Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
524 KB
Nội dung
ĐỀ 1 Câu I: 1) Khảo sát và vẽ (C): y = (x + 1) 2 (2 - x) 2)Dựa vào ( C), biện luận theo m số nghiệm của phương trình ( x +1) 2 (2 - x) = (m + 1) 2 (2 - m) Câu II : 1) Giải phương trình : (1 + sin 2 x) cos x + (1 + cos 2 x)sin x = 1 + sin2x 2) Chứng minh rằng với mọi số thực a không âm.Phương trình : x + 2 x− + a. 2 2x x− = 2 + a , có nghiệm duy nhất. Câu III : Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông, cạnh a, mặt bên SAD là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của các cạnh SB, BC, CD. Chứng minh AM vuông góc với BP và tính thể tích của khối tứ diện CMNP. Câu IV : Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho hai đường thẳng : d 1 : 1 2 2 1 1 x y z− + = = − và d 2 : 1 2 1 3 x t y t z = − + = + = 1) Chứng minh rằng d 1 và d 2 chéo nhau. 2) Viết phương trình đường thẳng d vuông góc với mặt phẳng (P) : 7x + y – 4z=0, và cắt hai đường thẳng d 1 , d 2 Câu V : 1) Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường : y = (e+1)x, y = (1+e x )x 2) Tìm các điểm trên đường thẳng y = 1, từ đó vẽ đến đồ thị (C) : 2 2 1 x x y x + = + đúng một tiếp tuyến Câu VI : Trong mpOXY, V ABC có A(0 ;2), B(-2 ;-2), C(4 ;-2). H là chân đường cao kẻ tè B;M và N lần lượt là trung điểm của AB và BC. Viết phương trình đường tròn đi qua H, M, N. ĐỀ 2 Câu 1: 1) Khảo sát và vẽ (C): 3 2 6 9y x x x= − + 2) Tìm m để đường thẳng y=mx cắt (C) tại ba điểm phân biệt O(o;o), A, B. Chứng minh rằng khi m thay đổi, trung điểm I của AB chạy trên đường thẳng song song trục oy. Câu 2: 1) Giải phương trình: 2cos 2 2x+cos2x = 4sin 2 2xcos 2 2x 2) Tìm m để bất phương trình sau nghiệm đúng với mọi x: m.4 x + (m – 1).2 x + 2 + m – 1 > 0. Câu 3: 1) Tính I= ( ) 1 2 2 2 0 1 1 : 3 x Ln x dx J dx e x + = + ∫ ∫ 2) Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi: ; 2 0; 0x y x y y= + − = = Câu 4: Cho số phức Z= ( ) 1 2 i m m m i − − − với m là tham số thực Định m sao cho: . 1z z = − Câu 5: Trong Oxyt, cho S(o;o;1), A(1;1;o). Hai điểm M(m;o;o), N(o;n;o) thay đổi sao cho m + n = 1 và m,n>0 1) Chứng minh thể tích hình chóp S.OMAN không phụ thuộc vào m và n. 2) Tính khoảng cách từ A đến mp(SMN). Suy ra mp(SMN) tiếp xúc với mặt cầu cố định. Câu 6: Hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D biết AB =2a; AD = CD = a (a>0). Cạnh bên SA=3a vuông góc với đáy. 1) Tính S SBDV theo a. 2) Tính thể tích tiết diện SBCD theo a. Câu 7: Tam giác ABC có B(-4;5), hai đường cao: 5x+3y-4 = 0; 3x-8y+13 = 0 Hãy lập phương trình các cạnh Tam giác ABC. Câu 8 : Định m để (d) : y =-x+m cắt (C) : y = 2 1 2 x x + + tại A và B sao cho AB ngắn nhất. ĐỀ 3 Câu I : Hàm số y=x 4 -2(1-m)x 2 +m 2 -3 (Cm) 1) Tìm m để (Cm) không có điểm chung với trục hoành. 