1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn thiết lập hệ thống mạng quan trắc môi trường vùng nuôi hải sản biển tập trung ven bờ hải phòng quảng ninh

119 161 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 3,5 MB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng Đại học Bách Khoa Hµ Néi Luận văn thạc sĩ khoa học Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn thiết lập hệ thống mạng trạm quan trắc môi tr-ờng vùng nuôi hải sản biển tập trung ven bờ Hải Phòng - Quảng Ninh TRN LU KHANH Hà Nội 2005 Luận văn thạc sĩ khoa học Ngành Công nghệ môi tr-ờng Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng Đại học Bách Khoa Hà Nội _ Luận văn thạc sĩ khoa học Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn thiết lập hệ thống mạng trạm quan trắc môi tr-ờng vùng nuôi hải sản biển tập trung ven bờ Hải Phòng – Qu¶ng Ninh NGÀNH: CƠNG NGHỆ MƠI TRƯỜNG M· sè : TRẦN LƯU KHANH Ng-êi h-íng dÉn khoa häc: TS Huỳnh Trung Hải Hà Nội 2005 Luận văn thạc sĩ khoa học Ngành Công nghệ môi tr-ờng Lời cảm ơn Trong trình học tập hoàn thành luận văn, nhận đ-ợc nhiều động viên giúp đỡ nhiệt tình thầy cô giáo, quan, cán công nhân viên đồng nghiệp Nhân dịp này, Cho phép đ-ợc cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình Lãnh đạo, thầy cố giáo cán công nhân viên Viện Khoa học Công nghệ môi tr-ờng, Trung tâm đào tạo sau đại học tr-ờng Đại học Bách khoa Hà Nội, Đại học Hàng Hải Việt Nam Cho phép đ-ợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành tr-ớc quan tâm, bảo tận tình ý kiến đóng góp quý báu TS Huỳnh Trung Hải, Phó Viện tr-ởng viện Khoa học Công nghệ môi tr-ờng - Đại học Bách khoa Hà Nội thời gian nghiên cứu hoàn chỉnh luận văn; Cho phép đ-ợc cảm ơn Lãnh đạo Viện Nghiên cứu Hải sản, cán công nhân viên Trung tâm Quốc gia quan trắc cảnh báo môi tr-ờng biển Bộ Thuỷ sản; nhà khoa học đồng nghiệp ngành Thuỷ sản; Cho phép đ-ợc cảm ơn hỗ trợ thông tin, số liệu Sở Thuỷ sản, Sở Tài nguyên & Môi tr-ờng Thành phố Hải Phòng tỉnh Quảng Ninh, trung tâm dự báo khí t-ợng thuỷ văn, Đài Khí t-ợng Thuỷ văn khu vực Đông Bắc Trần L-u Khanh Luận văn thạc sĩ khoa học Ngành Công nghệ môi tr-ờng Mục lục Trang Danh mục chữ viết tắt Mở đầu Ch-ơng Tổng quan nuôi trồng thuỷ sản vấn đề quan trắc cảnh báo m«i tr-êng vïng biĨn ven bê 1.1 Nu«i trång thủ sản biển ven bờ 1.2 Tác động qua lại chất l-ợng môi tr-ờng biển nuôi trồng thuỷ sản 1.3 Quan trắc cảnh báo môi tr-ờng biển phục vụ nuôi thuỷ sản bền vững 8 13 18 Ch-ơng Điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế xã hội hoạt động sản xuất thuỷ sản ven biển Hải Phòng Quảng Ninh Điều kiện tự nhiên, khí t-ợng - thuỷ văn ven biển Hải Phòng Quảng Ninh 2 Tình hình kinh tế - xã hội nuôi trồng thuỷ sản Hải Phòng Quảng Ninh 23 23 28 Ch-ơng Một số vấn đề môi tr-ờng vùng ven biển Hải Phòng Quảng Ninh Hiện trạng môi tr-ờng khu vực Hải Phòng Quảng Ninh Hệ thống quan trắc môi tr-ờng ven biển Hải Phòng Quảng Ninh 3 Những áp lực môi tr-ờng vùng ven biển Hải Phòng Quảng Ninh Chất l-ợng môi tr-ờng hệ sinh thái vùng nuôi hải sản biển 44 44 48 51 58 Ch-ơng Đề xuất hệ thống quan trắc - cảnh báo môi tr-ờng phục vụ nuôi trồng thuỷ sản bền vững vùng biển ven bờ Hải Phòng Quảng Ninh Mục tiêu, phạm vi loại điểm quan trắc Hệ thống mạng trạm quan trắc môi tr-ờng vùng nuôi hải sản biển Bộ thông số, tần suất quan trắc môi tr-ờng vùng nuôi hải sản 4 Ph-ơng pháp quan trắc, phân tích mẫu xử lý sè liƯu Tỉ chøc hƯ thèng vµ quản lý, sử dụng số liệu quan trắc 68 68 70 78 86 90 Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục 94 96 100 Luận văn thạc sĩ khoa học Ngành Công nghệ môi tr-ờng Danh mục chữ viết tắt BVMT CEETIA FAO GESAMP GEMS HCBVTV IOC KTTV KVQD/KVQD§P KCN NPESD NTTS NTHMV QT & PT MT TCVN/ TCCP TSS UNEP UBKHKT NN VCEP WHO WMO B¶o vệ môi tr-ờng Trung tâm kỹ thuật môi tr-ờng đô thị khu công nghiệp Tổ chức Nông nghiệp L-ơng thực Thế giới Nhóm chuyên gia khoa học bảo vệ môi tr-ờng biển Hệ thống giám sát môi tr-ờng toàn cầu Hoá chất bảo vệ thực vật Uỷ ban liên phủ đại d-ơng Khí t-ợng thuỷ văn Khu vực Quốc doanh/khu vực quốc doanh địa ph-ơng Khu công nghiệp Kế hoạch Quốc gia môi tr-ờng phát triển bền vững