuẩn, dự đầy đủ các lớp tập huấn hè và bồi dưỡng thường xuyên; giáo viên có nhiều khái niệm chỉ dẫn nhiệt tình. +Được tham gia dự giờ, thao giảng, hội giảng, hội thảo chuyên đề để trao đổi về phương pháp dạy, đổi mới cách đánh giá cho học sinh. b/ Khó khăn : Mặc dù thực hiện nhiều phương pháp dạy học nhưng một bộ phận họcsinh chưa có hứng thú học tập chỉ đối phó với điểm số chưa tạo được phương pháp học tập chủ yếu là học thuộc lòng nội dung mà giáo viên cung cấp,thiếu sự vận dụng làm cho một số họcsinh này cảm nhận tiết học rất nặng nề, không hứng thú với mônhọc nên không hiểu và vận dụng kiến thức dẫn đến kết quả rất thấp. -Cơ sở vật chất còn thiếu thốn rất nhiều. -Hóa chất cấp lâu ngày không bảo đảm chất lượng kết quả thí nghiệm không thành công. Bảng kết quả : GV: Trương Ngọc Trung 2 Website: violet.vn/thcs-xaxuanhoa-soctrang 2/ giải quyết vấn đề : 2.1/ Để lựa chọn và đưa ra câu hỏi phù hợp với nhiều mục đích khác nhau : * Câu hỏi dẫn dắt họcsinh : Giáo viên có thể sử dụng câu hỏi hớp lí giúp họcsinh một cách có hiệu quả. Một số câu hỏi ở mức độ so sánh, phân loại, qui nạp,… mà giáo viên sử dụng giúp họcsinh mở rộng và chọn lọc kiến thức : Ví dụ 1 : Họcsinh có nhiệm vụ tách các vụn sắt ra khỏi hổn hợp cát, sắt. -Học sinh không biết giải quyết bằng cách nào. GV? : Trong một số vật : miếng gỗ, nam châm, giấy nhám. Có vật nào giúp em lấy sắt ra khỏi hỗn hợp được không? Để họcsinh khái quát một vấn đề nào đó thông thường giáo viên phải sử dụng câu hỏi dẫn dắt để từng bước họcsinh suy nghó nhận ra vấn đề. Ví dụ 2 : Khi dạy về : Nhận biết H 2 SO 4 và muối sunfat. Họcsinh dùng bảng tính tan để trả lời câu hỏi. ?: Muối sunfat nào tan tốt, ít tan, không tan. Đa số đều tan trong nước; CaSO 4 , PbSO 4 , ít tan; BaSO 4 không tan trong nước. GV : Làm thí nghiệm cho H 2 SO 4 và Na 2 SO 4 tác dụng với BaCl 2 . ?: Họcsinh nhận xét hiện tượng ? Có kết tủa màu trắng (BaSO 4 ) . Goiï họcsinh hoàn thành 2 phương trình. ?: Gọi họcsinh cho biết thuốc thử để nhận diện? Dùng muối BaCl 2 làm thuốc thử nhận ra axit hoặc dung dòch muối sunfat (nghóa là xác đònh dung dòch có chứa gốc =SO 4 hay không). GV kết luận : Khi cho dung dòch muối có chứa Ba hoặc Ba(OH) 2 vào một dung dòch nào đómà có kết tủa trắng xuất hiện đem thử kết tủa này xem có tan trong nước hoặc axit không, nếu kết tủa này không tan thì có thể khẳng đònh trong dung dòch có chứa gốc =SO 4 Ví dụ 3: Bài 10 HÓA TRỊ ? : Hãy kể tên một số kim lọai, phi kim? Học sinh trả lời và sữa chữa và ghi lên bảng các kí hiệu hóa học: Zn, Na, H, O, N. Giáo viên gợi ý họcsinh xét một số công thức của hợp chất có hai nguyên tố trong đó có hiđro -Học sinh viết lại công thức hóa học của một số hợp chất đã biết: HCl, H 2 O, NH 3 … GV: Trương Ngọc Trung 3 Website: violet.vn/thcs-xaxuanhoa-soctrang ? : Một nguyên tử CI, O ,N C liên kết với bấy nhiêu nguyên tử H, khả năng liên kết của các nguyên tử với cùng một nguyên tử H có giống nhau không? học sinh trả lời không giống nhau ? : Không giống nhau ở điểm nào? ở các nguyên tố liên kết với H khác nhau, CI liên kết với một nguyên tử H, O liên kết với 2 nguyên tử H, N liên kết