Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn thiết lập chương trình quan trắc môi trường ở 4 khu bảo tồn biển trọng điểm bạch long vĩ cồn cỏ côn đảo phú quốc
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 125 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
125
Dung lượng
5,83 MB
Nội dung
Bộ giáo dục đào tạo Trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội -W X - Luận văn thạc sĩ khoa học Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn thiết lập chơng trình quan trắc môi trờng khu bảo tồn biển trọng điểm (Bạch Long Vĩ, Cồn Cỏ, Côn Đảo Phú Quốc) ngành kỹ thuật môI trờng M số: HọC VIÊN: Nguyễn công thành Ngời hớng dẫn khoa học PGS.TS Huỳnh Trung Hải Hà Nội - 2009 Viện Khoa học Công nghệ Môi trờng v Trờng Đại học Bách khoa Hµ Néi MỤC LỤC BÀI TĨM TẮT……………………………………………… …iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT……………………………… …………… …vii DANH MỤC BẢNG……………………………………………………… ….viii DANH MỤC HÌNH…………………………………………………………… ix MỞ ĐẦU……………………………………………………………………………1 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ KHU BẢO TỒN BIỂN VÀ VẤN ĐỀ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG BIỂN………………… …………………3 1.1 Bảo tồn biển………………………………………………………………… 1.1.1 Hoạt động bảo tồn biển giới khu vực……………… …… … 1.1.2 Hoạt động bảo tồn biển nước…………………………………….… 1.1.3 Tiêu chí thiết lập quản lý đánh giá môi trường khu bảo tồn biển… 10 1.2 Tác động qua lại môi trường hệ sinh thái khu bảo tồn biển …….11 1.2.1 Vai trò khu bảo tồn biển môi trường, hệ sinh thái………… 11 1.2.2 Ảnh hưởng môi trường đến khu bảo tồn biển……………………… 13 1.3 Quan trắc môi trường biển, khu bảo tồn biển…………………………… 16 1.3.1 Hoạt động quan trắc môi trường biển giới khu vực………… 16 1.3.2 Hoạt động quan trắc môi trường biển nước…………………………19 CHƯƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, TÀI NGUYÊN SINH VẬT, KINH TẾ Xà HỘI VÀ THỰC TRẠNG CỦA KHU BẢO TỒN BIỂN… 23 2.1 Điều kiện tự nhiên, khí tượng - thuỷ văn khu bảo tồn biển…………….23 2.1.1 Điều kiện tự nhiên…………………………………………………………23 2.1.2 Đặc điểm khí tượng……………………………………………………… 25 2.1.3 Đặc điểm thuỷ văn……………………………………………………… 27 2.2 Tình hình kinh tế - xã hội khu bảo tồn biển…………….…………… 29 2.2.1 Hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội khu bảo tồn biển…………… 29 2.2.2 Quy hoạch, định hướng phát triển kinh tế - xã hội khu bảo tồn biển….36 2.3 Tài nguyên sinh vật, đa dạng sinh học khu bảo tồn biển…………… 42 2.3.1 Tài nguyên sinh vật, đa dạng sinh học…………………………………….42 2.3.2 Một số hệ sinh thái ven đảo……………………………………………….44 2.3.3 Quy hoạch, kế hoạch phát triển khu bo tn bin o 48 Luận văn Thạc sỹ Môi trờng Nguyễn Công Thành Viện Khoa học Công nghệ Môi trờng vi Trờng Đại học Bách khoa Hµ Néi CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ MƠI TRƯỜNG Ở KHU BẢO TỒN BIỂN 53 3.1 Hiện trạng diễn biến môi trường khu bảo tồn biển……………… 53 3.2 Hiện trạng công tác quan trắc môi trường khu bảo tồn biển……… 59 3.3 Áp lực môi trường khu bảo tồn biển…………………………………… 60 3.3.1 Áp lực môi trường từ yếu tố tự nhiên…………………………………60 3.3.2 Áp lực môi trường từ yếu tố kinh tế - xã hội…………………………… 61 3.4 Sự cố rủi ro môi trường khu bảo tồn biển…………………………… 66 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MƠI TRƯỜNG KHU BẢO TỒN BIỂN…………………………………………….70 4.1 Mục tiêu, phạm vi loại điểm quan trắc…………………………… 72 4.1.1 Mục tiêu phạm vi chương trình quan trắc………………….