Nuôi trồng thuỷ sản Nhuyễn thể hai mảnh vỏ Quan trắc phân tích môi tr-êng Tiªu chn ViƯt Nam/ Tiªu chn cho phÐp Tỉng chất rắn lơ lửng Ch-ơng trình môi tr-ờng Liên hợp quốc Uỷ ban khoa học kỹ thuật Nhà n-ớc Ch-ơng trình bảo vệ môi tr-ờng Việt Nam Canada Tỉ chøc y tÕ ThÕ giíi Tỉ chøc khÝ t-ỵng Thế giới Luận văn thạc sĩ khoa học Ngành Công nghệ môi tr-ờng Mở đầu Việt Nam, với 3200 km chiều dài bờ biển vùng đặc quyền kinh tế gần 1.000.000km2, n-ớc ven biển lớn Đông Nam Cũng nh- nhiều Quốc gia khác, biển Việt Nam (đặc bịêt vùng ven bờ) phải đối mặt với nguy ô nhiễm suy thoái môi tr-ờng Sức ép môi tr-ờng hệ sinh thái lớn dải ven bờ biển tình trạng khai thác tài nguyên mức phục vụ hoạt động kinh tế gia tăng dân số Là ngành kinh tế có liên quan mật thiết với tài nguyên môi tr-ờng biển, Thuỷ sản Việt Nam thời gian qua, có b-ớc phát triển quan trọng dựa sở khai thác tiềm năng, nguồn lợi biển Tuy nhiên, với thành tựu đạt đ-ợc, ngành Thuỷ sản phải chịu tác động đa chiều với vấn đề ô nhiễm, suy thoái môi tr-ờng, tính bền vững hoạt động nuôi trồng thuỷ sản (NTTS) bị chi phối chất l-ợng môi tr-ờng biển ven bờ Hải Phòng Quảng Ninh hai địa ph-ơng có kinh tế biển mạnh khu vực phía Bắc n-ớc Với gần 400km chiều dài đ-ờng bờ biển, 2000 đảo lớn nhỏ hệ sinh thái đặc tr-ng, nh- : hệ sinh thái san hô, cỏ biển; hệ sinh thái rừng ngập mặn, bãi triều, cửa sông châu thổ, hệ sinh thái vũng vịnh , nơi có lợi tiềm to lớn để phát triển thuỷ sản Đồng thời, Hải Phòng Quảng Ninh hai ba cực phát triển kinh tế trọng điểm phía Bắc (Hà Nội Hải Phòng Quảng Ninh), chất l-ợng môi tr-ờng tài nguyên vùng ven biển chịu áp lực tăng tr-ởng kinh tế phát triển xã hội Vùng biển ven bờ Hải Phòng Quảng Ninh đ-ợc coi nơi có điều kiện thuận lợi để phát triển nghề nuôi trồng hải sản (với đối t-ợng), nhiên, đới ven bờ Hải Phòng Quảng Ninh nơi hội tụ nhiều khu vực nhạy cảm nhất, di sản thiên nhiên, giá trị văn hoá - khoa học cần đ-ợc bảo tồn (nh-: Vịnh Hạ Long, Cát Bà) Trong bối cảnh đó, hoạt động nuôi thuỷ sản biển cần phải đ-ợc quan tâm đặc biệt tới khía cạnh bảo vệ môi tr-ờng, trì nguồn lợi hệ sinh thái Trong Ch-ơng trình hành động Quốc gia bảo vệ tài nguyên môi tr-ờng, từ năm 1995 vấn đề kiểm soát ô nhiễm, bảo vệ môi tr-ờng biển ven bờ đ-ợc quan tâm việc thiết lập hệ thống quan trắc phân tích môi tr-ờng biển thuộc mạng l-ới quan trắc môi tr-ờng Quốc gia (do Bộ Tài nguyên & Môi tr-ờng quản lý) Nhiều Bộ ngành địa ph-ơng, tuỳ theo mục đích lực, b-ớc đầu thực nhiệm vụ quan trắc môi tr-ờng vùng cửa sông, ven biển Tr-ớc thực trạng phát triển nghề nuôi trồng Thuỷ sản, từ năm 2001, hệ thống mạng trạm quan trắc môi tr-ờng dịch bệnh thuỷ sản đ-ợc triển khai để hỗ trợ kiểm soát, phòng ngừa cảnh báo môi tr-ờng, dịch bệnh cho nghề nuôi hải sản biển ven bờ Luận văn thạc sĩ khoa học Ngành Công nghệ môi tr-ờng Tuy nhiên, nghề nuôi hải sản Việt Nam nói chung Hải Phòng Quảng Ninh có đặc điểm quy mô nhỏ, phần lớn mang tính tự phát, thiếu không theo quy hoạch, với lực có, hệ thống quan trắc môi tr-ờng ngành Thuỷ sản đánh giá cảnh báo chất l-ợng m«i tr-êng ven biĨn ë quy m« vïng, miỊn, kh«ng thể triển khai tới tất địa điểm nuôi Tr-ớc đòi hỏi cấp bách nhu cầu thông tin phục vụ kiểm soát môi tr-ờng, phát triển nuôi hải sản bền vững, hệ thống quan trắc môi tr-ờng biển Quốc gia ngành Thuỷ sản nhiều bất cập Tại vùng địa ph-ơng cần có hệ thống quan trắc môi tr-ờng riêng cho vùng nuôi hải sản ven biển, hệ thống có tham gia, phối hợp chia sẻ trách nhiệm ngành Thuỷ sản địa ph-ơng cộng đồng ng- dân Hệ thống mạng trạm quan trắc đ-ợc nghiên cứu, đề xuất luận văn sở khoa học thực tiễn để bên liên quan chủ động, phối hợp triển khai nhiệm vụ quan trắc, cảnh báo kiểm soát chất l-ợng môi tr-ờng mục tiêu phát triển nuôi hải sản vùng ven biển bền vững Ngoài ra, kết nghiên cứu luận văn có ý nghĩa quan trọng công tác bảo vệ môi tr-ờng Hải Phòng Quảng Ninh Kết nghiên cứu luận văn tài liệu tham khảo có giá trị để áp dụng, thiết kế mạng trạm, triển khai hoạt động quan trắc cảnh báo môi tr-ờng - dịch bệnh thuỷ sản bảo vệ môi tr-ờng vùng ven biển phạm vi n-ớc Mục tiêu luận văn: Căn tiêu chí bảo vệ môi tr-ờng, tài nguyên biển; dựa phân