với 3 nguyên tử H Giáo viên chốt lại: các nguyên tố này có hóá trò khác nhau nếu gắn cho H có hóa trò I, O có hóa trò II, N có hóa trò III, C có hóa trò IV Gợi ý họcsinh hóa trò của một số nguyên tố ákhác được gián tiếp qua nguyên tố đã biết hóa trò và thường qua nguyên tố oxi( oxi có hóa trò II) Cho họcsinh làm theo nhóm bài tập II trang 37 để xác đònh hóa trò K (II), S(II), C(IV) Fe(II), Ag(I),SI(IV). Ví dụ 4 : Bài 2 CHẤT (phần hỗn hợp) ? : Các em hãy cho biết xem nước tự nhiên có ở đâu? Ao , hồ ,sông biển. ? : Nước tự nhiên có tính chất như thế nào? Đục , trong, mặn. ? : Tại sao nước trong tự nhiên lại có tính chất khác nhau như vậy? -Giáo viên có thể dùng hình vẽ hoặc khai thác vốn sống của họcsinh để xác đònh có lẫn chất khác. =>Kết luận :Nước trong tự nhiên là một hỗn hợp Ví dụ 5 : Bài 24 : TÍNH CHẤT CỦA OXI Giáo viên cho họcsinh quan sát bình đựng oxi và yêu cầu họcsinh nêu lên một số tính chất: ? : Ở đều kiện thường oxi có trạng thái gì? khí ? : Oxi có trong không khí vậy màu sắc và mùi vò ra sao? không màu ,không mùi. ? : Oxi có tan được trong nước hay không? Các sinh vật sống ở trong nước có sử dụng khí oxi không? Kết luận : Có.các sinh vật sống trong nước sử dụng oxi hòa tan trong nước . ?: Oxi tan trong nước nhiều hay ít: oxi có trong không khí, nếu tan nhiều sẽ không còn O 2 cho động vật sống trên cạn ? Ví dụ : H 2 O ít oxi cá thở nổi lên mặt nước (ít ôxi) hoặc túi đựng cá, cá kiển. Ít tan trong nước. GV: Trương Ngọc Trung 4 Website: violet.vn/thcs-xaxuanhoa-soctrang ?: Oxi nặng hay nhẹ hơn không khí? Những người đi leo núi, máy bay, khó thở do ít oxi. Chứng minh : Rót oxi từ lọ này sang lọ khác để làm thí nghiệm. GV: Giới thiệu một số tính chất vật lý của oxi (hóa lỏng – 183 o C) oxi lỏng có màu xanh nhạt. Khi đưa ra câu hỏi giáo viên phải sử dụng những hiểu biết của họcsinh đặt câu hỏi cho họcsinh vận dụng kiến thức cũ để xây dụng bài học. Khi đàm thoại cần đưa ra câu hỏi phải cụ thể, dễ hiểu, vừa sức họcsinh và hợp với các đối tượng khá, trung bình, yếu, giáo viên cần điều khiển sao cho sinh động. Khuyến khích những ý kiến hay, sữa chữa những sai lầm, kích thích được óc sáng tạo khả năng phân tích tổng hợp vấn đề nhưng cũng cần trách lạm dụng đặt nhiều câu hỏi phát vấn họcsinh quá làm căng thẳng đầu óc ảnh hưởng đến học tập. * CÂU HỎI KHUYẾN KHÍCH HỌCSINH SUY NGHĨ, ÁP DỤNG KIẾN THỨC Tùy theo từng trường hợp cụ thể giáo viên cần chọn phương pháp nào cho phù hợp nhưng để khuyến khích họcsinh suy nghó thì giáo viên nên hỏi nhiều hơn. Vì khi có câu hỏi đặt ra thì họcsinh cũng cần có sự suy nghó ít hoặc nhiều trước khi trả lời. Ví dụ : Bài 36 : NƯỚC. (Phần III : vai trò của nước trong đời sống và trong sản xuất chống ô nhiễm nguồn nước). Nếu giáo viên chỉ cho họcsinh đọc thông tin trong sách giáo khoa sau đó giáo dục họcsinh phải bỏ rác vào trong thùng rác, không vứt rác bừa bãi. Giáo viên có thể nêu lên một số câu hỏi thì hiệu quả sẽ cao hơn. ?: Nguồn nước bò ô nhiễm gây ra tác hại gì ? Họcsinh nêu như : Gây bệnh tật cho người, động vật, thực vật các sinh vật biển, ảnh hưởng đến mùa màng… ?: Bằng cách nào có thể giữ sạch nguồn nước? Họcsinh : Đặt thùng đựng rác, yêu cầu mọi người bỏ rác đúng qui đònh, dọn vệ sinh thường xuyên, xử lý nước thải sinh hoạt… ?: Đề xuất biện pháp ? Tạo bể lắng lọc nước thảy. Xây dựng công viên cây xanh. Giáo dục ý thức cho mọi người. Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học để dự báo và tìm biện pháp phòng tránh. Ví dụ 2: Sau khi họcsinhhọc song phản ứng: CaCO 3 + CO 2 + H 2 O Ca(HCO 3 ) 2 Và họcsinh biết cách sử dụng bảng tính tan giáo viên có thể đưa ra câu hỏi GV: Trương Ngọc Trung 5 Website: violet.vn/thcs-xaxuanhoa-soctrang ?Tại sau một số vùng ở miền trung và miền bắc nước ta lại có nhiều hang động nổi tiếng? Họcsinh cần xác đònh; Ca(HCO 3 ) 2 là muối tan trong nước dòng nước suối chảy đến gần hang thì gặp ánh sáng mặt trời dưới tác dụng của nhiệt (ánh sáng mặt trời) độ tan của khí trong nước giảm do đó khí CO 2 thóat ra ngòai không khí nghỉa là có phản ứng thuận nghòch (từ phải sang trái)xảy ra CaCO 3 tụ lại lâu ngày thành thạch nhũ dưới vòm hang. Những giọt nước có chứa khí C0 2 và đá vôi)ở vách phía trên hang rhì thiếu khí CO 2 không rơi được động lại lâu ngày thành thạch nhũ CÂU HỎI CHO HỌCSINH THẢO LUẬN NHÓM VÀ HỌAT ĐỘNG Họcsinhhọc tập theo nhóm nếu tổ chức tốt sẽ đem lại hiệu quả cao,trong thảo luận nhóm hoặc khi thí nghiệm mổi họcsinh đóng gớp một vài ý kiến hay kinh nghiệm giúp cả nhóm mau chóng giải quyết vấn đề do đó việc đưa ra câu hỏi rất quan trọng. Đối với các nhóm đối tượng họcsinh trung bình và yếu trong thời gian họcsinh thảo luận giáo viên cần quan sát theo giỏi khi giáo viên đưa ra câu hỏi chính cho cả lớp mà nhóm này không trả lời được thì giáo viên co ùthể đưa ra nhiều câu hỏi nhỏ nhằm dẫn dắt họcsinh để đi đến trao đổi và thảo luận theo nội dung học tập. Ví dụ 1 : Bài 2 : Một số ôxit quan trọng. Sau khi học phầøn :A Canxioxit. Họcsinh đã biết phản ứng : CaO + H 2 O Ca(OH) 2 (r) Phản ứng tỏa nhiệt Nhưng khi để lâu ngày trong không khí nó tan ra, cho vào nước không thấy hiện tượng trên. -Học sinh thảo luận và giải thích. +Nắm được (không khí có khí CO 2 ) +Khí CO 2 là một oxit axit. CO 2 + CaO CaCO 3 Ví dụ 2: Bài NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH Phần :nồng độ phần trăm Giáo viên thông báo; một dung dòch 5% là có 5 g chất tan và có 95 g nước 10% là có 10g chất tan và có 90 g nước Vậy nồng độ % là gì? nồng độ phần trăm là số gam chất tan có trong 100 g dung dòch Giáo viên phân tích ;để tính được nồng độ % cần tính số gam chất tan trong 100 g dung dòch( m dd = m ct + m dm) Ví dụ: 50g chất tan trong 500g dung dòch Xg---------------------100g dung dòch C% = 10 % GV: Trương Ngọc Trung 6 Website: violet.vn/thcs-xaxuanhoa-soctrang m ct x 100% Vậy c% = ------------------ m dd Cho họcsinh làm việc theo nhóm: Cho 10 g NaCL vào 40 g H 2 O tính nồng độ % của dung dòch Hướng dẫn họcsinh Cần đối chiếu với các đại lượng trong công thức Cần tính mdd sau đó tính nồng độ % Còn thiếu m dd Họcsinh thảo luận và báo cáo m dd =mct +mdm=40+10=50 g 10x 100% c%=----------- =20% 50 Để thực hiện và rèn luyện cho họcsinh tính tóanvà biết cách chuyển đổim qua lại các đại lượng:Giáo viên cần tránh đưa ra