………… 72 4.1.2 Loại điểm quan trắc môi trường………………………………………… 73 4.2 Hệ thống điểm quan trắc môi trường khu bảo tồn biển……… ……… 74 4.2.1 Quan điểm chung mạng điểm quan trắc…………………………….….74 4.2.2 Số lượng vị trí điểm quan trắc…………………………………… 75 4.3 Bộ thông số, tần suất quan trắc môi trường khu bảo tồn biển………… 82 4.3.1 Bộ thông số chất lượng môi trường……………………………………….82 4.3.2 Tần suất quan trắc môi trường…………………………………………….88 4.4 Phương pháp quan trắc, phân tích mẫu xử lý số liệu………………….90 4.4.1 Dụng cụ, phương pháp quan trắc, thu mẫu phân tích mẫu…………… 90 4.4.2 Phương pháp xử lý số liệu đánh giá chất lượng môi trường………… 91 4.4.3 Thực áp dụng QA/QC quan trắc môi trường KBTB………… 94 4.5 Tổ chức, quản lý vận hành hệ thống, sử dụng số liệu quan trắc…… 94 KẾT LUẬN……………………………………………………………………… 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………101 PHỤ LỤC…………………………………………… ………………………….106 Luận văn Thạc sỹ Môi trờng Nguyễn Công Thành Viện Khoa học Công nghệ Môi trờng vii Trờng Đại học Bách khoa Hà Nội DANH MC CC CH VIT TẮT ASEAN Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường DANIDA Cơ quan phát triển Quốc tế Đan Mạch GEMS Hệ thống giám sát mơi trường tồn cầu GESAMP Nhóm chun gia vấn đề ô nhiễm biển GHCP Giới hạn cho phép GEF Quỹ mơi trường tồn cầu IUCN Hiệp hội Bảo tồn thiên nhiên tài nguyên thiên nhiên Quốc tế KBTB Khu bảo tồn biển LMA Liên minh Sinh vật Quốc tế NTTS Nuôi trồng thuỷ sản TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam QA Đảm bảo chất lượng QC Kiểm soát chất lượng QCVN Quy chuẩn Việt Nam UNDP Chương trình Phát triển Liên Hợp quốc UNEP Chương trình Mơi trường liên Hợp quốc UNESCO Tổ chức văn hoá, khoa học giáo dục Liên Hợp quốc WB Ngân hàng Thế giới WHO Tổ chức y tế Thế giới WMO Tổ chức Khí tượng Thế giới WWF Tổ chức bảo v ng vt hoang dó Luận văn Thạc sỹ Môi trờng Nguyễn Công Thành Viện Khoa học Công nghệ Môi trờng viii Trờng Đại học Bách khoa Hà Nội DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Số khu bảo tồn biển số nước khối Đông Nam Á, 2002.…… Bảng 1.2 Khu vực giám sát trạm quan trắc môi trường biển thuộc hệ thống mạng trạm quan trắc môi trường Quốc gia……………………………… 20 Bảng 2.1 Số lồi số nhóm thuỷ sinh vật khu bảo tồn biển…………… 43 Bảng 2.2 Sản lượng khai thác cá rạn san hô tối đa cho phép đảo nghiên cứu 43 Bảng 2.3 Độ phủ (%) hợp phần đáy đảo nghiên cứu từ năm 2007 - 2008…………………………………………………………… 47 Bảng 3.1 Hàm lượng trung bình thơng số mơi trường nước biển đảo ngiên cứu (2006 - 2008)………………………………………… 54 Bảng 3.2 Các tác động ảnh hưởng đến rạn san hô đảo nghiên cứu…… 66 Bảng 4.1 Toạ độ điểm quan trắc môi trường biển đảo Bạch Long Vĩ……… 76 Bảng 4.2 Toạ độ điểm quan trắc môi trường biển đảo Cồn Cỏ…………… 77 Bảng 4.3 Toạ độ điểm quan trắc môi trường biển đảo Côn Đảo…………… 79 Bảng 4.4 Toạ độ điểm quan trắc môi trường biển đảo Phú Quốc………… 81 Bảng 4.5 Bộ thông số môi trường đề xuất thực quan