2) Khảo sát vẽ (C) khi m=0. Câu II : 1) Giải phương trình : 2 2 sin 3 sin 2sin cos2 3 1 cos x x x x x − − − =0 2) Xác định m để hệ sau đây có nghiệm : 2 2 sin tan tan sin x m y m y m x m + = + = Câu III : 1) Tính diện tích hinh phẳng giới hạn bởi đường cong 4 4 1 x y x = + , trục hoành và hai đường thẳng x =0 ; x=1 2) Định m để bất phương trình sau đây nghiệm đúng với 1x∀ > 1 1 1 1 m x x x + ≥ + − Câu IV : Trong không gian Oxyt, cho : ( ) α :x+y+z+3=0 1 2 3 1 1 7 3 9 : ; : 7 2 3 1 2 1 x y z x y z− − − − − − ∆ = = ∆ = = − − 1) Lập phương trình đường thẳng 3 V đối xứng với 2 V qua 1 V 2) Viết phương trình hình chiếu của 2 V theo phương 1 V lên mp α Câu V: Cho hình chóp S,ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB =a, AD =2a, SA ⊥ đáy, SB tạo với đáy góc 60 ° . Trên cạnh SA lấy điểm M sao cho AM = 3 3 a . Mặt phẳng (BCM) cắt SD tại N. Tính thể tích khối S.BCNM. Câu VI: Trong mp (Oxy), Tam giác ABC có A(2;1), trực tâm H(-6;3) và trung điểm cạnh BC là M(2;2). Viết phương trình các cạnh của Tam giác ABC. ĐỀ 4 Câu I: Định m để đồ thị hàm số y =2x 3 +3(m-1)x 2 +6(m-2)x-1 có hai điểm cực trị và đường thẳng nối hai cực trị vuông góc với đường thẳng y = x Câu II: 1 : 1 2 3 x t d y t z t = = − − = − ; 2 ' : 1 2 ' 4 5 ' x t d y t z t = = + = + 1) d 1 và d 2 có cắt nhau không? 2) Gọi B và C lần lượt là các điểm đối xứng của A(1;0;0) qua d 1 và d 2 . Tính diện tích ABCV . Câu III: Tính V khi quay H: y = 3 3 x ; y = x 2 quanh trục Ox Câu IV : Giải phương trình : Cos2x + 5 = 2(2-cosx)(sinx-cosx) Câu V : Cho hình vuông ABCD cạnh 2a. Trên đường thẳng d qua trung điểm I của AB và ( ) ABCD⊥ , lấy điểm E sao cho IE=a ; M là điểm thay đổi trên AB, hạ EH ⊥ CM. Đặt BM=x. 1) Tính IH theo a và x. 2) Gọi J là trung điểm CE. Tính JM và tìm giá trị nhỏ nhất của JM. Câu VI : Giải phương trình : 3x 3 -24=0 Câu VII : (C) : x 2 + y 2 + 2x – 4y – 20 = 0 và A (3;0) 1) Chứng minh: A ở bên trong đường tròn (C). 2) Viết phương trình đường thẳng qua A và cắt (C) theo dây cung nhỏ nhất Câu VIII: Tính 4 6 6 0 sin 4 sin cos x I dx x π = + ∫ ĐỀ 5: Câu I: (C): y:=4x 3 – 3x + 1; A(1;2) Đường thẳng Δ qua A và có hệ số góc k. Tìm k đề Δ cắt (C) tại 3 điểm phân biệt A, M, N sao cho các tiếp tuyến của (C) tại M và N vuông góc. Câu II: 1) Giải phương trình: ( ) 2 sin 3 2 2cos 2sin 1 1 sin 2 1 x x x + − − = + 2) Tính ( ) 4 0 1 tanI Ln x dx π = + ∫ Câu III: Hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh a. Mặt bên (SAB) ⊥ đáy, hai mặt bên còn lại tạo với đáy một góc 30 0 . Tính V S.ABC Câu IV: A(1;1;0), B(3;-1;4) và (d): 1 1 2 1 1 2 x y z+ − + = = − 1) Tìm tọa độ điểm I ∈ d sao