tích, đánh giá áp lực môi tr-ờng, trạng quy hoạch phát triển nuôi trồng thuỷ sản bền vững vùng biển ven bờ; mục tiêu luận văn là: Đề xuất mạng trạm quan trắc chất l-ợng môi tr-ờng vùng nuôi hải sản tập trung ven biển Hải Phòng Quảng Ninh Nội dung luận văn bao gåm: Tỉng quan vỊ « nhiƠm m«i tr-êng nuôi trồng thuỷ sản, hoạt động quan trắc cảnh báo môi tr-ờng ven biển giới n-ớc Tổng hợp số liệu điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, tiềm tài nguyên áp lực gây ô nhiễm, suy thoái môi tr-ờng vùng biển ven bờ Hải Phòng Quảng Ninh Phân tích diễn biến chất l-ợng môi tr-ờng, trạng quy hoạch nuôi hải sản biển Hải Phòng Quảng Ninh làm sở thiết kế mạng trạm quan trắc Đánh giá nguyên nhân, nguồn gây ô nhiễm tác động nhóm thông số môi tr-ờng khu vực động vật thuỷ sản, lựa chọn, đề xuất thông số tần suất quan trắc chất l-ợng môi tr-ờng vùng nuôi hải sản ven biển Nghiên cứu đề xuất mạng trạm ph-ơng pháp tổ chức thực nhiệm vụ quan trắc cảnh báo môi tr-ờng hoạt động nuôi hải sản vùng ven biển Hải Phòng Quảng Ninh Luận văn thạc sĩ khoa học Ngành Công nghệ môi tr-ờng Ch-ơng Tổng quan Về nuôi trồng thuỷ sản vấn đề quan trắc cảnh báo môi tr-ờng vùng biển ven bờ 1 Nuôi trồng thuỷ sản biển ven bờ 1 Tình hình nuôi thuỷ sản biển giới khu vực Theo định nghĩa FAO (1990) [43], đối t-ợng nuôi trồng thuỷ sản ven bờ gồm: loài cá (Fish), loài nhuyễn thể (trai, ngao, hàu - Mollucs), loài giáp xác (tôm, cua- Crustaceans) loài thực vật thuỷ sinh (rong, tảo Aquatic plants) Phạm vi địa lý: vùng ven bờ (Coastal) dải đất, vùng n-ớc biển, toàn cột n-ớc đáy biển từ bờ tới hết phạm vi thềm lục địa Do vậy, nghề nuôi hải sản giới có tiềm to lớn để phát triển Mặt khác, sản phẩm thuỷ sản vừa nguồn thực phẩm giàu đạm, vừa nguồn nguyên liệu tạo sản phẩm sử dơng y häc, c«ng nghiƯp, n«ng nghiƯp nhu cầu tiêu thụ thuỷ sản giới ngày tăng nhanh Theo thống kê, năm 2001 mức tiêu thụ thuỷ sản n-ớc phát triển đạt 14kg/ng-ời/năm, cao hai lần so với thập kỷ 70 (thế kỷ XX) Tr-ớc gia tăng dân số toàn cầu, (khoảng tỷ ng-ời năm 2000, dân số hành tinh đ-ợc dự báo có 10 tỷ ng-ời vào năm 2050) [43], sản phẩm thuỷ sản nhóm chịu sức ép phát triển để thoả mãn nhu cầu thực phẩm nhân loại Trong sản l-ợng khai thác hải sản từ tự nhiên nhiều vùng đạt v-ợt khả nguồn lợi, lối thoát để giải vấn đề thực phẩm tăng c-ờng phát triển nuôi thuỷ sản khu vực ven bờ Đồng thời, giá trị hàng hoá thuỷ sản th-ờng cao so với loại thực phẩm thông th-ờng, tạo thành yếu tố kinh tế thu hút đầu t- nên tác động tích cực đến phát triển nuôi trồng thuỷ sản Nghề nuôi trồng thuỷ sản (NTTS) giới phát triển nhanh, năm cuối thập kỷ 80 (thế kỷ XX), diện tích nuôi thuỷ sản giới tăng hàng năm khoảng 10%; t-ơng đ-ơng với tốc độ tăng sản l-ợng 3%/năm Theo tính toán FAO (2000), tỷ lệ phần trăm sản phẩm nuôi trồng tổng sản phẩm thuỷ sản tăng từ 15% (năm 1989) đến 31% (năm 1998), sản l-ợng khai thác chung (trong giai đoạn 10 năm) giảm 3,4% Sản phẩm hải sản nuôi ven biển chiếm tỷ trọng lớn nuôi trồng thuỷ sản, có tới 56% số 14,47 triệu thuỷ sản nuôi năm 1988, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngành Công nghệ môi tr-ờng 90% sản phẩm nhuyễn thể, giáp xác cỏ biển thu đ-ợc từ nuôi ven biĨn vµ tíi 95% sè nµy tËp trung ë 20 quốc gia Nghề nuôi biển đ-ợc ghi nhận có mức tăng tr-ởng nhanh, từ 4,41 triệu năm 1991 tới 12,86 triệu năm 2000 [13] Nuôi trồng thuỷ sản diễn mạnh mẽ n-ớc phát triển, n-ớc có thu nhập thấp đặc biệt có truyền thống lịch sử lâu đời nh- châu Có tới 90% sản phẩm thuỷ sản nuôi giới có nguồn gốc từ châu á, với sản l-ợng tăng từ 14,3 triệu tấn/năm 1984 tới 35,8 triệu (năm 1998), t-ơng đ-ơng với mức tăng tr-ởng hàng năm 11% Tốc độ tăng tr-ởng nghề nuôi thuỷ sản n-ớc phát triển cao gấp năm lần n-ớc phát triển (13,7% so với 2,7% vào năm 1984), khoảng thời gian từ 1984 1998, tốc độ tăng tr-ởng bình quân hàng năm đạt 12,8% Tốc độ mở rộng diện tích nuôi thuỷ sản đứng đầu Trung Quốc (khoảng 15%/năm), n-ớc châu Âu Bắc Mỹ khoảng 4%/năm Châu Phi Châu Mỹ Latinh có diện tích nuôi thuỷ sản đ-ợc xem nhỏ vào thập kỷ tr-ớc, đạt mức tăng tr-ởng 18% (năm 1990) [43,47] Trong số đối t-ợng thuỷ sản nuôi: nhuyễn thể, cá tôm biển đối