TRƯỜNG THPT TRẦN SUYỀN TỔ: LÝ – CN ĐỀ LUYỆN THI SỐ 1 CHUYÊN ĐỀ: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU HỌ VÀ TÊN: …………………………………… LỚP: ……… 1 Dòng điện xoay chiều có tần số f=50 Hz. Hỏi trong mỗi giây dòng điện đổi chiều bao nhiêu lần? A. 50 lần B. 100 lần C. 25 lần D. 75 lần. 2 Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một hiệu điện thế xoay chiều có tần số 50 Hz. Biết điện trở thuần R=25Ω, cuộn dây thuần cảm có L= 1 π H. Để hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch trễ pha 4 π so với cường độ dòng điện thì dung kháng của tụ điện là: A. 125 Ω B. 150 Ω C. 75 Ω D. 100 Ω 3 Đặt hiệu điện thế u = U0sinωt với U 0 ,ω không đổi vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh. Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu điện trở thuần là 80 V, hai đầu cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) là 120 V và hai đầu tụ điện là 60 V. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch này bằng A. 220 V. B. 140 V. C. 100 V. D. 260 V. 4 Đặt vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp một hiệu điện thế dao động điều hoà có biểu thức u = 220 2 sin ωt (V). Biết điện trở thuần của mạch là 100 Ω. Khi ω thay đổi thì công suất tiêu thụ cực đại của mạch có giá trị là A. 440W. B. 242W. C. 484W. D. 220W. 5 Tìm phát biểu sai khi có cộng hưởng điện: A. Dòng điện đạt cực đại R U I = max C. Hiệu điện thế LC UU = B. Hệ số công suất cos ϕ = 1. D. Tổng trở của đoạn mạch Z > R 6 Mạch RLC nối tiếp có 2πf LC =1. Nếu cho R tăng 2 lần thì hệ số công suất của mạch: A. Tăng 2 lần B. Giảm 2 lần C. Không đổi D. Tăng 4 lần 7 Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một hiệu điện thế xoay chiều u=U 0 Cosωt. Kí hiệu , , R L C U U U tương ứng là hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) L và tụ điện C. Nếu 1 2 R L C U U U= = thì dòng điện qua đoạn mạch A. sớm pha 2 π so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch. B. trễ pha 4 π so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch. C. sớm pha 2 π so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch. D. trễ pha 2 π so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch. 8 Đoạn mạch điện R, L, C không phân nhánh có R thay đổi được, L và C không đổi. Biểu thức hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là: u = U 2 sin2πft (V). Điều chỉnh R đến lúc max P . Khi đó giá trị max P là: A- 2 axm U P R = B. 2 axm L C U P Z Z = − C. ax 2 m U P R = D. 2 ax 2 m L C U P Z Z = − 9 Hãy chọn câu phát biểu sai về máy phát điện xoay chiều một pha kiểu cảm ứng. A. Phần cảm là phần tạo ra từ trường. B. Phần ứng luôn là stato. C. Phần ứng là phần tạo ra dòng điện. D. Bộ góp gồm hệ thống vành khuyên và chổi quét. 10 Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Điện trở R = 40 Ω . Đặt vào 2 đầu đoạn mạch một GVBS: NGUYỄN MINH TÂN – DĐ: 01227520748 – EMAIL: THIENPHUC1508@YAHOO.COM.VN hiệu điện thế dao động điều hoà có giá trị hiệu dụng U = 50V và tần số f =50Hz .