tài liệu ôn hoá học
LTĐH Chuyên đề Phản ứng Oxi hóa-Khử 1 I. Phản ứng oxi hóa khử (1) Số oxi hóa - (2) Cách xác định số oxi hóa - - (3) Khái niệm phản ứng OXH-K - KN - - K - - - K (4) Chất khử, chất oxi hóa, chất đóng vai trò môi trường - KN và cách xác nh (5) Sự khử, sự oxi hóa (6) Chiều của phản ứng oxi hóa khử - - - -K II. Các phương pháp cân bằng phản ứng oxi hóa – khử: 1) Phương pháp đại số. 2) Phương pháp thăng bằng electron. 3) Phương pháp cân bằng ion – electron. 4) Phân loại phản ứng oxi hóa khử (1) Phản ứng oxi hóa khử nội phân tử: chất khử và chất oxi hóa thuộc cùng một phân tử 1. KClO 3 KCl + O 2 2. HNO 3 NO 2 + O 2 + H 2 O 3. NH 4 NO 2 N 2 + H 2 O 4. NaNO 3 NaNO 2 + O 2 5. AgNO 3 Ag + NO 2 + O 2 6. Cu(NO 3 ) 2 CuO + NO 2 + O 2 7. KMnO 4 K 2 MnO 4 + O 2 + MnO 2 (2) Phản ứng tự oxi hóa khử: chất khử và chất oxi hóa thuộc cùng một nguyên tố 1. KClO 3 KCl + KClO 4 2. NO 2 + H 2 O HNO 3 + NO 3. I 2 + H 2 O HI + HIO 3 4. HNO 2 HNO 3 + NO + H 2 O 5. Cl 2 + KOH KCl + KClO 3 + H 2 O 6. S + NaOH Na 2 SO 3 + Na 2 S + H 2 O 7. KOH + Cl 2 KClO + KCl + H 2 O 8. NO 2 + NaOH NaNO 3 + NaNO 2 + H 2 O 9. Br 2 + NaOH NaBr + NaBrO 3 + H 2 O 10. K 2 MnO 4 + H 2 O MnO 2 + KMnO 4 + KOH (3) Phản ứng oxi hóa khử thông thường 1. NH 3 + O 2 NO + H 2 O 2. Zn + H 2 SO 4 ZnSO 4 + H 2 S + H 2 O 3. Mg + HNO 3 Mg(NO 3 ) 2 + NH 4 NO 3 + H 2 O 4. MnO 2 + HCl MnCl 2 + Cl 2 + H 2 O 5. KMnO 4 + HCl KCl + MnCl 2 + Cl 2 + H 2 O 6. FeO + HNO 3 Fe(NO 3 ) 3 + N 2 O + H 2 O 7. KMnO 4 + K 2 SO 3 + H 2 O K 2 SO 4 + MnO 2 + KOH 8. NO + K 2 Cr 2 O 7 + H 2 SO 4 HNO 3 + K 2 SO 4 + Cr 2 (SO 4 ) 3 + H 2 O 9. KMnO 4 + FeSO 4 + H 2 SO 4 Fe 2 (SO 4 ) 3 + MnSO 4 + K 2 SO 4 + H 2 O (4) Các phản ứng oxi hóa khử phức tạp Cùng một nguyên tố có nhiều nấc oxi hóa 1. FeO + HNO 3 Fe(NO 3 ) 3 + NO 2 + NO + H 2 O 2. Al + HNO 3 Al(NO 3 ) 3 + NO + N 2 O + H 2 O 3. Al + HNO 3 Al(NO 3 ) 3 + NO + N 2 O + H 2 O (V NO : V N2O = 3 : 1) 4. Al + HNO 3 Al(NO 3 ) 3 + NO + N 2 + H 2 O (n NO : n N2 = 3 : 2) 5. Fe + H 2 SO 4 Fe 2 (SO 4 ) 3 + H 2 S + S + H 2 O (nH 2 S : nS = 3:5) Có nhiều nguyên tố thay đổi số oxi hóa 1. FeS 2 + O 2 Fe 2 O 3 + SO 2 2. CuFeS 2 + O 2 Cu 2 S + SO 2 + Fe 2 O 3 3. FeS + H 2 SO 4 Fe 2 (SO 4 ) 3 + S + SO 2 + H 2 O 4. FeS 2 + H 2 SO 4 Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + H 2 O [...]