t-ợng nuôi ven biển có mức tăng tr-ởng mạnh cấu sản l-ợng (Bảng 1.1) Năm 2002, Trung Quốc n-ớc sản xuất nhuyễn thể hai mảnh vỏ (NTHMV) dẫn đầu thÕ giíi víi 8,4 triƯu tÊn, chiÕm 68,5% tỉng s¶n l-ợng NTHMV 80% sản l-ợng NTHMV nuôi giới Sản l-ợng NTHMV Trung Quốc chủ yếu nuôi (trên 46% số hàu) Các n-ớc sản xuất khác Nhật Bản (7,1%), Mỹ (6,3%), Hàn Quốc (2,1%), Thái Lan (1,8%), n-ớc sản xuât khác Tây Ban Nha, Pháp, Đan Mach, Italia, Canada [34] Bảng 1.1 Dự báo sản l-ợng NTTS giới vào năm 2010 [42] 1994 2010 Các loài Sản l-ợng (tr tấn) Cơ cấu (%) Sản l-ợng (tr tấn) Cơ cấu (%) Cá n-ớc Cá l-ỡng cCá biển Tôm Nhuyễn thể 11,3 1,3 0,4 1,1 4,4 61 24 20 3 11 51 8 28 Tæng céng 18,5 100 39 100 Nguồn: FAO, 1995 Luận văn thạc sĩ khoa học 10 Ngành Công nghệ môi tr-ờng Nh- vậy, nghề nuôi hải sản ven biển giới có tốc độ tăng tr-ởng nhanh thời gian qua t-ơng lai đ-ợc dự báo có mức tăng tr-ởng mạnh, tiếp tục ngành kinh tế quan trọng quốc gia có biển (đặc biệt n-ớc phát triển) Công nghệ nuôi phát triển do: có nhiều loài đ-ợc đ-a vào nuôi víi høa hĐn vỊ hiƯu qu¶ kinh tÕ cao; chÊt l-ợng sản phẩm không ngừng đ-ợc cải thiện nhờ áp dụng công nghệ lĩnh vực sản xuất giống, thức ăn, nuôi th-ơng phẩm, công nghệ cho đẻ, lai tạo, chữa bệnh vận chuyển sản phẩm Tr-ớc xu đó, mối quan hệ môi tr-ờng, hệ sinh thái với phát triển nuôi hải sản ven biển vấn đề đ-ợc quan tâm quy mô toàn cầu Đồng thời, hoạt động quan trắc, kiểm soát môi tr-ờng biển ven bờ trở thành nhiệm vụ -u tiên chiến l-ợc bảo vệ môi tr-êng cđa nhiỊu Qc gia 1 T×nh h×nh nuôi thuỷ sản n-ớc Ch-ơng trình phát triển nuôi trồng thuỷ sản thời kỳ 1999 2010 đ-ợc Thủ t-ớng Chính phủ phê duyệt (Quyết định số 224/1999/QĐ-TTg, ngày 08/21/1999), mục tiêu [19]: Phát triển nuôi trồng thuỷ sản nhằm đảm bảo an ninh thực phẩm tạo nguồn nguyên liệu chủ yếu cho xuất Quan điểm đạo: Phát triển NTTS theo hướng bền vững, gắn với bảo vệ môi trường sinh thái Với phương châm đó, ngành Thuỷ sản quyền địa ph-ơng tập trung đẩy mạnh nghề nuôi hải sản n-ớc lợ nuôi biển, nhằm giảm áp lực nghề khai thác vùng gần bờ (có nguy cạn kiệt nguồn lợi), góp phần tích cực phát triển kinh tế đất n-ớc an ninh ven biển Tổng sản l-ợng thuỷ sản năm 2004 2,19 triệu tấn, đạt mức tăng tr-ởng 7,7%; kim ngạch xuất đạt 2,397 tỷ USD, tăng 8,99% (so với năm 2003) Trong sản l-ợng thuỷ sản từ nuôi trồng đạt 1,150 triệu tấnRiêng lĩnh vực nuôi ven biển, nuôi tôm sú đạt sản l-ợng 360.000 tấn, nuôi cá biển đạt 200.000 tấn, động vật thân mềm đạt sản l-ợng 380.000 [16] Liên tục năm gần đây, tốc độ tăng tr-ởng NTTS đạt 10% Phấn đấu đến năm 2010 (Bảng 2), tổng sản l-ợng NTTS đạt 2.000.000 tấn, giá trị kim ngạch xuất 2.500.000.000 USD, đóng góp 57% tổng sản l-ợng thuỷ sản tạo việc làm thu nhËp cho kho¶ng triƯu ng-êi [13] Víi xu thÕ đó, NTTS từ sản xuất thủ công, nhỏ lẻ chủ yếu đáp ứng nhu cầu tự cung tự cấp chuyển dần thành ngành sản xuất hàng hoá, tạo nên nguồn sản phẩm tập trung, tăng tr-ởng không ngừng Luận văn thạc sĩ khoa học 105 Ngành Công nghệ môi tr-ờng Phụ lục Những loại hình nuôi hải sản biển tập trung Hải Phòng Quảng Ninh Hoạt động quan trắc môi tr-ờng vùng nuôi Hải sản biển Nuôi cá lồng bè tập trung Nuôi cá lồng bè kết hợp với nhuyễn thể (tu hài) Luận văn thạc sĩ khoa học 106 Ngành Công nghệ môi tr-ờng Nuôi trai cấy ngọc Nuôi ngao bãi triều Luận văn thạc sĩ khoa học 107 Ngành Công nghệ môi tr-ờng Thu mẫu, quan trắc môi tr-ờng n-ớc Đo dòng chảy vùng nuôi lồng bè tập trung Luận văn thạc sĩ khoa học 108 Ngành Công nghệ môi tr-ờng Thu mẫu tảo độc hại khu vực nuôi lồng bè Phân tích mẫu môi tr-ờng bè nuôi cá Luận văn thạc sĩ khoa học 109 Ngành Công nghệ môi tr-ờng Phụ lục Bản đồ hệ thống dòng chảy biển vịnh Bắc Mùa Hè mùa Đông Mùa Xuân mùa Thu 110 Ngành Công nghệ môi tr-ờng Luận văn thạc sĩ khoa học Table 2.Summary of ASEAN Marine Water Quality Criteria or Interim Criteria (AMWQC) Values – August 1997, Country Parameter Indonesia Chromium (VI) Vietnam For Seafood Consumption For Recreation Activities Not Derived Not Derived  0,03 mg/L 23,8 mg/L 30 mg/L  33,0oC Not Applicable Not Applicable Bacteria  2oC increase over maximum ambient Not Applicable Not Derived 70 faecal coliform/100 