Điều chỉnh tụ điện có điện dung C = F π 3 10 − thì số chỉ ampe kế là cực đại và bằng 1A. Giá trị của r và L là: A. r = 10Ω và L = H π 1 B. r = 10Ω và L = H π 10 1 C. r = 20Ω và L = H π 10 1 D. r = 20Ω và L = H π 1 1 1 Mạch điện gồm một điện trở thuần và một cuộn thuần cảm mắc nối tiếp và được nối với một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng ổn định. Nếu tần số của dòng điện tăng thì công suất mạch A. tăng. B. giảm. C. không đổi. D. đầu tiên tăng rồi sau đó giảm. 1 2 Chọn câu sai khi nói về máy biến thế: A. Có 2 bộ phận cơ bản là lõi thép và 2 cuộn dây. B. Hiệu điện thế hiệu dụng ở mỗi cuộn dây tỉ lệ thuận với số vòng dây. C. Cường độ hiệu dụng tỉ lệ thuận với hiệu điện thế hiệu dụng ở mỗi cuộn dây. D. Không hoạt động được với dòng điện không đổi. 1 3 Đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Điện trở thuần R = 10 Ω , cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 1 10 L H π = , tụ điện có điện dung C thay đổi được. Mắc vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế xoay chiều u = UoCos100 π t (V). Để hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch cùng pha với hiệu điện thế hai đầu điện trở R thì giá trị điện dung của tụ điện là A- 3 10 F π − B. 4 10 2 F π − C. 4 10 F π − D. 31,8 F µ 1 4 Với cùng một công suất cần truyền tải, nếu tăng hiệu điện thế hiệu dụng ở nơi truyền đi lên 20 lần thì công suất hao phí trên đường dây A. giảm 400 lần. B. tăng 400 lần. C. giảm 20 lần. D. tăng 20 lần. 15 Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ bên. Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm thay đổi được. Điện trở thuần R = 100Ω. Hiệu điện thế hai đầu mạch u=200sin100 πt (V). Khi thay đổi hệ số tự cảm của cuộn dây thì cường độ dòng điện hiệu dụng có giá trị cực đại là: A. I = 2A. B. I 2 A. C. I = 0,5A. D 2 1 A. 1 6 Một máy biến thế có số vòng của cuộn sơ cấp là 5000 và thứ cấp là 1000. Bỏ qua mọi hao phí của máy biến thế. Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng 100 V thì hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp khi để hở có giá trị là: A. 20 V. B. 10 V. C. 500 V. D. 40 V. 1 7 Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp một hiệu điện thế xoay chiều u = UoCosωt thì độ lệch pha của hiệu điện thế u với cường độ dòng điện i trong mạch được tính theo công thức A. 1 L C tg R ω ω ϕ − = B. 1 C L tg R ω ω ϕ − = C. L C tg R ω ω ϕ − = D. L C tg R ω ω ϕ + = 1 8 Một máy phát điện xoay chiều một pha có rôto là một nam châm điện gồm 10 cặp cực. Để phát ra dòng điện xoay chiều có tần số 50 Hz thì vận tốc quay của rôto phải bằng A. 300 vòng/phút B. 500 vòng/phút C. 3000 vòng/phút D. 1500 vòng/phút. 20 Trong đoạn mạch xoay chiều chỉ có cuộn thuần cảm thì hiệu điện thế 2 đầu đoạn mạch GVBS: NGUYỄN MINH TÂN – DĐ: 01227520748 – EMAIL: THIENPHUC1508@YAHOO.COM.VN A. sớm pha 2 π so với dòng điện B. trễ pha 2 π so với dòng điện D. sớm pha 4 π so với dòng điện C. trễ pha 4 π so với dòng điện 2 1 Công suất của đoạn mạch RLC nối tiếp là A. P = U.I B. P = U.I.cos2ϕ. C. P = 2 U R cos 2 ϕ. D. P = 2 U R cosϕ. 22 Một động cơ không đồng bộ ba pha có hiệu điện thế định mức mỗi pha là 220 V. Biết công suất của động cơ là 10,56 kW và hệ số công suất bằng 0,8. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua mỗi cuộn dây của động cơ là A. 2 A B. 6 A C. 20 A D. 60 A 2 3 Tác dụng của cuộn cảm đối với dòng điện xoay chiều là A. gây cảm kháng nhỏ nếu tần số dòng điện lớn. B. gây cảm kháng lớn nếu tần số dòng điện lớn. C. ngăn cản hoàn toàn dòng điện xoay chiều. D. chỉ cho phép dòng điện đi qua theo một chiều. 