trắc cấp độ 1……… 87 Bảng 4.6 Bộ thông số môi trường đề xuất thực quan trắc cấp độ 2……… 87 Bảng 4.7 Bộ thông số môi trường đề xuất thực quan trắc cấp độ 3……… 88 Bảng 4.8 Phân mức ô nhiễm môi trường nước theo số H’ sinh vật phù du 93 Luận văn Thạc sỹ Môi trờng Nguyễn Công Thành Viện Khoa học Công nghệ Môi trờng ix Trờng Đại học Bách khoa Hà Nội DANH MC HèNH Hỡnh 1.1 Bản đồ mạng lưới 15 khu bảo tồn biển (đề xuất) Việt Nam…………8 Hình 2.1.Vị trí địa lý đảo nghiên cứu……………………………………24 Hình 2.2 Nhiệt độ khơng khí (oC), lượng mưa (mm) trung bình tháng nhiều năm khu bảo tồn biển trọng điểm………………………………….……25 Hình 2.3 Phân bố rạn san hô theo mặt rộng đảo Bạch Long Vĩ……………… 45 Hình 2.4 Phân bố rạn san hơ theo mặt rộng đảo Cồn Cỏ……………………… 45 Hình 2.5 Phân bố rạn san hô theo mặt rộng đảo Cơn Đảo………………………46 Hình 2.6 Phân bố rạn san hơ theo mặt rộng đảo Phú Quốc…………………… 46 Hình 2.7 Bản đồ phân khu chức khu bảo tồn biển đảo Bạch Long Vĩ 49 Hình 2.8 Bản đồ phân khu chức khu bảo tồn biển đảo Cồn Cỏ……….50 Hình 2.9 Bản đồ phân khu chức khu bảo tồn biển đảo Côn Đảo…… 51 Hình 2.10 Bản đồ phân khu chức khu bảo tồn biển đảo Phú Quốc… 52 Hình 3.1 Nhiệt độ (oC), độ muối (‰) nước biển trung bình tháng nhiều năm khu bảo tồn biển trọng điểm………………………………….……53 Hình 3.2 Chỉ số RQtt đảo tính theo GHCP QCVN ASEAN (2006-2008)……………………………………………….…………….58 Hình 4.1 Các bước thực để thiết lập chương trình quan trắc mơi trường……71 Hình 4.2 Sơ đồ vị trí điểm quan trắc mơi trường đảo Bạch Long Vĩ………… 76 Hình 4.3 Sơ đồ vị trí điểm quan trắc mơi trường đảo Cồn Cỏ…………………78 Hình 4.4 Sơ đồ vị trí điểm quan trắc mơi trường đảo Cơn Đảo……………… 80 Hình 4.5 Sơ đồ vị trí điểm quan trắc mơi trường đảo Phú Quốc………………81 Hình 4.6 Sơ đồ tổ chức thực quan trắc môi trường KBTB96 Luận văn Thạc sỹ Môi trờng Nguyễn Công Thành Viện Khoa học Công nghệ Môi trờng -1- Trờng Đại học Bách khoa Hà Nội M U Việt Nam có 3200km bờ biển, với 3000 đảo lớn nhỏ nằm dọc dải ven bờ khơi Cùng với tồn đảo, hệ sinh thái biển tiêu biểu, có tính đa dạng sinh học cao rạn san hô, thảm cỏ biển, rừng ngập mặn Theo chiến lược bảo tồn Quốc gia, nhiều vùng biển đảo thiết lập thành khu bảo tồn biển để quản lý, bảo vệ sử dụng hiệu hệ sinh thái đa dạng tiêu biểu, tái tạo nguồn lợi cho biển, xu chung Thế giới khu vực Trong mạng lưới khu bảo tồn Việt Nam, Bạch Long Vĩ, Cồn Cỏ, Côn Đảo Phú Quốc xác định khu bảo tồn biển trọng điểm, ưu tiên Chất lượng môi trường biển đảo vừa chịu ảnh hưởng suy giảm chất lượng nước biển dải ven bờ, vừa chịu ảnh hưởng trực tiếp từ hoạt động phát triển kinh tế - xã hội đảo du lịch, sinh hoạt, khai thác nuôi thuỷ sản, dịch vụ hậu cần nghề cá Những năm gần đây, cố môi trường khu bảo tồn biển xẩy với phạm vi mức độ ngày cao hơn, tác động tiêu cực đến sinh vật, hệ sinh thái biển tiêu biểu Để bảo vệ kịp thời quản lý lâu dài khu bảo tồn biển, cần quan tâm đến bảo vệ môi trường, phát triển kinh tế - xã hội theo hướng thân thiện với môi trường Quan trắc môi trường hoạt động bản, đóng vai trị then chốt đánh giá trạng, diễn biến chất lượng môi trường cảnh báo cố, rủi ro môi trường sinh thái, cung cấp thông tin quan trọng để xây dựng