các số liệu như sách giáo khoa mà nên đưa ra các số liệu tương tự để họcsinh có sự đầu tư suy nghó để họcsinh không phải chép nguyên nội dung trong sách giáo khoa hoặc khi họcsinh nắm vững lí thuyết trhì giáo viên cần có sự thay đổi dự kiện để thúc đẩy họcsinh tư duy. CÂU HỎI NÊU VẤN ĐỀ Giáo viên cần đưa ra câu hỏi có vấn đề nhờ vào sự không phù hợp (mâu thuẫn) giữa kiến thức đã học với câu hỏi do giáo viên đưa ra (tình huống bất ngờ), nhưng câu hỏi nêu vấn đề khác với những câu hỏi thông thường, câu hỏi nêu vấn đề cũng khuyến khích suy nghó tìm tòi phức tạp của họcsinh đòi hỏi các em có năng lực tư duy độc lập tích cực buột các em phải sử dụng khả năng tư duy khác nhau (phân tích, so sánh, khái quát…) buộc các em phải suy nhó, giải thích, chứng minh, tự kết luận…để họcsinh trả lời cần dựa trên kiến thức củ, kết hợp các kiến thức đó với nhau hoặc phải thực hành, thí nghiệm… do đó giáo viên cần đưa những câu hỏi nêu vấn đề gây nên sự xúc cảm, hưng phấn. Ví dụ 1 : Bài 17 : DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI Khi học dãy hoạt động hóa học của các kim loại họcsinh đã biết rằng kim loại đứng trước thì đẩy được kim loại đứng trước sau ra khỏi dung dòch muối. Giáo viên đưa ra vấn đề : Khi cho kim loại Na tác dụng với dung dòch CuSO 4 , Na có đẩy được Cu (kim loại) ra khỏi muối sufat đồng không? Hãy dự đoán và kiểm tra bằng thí nghiệm. -Giáo viên hướng dẫn họcsinh tự làm thí nghiệm. ?: Yêu cầu họcsinh phát biểu và nhận xét. Viết phương trình đã xảy ra. GV: Trương Ngọc Trung 7 Website: violet.vn/thcs-xaxuanhoa-soctrang Sau đó giáo viên nêu câu hỏi : Theo lí thuyết kim loại đứng trước đẩy được kim loại đứng sau ra khỏi dung dòch muối. -Học sinh sẽ ngạc nhiên và hiểu tại sao phải trừ Na, K… qua sự ngạc nhiên họcsinh sẽ chăm chú theo dõi và tìm hiểu. Trong dung dòch muối có nước mà Na là kim lọai mạnh tác dụng được với nước 2Na + 2 H 2 O 2NaOH + H 2 Sau đó: NaOH + CuSO 4 Cu(OH) 2 +Na 2 SO 4 (không tan) Ví dụ 2:Bài LƯU HÙYNH ĐI OXIT (PHẦN TÍNH CHẤT HÓA HỌC) -phần 2 Tác dụng với bazơ Sau khi giáo viên biểu diễn thí nghiệm cho họcsinh quan sát và rút ra nhận xét dung dòch Ca(OH) 2 dẵn khí SO 2 qua thấy xuất hiện kết tủa trắng và hướng dẫn họcsinh viết phương trình: SO 2 + Ca(OH) 2 CaSO 3 + H 2 O Nếu phần bài dạy chỉ dừng lại ở đây thì đối tượng họcsinh trung bình và yếukhông hiểu gốc =SO 3 ở đâu mà có Nếu họcsinh không xác đònh được Giáo viên cần đưa ra hệ thống câu hỏi gợi ý: ?Nhắc lại một số oxit tương ứng với axit mà em biết? lớp 8: SO 3 tương ứng với axit H 2 SO 4 CO 2 tương ứng với axit H 2 CO 3 Giáo viên nhắc lại Oxit axit + Bazơ …> Muối + ø nước ?Công thức hóa học của muối gồm có các thành phần nào? phân tử muối gồm có một hoặc nhiều nguyên tử kim lọai liên kết với một họac nhiều gốc axit Vậy ở công thức hóa học của bazơ tan có nguyên tử kim lọai nào? có nguyên tử kim lọai Ca Vậy công thức muối thế nào? Ca CO 3 - Ví dụ 3 : HIỆN TƯNG HÓA HỌC Sự biến đổi của chất (bài 12). - Giáo viên thực hiện thí nghiệm như sách giáo khoa, trộn đều một phần bột Fe và một phần S cho vào ống nghiệm đem đun đến một lúc rồi ngưng đun. ?: Họcsinh nhận