mL Ammonia 70 g/L NH3 –N/L  0,4 mg/L NH3 – N Not Applicable 100 faecal coliform/100 mL 35 entercocci/100 mL Not Applicable Copper 2,9 g/L Cu 0,14 mg/L 0,010 120 g/L As  0,05 mg/L Cu Not Derived Not Derived Not Derived Not Applicable Not Derived Not Derived 3,0 g/L As 500 g/L Cu Not Derived Not Derived 60g/L As Cyanide 7,0 g/L  0,01 g/L 32 g/L 1,5 g/L Mercury 0,16 g/L Hg Nitrite/ Nitrate 55 g/L NO2 – N 60 g/LNO2 – N  0,0001mg/L Hg Not Derived 0,04 g/L Hg Not Applicable 21 g/L Hg Not Applicable TSS 10 % increase over seasonal average Not Derived Not Applicable Lead 8,5 g/L Pb  0,05 mg/L Pb Not Derived  30 % increase over seasonal average Not Applicable Cadmium 10 g/L Cd Phosphate 45 g/L (estuaries) 15 g/L (coastal)  0,005 mg/L Cd Not Derived 23 g/L Cd Not Applicable 35,7 g/L Cd Not Applicable Zinc 50 g/L Zn 4,0 mg/L  0,1 mg/L Zn Not Applicable  4,0 mg/L Not Applicable 1,250 g/L Zn Not Applicable Oil and Grease Tributyltin (TBT) Philippinies Arsenic Thailand Thailand  0,1mg/L Cr Temperature Singapore ASEAN Criteria for Protection of Human Health 4,8 g/L Cr 0,12mg/L Phenol Malaysia Criteria for Protection of Aquatic Life Dissolved Oxygen Nguån: Dù ¸n ASEAN – CANADA AMWQC values may be subject to revision pending technical and external peer review Luận văn thạc sĩ khoa học 111 Ngành Công nghệ môi tr-ờng Phụ lục Nhng tiờu chuẩn áp dụng với TCVN 5998-1995 ISO 5667 - 1: 1980 Chất lượng nước - Lấy mẫu: hướng dẫn lập chương trình lấy mẫu TCVN 5992: 1995 Chất lượng nước - Lấy mẫu: hướng dẫn kỹ thuật lấy mẫu (ISO 5667 - 2: 1991) TCVN 5993: 1995 Chất lượng nước - Lấy mẫu: Hướng dẫn bảo quản xử lý mẫu (ISO 5667 - 3: 1991) TCVN 5993 4: 1995 Chất lượng nước - Lấy mẫu: Hướng dẫn lấy mẫu hồ ao tự nhiên (ISO 5667 - 4: 1991) nhân tạo TCVN 5981: 1995 Chất lượng nước - Thuật ngữ - Phần (ISO 6107- 2: 1989) ISO 8199: 1988 Chất lượng nước - Hướng dẫn đếm sinh vật nuôi cấy 112 LuËn văn thạc sĩ khoa học Ngành Công nghệ môi tr-ờng Phơ lơc M«i tr-êng n-íc Theo: Sỉ tay Quan trắc Phân tích Môi tr-ờng biển- phần 1: Quan trắc Phân tích n-ớc biển- Cục Môi tr-ờng tháng 11/2002 - Các tiêu chuẩn Nhà n-ớc Việt Nam môi tr-ờng Tập 1: Chất l-ợng n-ớc - Standard methods 19th Edition 1995 Quy định dụng cụ chứa mẫu ph-ơng pháp tẩy rửa thích hợp Thông số Clorua Độ cứng Sunfat Độ đục Asenic Loại dụng chøa mÉu Polyethylen Amonia Nitrit Nitrat Tỉng Nit¬ Photphat Tổng Photpho Cadmi Đồng Chì Sắt Kẽm Chai polyethylen thuỷ tinh D- l-ợng HCBVTV clo Chai thuỷ tinh màu có nút xoáy đệm teflon Chai polyethylen Ph-ơng pháp tẩy rửa Tráng lần l-ợt: - lần n-ớc máy - lần axit cloric - lần n-ớc máy - lần axit nitric 1:1 - Sau tráng lần n-ớc cất Tráng lần l-ợt: - lần n-ớc máy - lần axit cromic - lần n-ớc máy - lần n-ớc cất Tráng lần l-ợt: - lần n-ớc máy - lần axit cromic - lần n-ớc máy - lần b»ng axit nitric 1:1 - lÇn b»ng n-íc cÊt Tráng lần l-ợt: - lần n-ớc máy - lÇn b»ng axit cromic - lÇn b»ng n-íc máy - lần axetone - lần axetone đặc biệt Luận văn thạc sĩ khoa học 113 Ngành Công nghệ môi tr-ờng Kỹ thuật bảo quản mẫu n-ớc theo thông số cần phân tích TT Thông số Chất rắn lơ lửng Độ đục Dầu mỡ (TSS) Tur P G G Xyanua Nhu cầu Oxy sinh hoá Nhu cầu Oxy hoá học (CN-) BOD P hc G P hc G COD P hc G Nitrite Nitrate Phosphorus Amonia Tổng Nitơ Tổng Phospho Đồng Chì Kẽm Cadmium Thuỷ ngân Arsen Thực vật phù du Động vật phù du Tảo độc NO2NO3PO43NH4+ NT PT P G Cu Pb Zn Cd Hg As TVPD P P §VPD P T§ P VS TTS P G 10 11 12 13 14 15 Vi sinh Thc trõ s©u gèc Clo Ký hiƯu Loại bình chứa P G P G P Điều kiện bảo quản Lạnh - 5oC Lạnh - 5oC Axit hoá đến pH < HCl, bảo quản lạnh Kiềm hoá đến pH > 10 Lạnh - 5oC Axit hoá đến pH < H2SO4 bảo quản lạnh - 5oC Axit hoá ®Õn pH < b»ng H2SO4 L¹nh - 5oC, axit hoá đến pH < H2SO4 Axit hoá ®Õn pH < b»ng H2SO4 Thêi gian tèi ®a cho phÐp 48 giê Ghi chó 24 giê th¸ng - 15 ngµy 24 giê - ngµy - ngµy 1- 30 ngµy 1000ml 10 - 20 ngày 500ml Axit hoá đến pH < HCl tháng 2000ml Axit hoá đến pH < b»ng HNO3 Dung dÞch Formalin 7% Dung dÞch Formalin 7% Dung dÞch Lugol 0,8 1% (KI + I2) Lạnh - 5oC Làm lạnh 5oC tháng 2000ml Các ph-ơng pháp đo đạc phân tích n-ớc biển năm năm năm tuần 48 Luận văn thạc sĩ khoa học