chiến lược hành động bảo vệ môi trường, định hướng phát triển kinh tế - xã hội Trên giới, quan trắc môi trường biển thực sớm (1968), quan trắc với mục đích bảo vệ tài nguyên, đa dạng sinh học khu bảo tồn biển nhiệm vụ trọng tâm Ở Việt Nam, quan trắc mơi trường biển nói chung thực từ năm 1995, khu bảo tồn biển thực từ năm 2008 Tuy nhiên, quan trắc môi trường khu bảo tồn biển chưa thực nghiên cứu điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, môi trường tài ngun sinh vật để đề xuất vị trí điểm, thơng số tần suất quan trắc…; thực tế triển khai quan trắc gặp nhiều bất cập quản lý, tổ chức thực Trước thực trạng định hướng phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng bo v khu bo tn bin, nhu Luận văn Thạc sỹ Môi trờng Nguyễn Công Thành Viện Khoa học Công nghệ Môi trờng -2- Trờng Đại học Bách khoa Hµ Néi cầu thơng tin phục vụ đánh giá cảnh báo cố môi trường nhằm bảo vệ tài nguyên sinh vật, hệ sinh thái nhạy cảm quan trọng cấp thiết Nhằm góp phần giải yêu cầu thực trạng quan trắc môi trường biển khu bảo tồn biển, lựa chọn hướng nghiên cứu luận văn tốt nghiệp Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn thiết lập chương trình quan trắc mơi trường khu bảo tồn biển trọng điểm (Bạch Long Vĩ, Cồn Cỏ, Côn Đảo Phú Quốc), với mục tiêu nội dung luận văn tốt nghiệp sau: Mục tiêu nghiên cứu: - Xác định sở khoa học thực tiễn để thiết lập chương trình quan trắc mơi trường khu bảo tồn biển; - Đề xuất chương trình quan trắc mơi trường biển khu bảo tồn biển trọng điểm Bạch Long Vĩ, Cồn Cỏ, Côn Đảo Phú Quốc Nội dung nghiên cứu: - Tổng quan bảo tồn biển, vấn đề môi trường biển khu bảo tồn biển, hoạt động quan trắc cảnh báo môi trường biển giới nước; - Tổng hợp, đánh giá về: điều kiện tự nhiên, khí tượng thuỷ văn, trạng định hướng phát triển kinh tế - xã hội; tài nguyên sinh vật, đa dạng sinh học, hệ sinh thái tiêu biểu; trạng kế hoạch bảo tồn biển đảo nghiên cứu; - Phân tích, đánh giá trạng diễn biến chất lượng môi trường biển; nguồn, nguyên nhân gây ô nhiễm tác động đến thuỷ sinh vật, hệ sinh thái; khả suy thối, nhiễm cố môi trường biển khu bảo tồn biển; - Từ sở trên, nghiên cứu đề xuất chương trình quan trắc mơi trường biển khu bảo tồn biển trọng điểm Bạch Long Vĩ, Cồn Cỏ, Côn Đảo, Phú Quốc (Mục tiêu, phạm vi loại điểm quan trắc; vị trí số lượng hệ thống điểm quan trắc; thông số, tần suất quan trắc; phương pháp quan trắc, phân tích xử lý số liệu; tổ chức, quản lý vận hành chương trình quan trắc ) Chương trình quan trắc mơi trường biển đề xuất luận văn sở khoa học thực tiễn để xây dựng thực nhiệm vụ quan trắc môi trường biển phục vụ công tác xây dựng, bảo vệ quản lý khu bảo tồn biển hiệu quả; tài liệu tham khảo để thiết kế triển khai quan trắc môi trường biển khu bảo tn bin khỏc Luận văn Thạc sỹ Môi trờng Nguyễn Công Thành Viện Khoa học Công nghệ Môi trờng -3- Trờng Đại học Bách khoa Hà Nội CHNG TỔNG QUAN VỀ KHU BẢO TỒN BIỂN VÀ VẤN ĐỀ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG BIỂN 1.1 Bảo tồn biển Biển đại dương chứa đựng nguồn tài nguyên sinh vật phi sinh vật vô quý giá, phong phú đa dạng Vấn đề quản lý, bảo vệ, khai thác tài nguyên sinh