...LTĐH Chuyên đề Phản ứng Oxi hóa -Khử Tổng số phân tử và ion trong dãy vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử l{ A 5 B 4 C 6 D 7 Câu 65 (CĐ-2012) Cho phản ứng hóa học: Cl2 + KOH KCl + KClO3 + H2O Tỉ lệ giữa số nguyên tử clo đóng vai trò chất oxi hóa và số nguyên tử clo đóng vai trò chất khử trong phương trình hóa học của phản ứng đ~ cho tương ứng l{ A 1 : 5 B... là: A 6 B 10 C 8 D 4 2+ 2Cr3+ + 3Sn Nhận xét n{o sau đ}y về Câu 73 (B-2013)Cho phương trình hóa học của phản ứng: 2Cr + 3Sn phản ứng trên l{ đúng? A Cr3+ l{ chất khử, Sn2+ l{ chất oxi hóa B Sn2+ l{ chất khử, Cr3+ l{ chất oxi hóa 2+ l{ chất khử C Cr l{ chất oxi hóa, Sn D Cr l{ chất khử, Sn2+ l{ chất oxi hóa Câu 74 (CĐ-2013) Cho c|c phương trình phản ứng (a) 2Fe + 3Cl2 (b) NaOH + HCl 2FeCl3... CuSO4, AgNO3 -Mọi góp ý trao đổi, xin vui lòng gửi qua mail: vinhannan355@gmail.com hoặc qua nhóm Hóa: www.facebook.com/groups/nhungnguoiyeuhoa Nhận dạy gia sư lớp 10-11-12, luyện thi đại học cho học sinh, nhóm học sinh tại Hà Nội Liên hệ: Anh Thanh – 0466 842 925 - 0167 800 5290 “Thành công lớn nhất là đứng dậy sau mỗi lần vấp ngã” Lớp LTĐH môn Hóa Add: Nghĩa Hưng-Vĩnh Tường-Vĩnh Phúc 11 Vi... l{ A 1 : 3 B 2 : 3 C 2 : 5 D 1 : 4 Câu 70 (A-2013) Cho c|c cặp oxi hóa – khử được sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính oxi hóa của c|c ion kim loại: Al3+/Al; Fe2+/Fe, Sn2+/Sn; Cu2+/Cu Tiến h{nh c|c thí nghiệm sau: a) Cho sắt v{o dung dịch đồng(II) sunfat b) Cho đồng v{o dung dịch nhôm sunfat c) Cho thi c v{o dung dịch đồng(II) sunfat d) Cho thi c v{o dung dịch sắt(II) sunfat Trong c|c thí nghiệm trên,... phản ứng trên, số phản ứng oxi hóa - khử là: A 2 B 3 C 1 D 4 Câu 75 (CĐ-2013)Cho c|c phương trình phản ứng sau (a) Fe + 2HCl FeCl2 + H2 (b) Fe3O4 + 4H2SO4 Fe2(SO4)3 +FeSO4 +4H2O (c) FeS + H2SO4 FeSO4 + H2S (d) 2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2 Trong các phản ứng trên, số phản ứng mà ion H đóng vai trò chất oxi hóa là A 2 B 4 C 3 D 1 Câu 76 (CĐ-2013) Kim loại Ni đều phản ứng được với c|c... (CĐ-2012) Cho dãy các ion: Fe2+ , Ni2+ , Cu2+ , Sn2+ Trong cùng điều kiện, ion có tính oxi hóa mạnh nhất trong dãy là A Sn2+ B Cu2+ C Fe2+ D Ni2+ NĂM 2013 Câu 68 (A-2013) Ở điều kiện thích hợp xảy ra c|c phản ứng sau: (a) 2C + Ca CaC2 (b) C + 2H2 CH4 (c) C + CO2 2CO (d) 3C + 4Al Al4C3 Trong c|c phản ứng trên, tính khử của cacbon thể hiện ở phản ứng A (c) B (b) C (a) D (d) Câu 69 (A-2013) Cho phương . LTĐH Chuyên đề Phản ứng Oxi hóa -Khử 1 I. Phản ứng oxi hóa khử (1) Số oxi hóa - . K (4) Chất khử, chất oxi hóa, chất đóng vai trò môi trường - KN và cách xác nh (5) Sự khử, sự oxi hóa (6) Chiều của phản ứng oxi hóa khử -