cho AI + BI nhỏ nhất. 2) Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa (d) và cách đều A và B. Câu V: Giải phương trình phức (ẩn z): 2 4 5 0z z− + = Câu VI: Định m để phương trình sau có nghiệm 2 2 3x m x mx− = + − Câu VII: 1) Viết phương trình đường tròn nội tiếp ΔOAB với A(8;0), B(0;6) 2) (d): x – y + 1 = 0. (C): x 2 + y 2 – 2x – 4y = 0 Tìm trên (d) điểm M sao cho từ M đến đến (C) với hai tiếp điểm A và B sao cho · 60 o AMB = Câu VIII: Viết phương trính đường thẳng (d) đi qua 2 2; 5 M ÷ sao cho (d) cắt (C): 2 3 1 x y x + = + tại 2 điểm phân biệt A, B và M là trung điểm của đoạn AB ĐỀ 6: Câu I: 1) Khảo sát và vẽ (C): ( ) 2 2 2y x= − 2) Viết các phương trình tiếp tuyến của (C) đi qua A(0;4) Câu II: 1) Giải hệ: 1 1 2 2 2 x y x y y + − = − + = − 2) Giải phương trình cos7 cos5 3sin 2 1 sin7 sin5 1 cos 1 cos x x x x x x x − − = − − Câu IV: 1 2 3 1 3 ' 1 '' : 4 2 ; : 3 2 '; : '' 3 2 '' x x t x t d y t d y t d y t z t z z t = = − = − = − + = + = = + = − = − 1) Chứng minh d 1 chéo d 2 . Tìm tọa độ điểm M ∈ d 1 và N ∈ d 2 sao cho MN ngắn nhất. 2) Tìm toạ độ hình chiếu vuông góc của trung điểm I của MN trên (d 3 ) Câu V: Hình chóp tam giác đều SABC có đường cao SO=1; cạnh đáy bằng 2 6 . Gọi M và N là trung điểm AC và AB. Tính thế tích hình chóp SAMN. Câu VI: Giải phương trình 4 16 z i z i − = ÷ + , gọi z 1 , z 2 , z 3 , z 4 là nghiệm của phương trình. Tính |z 1 | 2 + |z 2 | 2 + |z 3 | 2 + |z 4 | 2 Câi VII: 1) Lập phương trình đường tròn (C) tiếp xúc đường thẳng (d):x+2y-5=0 tại A(3;1) và qua B(6;4) 2) Lập phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác có ba cạnh nằm trên 3 đường thẳng 1 2 3 2 : ; : 2; : 8 5 5 x d y d y x d y x= − = + = − Câu 8: Giải bất phương trình: 3 1 2x x x+ − − < − ĐỀ 7: Câu 1: 1) Khảo sát và vẽ (C): y = x 3 – 3x 2 2) Tìm m để phương trình 2 2 3 logx x m− = có bốn nghiệm phân biệt. Câu 2 : 1) Giải phương trình ( ) ( ) 3 2 2 4cos 2cos 2sin 1 sin 2 2 sin cos 0 2sin 1 x x x x x + − − − + = − 2) Tìm m để phương trình sau có nghiệm trên nửa đoạn [0 ;2] ( ) 2 1a x a x+ − ≥ + Câu 3 : Hình chóp tứ giác đều có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, đỉnh S, mặt bên tạo với đáy một góc 60 o . Mặt phẳng (P) chứa cạnh AB và tạo với đáy một góc 30 o , cắt SC và SD tại M và N. Tính thể tích khối chóp S.ABMN Câu 4 : Tính tích phân : 4 0 sin cos 2 sin 2 x x dx x π − + ∫ Câu 5 : Giải phương trình (z+3) 4 + (z+5) 4 = 16 trên tập số phức. Câu 6 : (P) : x + y + z – 1 = 0 và A(1 ;-3 ;0), B(5 ;-1 ;-2) 1) Tìm tọa độ giao điểm I của AB và (P). Suy ra rằng A và B ở khác phía đối với (P). 2) Tìm toạ độ điểm M thuộc (P) sao cho MA MB− có giá trị lớn nhất Câu 7 : Lập phương trình cá cạnh của ΔABC, biết C(-4 ;1). Phương trình các đường trung tuyến AA’, đường phân giác trong BB’ lần lượt là : 2x–y+3=0 và x+y-6=0 Câu 8 : Tìm điểm M ∈ (C) : 2 1 1 x x y x + + = − để tiếp tuyến tại M của (C) định ra trên hai trục toạ độ tam giác vuông cân. Câu 9 : Định m để tiếp tuyến của (Cm) : ( ) 2 3 1m x m m y x m + + − = + tại giao điểm của (Cm) với trục hoành song song với đường thẳng y + 10 = x. ĐỀ 8 : Câu 1 : y=x 3 +mx 2 +7x+3 1) Khảo sát và vẽ (C) khi m = 5 2) Tìm m đề hàm số đã cho có CĐ và CT. Lập phương trình đường thẳng qua điểm CĐ và CT của đồ thị Câu 2 : 1) Giải phương trình 1+sinx+cosx+sin2x+cos2x=0 2) Tính : 2 4 0 sin 2 1 sin x I dx x π = + ∫ ; J= 4 3 0 cos dx x π ∫ Câu 3 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, cạnh bên SA=k ; SA ⊥ (ABCD). M là điểm thay đổi trên CD. Đặt CM=x 1) Hạ SH ⊥ BM. Tính SH theo a,k,x 2) Tìm vị trí của M để tứ diện SABH đạt giá trị lớn nhất Câu 4: 1 2 2 ' : 2 4 ; : 2 2 ' 7 8 3 2 ' x t x t d y t d y t z t z t = + = = − + = − − = − + = + Viết phương trình đường thẳng (Δ) song song Ox đồng thời cắt d 1 và d 2 . Câu 5: 1) Giải bất phương trình 3 2 7 5x x− + + ≤ 2) Giải hệ: 2 2log 3 3log 1 x y x y + = − = Câu 6: Tìm z biết 2 3 2010 1 . 2 3 . 2010 i i i z i i i i + + + + = + + + + Câu 7: Giải phương trình x 3 - 3 3 2 3 2x+ = Câu 8: Lập phương trình các cạnh của ΔABC. Biết B(2;-1). Đường cao vẽ từ A là: 3x-4y+27=0; đường phân giác trong vẽ từ C là: x+2y-5=0 Câu 9: Tính tổng 2 3 2010 2010 2010 2010 2.1 3.2 . 2010.2009.C C C+ + + ĐỀ 9 : Câu 1 : ( ) ( ) 3 2 1 3 4 3 x y m x m x= − + − + + − 1) Khảo sát và vẽ (C) khi m=0 2) Tìm m để hàm số đồng biến trong khoảng (0 ;3) Câu 2 : 1) Giải phương trình : ( ) 2 2 1 1 0x x x x x x− − − − + − = 2) Giải phương trình : cos2 3cot 2 sin 4 2 cot 2 cos2 x x x x x + + = − Câu 3 : Trên mp(α) cho đường tròn (C) đường kính AB=2R. Ax ⊥ (α) tại A, S ∈ Ax; AS=k. Điểm M chạy trên (C). Mặt phẳng (P) qua A và ⊥ SB, cắt SB tại H và cắt SM tại K 1) Chứng minh AK ⊥ (SBM) và K chạy trên đường tròn cố định 2) Tính V SAHK khi M là điểm chính giữa cung AB Câu 4: : 11 2 16 x t d y t z t = = − + = − ; 5 2 6 : 2 1 3 x y z− − − ∆ = = 1) Chứng minh d và Δ cùng thuộc một mặt phẳng. Viết phương trình mặt phẳng đó. 2) Viết phương trình hình chiếu song song của (d) lên mặt phẳng (P): 3x-2y-2z-1=0 theo phương (Δ) Câu 5: Giải phương trình: ( ) ( ) 2 2 2 2 9 4 9 5 0z z z z z z+ + + + + − = Câu 6: 1) Tính: 2 2 2 2 0 1 x I dx x = − ∫ 2) (C): x 2 + y 2 – 2x – 6y + 6 = 0 và M (2;4) a) Viết phương trình đường thẳng qua cắt (C) tại A và B sao cho M là trung điểm của AB. b) Viết phương trình cách tiếp tuyến của (C) có hệ số góc k=-1 Câu 7: Định m để hàm số 5 6mx m y x m + − = + nghịch biến trên khoảng ( ) 2;+∞ ĐỀ 10 Câu 1: 1) Khảo sát vè vẽ (C) : y= x 3 – 6x 2 + 9x 2) Tìm tất cả các đường thảng đi qua A(4;4) và cắt (C) tại ba điểm phân biệt Câu 2: 1) Giải phương trình: 42 2 +− xx = 1−x - 2 2) Giải phương trình:1+cot 2x = 2 1 2 2 cos x sin x − 3) Tìm trên đồ thị (C): y= x 3 -3x 2 -7x+6 các điểm mà tiếp tuyến với (C) tại đó cắt trục hoành tại A có x A >0 và cắt trục tung tại B với y B < 0 sao cho OB = 2 OA. Tính AB khi đó. Câu 3: Hình chóp S.ABC thỏa mãn điều kiện SC tạo với mp (ABC) một góc 60 o trung điểm của các cạnh bên SA,SB,SC cùng với A,B,C nằm trên một mặt cầu bán kính R. Tính chiều cao của hình chóp SABC theo r Câu 4: 1) Tính I = 3 2 2 0 . 1 sinx cos x dx cos x π + ∫ 2)Giải phương trình: 1023 10931 =++++ −−−− cccc x x x x x x x x Câu 5: 1) Lập phương trình mp(P) chứa trục OZ và tạo với mp(Q): 2x +y - Z5 = 0 một góc 60 o . 2) d: = −= += tz ty tx 2 1 2 ; d’: = = −= ' 3 '22 tz ty tx viết phương trình mp (P) cách đều d và d’ câu 6: 1) Tìm tập hợp điểm số phức Z thỏa (2-z) (i + z ) là số ảo 2) Viết phương trình tiếp tuyến chung của hai đường tròn (C 1 ): x 2 +y 2 - 4y – 5 = 0 và (C 2 ): x 2 +y 2 – 6y+8y+16 =0 [...]... trong khai triển thành a thức ( 2 − 3x ) 2 n trong đó 1 n là số nguyên dương th a: C 2 n+1 + C 23n+1 + + C 22nn++11 = 1024 4 1 2) ∆ABC cân đỉnh A, trọng tâm G ; ; BC: x-2y-4=0 3 3 BG: 7x - 4y – 8 = 0 Tìm t a độ đỉnh A, B, C 3) Tìm các số thực x và y sao cho: (x + iy)2 = 17 + 20 2i Câu IV: Hình chóp S.ABC có SA ⊥ (ABC), SA = 3a ∆ABC cân và AB = BC = 2a; ∠ ABC tính khoảng cách từ A đến (SBC)... SAB vuông và SC ⊥ BD 2) Tính góc vuông gi a hai mặt phẳng (SAB) và tính khoẳng cách gi a SA và BD Câu 4: Cho hai điểm A( -1;-3;1) và B(-3;1;5) 1) Viết phương trình mặt cầu đường kính AB 2) Viết phương trình các mặt tiếp diện c a mặt cầu nói trên và ch a trục hoành Tìm tọc độ các tiếp điểm Câu 5: Cho hình vuông ABCD, trên các canh AB,BC,CD,DA lần lượt lấy 2,3,4,5 điểm phân biệt khác A, B,C,D.Tìm số tam... trình mp (Q) ch a (d) và tạo với (P) theo giao tuyến là đường tròn có bán kính bằng 3 Câu 5 : Cho ∆SAD đều và hình vuông ABCD cạnh a, nằm trong hai mặt phẳng vuông góc nhau Gọi I là trung điểm AD, M là trung điểm AB, F là trung điểm SB a) Chứng minh (CMF) ⊥ (SIB) b) Tính khoảng cách gi a AB và SD; CM và SA Câu 6: 1) Tìm các số thực x,y sao cho: (x + iy)3 = i 2) d: x-7y +10=0; ∆: 2x + y = 0; A( 4;2 ) Viết... AĐỀ 12 Câu 1: 1 2 y= x 4 − 3x 2 + 5 2 1)Khảo sát, vẽ (C) 2)Tìm ađể tiếp tuyến c a (C) tại điểm A có x A= a và cắt (C) tại hai điểm khác n a Câu 2: 1) Giải phương trình: x − 1 − 2 x − 2 + x + 1 − x − 2 = 2 x π (2 − 3)cosx − sin 2 ( − ) 2)Giải phương trình: 2 4 =1 2cosx − 1 Câu 3: Gọi O là tâm c a hình thoi ABCD cạnh a và OB = a 3 3 Trên đường thẳng vuông góc với (ANCD) tại O, lấy điểm S với SB = a; ... mp(P) cắt ox, oy, oz tại (a; o;o), B(o;b;o), C(o;o;c) với a, b, c > 0 th a mãn 1 1 1 1 + + = Chứng minh rằng (P) luôn qua một a b c 2 điểm cố định 2) Viết phương trình tham số c a đường thẳng ∆ là hình thi u vuông góc c a (d): Câu VI: x − 2 y +1 z −1 = = lên ( α ): 2x + y – z – 8 = 0 2 3 −5 x+2 hai điểm A và B th a xA < 1 < xB sao x −1 1) Tìm trên đồ thị y = cho độ dài đoạn AB ngắn nhất 0 2) Tính I=... trình: y − xy + = 0 4 x >, y > 0 Câu 7: Tính mô đun c a số phức Z=(1+i)25 Câu 8: A( -1;2), B(2;0).Tìm t a độ điểm M trên BC sao cho diện tích ∆ABC nằng 3 lần diện tích ∆ ABM ĐỀ 13 Câu I: Cho hàm số y= x4 + m x2 (Cm) 1) Tìm m để cho (Cm) có ba điểm chung với trục hoành là A, B,O sao cho các tiếp tuyến c a (Cm) tại A và B tạo với AB một tam giác có diện tích bằng 4 2) Khảo sát vẽ ( C ) khi m tìm được... 1) Lập phương trình mp ∝ qua M (o;o;1), N (3;o;o) và tạo với mp(Oxy) một góc π 3 2) Lập phương trình đường thẳng ∆ qua A (3;-2;-4) song song với mặt phẳng (P): 3x – 2y – 3z -7 = 0 đồng thời cắt (d): x − 2 y + 4 z −1 = = 3 −2 2 Câu IV: Hình chóp S.SBC có 2 mặt SAB và ABC là hai tam giác đều cạnh a nằm trong hai mặt phẳng tạo với nhau góc 60° Tính khoảng cáh từ B đến mp (SAC) Câu V: 1) Tính tổng 1 2009... 3 + 3 c2010 3 +….+2010 c2010 2) Tìm nghiệm phức:( 1+i)8 – 2z + Z = 0 Câu VI: 1) Tìm t a dộ các giao điểm c a các đường tiếp tuyến cua đồ thị y= x +1 với trục hoành, biết rằng các tiếp tuyến đó vuông góc với đường x−3 thẳng y = x + 2010 2) ∆ABC cân ở A BC: x -3y – 1 =0; AB: x – y – 5 = 0 AC đi qua M(-4 ;1) Tìm t a độ đỉnh C ...ĐỀ 11 Câu 1: Tìm a và b để đồ thị hàm số: y = x3 + ax2 + bx + 3a + 2 nhận điểm A( -1;4) là điểm cực đại c a đồ thị Khảo sát vẽ ( C) khi đó Câu 2: 1) Giải phương trình: 4(Sin3x + Cos3x)= cos x + 3 Sin x x 2 − 5x + 4 ≤ 0 2) Xác định m để hệ sau có nghiệm: 2 3 x − mx x + 16 = 0 Câu 3: 1 2 1 3 1 1) Tính tổng: C n0 − C... x 1+ x dx 1− x ln 2 2 ∫ 0 2 1+ x dx 1− x xln ĐỀ 14 Câu I: Câu II: 4 2 y = x – 4x + m (1) 1) Khảo sát vẽ (C) với m = 3 2) Khi đồ thị (1) cắt trục hoành tại 4 điểm phân biệt Gọi (H) là hình phẳng giới hạn bởi (c) và trục hoành Tìm m sao cho diện tích c a (H) phần dưới trục hoành và phần trên trục hoành bằng nhau 1) G a phương trình :x + 4 − x 2 = 2+3x 4 − x 2 3) Giải phương trình: . thang vuông tại A và D biết AB = 2a; AD = CD = a (a& gt;0). Cạnh bên SA= 3a vuông góc với đáy. 1) Tính S SBDV theo a. 2) Tính thể tích tiết diện SBCD theo a. . t a độ đỉnh A, B, C. 3) Tìm các số thực x và y sao cho: (x + iy) 2 = 17 + 20 i2 Câu IV: Hình chóp S.ABC có SA ⊥ (ABC), SA = 3a. ABC∆ cân và AB = BC = 2a;