24 Đối với dòng điện xoay chiều, cuộn cảm có tác dụng A. cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng nhỏ càng bị cản trở nhiều. B. cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng lớn càng ít bị cản trở. C. ngăn cản hoàn toàn dòng điện. D. cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng lớn càng bị cản trở nhiều. 25 Cho một mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Hiệu điện thế đặt vào hai đầu mạch là u = 100 2 sin100 πt (V), bỏ qua điện trở dây nối. Biết cường độ dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng là 3 A và lệch pha so với hiệu điện thế hai đầu mạch π/3 . Giá trị của R và C là A. R = 3 50 Ω và C = π 4 10 − F B. R = 3 50 Ω và C = π 5 10 3− F C. R = 50 3 Ω và C = π 4 10 − F D. R = 50 3 Ω và C = π 5 10 3− F 26 Trong đoạn mạch RLC nối tiếp đang xảy ra cộng hưởng điện. Tăng dần tần số dòng điện và giữ nguyên các thông số của mạch, kết luận nào sau đây là không đúng? A. Hệ số công suất của đoạn mạch giảm. B. Cường độ hiệu dụng của dòng điện giảm. C. Hiệu điện thế hiệu dụng trên tụ điện tăng. D. Hiệu điện thế hiệu dụng trên điện trở giảm. 27 Một đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây thuần cảm L = 1/π Hvà điện trở thuần R = 100 Ω mắc nối tiếp. Nếu đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều ( ) 100 2 os100u c t V π = thì biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là A. i = cos (100πt – π/4) (A). B. i = 2cos (100πt – π/4) (A). C. i = cos (100πt – π/2) (A). D. i = cos (100πt + π/4) (A). 28 Nhà máy nhiệt điện Phú Mỹ (Bà Rịa - Vũng Tàu) sử dụng các rôto nam châm chỉ có 2 cực Nam Bắc để tạo ra dòng điện xoay chiều tần số 50Hz. Rôto này quay với tốc độ A. 1500 vòng/phút B. 3000 vòng/phút C. 6 vòng/s D. 10 vòng/s 29 Đặc điểm nào sau đây là đúng đối với mạch RLC khi có hiện tượng cộng hưởng điện xảy ra? A. Cường độ hiệu dụng trong mạch đạt giá trị lớn nhất. B. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu điện trở R có giá trị bằng hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch RLC. C. Hiệu điện thế tức thời giữa hai bản tụ và hai đầu mạch RLC lệch pha nhau một góc là 2 π . D. Cả A, B, C đều đúng. 30 Đoạn mạch điện xoay chiều AB chỉ chứa một trong các phần tử: điện trở thuần, cuộn dây GVBS: NGUYỄN MINH TÂN – DĐ: 01227520748 – EMAIL: THIENPHUC1508@YAHOO.COM.VN hoặc tụ điện. Khi đặt hiệu điện thế 0 sin 6 u U t π ω = + ÷ lên hai đầu A và B thì dòng điện trong mạch có biểu thức 0 sin 3 i I t π ω = − ÷ . Đoạn mạch AB chứa: A. tụ điện. B. điện trở thuần. C. cuộn dây thuần cảm . D. cuộn dây có điện trở thuần. 3 1 Khi một khung dây kín có N vòng, diện tích S, quay đều với tốc độ 25 vòng mỗi giây trong một từ trường đều B vuông góc với trục quay của khung thì tần số dòng điện xuất hiện trong khung là A. f = 25 Hz B. f = 50 Hz C. f = 50 rad/s D. f = 12,5 Hz 3 2 Hiệu điện thế xoay chiều giữa hai đầu một đoạn mạch được cho bởi biểu thức sau: u = 120sin(100πt + 6 π ) V, dòng điện qua mạch khi đó có biểu thức i = sin(100πt − 6 π ) A. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là A. 30 W B. 60 W C. 120 W D. 30 3 W 3 3 Một bếp điện 200V-1000W được sử dụng ở hiệu điện thế xoay chiều U=200 V. Điện năng bếp tiêu thụ sau 2 giờ là A. 2 kW.h B. 2106 J C. 1 kW.h D. 2000 J 3 4 Trong máy phát điện xoay chiều ba pha, gọi U p là hiệu điện thế hiệu dụng giữa điểm đầu và điểm cuối của một cuộn dây, U d là hiệu điện thế hiệu dụng giữa điểm đầu của cuộn dây này với điểm cuối của cuộn dây khác. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Trong cách mắc hình sao U p = U D. B. Trong cách mắc hình sao U p = 3 U D. C. Trong cách mắc hình sao U d = 3 U p . D. Trong cách mắc hình tam giác U p = 3 U D. 35 Khi chỉnh lưu 1/2 chu kì thì dòng điện sau khi chỉnh lưu sẽ là dòng điện một chiều A. có cường độ ổn định không đổi. B. không đổi nhưng chỉ tồn tại trong mỗi 1/2 chu kì. C. có cường độ thay đổi và chỉ tồn tại trong mỗi 1/2 chu kì. D. có cường độ thay đổi. 3 6 Phát biểu nào sau đây là sai? A. Máy hạ thế có số vòng dây ở cuộn thứ cấp ít hơn số vòng dây ở cuộn sơ cấp. B. Lõi thép của máy biến thế làm bằng những lá thép kỹ thuật (thép silic) ghép cách điện để làm giảm dòng Fucô và hiện tượng từ trễ. C. Tần số ở cuộn sơ cấp và ở cuộn thứ cấp là bằng nhau. D. Cường độ dòng điện qua cuộn dây tỉ lệ nghịch với số vòng dây. 3 7 Đoạn mạch nối tiếp gồm một cuộn dây có điện trở thuần R và cảm kháng Z L , một tụ điện có dung kháng Z C với điện dung C thay đổi được. Hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch ổn định có giá trị hiệu dụng U. Thay đổi C thì hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu tụ điện có giá trị cực đại là A. U B. L U.Z R . C. + 2 2 L U R Z R D. + 2 2 L L U R Z Z 3 8 Công thức nào dưới đây diễn tả đúng đối với máy biến thế không bị hao tổn năng lượng? A. 2 1 I I = 2 1 U U B. 2 1 U U = 1 2 N N C. 1 2 U U = 2 1 I I D. 2 1 I I = 2 1 N N 3 9 Mạch RLC nối tiếp có hiệu điện thế xoay chiều hiệu dụng ở hai đầu mạch là U AB = 111V. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở là U R = 105V. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm và tụ liện hệ với nhau theo biểu thức U L = 2U C. Tìm U L . A. 4V B. 72V C. 36V D. 2V 40 Một máy phát điện xoay chiều có công suất 10 MW. Dòng điện phát ra sau khi tăng thế lên đến 500 KV được truyền đi xa bằng đường dây tải có điện trở 50 Ω. Tìm công suất hao phí trên đường dây. A. ∆P = 20 W B. ∆P = 80 W C. ∆P = 20 kW D. ∆P = 40 kW GVBS: NGUYỄN MINH TÂN – DĐ: 01227520748 – EMAIL: THIENPHUC1508@YAHOO.COM.VN GVBS: NGUYỄN MINH TÂN – DĐ: 01227520748 – EMAIL: THIENPHUC1508@YAHOO.COM.VN . 0,8. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua mỗi cuộn dây c a động cơ là A. 2 A B. 6 A C. 20 A D. 60 A 2 3 Tác dụng c a cuộn cảm đối với dòng điện xoay chiều là A. gây cảm kháng nhỏ nếu tần số dòng. – EMAIL: THIENPHUC1508@YAHOO.COM.VN A. sớm pha 2 π so với dòng điện B. trễ pha 2 π so với dòng điện D. sớm pha 4 π so với dòng điện C. trễ pha 4 π so với dòng điện 2 1 Công suất c a đoạn. điện thế hai đầu mạch u=200sin100 πt (V). Khi thay đổi hệ số tự cảm c a cuộn dây thì cường độ dòng điện hiệu dụng có giá trị cực đại là: A. I = 2A. B. I 2 A. C. I = 0, 5A. D 2 1 A. 1 6 Một