xét màu sắc ? Chất rắn chuyển thành màu xám. GV: Trương Ngọc Trung 8 Website: violet.vn/thcs-xaxuanhoa-soctrang -Học sinh đã xem thông tin sách giáo khoa đã biết sắt (II) sunfua không bò nam châm hút nhưng phần lớn các thí nghiệm khi đưa nam châm vào đều hút. ?: Họcsinh giải thích. Họcsinh suy nghó theo nhiều hướng : Do trộn chưa đều, hóa chất Fe, S không đảm bảo,… thí nghiệm chưa thành công. ?: Một số họcsinh giỏi có thể phát hiện khi cho bột S và Fe trộn điều vào ống nghiệm thì do khối lượng riêng (d Fe > d S ) do đó bột Fe rơi xuóng trước, bột S rơi sau, phần bột Fe tập trong nhiều xuống đáy ống nghiệm và bột Fe chưa phản ứng hết họcsinh chú ý và lôi cuốn họcsinh vào thí nghiệm quan sát. Ví dụ 4 : BÀI 5 . NGUYÊN TỐ HÓA HỌC (phần nguyên tử khối) Giáo viên đưa ra vấn đề : Kết luận của một nguyên tử tính bằng gam có số trò quá nhỏ không tiện cho việc sử dụng cần có một đơn vò khối lượng khác. -Giáo viên vẽ hình cân nguyên tử C trên bằng với 12 quả cân H. ?: Vậy một quả cân H chiếm bao nhiêu phần so với nguyên tử C. Một quả cân H = 1/12 nguyên tử C. Lấy một quả cân H làm đơn vò gọi là đơn vò cacbon, dùng quả cân này để cân nguyên tử khác. ?: Vậy O bằng bao nhiêu quả cân H 16 đvC, dựa vào thí dụ sách giáo khoa. H, O, S lần lượt thăng bằng với bao nhiêu quả cân đi đến khối lượng nguyên tử khối. Ví dụ 5 ; bài 15 : Đònh luật bảo tòan khối lượng Trong các hiện tượng hóa họccó các phản ứng hóa học xảy ra làm biến đổi chất này thàng chất khác. Nếu khối lượng các chất sau phản ứng và khối lượng các chất trước phản ứng như thế nào? Lớn hơn , nhỏ hơn hay bằng nhau ta nghiên cứu ? làm thế nào để giải quyết vấn đề này Để khối lượng chất này bằng chất kia hay không ta sử dụng phương pháp cân( tổng khối lượng trước và sau phản ứng) ?làm thế nào để biết các chất phản ứng với nhau? Căn cứ vào sự thay đổi (kết tủa , bay hơi, màu sắc) Chọn chất bay hơi khó nhận biết để so sánh Kết luận : dùng cân để cân khối lượng các chất tham gia và tạo thành sau phản ứng Giáo viên chọn chất: BaCL 2 + Na 2 SO 4 BaSO 4 + NaCL Giáo viên cân hai dung dòch trước khi phản ứng sau đó cho hai dung dòch phản ứng lại với nhau. ?Học sinh nhận xét khối lượng? Tổng các chất tham gia bằng tổng khối lượng chất tạo thành. GV: Trương Ngọc Trung 9 Website: violet.vn/thcs-xaxuanhoa-soctrang ?Tại sao lại như vậy? các nguyên tử được bảo tồn 3/ Kết quả đạt được : 4/ BÀI HỌC KINH NGHIỆM : Tóm lại : Khi giáo viên đưa ra câu hỏi phải chính xác cả nội dung, kiến thức cần hỏi và cấu trúc câu nên đặt câu hỏi ngắn gọn nhưng đầy đủ, sử dụng những từ mà họcsinh đã biết, cần tránh câu hỏi quá mập mờ hoặc quá dài dòng, không nên gộp nhiều phần ít liên quan với nhau vào một câu hỏi. Các câu hỏi cần phù hợp với khả năng của họcsinh và điều kiện, phương tiện dạy học, thời gian cho phép cần tránh các câu hỏi họcsinh nghe không cần suy nghó đã trả lời được thì cũng không nên hỏi trong giảng dạy. Trước khi đưa câu hỏi giáo viên cần có sự suy nghó chuẩn bò trước cả câu hỏi và câu trả lời. Tránh những câu hỏi bộc phát dẫn tới tranh luận giữa giáo viên và học sinh, không nên đưa ra những câu hỏi có sẵn trong sách