Số TT Nhiệt độ pH Độ muối Độ ®ơc TSS Th«ng sè DO BOD5 COD + + + + + + + + + + + + + + NH4+ + + 10 NO2- + + NO3- + + 12 PO43- Ngành Công nghệ môi tr-ờng Ph-ơng pháp phân tích + 11 114 + + 13 SiO32- + 14 SO42- + + 15 DÇu mì + + + 16 Xyanua §o b»ng nhiƯt kÕ bách phân theo TCVN 4557 1998 Đo tầng n-ớc sâu nhiệt kế đảo ng-ợc Đo máy theo h-ớng dẫn sử dụng nhà sản xuất Đo máy theo h-ớng dẫn sử dụng nhà sản xuất Xác định theo TCVN 6492:1999 Ph-ơng pháp đo Mohr- Knudsen Ph-ơng pháp quan trắc theo TCVN 6184:1996 Ph-ơng pháp khối l-ợng, sấy nhiệt độ 105oC theo TCVN 4560:1988 APHA - 1995, trang - 56  2-57 Ph-ơng pháp đo Winkler theo TCVN 5499: 1995 APHA- 4500G, 1995, trang -102 -103 Ph-ơng pháp chuẩn độ theo TCVN 6001-1995 Ph-ơng pháp theo APHA- 5210 B, trang - - Ph-ơng pháp kali dicromat theo TCVN 6491- 1999 nång ®é ion clo 1g/l Ph-ơng pháp tr-ng cất chuẩn độ theo TCVN 5988:1995 Xác định ph-ơng pháp phenat theo APHA 4500 - F, trang - 80  - 81 Ph-ơng pháp trắc quang Griss Ilosway theo TCVN 6178 : 1996 (ISO 6777 1984) Xác định ph-ơng pháp trắc quang theo APHA 4500 NO2 B, trang - 83 - 84 Ph-ơng pháp trắc quang theo TCVN6180:1996 (ISO 7890 1998) Ph-ơng pháp khử cadimi mạ đồng theo APHA - 4500 NO3-, E trang – 87  - 80 Ph-¬ng pháp trắc quang amoni molipdat theo TCVN6202:1996 Ph-ơng pháp trắc quang theo APHA - 4500 - P E trang 112 -113 Ph-ơng pháp trắc quang theo APHA - 4500 Si D vµ trang 118  - 1120 Ph-ơng pháp trọng l-ợng dùng BaCl2 theo TCVN6200:1996 Ph-ơng pháp đo độ đục theo APHA 4500-SO42- E trang 134 -137 Ph-ơng pháp khối l-ợng theo TCVN5070-1995 Ph-ơng pháp phổ hồng ngoại theo APHA 5520 D trang -33 Ph-ơng pháp trắc quang với pyridyn/axit bacbituric theo TCVN 6181:1996 (ISO 6703 - - 1984) LuËn văn thạc sĩ khoa học 17 N-T 18 P-T + + + + + + 19 Cu + + Pb + + Zn Kim loại nặng + + Cd As + + + + Hg + + 20 Fe + 21 Thuèc trõ s©u gèc Clo + 22 PAHs 23 PCBs 24 Phenol 115 Ngành Công nghệ môi tr-ờng Ph-ơng pháp trắc quang, APHA 4500 - CN E trang - 24 Xác định theo TCVN 5987 1995, ISO 5663 1984 Ph-ơng pháp trắc quang theo APHA - 4500 - N B trang - 92 Ph-¬ng pháp trắc quang theo TCVN 6202:1996, ISO 6878 - 1: 1986 (E) Ph-ơng pháp trắc quang theo APHA - 4500 - P E trang 112  - 113 Ph-ơng pháp trắc quang phổ hấp thụ nguyên tử lửa sau chelat hoá(APDC) chiết (MIBK) theo TCVN6193:1996 Ph-ơng pháp trắc quang phổ hấp thụ nguyên tử 3500 - Cu B trang - 63 vµ 3111 B trang - 13 Ph-ơng pháp trắc quang phổ hấp thụ nguyên tử lửa sau chelat hoá(APDC) chiết (MIBK) theo TCVN6193:1996 Ph-ơng pháp trắc quang phổ hấp thơ nguyªn tư theo APHA – 3500 - Pb B trang - 71 vµ 3111 B trang -13 Ph-ơng pháp trắc quang phổ hấp thụ nguyên tử lửa sau chelat hoá(APDC) chiết (MIBK) theo TCVN6193:1996 Ph-ơng pháp trắc quang phổ hấp thụ nguyên tử theo APHA 3500 - Zn B trang - 103 vµ 3111 B trang - 13 Ph-ơng pháp trắc quang phỉ hÊp thơ nguyªn tư ngän lưa sau chelat hoá(APDC) chiết (MIBK) theo TCVN6193:1996 Ph-ơng pháp trắc quang phỉ hÊp thơ nguyªn tư theo APHA – 3500 - Cd B trang -55 vµ 3111 B trang - 13 Ph-ơng pháp theo TCVN 6626 : 2000 Ph-ơng pháp trắc quang phổ hấp thụ nguyên tử theo APHA – 3500 - As B trang - 50 vµ 3111 B trang - 13 Ph-ơng pháp theo TCVN 5991 : 1995 (ISO 5666 – – 1985 hc ISO 5566 1983) Ph-ơng pháp trắc quang phỉ hÊp thơ nguyªn tư theo APHA – 3500 - Hg B trang - 79 Ph-ơng pháp trắc quang theo TCVN 6177:1996, ISO 6332 - 1: 1986 (E) Ph-¬ng pháp trắc quang phổ hấp thụ nguyên tử theo APHA – 3500 - Fe B trang - 68 Ph-¬ng pháp sắc ký theo SMEWW 6630 + Ph-ơng pháp sắc ký khí khối phổ (GC/MS) + Ph-ơng pháp sắc ký lỏng GC/ECD sắc ký khí khối phổ (GC/MS) + Ph-ơng pháp trắc quang theo APHA 5530 D trang 5-39 + Ph-ơng pháp theo SMEWW 6420 B Luận văn thạc sĩ khoa học 116 Ngành Công nghệ môi tr-ờng Môi tr-ờng trầm tích Theo sổ tay Quan trắc Phân tích Môi tr-ờng biển- phần 2: Sổ tay h-ớng dẫn quan trắc phân tích chất l-ợng môi tr-ờng trầm tích biển Cục Môi tr-ờng tháng 12/2002 Điều kiện bảo quản mẫu trầm tích cho phân tích thông số khác thu mẫu TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Th«ng sè CÊp hạt pH Eh Độ ẩm(%) Tổng N Tổng P Các bon hữu Dầu mỡ NO3NO2NH4+ PO43Kim loại nặng Thuốc