vật - môi trường bảo tồn đa dạng sinh học biển mối quan tâm toàn nhân loại, đặc biệt Quốc gia có biển Việt Nam Khu bảo tồn biển (KBTB) hiểu khu vực biển bảo vệ đặc biệt tránh khỏi tác động tiêu cực người khai thác thủy sản mức hủy diệt sinh thái - xem cách tiếp cận quan trọng, tốn hiệu công tác quản lý hệ sinh thái, đa dạng sinh học, sử dụng nguồn lợi bền vững đáp ứng nhu cầu sinh kế người Xuất phát từ nhiều quan điểm KBTB, IUCN (1999) đưa định nghĩa KBTB sau: “Bất kỳ vùng đất triều hay triều, với toàn phần mặt nước động thực vật, điểm đặc trưng văn hoá du lịch có liên quan gìn giữ luật pháp hay phương thức hiệu khác nhằm bảo vệ phần tồn mơi trường lân cận vùng đất đó” [20, 52] Ở Việt Nam, KBTB định nghĩa: khu vực biển ven bờ (đảo) vùng khơi bao gồm phần đất vùng nước nông vùng triều triều với tài nguyên thiên nhiên, môi trường Các hệ sinh thái biển (vùng ngập nước cửa sông, rừng ngập mặn, san hô, cỏ biển) di sản lịch sử văn hố đó, nằm riêng biệt phận khu bảo tồn thiên nhiên nói chung, lưu giữ quản lý phương cách hữu hiệu mang tính luật pháp chưa phải luật pháp Theo Nghị định 27/2005/NĐ-CP hướng dẫn số Điều Luật Thuỷ sản: “KBTB vùng biển xác định (kể đảo có vùng biển đó) có lồi động vật, thực vật có giá trị tầm quan trọng quốc gia quốc tế khoa học, giáo dục, du lịch, giải trí bảo vệ quản lý theo quy chế khu bảo tồn” [10] Thách thức chung giới Việt Nam kinh tế tăng trưởng kéo theo ô nhiễm môi trường, đặc biệt môi trường biển Việc khai thác mức dẫn đến cạn LuËn văn Thạc sỹ Môi trờng Nguyễn Công Thành Viện Khoa học Công nghệ Môi trờng -4- Trờng Đại học Bách khoa Hà Nội kit ngun ti nguyờn, lm suy giảm đa dạng sinh học biển, chất thải gây ô nhiễm trầm trọng huỷ hoại môi trường biển, vấn đề xúc Trong năm qua, Nhà nước ban hành số văn quy phạm pháp luật như: Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 định hướng đến năm 2020; Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam (Chương trình nghị 21 Việt Nam) phê duyệt Chiến lược phát triển bền vững biển Đơng Á 2003 (Chương trình đối tác khu vực quản lý môi trường Đông Á, PEMSEA), song nước ta chưa hình thành hệ thống sách, pháp luật riêng quản lý tài nguyên - môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học biển [4, 19, 34] Bảo tồn biển nỗ lực toàn cầu nhằm bảo tồn tài nguyên sinh vật, đa dạng sinh học quản lý bền vững hệ sinh thái biển ven biển dễ bị tổn thương, trì lợi ích dịch vụ môi trường Tăng cường công tác quản lý KBTB đem lại lợi ích cho cộng đồng dân cư vùng biển đảo [18, 57] Mục tiêu, vai trò cụ thể KBTB cần xác định phần quan trọng kế hoạch quản lý KBTB địa phương Song, vai trò, mục tiêu KBTB cần bao gồm mục tiêu cụ thể sau: - Bảo tồn quản lý bền vững hệ sinh thái biển ven biển có vai trị quan trọng lồi quý hiếm, bị đe doạ nhiều lồi có giá trị kinh tế quan trọng ngành thuỷ sản; - Bảo vệ quản lý di sản lịch sử, văn hoá giá trị thẩm mỹ tự nhiên phong cảnh biển đất liền KBTB; - Trợ giúp hoạt động người sinh kế phù hợp với mục tiêu KBTB; - Kiểm soát hoạt động bên ngồi có ảnh hưởng xấu tới KBTB; - Phát triển hệ thống quan trắc môi trường, gồm thị có ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp lên môi trường biển hoạt động truyền thống hoạt động phát triển kinh tế - xã hội; - Hỗ trợ phục hồi chất lượng môi trường, sinh vật biển cách tự nhiên hay thông qua cỏc bin phỏp qun lý [20, 21] Luận văn Thạc sỹ Môi trờng Nguyễn Công Thành Viện Khoa học Công nghệ Môi trờng - 105 - Trờng Đại học Bách khoa Hà Nội 51 Gaudiosa Almazan-Gonzales (1995), Pond limnology and water quality parameters Aquaculture Department Southeast Fisheries Development Center Training and Information Division Techno-Transfer Section Tigbauan, Iloilo, Philippines 52 IUCN (1991), Guidelines for Protected Area Managed categories, Commission on National Parks and Protected area, 1991 and World Conservation monitoring Center Publication 53 Tong S.L (2002), Malayxia Environmental Quality Report 2002 Department of Environment, Ministry of Science, Technology and the Environment Malayxia 54 Salm R.V., J.R Clark, E Siirila (2000), Marine and Coastal Protected Areas, A guide for Planners and Managers, Third Edition, IUCN, Washington DC, 371 pp 55 Tong S.L Yap S.Y and Sulistijo (1999), ASEAN marine water quality criteria for copper ASEAN marine water quality criteria, Contextual framwork, principals, methodologyand criteria for 18 parameters, Pag.IX-1 to IX- 40, EVS Environment Consultants Ltd and Department of Fisheries, Malaysia 56 Quan N.V (2008), Ecological challenges faced by the establishment of the marine protected areas Health of the Marine Ecosystems of South East Asia Torwards an Integrated and Holistic Strategy Hanoi, Vietnam, Feb 18 - 20, 2008 57 UNEP/CBD (2006), Summary report of the current status of the global marine protected area network and of prdress monitoring capabilities UNEP - WCMC, March 2006 58 UNESCO - WHO - UNEP Water Quality Assessments (1995), A guide to the use of Biota, Sediments and Water in environmental monitoring Second edition Published on behalf of UNESCO, WHO, UNEP, Edited by Deborah chapman 59 http://www.gemswater.org/global_network/index-e.html 60 http://www.mpaglobal.org 61 http://nea.gov.vn Luận văn Thạc sỹ Môi trờng Nguyễn Công Thành Viện Khoa học Công nghệ Môi trờng - 106 - Trờng Đại học Bách khoa Hµ Néi PHỤ LỤC Phụ lục Các đồ phân bố khu bảo tồn biển, hệ sinh thái, trạm quan trắc mơi trường Hình P.1.1 Phân bố khu bảo tồn biển Thế giới năm 2005 Hình P.1.2 Phân bố khu bảo vệ hệ sinh thái Thế gii nm 2005 Luận văn Thạc sỹ Môi trờng Nguyễn Công Thành Viện Khoa học Công nghệ Môi trờng - 107 - Trờng Đại học Bách khoa Hà Nội Hình P.1.3 Sơ đồ vị trí trạm quan trắc môi trường thuộc hệ thống Mạng lưới trạm quan trắc môi trường Quốc gia (1995) Nguồn: Cục Bảo vệ Môi trường (nay Tổng cục Môi trường - Bộ Tài nguyờn v Mụi trng) Luận văn Thạc sỹ Môi trờng Nguyễn Công Thành Hỡnh P.1.4 S trng dũng chy trung bình tầng mặt mùa hè (theo đề tài Đề tài KC-09-02-Atlas Quốc gia) Hình P.1.5 Sơ đồ trường dịng chảy trung bình tầng mặt mùa đơng (theo đề tài ti KC-09-02-Atlas Quc gia) Viện Khoa học Công nghệ Môi trờng Luận văn Thạc sỹ Môi trờng - 108 Trờng Đại học Bách khoa Hà Nội Nguyễn Công Thµnh Hình P.1.6 Sơ đồ định hướng phát triển khơng gian du lịch đảo Phú Quốc Hình P.1.7 Bản đồ tài nguyên du lịch đảo Phú Quốc ViÖn Khoa học Công nghệ Môi trờng Luận văn Thạc sỹ Môi trờng - 109 Trờng Đại học Bách khoa Hà Nội Nguyễn Công Thành - 110 - Viện Khoa học Công nghệ Môi trờng Trờng Đại học Bách khoa Hµ Néi Phụ lục Các bảng phương pháp thu, bảo quản phân tích mẫu quan trắc mơi trường Bảng P.1.1 Kü tht b¶o qu¶n mÉu n−íc theo thông số cần phân tích TT Thông số Ký hiệu Loại bình chứa Điều kiện bảo quản Thời gian tối đa cho phép (TSS) P G Lạnh - 5oC 48 Tur P G Lạnh - 5oC 24 Axit hoá đến pH < HCl, bảo quản lạnh tháng Chất rắn lơ lửng Độ đục Dầu mỡ Xyanua (CN-) P G Kiềm hoá đến pH > 10 Nhu cầu Oxy sinh hoá BOD P G Lạnh - 5oC Nhu cầu Oxy hoá học COD P G Axit hoá đến pH < H2SO4 bảo quản lạnh - 5oC Nitrite Nitrate Phosphorus Amonia NO2NO3PO43NH4+ P hc G Tổng Nitơ Tổng Phospho NT PT P G Axit hoá đến pH < H2SO4 10 - 20 ngày Đồng Chì Kẽm Cadmium Cu Pb Zn Cd P Axit hoá đến pH < HCl tháng 10 Thuỷ ngân Arsen Hg As P Axit hoá ®Õn pH < b»ng HNO3 th¸ng 11 Thùc vËt phï du TVPD P Dung dÞch Formalin 7% năm 12 Động vật phù du ĐVPD P Dung dịch Formalin 7% năm 13 Tảo độc TĐ P Dung dÞch Lugol 0,8 1% (KI + I2) năm 14 Vi sinh VS P Lạnh - 5oC tuần 15 Thuốc trừ sâu gốc Clo G TTS Luận văn Thạc sỹ Môi trờng - 15 ngày 24 giê - ngµy - ngµy o Lạnh - C G o Làm lạnh C 48 Nguyễn Công Thành Viện Khoa học Công nghệ Môi trờng - 111 - Trờng Đại học Bách khoa Hà Nội Bng P.1.2 Kỹ thuật bảo quản mẫu môi trờng trầm tích TT Thông sè Sè l−ỵng (g) 10 11 12 13 14 15 16 17 Cấp hạt pH Eh Độ ẩm(%) Tổng N Tổng P Các bon hữu Dầu mỡ NO3NO2NH4+ PO43Kim loại nặng Thuốc trừ sâu PCBs, PAHs Xyanua BOD5, COD 200 100 100 50 100 100 100 100 100 100 100 100 100 150 200 100 100 Dông cô chøa mÉu Nylon Nylon Nylon Nylon Nylon Nylon Thuû tinh Thuû tinh Nylon Nylon Nylon Nylon Thuû tinh Thuû tinh Thuû tinh Thuỷ tinh Thuỷ tinh Nhiệt độ bảo quản (oC) 15 - 20 15 - 20 15 - 20 15 - 20 15 – 20 15 – 20 15 – 20 3–4 3–4 3–4 3–4 3–4 3–4 3–4 3–4 3–4 3–4 Thời gian tháng 24 24 ngày tháng tháng 28 ngày 28 ngày tháng 14 ngày 14 ngày 28 Bng P.1.3 Các phơng pháp đo đạc, phân tích mẫu nớc biển Số TT Thông số Nhiệt độ pH §é mi §é ®ơc TSS DO BOD5 COD + + + + + + + + + + + + + + + Luận văn Thạc sỹ Môi trờng Phơng pháp phân tích Đo nhiệt kế bách phân theo TCVN 4557 1998 Đo tầng nớc sâu nhiệt kế đảo ngợc Đo máy theo hớng dẫn sử dụng nhà sản xuất Đo máy theo hớng dẫn sử dụng nhà sản xuất Xác định theo TCVN 6492:1999 Phơng pháp đo Mohr- Knudsen Phơng pháp quan trắc theo TCVN 6184:1996 Phơng pháp khối lợng, sấy nhiệt độ 105oC theo TCVN 4560:1988 APHA - 1995, trang - 56 ÷ 2-57 Phơng pháp đo Winkler theo TCVN 5499: 1995 APHA- 4500G, 1995, trang -102 ữ -103 Phơng pháp chuẩn độ theo TCVN 6001-1995 Phơng pháp theo APHA- 5210 B, trang - ữ - Phơng pháp kali dicromat theo TCVN 6491- 1999 nång ®é ion clo 1g/l Nguyễn Công Thành Viện Khoa học Công nghệ Môi trờng Thông số - 112 - Trờng Đại học Bách khoa Hà Nội Số TT NH 10 NO2- + Phơng pháp trắc quang Griss - Ilosway theo TCVN 6178 : 1996 (ISO 6777 - 1984) + X¸c định phơng pháp trắc quang theo APHA 4500 -NO2 B, trang - 83 ÷ - 84 11 NO3- + Phơng pháp trắc quang theo TCVN6180:1996 (ISO 7890 1998) + Phơng pháp khử cadimi mạ ®ång theo APHA 4500 NO3-, E trang – 87 ữ - 80 12 PO43- + Phơng pháp trắc quang amoni molipdat theo TCVN6202:1996 + Phơng pháp trắc quang theo APHA - 4500 - P E trang - 112 ữ -113 13 SiO32- + Phơng pháp trắc quang theo APHA - 4500 Si D vµ trang - 118 ữ - 1120 14 SO42- + Phơng pháp trọng lợng dùng BaCl2 theo TCVN6200:1996 + Phơng pháp ®o ®é ®ôc theo APHA 4500-SO42- E trang - 134 ữ -137 15 Dầu mỡ + Phơng pháp khối lợng theo TCVN5070-1995 + Phơng pháp phổ hồng ngoại theo APHA 5520D trang -33 16 Xyanua 17 N-T + Xác định theo TCVN 5987 1995, ISO 5663 1984 + Phơng pháp trắc quang theo APHA - 4500 - N B trang - 92 18 P-T + Phơng pháp trắc quang theo TCVN 6202:1996, ISO 6878 - 1: 1986 (E) + Phơng pháp trắc quang theo APHA - 4500 - P E trang - 112 ữ - 113 + + Phơng pháp trắc quang víi pyridyn/axit bacbituric theo TCVN 6181:1996 (ISO 6703 - - 1984) + Phơng pháp trắc quang, APHA 4500 - CN – E trang - 24 19 Kim loại nặng Phơng pháp phân tích + Phơng pháp trng cất chuẩn độ theo TCVN 5988:1995 + Xác định phơng pháp phenat theo APHA 4500 F, trang - 80 ữ - 81 Cu Luận văn Thạc sỹ Môi trờng + Phơng pháp trắc quang phổ hấp thụ nguyên tử lửa sau chelat hoá(APDC) chiết (MIBK) theo TCVN6193:1996 + Phơng pháp trắc quang phổ hÊp thơ nguyªn tư 3500 Cu B trang - 63 3111 B trang - 13 Nguyễn Công Thành Viện Khoa học Công nghệ Môi trờng Số TT Th«ng sè Pb Zn Cd - 113 - Tr−êng Đại học Bách khoa Hà Nội Phơng pháp phân tích + Phơng pháp trắc quang phổ hấp thụ nguyên tử lửa sau chelat hoá(APDC) chiết (MIBK) theo TCVN6193:1996 + Phơng pháp trắc quang phổ hấp thụ nguyên tö theo APHA – 3500 - Pb B trang - 71 3111 B trang 13 + Phơng pháp trắc quang phổ hấp thụ nguyên tử lửa sau chelat hoá(APDC) chiết (MIBK) theo TCVN6193:1996 + Phơng pháp trắc quang phổ hấp thụ nguyên tử theo APHA - 3500 - Zn B trang - 103 3111 B trang 13 + Phơng pháp trắc quang phỉ hÊp thơ nguyªn tư ngän lưa sau chelat hoá(APDC) chiết (MIBK) theo TCVN6193:1996 + Phơng pháp trắc quang phổ hấp thụ nguyên tử theo APHA 3500 - Cd B trang -55 vµ 3111 B trang 13 + Phơng pháp theo TCVN 6626 : 2000 As Hg 20 Fe + Phơng pháp trắc quang phỉ hÊp thơ nguyªn tư theo APHA – 3500 - As B trang - 50 vµ 3111 B trang 13 + Phơng pháp theo TCVN 5991 : 1995 (ISO 5666 – – 1985 hc ISO 5566 – 1983) + Phơng pháp trắc quang phổ hấp thơ nguyªn tư theo APHA – 3500 - Hg B trang - 79 + Phơng pháp trắc quang theo TCVN 6177:1996, ISO 6332 - 1: 1986 (E) + Ph−¬ng pháp trắc quang phổ hấp thụ nguyên tử theo APHA – 3500 - Fe B trang - 68 21 Thuốc trừ sâu gốc Clo + Phơng pháp sắc ký theo SMEWW 6630 22 PAHs + Phơng pháp sắc ký khí khối phổ (GC/MS) 23 PCBs + Phơng pháp sắc ký lỏng GC/ECD sắc ký khí khối phổ (GC/MS) 24 Phenol + Phơng pháp trắc quang theo APHA - 5530 - D trang 5-39 + Phơng pháp theo SMEWW 6420 B Luận văn Thạc sỹ Môi trờng Nguyễn Công Thành Viện Khoa học Công nghệ Môi trờng - 114 - Trờng Đại học Bách khoa Hà Nội Bng P.1.4 Các phơng pháp đo đạc, phân tích mẫu trầm tÝch Sè TT 10 Thông số Phơng pháp phân tích + áp dụng phân tích cấp hạt < 0,063mm: Lấy 5-10g mẫu đun bình cách thuỷ, khuấy sau sàng hết cấp hạt