giáo khoa dẫn đến họcsinh không tư duy hiệu quả giáo dục thấp. Khi nêu câu hỏi giáo viên cần cho một thời gian thích hợp cho họcsinh suy nghó rồi mới yêu cầu trả lời xong mới đánh giá hoặc phán đoán không cắt ngang câu trả lời của học sinh, khi họcsinh trả lời sai giáo viên cần linh hoạt đưa ra những câu hỏi hướng dẫn thích hợp để gợi lại cho họcsinh thấy được sự trả lời khi đàm thoại xong giáo viên tổng kết lại kết quả giải quyết vấn đề chưa chính xác để có sự điều chỉnh lại đáp án của mình. Trong khi nghe trả lời giáo viên nên sử dụng những cử chỉ thích hợp nhằm khuyến khích họcsinh suy nghó và trình bày như gật đầu nhẹ để chỉ rằng họcsinh trả lời đúng và khuyến khích họcsinh trình bày tiếp, dùng ánh mắt để chỉ mình đang chú ý lắng nghe. III/ KẾT LUẬN:. -Đối với giáo viên : Giáo án là một kế họah của một tiết lên lớp quyết đònh chất lượng và hiệu quả tiết dạy do đó khuâ chuẩn bò ở nhà là việc vô cùng quan trọng : Phải nắm vững kiến thức chuyên môn , phải biết sáng tạo lựa chọ câu hỏi và đưa ra hình thức tổ chức phù hợp với đối tượng chung của cả lớp, sử dụng tốt thiết bò dạy học, phối hợp tốt các phương pháp riêng việc đưa ra câu hỏi phải rèn luyện được trí thông phát huy tư duy độc lập và sáng tạo của học sinh, câu hỏi phải có sự củng cố tri thức đã học và mở rộng tri thức mới nên tránh những câu hỏi chung chung hoặc chỉ trả lời “có” hay “không” nên đưa vào những câu hỏi vận dụng những tri thức có liên quan đến vấn đề thực tế để tạo nên hướng thú học tập và bồi dưỡng lòng yêu thích bộ môn từ đó hình thành nên thái độ tự học của học sinh. Cần rèn luyện cho họcsinh kỹ GV: Trương Ngọc Trung 10 [...]... đạt khi trả lời, tập cho họcsinh trả lời chính xác, đúng yêu cầu của câu hỏi nếu họcsinh trả lời chưa chính xác giáo viên kòp thời uốn nắn gợi ý họcsinh trả lời rơi vào kiến thức họcsinh đạt được những cơ bản thuận lợi cho hoạt động trọng tâm Tập cho họcsinh trả lời một cách liên tục và thói quen suy nghó chính cắn biết cách phân tích và tổng hợp vấn đề -Để việc dạy và học có hiệu quả cao thì giáo... những câu hỏi nhằm lôi cuốn họcsinh vào quá trình học tậpđể học sinh hứng thú và tích cực hơn học tập khi sọan giáo án cần người giáo viên cần phải phối hợp một cách linh họat phù hợp với đối tượng học sinh mà mình dạy để d8ạt hiệu quả cao nhất , câu hỏi phải có hệ thống lập luận chặt chẽ, có thể bổ sung thêm một số tư liệu liên quan đến thực tế để tạo hứng thú học tập cho học sinh, đồng thời sử dụng... thực tế để tạo hứng thú học tập cho học sinh, đồng thời sử dụng thích hợp các phương tiện trực quan -Đối với học sinh : Làm nâng cao ý thức tronghọc tập, hoạt động tích cực các vấn đề khi giáo viên giao cho nhiệm vụ và ý thức hơn tự ôn tập hoăc các đề liên quan đến cũ khi giáo viên hướng dẫn học ở nhà cần thực hiện GV: Trương Ngọc Trung 11 . của học sinh đặt câu hỏi cho học sinh vận dụng kiến thức cũ để xây dụng bài học. Khi đàm thoại cần đưa ra câu hỏi phải cụ thể, dễ hiểu, vừa sức học sinh. nước trong đời sống và trong sản xuất chống ô nhiễm nguồn nước). Nếu giáo viên chỉ cho học sinh đọc thông tin trong sách giáo khoa sau đó giáo dục học sinh