trừ sâu PCBs, PAHs Xyanua Phenol BOD5, COD Số l-ợng (g) 200 100 100 50 100 100 100 100 100 100 100 100 100 150 200 100 100 100 Dông chøa mÉu Nylon Nylon Nylon Nylon Nylon Nylon Thủ tinh Thuû tinh Nylon Nylon Nylon Nylon Thuû tinh Thuû tinh Thủ tinh Thủ tinh Thủ tinh Thủ tinh NhiƯt ®é b¶o qu¶n (oC) 15 - 20 15 - 20 15 - 20 15 - 20 15 – 20 15 – 20 15 – 20 3–4 3–4 3–4 3–4 3–4 34 34 34 34 34 34 Các ph-ơng pháp phân tích Môi tr-ờng trầm tích Thời gian tháng 24 24 ngày tháng tháng 28 ngµy 28 ngµy ngµy ngµy ngµy ngày tháng 14 ngày 14 ngày 28 ngày 28 Luận văn thạc sĩ khoa học Số TT Thông số Cấp hạt Độ ẩm (%) pH Eh DÇu - mì Xyanua Tổng N P Dinh d-ỡng khoáng hoà tan (NO2-, NO3-, NH4+, PO43) Kim loại nặng 10 Thuèc trõ s©u gèc Clo 11 PAHs 12 PCBs 13 Phenol 14 BOD5 15 COD 117 Ngành Công nghệ môi tr-ờng Ph-ơng pháp phân tích + áp dụng phân tích cấp hạt < 0,063mm: Lấy 5-10g mẫu đun bình cách thuỷ, khuấy sau sàng hết cấp hạt 5 TCVN 5943 -1995 (NTS) N-NO2- mg/l 0,01 TCVN - BTS N-NO3- mg/l 0,06 TC Asean NH4+ mg/l 0,10 TCVN - BTS P-PO43- mg/l 0,10 TCVN - KT.03.07 SiO32- mg/l - - Nts mg/l - - 10 Pts mg/l - - 11 DÇu, mì mg/l 0,03 TCVN 5942 - 1995 (mơcB)TC n-íc mỈt 12 CN- g/l 10 TCVN - 5943 - 1995 (NTS) 13 Cu g/l 10 TCVN - 5943 - 1995 (NTS) 14 Pb g/l 50 TCVN - 5943 - 1995 (NTS) 15 Zn g/l 10 TCVN - 5943 - 1995 (NTS) 16 Cd g/l TCVN - 5943 - 1995 (NTS) 17 As g/l 10 TCVN - 5943 - 1995 (NTS) 18 Hg g/l TCVN - 5943 - 1995 (NTS) 19 Fets mg/l 0,1 TCVN - 5943 - 1995 (NTS) C Luận văn thạc sĩ khoa học 119 Ngành Công nghệ môi tr-ờng Bảng Giá trị giới hạn cho phép thông số nồng độ chất ô nhiễm n-ớc (TC Mỹ Canađa) Thông số pH TDS Arsen (As) Bari (Ba) Cadimi (Cd) Crom (VI) Crom (III) Cu Pb Hg Zn Fe Mn Ag Ni PCBs CN DDT DDD DDE Dieldrin Endrin Dioxin (1,3,7,8 – TCDD) Benzen Phenol Naphtalen Nitrate Phosphorus H2 S Tiªu chuÈn gây bệnh Tiêu chuẩn sức khoẻ n-ớc mỈn (g/l) ng-êi (g/l) CÊp tÝnh M·n tÝnh N-íc vµ thùc phÈm Thùc phÈm 43 1100 10300 2,9 220 2,1 95 11,2 75 10 1,0 0,13 3,6 14 0,71 0,037 - 6,5 – 8,5 9,3 50 8,5 0,025 86 7,2 8,3 0,03 0,001 0,0019 0,0023 - 5,0 – 9,0 250000 0,0022 1000 10 50 170000 50 0,144 300 50 0,92 13,4 0,000079 200 0,000024 0,000071 1,0 0,0175 3433000 0,146 100 50 100 0,000079 0,000024 0,00076 - 0,000000003 0,000000014 5,100 5800 2350 - 700 0,1 2,0 0,66 3500 10000 - 40 - ... Hải Phòng Quảng Ninh Hệ thống quan trắc môi tr-ờng ven biển Hải Phòng Quảng Ninh 3 Những áp lực môi tr-ờng vùng ven biển Hải Phòng Quảng Ninh Chất l-ợng môi tr-ờng hệ sinh thái vùng nuôi hải. .. mạng trạm quan trắc môi tr-ờng vùng nuôi hải sản biển tập trung ven bờ Hải Phòng Quảng Ninh NGNH: CễNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG M· sè : TRẦN LƯU KHANH Ng-êi h-ớng dẫn khoa học: TS Huỳnh Trung Hải Hà Nội... thoái môi tr-ờng vùng biển ven bờ Hải Phòng Quảng Ninh Phân tích diễn biến chất l-ợng môi tr-ờng, trạng quy hoạch nuôi hải sản biển Hải Phòng Quảng Ninh làm sở thiết kế mạng trạm quan trắc Đánh

Ngày đăng: 20/11/2018, 23:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Nguyễn Đức Cự, 2002. Những vấn đề nghiên cứu ô nhiễm vịnh Bắc bộ – Tuyển tập báo cáo khoa học : Điều kiện tự nhiên, tài nguyên và môi tr-ờngvịnh Bắc bộ – Hội thảo khoa học – Ch-ơng trình điều tra cơ bản và nghiên cứu ứng dụng công nghệ biển (KC.09) – Bộ Khoa học Công nghệ và Môi tr-ờng Sách, tạp chí
Tiêu đề: TuyÓn tập báo cáo khoa học :" Điều kiện tự nhiên, tài nguyên và môi tr-ờngvịnh Bắc bộ – "Hội thảo khoa học
4. L-u Văn Diệu, Nguyễn Chu Hồi, 1999. Đánh giá xu thế biến động một số yếu tố chất l-ợng môi tr-ờng n-ớc biển ven bờ miền Bắc Việt Nam. – Tài nguyên và Môi tr-ờng biển. Tập VI - Viện Hải D-ơng Học – Trung tâm KHTN và CN QG Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài nguyên và Môi tr-ờng biển. Tập VI
7. Nguyễn Thị Ph-ơng Hoa và NNK, 2000. Báo cáo chuyên đề: Kiểm kê, đánh giá nguồn thải lục địa ven bờ miền Bắc Việt Nam. Nhiệm vụ QLNN về BVMT. Viện Hải D-ơng học Hải Phòng – Trung tâm KHTN và CN Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm kê, đánh giá "nguồn thải lục địa ven bờ miền Bắc Việt Nam
10. Trần L-u Khanh và NNK, 2001. Báo cáo tổng kết đề tài KHCN: "Nghiên cứu, đánh giá ảnh h-ởng của nghề nuôi tôm Sú và nuôi cá lồng bè tập trung tới một sốđặc tr-ng môi tr-ờng cơ bản; làm cơ sở phát triển nuôi trồng hải sản bền vững vùng ven biển Hải Phòng - Quảng Ninh". Tài liệu l-u trữ tại Bộ Thuỷ sản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu, đánh giá ảnh h-ởng của nghề nuôi tôm Sú và nuôi cá lồng bè tập trung tới một số đặc tr-ng môi tr-ờng cơ bản; làm cơ sở phát triển nuôi trồng hải sản bền vững vùng ven biển Hải Phòng - Quảng Ninh
14. Đỗ Đức Tiến, 2004. Nguy cơ tràn dầu tại cảng biển Hải Phòng và đề xuất biện pháp phòng chống. Báo cáo tham luận tại Hội thảo: –Bảo vệ nguồn lợi môi và trường vịnh Bắc Bộ– do Hội KHKT Biển – Liên hiệp hội KHKT Việt Nam tổ chức tại Hải Phòng, 14 / 10 / 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: –Bảo vệ nguồn lợi môi và trường vịnh Bắc Bộ–
21. Cục Môi tr-ờng - Bộ Khoa học Công nghệ và Môi tr-ờng, 2000. H-ớng dẫn đảm bảo chất l-ợng/ kiểm soát chất l-ợng trong quan trắc và phân tích môi tr-ờng. Dự án Môi tr-ờng Việt Nam – Canada (VCEP) Sách, tạp chí
Tiêu đề: H-íng dÉn "đảm bảo chất l-ợng/ kiểm soát chất l-ợng trong quan trắc và phân tích môi tr-ờng
23. Cục môi tr-ờng, 2002. Sổ tay h-ớng dẫn quan trắc và phân tích môi tr-ờng biển. Đề tài: Xây dựng triển khai ch-ơng trình đảm bảo chất l-ợng và kiểm soát chất l-ợng (QA/QC) trong quan trắc và phân tích môi tr-ờng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay h-ớng dẫn quan trắc và phân tích môi tr-ờng biển
5. Nguyễn Chu Hồi và NNK, 1998. Tổng quan môi tr-ờng vùng bờ biển Đồ Sơn – Cát Bà - Hạ Long. Thuộc đề tài KHCN 06-07: Nghiên cứu xây dựng ph-ơng án quản lý tổng hợp vùng bờ biển Việt Nam- Ch-ơng trình điều tra nghiên cứu biển giai đoạn 1996 – 2000. Tài liệu l-u trữ tại Phân viện Hải d-ơng học Hải Phòng 6. Nguyễn Chu Hồi, 2005. Cơ sở tài nguyên và môi tr-ờng biển. NXB Đại họcQuốc Gia Hà Nội Khác
8. Nguyễn Đức Hội, 2001. Báo cáo kết quả chuyến tham quan học tập theo ch-ơng trình ”Quản lý tổng hợp vùng ven biển nhiệt đới” AIT – Thái Lan, tháng 10/2001” Tài liệu lưu giữ tại Bộ Thuỷ sản Khác
9. Nguyễn Anh Hiếu, 2003. Quy hoạch mạng l-ới các trạm quan trắc không khí khu vực trọng điểm phát triển kinh tế miền Bắc. Luận văn thạc sỹ công nghệ Môi tr-ờng. Tr-ờng Đại học Bách khoa Hà Nội Khác
11. Trần L-u Khanh và NNK. Các báo cáo tổng kết thực hiện nhiệm vụ: Quan trắc cảnh báo môi tr-ờng biển ven bờ phía Tây vịnh Bắc bộ phục vụ phát triển sản xuất thuỷ sản bền vững, giai đoạn 2001 - 2004. Tài liệu l-u trữ tại Bộ Thuỷ sản Khác
12. Nguyễn Văn Lâm và NNK, 1999. Dự thảo nội dung và chiến l-ợc kiểm soát ô nhiễm môi tr-ờng. Cục Môi tr-ờng - Bộ Khoa học Công nghệ và Môi tr-ờng Khác
13. Lê Thanh Lựu, 2004. Thành tựu, thách thức, các định h-ớng và kiến nghị về công tác khoa học công nghệ trong nuôi trồng thuỷ sản. Tuyển tập Hội thảo toàn quốc về Nghiên cứu và ứng dụng KHCN trong nuôi trồng thuỷ sản, Vũng Tàu - tháng 12/ 2004, Bộ Thuỷ sản Khác
16. Nguyễn Việt Thắng, 2004. Những thành tựu Khoa học và công nghệ trong nghiên cứu chuyển giao công nghệ nuôi trồng huỷ sản bền vững. Tuyển tập Hội thảo toàn quốc về Nghiên cứu và ứng dụng KHCN trong nuôi trồng thuỷ sản, Vũng Tàu - tháng 12/ 2004, Bộ Thuỷ sản Khác
17. Lê Trình, 1997. Quan trắc và kiểm soát ô nhiễm môi tr-ờng n-ớc, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Khác
18. Luật Bảo vệ môi tr-ờng và nghị định h-ớng dẫn thi hành, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia – Hà nội, 2005 Khác
19. Bộ Thuỷ sản, 4/2002. Qui hoạch tổng thể và dự án phát triển nuôi hải sản trên vùng biển Quảng Ninh – Hải Phòng, giai đoan 2002 – 2010 Khác
20. Bộ Thuỷ sản, 12/2002. Báo cáo kết quả điều tra: Tiềm năng, hiện trạng, hiệu quả nuôi trồng thuỷ sản ven biển và ảnh h-ởng các yếu tố môi tr-ờng đến nuôi trồng thuỷ sản ven biển Việt Nam Khác
22. Cục Môi tr-ờng- Bộ Khoa học Công nghệ và Môi tr-ờng, 2001. Quy định ph-ơng pháp quan trắc, phân tích môi tr-ờng và quản lý số liệu Khác
24. Cục Môi tr-ờng - các tiêu chuẩn môi tr-ờng Việt Nam, 2004: TCVN 5998:1995 ISO 5667/9:1992; TCVN 5943:1995; TCVN 6774:2000; TCVN 6986:2001… Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN