Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
1,63 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - TÔ MẠNH TÙNG NGHIÊN CỨU PHÂN VÙNG QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG TỈNH VĨNH PHÚC Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên môi trường LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGÀNH QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Huỳnh Trung Hải TS Trịnh Thành Hà Nội - 2013 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn nhận nhiều động viên, giúp đỡ nhiều cá nhân tập thể Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Trịnh Thành hướng dẫn tơi thực nghiên cứu Xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới thầy giáo, người đem lại cho kiến thức bổ trợ, vơ có ích năm học vừa qua Cuối xin gửi lời cám ơn đến gia đình, bạn bè, người ln bên tơi, động viên khuyến khích tơi q trình thực đề tài nghiên cứu Hà Nội, ngày 15 tháng 04 năm 2010 LỜI CAM ĐOAN Tên Tô Mạnh Tùng, học viên cao học lớp 11BQLTNMT, chuyên ngành Quản lý Tài nguyên Môi trường, khố 2011-2013, Viện Khoa học CN&MT, Trường ĐHBKHN Tơi xin cam đoan luận văn thạc sĩ ‘‘Nghiên cứu phân vùng quản lý tài nguyên môi trường tỉnh Vĩnh Phúc’’ cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu nghiên cứu thu từ thực nghiệm không chép Học viên Tô Mạnh Tùng MỤC LỤC Mục Lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng, danh mục hình MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHÂN VÙNG QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Các nghiên cứu phân vùng quản lý tài nguyên môi trường 1.3 Tình hình cơng tác quản lý tài ngun môi trường tỉnh Vĩnh Phúc 15 1.4 Cơ sở lý thuyết phân vùng quản lý tài nguyên môi trường 17 1.4.1 Mục tiêu phân vùng quản lý tài ngun mơi trường 17 1.4.2 Các ngun tắc phân vùng quản lý tài nguyên môi trường 18 1.4.3 Các bước thực phân vùng quản lý tài nguyên môi trường 20 1.4.4 Các phương án phân vùng quản lý tài nguyên môi trường 22 1.4.5 Xây dựng kế hoạch phân vùng quản lý tài nguyên môi trường 23 1.4.6 Thành lập đồ phân vùng quản lý công cụ GIS 24 1.5 Phương pháp nghiên cứu 29 1.6 Cách tiếp cận 30 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ VỀ ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI, TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG PHỤC VỤ CHO PHÂN VÙNG QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG TỈNH VĨNH PHÚC 32 2.1 Vị trí địa lý 32 2.2 Điều kiện tự nhiên 34 2.2.1 Đặc điểm địa hình địa mạo 34 2.2.2 Đặc điểm địa chất 34 2.2.3 Đặc điểm khí hậu 35 2.2.4 Đặc điểm thủy văn 35 2.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 36 2.3.1 Dân số 36 2.3.2 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2001-2010 37 2.4 Đặc điểm phân hóa tài nguyên 37 2.4.1 Tài nguyên nước 39 2.4.2 Tài nguyên đất 40 2.4.3 Tài nguyên khoáng sản 43 2.4.4 Tài nguyên sinh vật 45 2.4.5 Tài nguyên du lịch 46 2.5 Hiện trạng phân hóa mơi trường 47 2.5.1 Hiện trạng mơi trường đất 47 2.5.2 Hiện trạng môi trường nước mặt 49 2.5.3 Hiện trạng môi trường nước đất 50 2.5.4 Hiện trạng mơi trường khơng khí 51 CHƯƠNG KẾT QUẢ PHÂN VÙNG QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG TỈNH VĨNH PHÚC 53 3.1 Đặt vấn đề 53 3.1.1 Hệ thống tiêu phân vùng quản lý tài nguyên môi trường tỉnh Vĩnh Phúc 3.1.2 Hệ thống phân vị đồ phân vùng quản lý tài nguyên môi trường tỉnh Vĩnh Phúc 3.2 Một số kịch dự báo phát triển tỉnh Vĩnh Phúc 3.3 Kết phân vùng quản lý tài nguyên môi trường tỉnh Vĩnh Phúc 53 54 56 66 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BVMT: Bảo vệ môi trường BTNMT: Bộ tài nguyên môi trường BTTN: Bảo tồn thiên nhiên BVTV: Bảo vệ thực vật CTR: Chất thải rắn GIS: Hệ thống thông tin địa lý HST: Hệ sinh thái KCN: Khu công nghiệp KĐT: Khu đô thị KT - XH: Kinh tế xã hội NNPTNT: Nông nghiệp phát triển nông thôn PTBV: Phát triển bền vững PVQL: Phân vùng quản lý QCCP: Quy chuẩn cho phép QCVN: Quy chuẩn Việt Nam QLTNMT: Quản lý tài nguyên môi trường TCCP: Tiêu chuẩn cho phép VQG: Vườn quốc gia UBND: Uỷ ban nhân dân DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Nhiệt độ trung bình qua năm 35 Bảng 2.2: Cơ cấu dân số tỉnh giai đoạn 2005 – 2010 36 Bảng 2.3: Một số tiêu tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2001- 2011 37 Bảng 2.4: Các loại đất tỉnh Vĩnh Phúc 41 Bảng 3.1: Hệ thống phân vị quản lý tài nguyên môi trường tỉnh Vĩnh Phúc Bảng 3.2: Kịch dự báo tăng trưởng Vĩnh Phúc đến năm 2020 (Kịch lựa chọn) Bảng 3.3: Kịch dự báo tăng trưởng Vĩnh Phúc đến năm 2020 (Kịch tăng trưởng nhanh) Bảng 3.4: Kịch dự báo tăng trưởng Vĩnh Phúc đến năm 2020 (Kịch tăng trưởng chậm) 54 58 61 64 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Bản đồ địa giới hành tỉnh Vĩnh Phúc 33 Hình 2.2: Sơ đồ phân bố tài nguyên tỉnh Vĩnh Phúc 38 Hình 2.3: Sơ đồ trạng mơi trường tỉnh Vĩnh Phúc 48 Hình 3.1: Sơ đồ phân vùng quản lý tài nguyên môi trường tỉnh 59 Vĩnh Phúc (Kịch lựa chọn) Hình 3.2: Sơ đồ phân vùng quản lý tài nguyên môi trường tỉnh Vĩnh Phúc (Kịch tăng trưởng nhanh) 62 Hình 3.3: Sơ đồ phân vùng quản lý tài nguyên môi trường tỉnh 65 Vĩnh Phúc (Kịch tăng trưởng chậm) Hình 3.4: Sơ đồ phân vùng quản lý tài nguyên môi trường tỉnh 67 Vĩnh Phúc MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm qua với phát triển khơng ngừng xã hội lồi người có nhiều vấn đề quan trọng đặt ra, đặc biệt vấn đề cạn kiệt nguồn tài ngun, nhiễm suy thối mơi trường Các ngun nhân sâu xa bắt nguồn từ mơ hình lấy kinh tế làm trọng tâm, khuyến khích xã hội tiêu thụ, dựa tảng phát minh công nghệ tiêu tốn lượng, tài nguyên gây ô nhiễm môi trường, trốn tránh trách nhiệm với hệ tương lai qua việc khơng nội hóa chi phí mơi trường lạm dụng q mức tài ngun không gian môi trường Tài nguyên môi trường trở thành vấn đề chung nhân loại, toàn giới quan tâm Nhận thức điều kể từ Hội nghị Thượng đỉnh Trái đất tổ chức Rio de Janeiro (Brazil) năm 1992 đến nay, quốc gia tổ chức quốc tế có nhiều hành động tích cực cho hoạt động bảo vệ môi trường phát triển bền vững Việt Nam quốc gia Thế giới có hành động cụ thể thực chiến lược bảo vệ tài nguyên, môi trường phát triển bền vững Việt Nam sớm thông qua Kế hoạch quốc gia bảo vệ môi trường năm 1991, ban hành luật bảo vệ mơi trường năm 1993, Chương trình nghị 21 Việt Nam năm 2004 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 2006 thơng qua kế hoạch phủ dành 1% GDP cho công tác bảo vệ môi trường Tuy nhiên, phát triển thiếu quy hoạch ngành kinh tế quản lý chưa chặt chẽ quan có thẩm quyền, tình trạng khai thác tài ngun, nhiễm suy thối mơi trường nước ta mức báo động Theo quan điểm đại tài nguyên bao gồm: tài nguyên thiên nhiên, kinh tế người Có thể thấy nguồn tài nguyên Việt Nam đa dạng phong phú, khai thác sử dụng nhiều bất cập Bên cạnh thực giải pháp khoa học kỹ thuật cần triển khai giải pháp quản lý xã hội, nâng cao vai trò cộng đồng việc quản lý, giám sát khai thác tài nguyên hướng đến mục tiêu phát triển bền vững Tại Việt Nam việc khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên chưa quản lý chặt chẽ khơng hiệu quả, dẫn đến thất lãng phí tài ngun Khơng thế, năm qua q trình cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước giúp cải thiện nâng cao đời sống kinh tế - xã hội người dân ngày phát triển, song song với q trình phát triển có vấn đề nảy sinh nhiễm suy thối mơi trường Thực tế địi hỏi tài nguyên môi trường cần quản lý, quy hoạch cách có hệ thống, Trước thực công tác “quy hoạch” quản lý tài nguyên môi trường cần phải thực phân vùng quản lý Phân vùng quản lý tài nguyên môi trường phân chia vùng lãnh thổ khu vực, quốc gia hay địa phương theo mục đích, tiêu chí để quản lý đối tượng, hoạt động phát triển kinh tế xã hội, sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo vệ môi trường, giảm thiểu tai biến thiên nhiên, giải mâu thuẫn lợi ích xã hội để đạt kết sử dụng tài nguyên, môi trường tối ưu, tạo xã hội phát triển hài hịa bền vững Vì phân vùng quản lý tài nguyên môi trường nhu cầu tất yếu trình quy hoạch phát triển bền vững kinh tế - xã hội Vĩnh Phúc tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Là vùng đất có lịch sử văn hóa lâu đời, tài nguyên thiên nhiên đa dạng, có vị thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội năm qua Vĩnh Phúc có bước tiến vượt bậc trình phát triển Tuy nhiên, tình trạng quy hoạch phát triển cịn chưa tính tới tốn bảo vệ mơi trường, khai thác sử dụng hiệu tài nguyên Do vậy, việc nghiên cứu phân vùng quản lý tài nguyên môi trường Tỉnh Vĩnh Phúc yêu cầu cấp thiết, không mang ý nghĩa mặt lý thuyết mà tài liệu quan giúp cho quan quản lý đưa định lĩnh vực bảo vệ môi trường, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, lồng ghép quy hoạch phát triển - kinh tế xã hội với bảo vệ tài nguyên môi trường hướng tới phát triển bền vững Mục tiêu đề tài - Có nhìn tổng quan phân vùng, xây dựng sở lý thuyết phân vùng phục vụ phân vùng quản lý tài nguyên môi trường tỉnh Vĩnh Phúc - Thành lập đồ thành phần tài nguyên môi trường để từ nghiên cứu thành lập đồ phân vùng quản lý tài nguyên môi trường tỉnh Vĩnh Phúc - Phân vùng quản lý tài nguyên môi trường tỉnh Vĩnh Phúc Nhiệm vụ đề tài 3.1 Thu thập, tổng hợp tài liệu phân vùng quản lý tài nguyên môi trường giới Việt Nam Tình hình cơng tác quản lý tài ngun mơi trường tỉnh Vĩnh Phúc 3.2 Xây dựng sở lý thuyết phục vụ cho phân vùng quản lý tài nguyên môi trường tỉnh Vĩnh Phúc 3.3 Thu thập, tổng hợp tài liệu điều kiện tự nhiên, tài nguyên, môi trường, kinh tế - xã hội Xây dựng đồ điều kiện tự nhiên, tài nguyên, môi trường, kinh tế xã hội tỉnh Vĩnh Phúc 3.4 Xây dựng kịch phân vùng theo kịch phát triển Từ nghiên cứu thành lập đồ phân vùng quản lý tài nguyên môi trường tỉnh Vĩnh Phúc 3.5 Kết phân vùng quản lý tài nguyên môi trường tỉnh Vĩnh Phúc Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài - Đối tượng nghiên cứu: Thuộc lĩnh vực khoa học môi trường - Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi không gian: Tỉnh Vĩnh Phúc nằm khu vực châu thổ sông Hồng thuộc trung du miền núi phía bắc, có tọa độ: từ 21° 08’ (tại xã Đạo Trù, huyện Tam Đảo) đến 21°19' (tại xã Tráng Việt, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội) vĩ độ bắc; từ 105° 109’ (xã Bạch Lưu, huyện Sông Lô) đến 105°47’ (xã Ngọc Thanh, thị xã Phúc Yên) kinh độ đông + Phạm vi nội dung: Các nghiên cứu phân vùng có liên quan tới phân vùng quản lý tài nguyên mơi trường Tồn trạng điều kiện tự nhiên, tài nguyên, môi trường kinh tế - xã hội Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu đề tài - Phương pháp tiếp cận: hệ thống; lịch sử; tích hợp liên ngành; sinh thái học; so sánh; phát triển bền vững; quản lý tổng hợp tài nguyên môi trường - Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng tiêu điều kiện tự nhiên, tài nguyên, môi trường hoạt động phát triển kinh tế để phân chia lãnh thổ địa phương thành đơn vị vùng tiểu vùng với đặc trưng riêng tài nguyên, môi trường, sinh thái, trạng tiềm sử dụng lãnh thổ sau đề xuất chức quản lý tài nguyên mơi trường Cấu trúc đề tài Ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, báo cáo gồm chương: Chương 1: Tổng quan phân vùng quản lý tài nguyên môi trường Cơ sở lý thuyết nghiên cứu phân vùng quản lý tài nguyên môi trường tỉnh Vĩnh Phúc Chương 2: Cơ sở đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, tài nguyên môi trường phục vụ phân vùng quản lý tài nguyên môi trường tỉnh vĩnh phúc Chương 3: Kết phân vùng quản lý tài nguyên môi trường tỉnh Vĩnh Phúc phát triển làng nghề bị mai có nguy hỗ trợ nhà nước cấp quyền địa phương hạn chế Nhìn chung với nguồn tài nguyên có vùng phù hợp cho chuyên mơn hóa sản xuất nơng nghiệp chất lượng cao, kèm với chất lượng đất vùng dần bị suy thối mơi trường nước ngày ô nhiễm trầm trọng + Hiện trạng môi trường Với đặc điểm kinh tế nông nghiệp vùng có thay đổi trạng mơi trường, đặc biệt môi trường đất môi trường nước Các nguồn gây nhiễm suy thối mơi trường đất, môi trường nước chủ yếu nông dược, phân hóa học tích lũy dần đất qua mùa vụ, hoạt động chăn nuôi gia súc, gia cầm, ngồi cịn chất thải hoạt động người (nước thải, khí thải, chất thải rắn) Sản xuất nông nghiệp vùng phải chịu áp lực ô nhiễm môi trường đất, nước chất lượng nông sản bị suy giảm sử dụng thuốc bảo vệ thực vật mức Mặc dù giới khoa học cảnh báo, song nông dân lạm dụng loại hóa chất q trình sản xuất chưa có kế hoạch hành động bảo vệ môi trường Vấn đề quan trọng bảo vệ tài nguyên đất, tài nguyên nước đặc biệt nước mặt bảo vệ tài nguyên nhân văn, cảnh quan vùng hoạt động phát triển sản xuất nơng nghiệp, thị hóa Các hoạt động kinh tế: Đây vùng trọng điểm lúa, chăn nuôi phát triển làng nghề Vùng trở thành trung tâm sản xuất lúa gạo tỉnh, nơi có suất lúa cao tỉnh (59-60 tạ/ha), sản lượng lương thực sản xuất chiếm 35% tổng sản lượng lương thực tồn tỉnh (năm 2002) Nhìn chung, hình thành phát triển vùng sản xuất chun mơn hóa sản xuất nơng nghiệp vùng địa bàn tỉnh thực bản, song phát triển nhanh chóng kinh tế - xã hội, đặc biệt khu cụm công nghiệp, kéo theo hình thành điểm dân cư thị làm thay đổi nhanh chóng cảnh quan tự nhiên cảnh quan kinh tế xã hội vùng Bởi vậy, ranh giới có tính quy ước tiểu vùng kinh tế bị thay đổi với ngành nghề chun mơn hóa Hướng hình thành tiểu vùng phụ thuộc nhiều vào hướng phát triển vùng, khu cụm công nghiệp, hệ thống đô thị thị tứ tỉnh Vì cần phải điều chỉnh lại tiểu vùng để phù hợp với việc phát triển kinh tế theo vùng Quản lý hoạt đông vùng II theo định hướng sau: Định hướng quản lý hoạt động phát triển sản xuất nông nghiệp, làng nghề Quản 74 lý vấn đề chủ đạo ô nhiễm môi trường đất, môi trường nước, môi trường khơng khí bảo vệ tài ngun nhân văn, giá di tích lịch sử văn hóa, cảnh quan, phịng chống thiên tai biến đổi khí hậu : sương muối, sương giá, bão, ngập lụt,… vùng Ðể hạn chế ô nhiễm môi trường, cần tiến hành quy hoạch, tổ chức, phân bố lại sản xuất vùng trồng trọt chăn nuôi, làng nghề cho phù hợp với tính chất đặc thù loại hình sản xuất; đầu tư, hỗ trợ tài để làng nghề đổi trang thiết bị phục vụ sản xuất thay dần công cụ thủ cơng lạc hậu; hình thành tổ chức quản lý mơi trường làng nghề, đồng thời có biện pháp chế tài đủ mạnh để xử lý sở gây ô nhiễm Ðối với hoạt động trồng trọt chăn nuôi, cần trọng công tác quy hoạch sản xuất, chế biến, có giải pháp xử lý nước thải bi-ô-ga, tăng cường nguồn lực đầu tư công nghệ tiên tiến thay công nghệ sản xuất lạc hậu Nhằm bảo đảm đa dạng sinh học môi trường lĩnh vực trồng trọt chăn ni cần triển khai sách phát triển trồng trọt chăn nuôi “sạch”, hỗ trợ vốn công nghệ cho sở trồng trọt, chế biến chăn nuôi gia súc, gia cầm Bên cạnh đó, khuyến khích nơng dân phát triển kinh tế trang trại theo định hướng bảo đảm vệ sinh an tồn thực phẩm mơi trường, thực có hiệu công tác xử lý chất thải từ chăn nuôi Bảo vệ tài nguyên nhân văn, cảnh quan, tuyên truyền giáo dục pháp luật cho người dân, đề cao vai trò nhân dân việc tham gia quản lý di sản văn hóa phải có chặt chẽ, thống cấp quyền giá trị văn hóa – xã hội truyền thống vùng Sau kết phân vùng chức hoạt động quản lý tài nguyên môi trường cho tiểu vùng vùng II: Các phụ vùng vùng II 3.3.2.1 Tiểu vùng bảo vệ môi trường hoạt động sản xuất nông nghiệp, bảo vệ phát huy giá trị lịch sử văn hóa huyện Yên Lạc (Tiểu vùng II.1) Yên Lạc huyện nằm rìa phía nam tỉnh Vĩnh Phúc, nằm bên bờ tả ngạn sơng Hồng (bờ phía bắc sơng), nơi vùng đất văn hiến lâu đời Phía Nam giáp tỉnh Hà Tây, huyện Mê Linh, phía Đơng giáp huyện Bình Xun, phía Bắc giáp thành phố Vĩnh Yên, huyện Tam Dương, phía Tây giáp huyện Vĩnh Tường Là huyện nông với 90% dân số làm nông nghiệp, hoạt động công nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp, thương mại dịch vụ có bước phát triển nhanh Hiện hoạt động sản xuất nông nghiệp tiểu vùng chủ yếu chăn ni đàn bị, lợn, gia cầm siêu thịt, mở rộng mặt nước để nuôi trồng thuỷ sản, công tác thuỷ lợi đê điều nâng cấp Riêng nuôi trồng thuỷ sản tiểu đạt 44,7 tỷ đồng, tăng 31,5% góp phần ổn định nâng cao đời sống nhân dân 75 Từ lâu vùng đất tiếng với làng nghề thủ công chuyền thống di tích lịch sử - văn hố đặc sắc, tiềm lớn để phát triển kinh tế toàn diện Huyện Yên Lạc gắn liền với di tích lịch sử - văn hố như: Khu di văn hóa Đồng Đậu, có niên đại 3000 năm; Đền Thính (cịn gọi đền Bắc Cung), tứ cung thờ Tản Viên Sơn Thánh; Bên cạnh đó, n Lạc cịn có làng nghề chuyền thống như: Làng nghề mộc Vĩnh Đoài - thị trấn Yên Lạc, mộc Lũng Hạ - Yên Phương, nghề tơ lụa Tảo Phú - Tam Hồng, nghề tái chế thôn Gia - Yên Đồng góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội Trong năm tới, Yên Lạc tiếp tục định hướng: Đẩy nhanh nhịp độ phát triển kinh tế, sản xuất nông nghiệp hàng hóa đồng thời trọng phát triển cơng nghiệp, tiểu thủ công nghiệp; khơi dậy ngành nghề thủ công truyền thống, mở rộng kinh tế dịch vụ; khai thác tiềm du lịch Quản lý tài nguyên môi trường tiểu vùng là: Quản lý hoạt động bảo vệ, gìn giữ, sử dụng phát huy giá trị lịch sử văn hóa Quản lý hoạt động bảo vệ môi trường hoạt động sản xuất nông nghiệp (môi trường đất, môi trường nước cần quản lý chặt chẽ), làng nghề thủ công (như môi trường không khí nghề mộc) Quy hoạch, quản lý vấn đề sử dụng đất nông nghiệp 3.3.2.2 Tiểu vùng khôi phục, phát triển làng nghề tiểu thủ công nghiệp, bảo vệ môi trường hoạt động sản xuất nông nghiệp, làng nghề huyện Vĩnh Tường (Tiểu vùng II.2) Vĩnh Tường huyện đồng nằm phía Tây Nam tỉnh Vĩnh Phúc Phía Tây Bắc giáp huyện Lập Thạch, phía Đơng Bắc giáp huyện Tam Dương, phía Đơng giáp huyện Yên Lạc, phía Nam giáp tỉnh Hà Tây, phía Tây Nam giáp tỉnh Phú Thọ Ngồi ra, huyện Vĩnh Tường tiếp giáp với trung tâm thành phố Việt Trì, thành phố Sơn Tây thành phố Vĩnh n Huyện có mạng lưới giao thơng đường tương đối hồn chỉnh Trong có tuyến quốc lộ 2, tỉnh lộ 303, đường sắt thành phố Hà Nội – Lào Cai chạy qua Điều thuận tiện cho việc lưu thông tiêu thụ nông sản, hàng hố huyện Bên cạnh đó, hệ thống sơng Hồng, sơng Đáy, sơng Lơ góp phần làm cho việc giao thông đường thuỷ thêm thuận tiện Là huyện có cấu kinh tế nông nghiệp với nguồn lực chủ yếu Vĩnh Tường đất đai, mặt nước nguồn lao động dồi Địa hình huyện Vĩnh Tường thuận lợi cho phát triển thâm canh trồng chăn ni đa dạng với việc tạo mơ hình trang trại khác nông nghiệp trồng lúa, rau xanh, mía, chăn ni gia cầm, lợn, cá bị Chế biến nông sản, nghề thủ công mỹ nghệ, dịch vụ thương mại phát triển Vĩnh Tường gần trung tâm thành phố, thị xã lớn 76 Vĩnh Tường nằm vùng đất cổ Vĩnh Phúc nhiều di tích lịch sử, cơng trình văn hóa độc đáo có giá trị văn hóa lịch sử cao Trong phải kể đến đình Thổ Tang, đình Bích Chu, Với làng nghề nằm rải rác huyện, có làng nghề truyền thống, Vĩnh Tường coi “cái nôi làng nghề” lâu đời tỉnh Bức tranh làng nghề Vĩnh Tường đa dạng đầy màu sắc với ngành nghề tiếng như: làng nghề rèn Bàn Mạch, xã Lý Nhân; nghề mộc Bích Chu, mộc Thủ Độ, xã An Tường, mộc Vân Giang; Để có hướng bền vững cho làng nghề, Vĩnh Tường quy hoạch cụm tiểu thủ công nghiệp làng nghề rộng 100 với tổng kinh phí đầu tư xây dựng 88 tỷ đồng Mục tiêu huyện ưu tiên phát triển ngành nghề truyền thống vừa để góp phần vào tăng trưởng kinh tế huyện, vừa gìn giữ ngành nghề truyền thống mà ông cha để lại Song song với phát triển nguy suy thối mơi trường khu làng nghề Điều địi hỏi nhà quản lý cần đưa giải pháp bảo vệ môi trường làng nghề Quản lý tài nguyên môi trường tiểu vùng là: Quản lý hoạt động đầu tư phát triển làng nghề truyền thống, tăng cường công tác bảo vệ môi trường khu vực này, đặc biệt quản lý môi trường khu vực làng nghề mộc làng nghề rắn Quản lý hoạt động bảo vệ môi trường sản xuất nông nghiệp, di tích lịch sử, cơng trình văn hóa độc đáo 3.3.3 Vùng trung du miền núi Tam Đảo, Tam Dương, Lập Thạch, Sông Lô – Vùng III (Vùng III bao gồm tiểu vùng: III.1; III.2; III.3; III.4) Vùng núi trung du miền núi Tam Đảo, Tam Dương, Lập Thạch, Sơng Lơ nằm vùng khí hậu nhiệt đới ẩm mưa mùa vùng núi Lượng mưa đai cao núi Tam Đảo lớn (2.600 mm) có thêm lượng mưa địa hình Mùa mưa từ tháng đến cuối tháng 10 chiếm 90% tổng lượng mưa năm Mưa nhiều vào tháng 6, 7, 9, cao vào tháng dương lịch, thường gây xói mịn lũ lớn Nhiệt độ trung bình vùng núi cao trung bình 19 - 20 0C Còn khu vực chân núi nhiệt độ cao hơn, khoảng từ 22-230C Khí hậu vùng núi Tam Đảo, Lập Thạch chia thành tiểu vùng: tiểu vùng khí hậu núi cao Tam Đảo quanh năm mát mẻ, thuận tiện cho việc phát triển du lịch, hình thành khu nghỉ mát, du lịch vui chơi giải trí Khu vực lại thuộc tiểu vùng mang đặc điểm khí hậu gió mùa chí tuyến Đơng Bắc Bắc Bộ Do lượng mưa vùng lớn nên tạo mạng lưới sơng suối vùng ngắn dốc, có dạng chân rết, cấu trúc dốc hẹp lòng từ đỉnh xuống chân núi, lưu lượng nước lớn, chảy vào hồ vùng, thuộc lưu vực sông Đáy Chia làm hai mùa rõ rệt: mùa lũ (xảy vào tháng 8) lũ tập trung nhanh rút nhanh; mùa kiệt (tháng 77 2) Vùng có hệ thống hồ đầm lớn nhỏ, lớn hồ Vân Trục nằm phía Nam vùng, đầm Hải Lựu, hồ Bị Lạc, hồ Suối Sải, hồ Đá Ngang nhiều hồ nhỏ khác Đất vùng chủ yếu loại đất xám, bao gồm: Đất xám mùn đá nông: Phân bố độ cao 700m Đất xám đỏ vàng đá nơng, phân bố phần lớn diện tích vùng núi Tam Đảo, độ cao 700m Một phần nhỏ diện tích đất loang lổ chạy dọc theo thung lũng sơng Bá Phía Nam vùng có đất xám đỏ vàng điển hình Dọc theo sơng Cà Lồ nhánh tồn loại đất xám điển hình loại đất xám loang lổ Dọc theo sông suối, thung lũng, đứt gãy vùng có loại đất cát chua số nơi có đất phù sa chua Phía Nam vùng có đất xám vàng đá nơng, phía Tây có đất xám điển hình glay sâu Đối với vùng núi Tam Đảo, Lập Thạch, Sơng Lơ tính đặc thù nhân tố sinh thái phát sinh tạo nên đặc điểm đa dạng sinh học tài nguyên sinh vật phong phú bao gồm kiểu rừng: Rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới núi thấp: Phân bố khu vực 700m, loại rừng chiếm phần lớn dãy Tam Đảo với lồi có giá trị kinh tế cao như: Chò (Choera chinensis), Giổi (Michelia Ital), Re (Cinnamomum Ital) Quần hệ thực vật kiểu rừng gồm nhiều tầng, tán kín với lồi rộng thường xanh hợp thành Kiểu rừng bị tàn phá nặng nề Rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới núi trung bình: Phân bố độ cao 800m trở lên (chỉ có dãy Tam Đảo) Quần hệ thực vật loài họ Dầu (Dipterocarpaceae), Dẻ (Fagceae), họ Chè (Theaceae), họ Mộc Lan (Magnoliaceae), họ Sau Sau (Hamamelidaceae) Ngoài ra, độ cao 1.000 m xuất số loài thuộc ngành hạt trần như: Thông (Dacrycarpus), Pơ mu (Fokienia hodginsii), Thông tre (Podocarpus neriifolius), Thông yến tử (Podorcarpus pilgeri), Kim giao (Nageia fleuryi) Rừng lùn đỉnh núi: Là kiểu phụ đặc thù rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới núi trung bình, hình thành đỉnh dốc, hay đỉnh núi cao đất xấu, nhiều nắng gió, mây mù Vì cối thường thấp, bé phát triển chậm Rừng tre nứa: Mọc xen kẽ kiểu rừng khác Các loại tiêu biểu Vầu, Sặt gai độ cao 800m; Giang thường độ cao 500- 800m; Nứa thường độ cao 500m Rừng phục hồi sau nương rẫy: Kiểu rừng hình thành từ rừng bị khai thác gỗ nặng nề trước năm 80, thường có vùng đệm Vườn Quốc gia Tam Đảo Rừng trồng: Rừng thông, rừng Bạch đàn, rừng Keo rừng rộng, trồng độ cao khoảng từ 200-600m Rừng trồng bao phủ với diện tích lớn phần 78 phía Tây Bắc vùng (vùng Lập Thạch) Ngồi ra, khu vực thung lũng, sơng suối phần phía Nam vùng trồng lương thực, rau màu + Hiện trạng tài nguyên Vùng III vùng núi, trung du, có điều kiện kinh tế phát triển vùng khác, lại vùng có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú tỉnh Nói đến tài nguyên vùng phải kể đến nguồn tài nguyên mà dãy núi Tam Đảo mang lại đặc biệt tài ngun rừng Nhờ có khí hậu lành, mát mẻ quanh năm, với lượng mưa lớn địa hình núi cao mà đa dạng sinh học tài nguyên sinh vật phong phú, đa dạng (bao gồm rừng, loài động thực vật q hiếm,…), vùng nơi có nguồn tài ngun du lịch, văn hóa, cảnh quan đặc biệt tỉnh (Tây Thiên, thiền viện Trúc Lâm, vườn quốc gia, dân tộc thiểu số, lễ hội (bắt trạch chum, leo cầu, cướp phết, ), hát soọng cồ, thác nước, đền, chùa,…) Do địa hình núi cao dốc nên tài nguyên nước chủ yếu suối, hồ đầm nhỏ, ngắn dốc (suối Bòn Bọt, hồ Vân Trực, đầm Hải Lựu, hồ Bò Lạc,…) nằm rải rác vùng, tài nguyên khoáng sản vùng nhiều tỉnh số lượng chất lượng bao gồm: khoáng sản cháy (than antraxit (Tam Đảo), than bùn (Lập Thạch, Sơng Lơ), than nâu (Sơng Lơ), khống sản kim loại phi kim (quặng vàng, ba rít, đồng thiếc cao lanh), khoáng sản vật liệu xây dựng (đá) Nhìn chung vùng có giá trị tài ngun vơ quan trọng tỉnh cần có chiến lược, biện pháp quản lý quy hoạch thích hợp tương lai + Hiện trạng môi trường Vần đề môi trường lớn vùng vấn đề ô nhiễm môi trường khu vực vườn quốc gia Tam Đảo, khu vực có tính nhạy cảm cao q trình phát triển người Tại khai thác nguồn tài nguyên rừng, làm suy giảm đa dạng sinh học hệ sinh thái dẫn đến suy thoái môi trường Việc nở rộ hoạt động thương mại phục vụ khách du lịch gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Khu di tích danh thắng Tây Thiên Vườn quốc gia Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc Các hoạt động mua bán đồ lưu niệm, dịch vụ đồ ăn nhanh, cúng tế thải môi trường khu du lịch lượng chất thải rắn lớn Các loại vỏ đồ hộp chiếm khoảng 30% lượng rác thải khu du lịch này, lại loại rác thải hữu đồ ăn thừa, vỏ hoa Thật đáng lo ngại gần khu vực có nguy bị nhiễm môi trường Rác thải bị vứt bừa bãi khu di tích gây nhiễm dịng suối ảnh hưởng lớn đến cảnh quan khu di tích Tuy nhiên, tỉnh Vĩnh Phúc chưa có biện pháp thu gom xử lý rác thải khu vực Vùng có tài ngun khống sản tập trung nên năm qua tình trạng khai thác manh mún, hiệu để lại hậu suy thối mơi trường ngày 79 trầm trọng Ngoài nguy ô nhiễm sông, suối, đầm, hồ Lập Thạch, Sông Lô hoạt động chăn nuôi trồng trọt cần báo động (suối Bòn Bọt, hồ Làng Hà, hồ Vân Trực,…) Tình trạng nhiễm khu vực lị gạch thủ cơng xã Bàn Giản (Lập Thạch) ngày đêm nhả khói gây nhiễm mơi trường khơng khí cho người dân Các hoạt động kinh tế: Là vùng núi, trung du có điều kiện kinh tế phát triển vùng khác Vùng định hướng phát triển lâm nghiệp, nông nghiệp đa canh với trọng tâm chăn nuôi, ăn quả, phát triển công nghiệp chế biến nông sản phát triển giao thơng Ngồi ra, Tam Đảo tiếp tục đầu tư để trở thành khu du lịch quốc gia ngày phát triển Hiện vùng núi Tam Đảo, Lập Thạch, Sông Lô trở thành vùng chun mơn hóa nơng nghiệp chăn ni trồng ăn Hệ thống giao thông kết nối huyện với trung tâm tỉnh tỉnh lân cận (Thái Nguyên, Tuyên Quang, Việt Trì) Ngồi ra, vùng hình thành khu du lịch Tam Đảo tầm cỡ quốc gia sản phẩm dịch vụ mũi nhọn tỉnh giai đoạn tới Cho đến nay, công nghiệp chế biến nơng sản chưa có điều kiện phát triển vùng dự kiến quy hoạch Nhìn chung hoạt động kinh tế vùng phát triển tập trung chủ yếu vào hoạt động sản xuất nông lâm kết hợp hoạt động du lịch vườn quốc gia Tam Đảo Quản lý hoạt đông vùng III theo định hướng sau: Vùng III vùng có tài nguyên phong phú đa dạng cần quản lý cách có hệ thống Vấn đề cần trọng quản lý vùng quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Tam Đảo Cần đổi hệ thống quản lý ngành lâm nghiệp để đáp ứng nhu cầu cho công tác quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Quy hoạch, quản lý sử dụng đất đai, đất lâm nghiệp, tăng cường lực cho quan thực thi pháp luật Rừng cần khai thác bảo vệ hợp lý tránh tình trạng khai thác bừa bãi dẫn đến suy thoái rừng Quản lý hoạt động du lịch sinh thái vườn quốc gia Tam Đảo, hoạt động sản xuất lâm nghiệp, nông lâm kết hợp, hoạt động vùng lõi vùng đệm cách chặt chẽ Tăng cường kế hoạch trồng bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy rừng cho giai đoạn, ngồi cần có biện pháp phòng tránh thiên tai như: sạt lở đất, lũ quét,…ở khu vực miền núi Đây vùng có lịch sử lâu đời với nhiều di sản văn hóa cần bảo tồn, tôn tạo phát huy Xây dựng quy hoạch tổng thể bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa gắn với quy hoạch phát triển kinh tế xã hội 80 Quản lý bảo vệ môi trường kinh tế nông nghiệp: Cần quy hoạch xây dựng khu trồng trọt chăn nuôi tập trung xa khu dân cư, quy hoạch triển khai đầu tư cải tạo, nâng cấp hệ thống đường giao thông nông thôn, đầu tư mở rộng khu tập kết rác thải thôn dân cư… Chú trọng nâng cao hiệu công tác tuyên truyền nhằm làm chuyển biến nhận thức, thái độ, hành vi người dân theo hướng tích cực; xây dựng thói quen, ý thức trách nhiệm cho người dân biện pháp giảm thải ô nhiễm môi trường;… Sau kết phân vùng chức hoạt động quản lý tài nguyên môi trường cho tiểu vùng vùng III: Các phụ vùng vùng III 3.3.3.1 Tiểu vùng bảo vệ phát triển tài nguyên rừng, bảo tồn di sản văn hóa, phát triển du lịch sinh thái, du lịch nghỉ dưỡng, du lịch văn hóa đồng thời bảo vệ mơi trường huyện Tam Đảo (Tiểu vùng III.1) Huyện Tam Đảo nằm phía bắc tỉnh Vĩnh Phúc, gần ngã ba ranh giới tỉnh Vĩnh Phúc với hai tỉnh Tuyên Quang Thái Ngun, phía đơng nam nam giáp huyện Bình Xun, phía nam tây nam giáp huyện Tam Dương, phía tây giáp huyện Lập Thạch Phía tây bắc giáp huyện Sơn Dương tỉnh Tun Quang Phía bắc đơng bắc giáp huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên Bản đồ huyện chạy dài theo hướng tây bắc - đông nam Huyện Tam Đảo huyện miền núi, nằm phần chính, phía tây bắc dãy núi Tam Đảo, nơi bắt nguồn sông Cà Lồ (sông nối với sơng Hồng sơng Cầu) Đất đai khí hậu Tam Đảo thích hợp cho loại trồng như: công nghiệp, ăn quả, rừng nguyên liệu, dược liệu trồng lúa, sắn, chè,…Tam Đảo thích hợp cho việc chăn ni gia súc, gia cầm, ong lấy mật Huyện Tam Đảo vùng có điều kiện tài nguyên thiên nhiên phong phú tỉnh Vĩnh Phúc, đặc biệt tài nguyên rừng giá trị văn hóa riêng biệt Những điểm du lịch tiếng như: hồ Xạ Hương, chùa Tây Thiên, khu du lịch Tam Đảo, thác Bạc, cổng trời, bãi đá, đền thờ Bà chúa Thượng Ngàn, đền Tiên Mẫu, đền Tiên Kiều, vườn quốc gia Tam Đảo, Tài nguyên khoáng sản có đá xây dựng với trữ lượng hàng tỷ m3 phân bổ dãy núi Tam Ðảo; cịn có than; ba rít; đồng; vàng sa khống; thiếc Đạo Trù; sắt Đồng Bùa; cao lanh Yên Dương Vườn quốc gia Tam Đảo nằm địa giới tỉnh: Vĩnh Phúc, Tuyên Quang Thái Nguyên chủ yếu nằm địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc Có tổng diện tích 36.883 ha, phân khu bảo vệ nghiêm ngặt 17.295ha, phân khu phục hồi sinh thái 17.286 ha, vùng đệm: 15.515 ha, phân khu hành chính, dịch vụ 2.320 (bao 81 gồm diện tích thị trấn Tam Đảo) Rừng Tam Đảo có giá trị lớn mặt: Văn hố, du lịch, cảnh quan, phịng hộ bảo vệ môi trường Quản lý tài nguyên môi trường tiểu vùng là: bảo vệ nguyên vẹn hệ sinh thái rừng núi Tam Đảo Bảo vệ nguồn gen loài động, thực vật rừng quý hiếm, đặc biệt loài đặc hữu cảnh quan thiên nhiên, di sản văn hóa Thực hiên cơng tác nghiên cứu khoa học, thực nghiệm dịch vụ khoa học, tạo môi trường tốt phục vụ nghiên cứu khoa học, du lịch nghỉ mát Tổ chức tuyên truyền, giáo dục phổ cập nhân dân lòng yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ rừng bảo vệ môi trường Phát triển du lịch sinh thái, du lịch nghỉ dưỡng, du lịch văn hóa nâng cao đời sống người dân địa phương 3.3.3.2 Tiểu vùng bảo vệ môi trường nông nghiệp, giao thông sinh hoạt huyện Tam Dương (Tiểu vùng III.2) Tam Dương huyện liền kề với thị xã Vĩnh Yên; Tam Dương có điều kiện thuận lợi vùng chuyển tiếp vùng Đồng bằng, Trung du Miền núi, cầu nối để phát triển kinh tế thị trường Sơn Dương-Tuyên Quang - Tam Đảo - Việt Trì Vĩnh Yên - Phúc Yên với Thủ đô Hà Nội; Là điều kiện sở hạ tầng thuận lợi thu hút nhà đầu tư vào địa bàn, điều kiện thuận lợi thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội huyện Tam Dương huyện có điều kiện tự nhiên phong phú với vùng sinh thái rõ rệt: Miền núi, Trung du Đồng điều kiện thuận lợi để phát triển đa dạng hoá sản phẩm hàng hoá nông nghiệp (cây trồng, vật nuôi) Đất đai Tam Dương thích hợp trồng loại như: lúa, sắn, ăn quả, chè chăn ni trâu, bị, lợn, gia cầm, Những năm gần huyện Tam Dương phải đối mặt với vấn đề, phải kể đến vấn đề ô nhiễm môi trường Là huyện khơng có rác thải độc hại phát sinh từ khu công nghiệp, khu du lịch, vấn đề môi trường huyện Tam Dương đến lúc báo động Trên địa bàn toàn huyện có 30% số hộ dân đăng ký thu gom, xử lý rác thải, 90% sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp, trang trại chăn nuôi gia súc, gia cầm không chịu đầu tư hệ thống xử lý chất thải Ngoài tượng xả rác thải bừa bãi, xác súc vật chết kênh mương…còn phổ biến Tiềm du lịch Tam Dương không nhiều chủ yếu tiếng với lễ thức trình nghề trị Đúc Tượng xã Phù Liễu; ngồi ra, Tam Dương cịn có địa danh như: đình Thứa Thượng, đền Bạch Trì, chùa Động Lâm Tài ngun khống sản tiểu vùng có cát sỏi Hồng Ðan; cao lanh Thanh Vân, Hướng Ðạo, Hoàng Hoa; than bùn Hoàng Ðan, Hoàng Lâu (trữ lượng khoảng 500.000m3); sắt Thanh Vân 82 Quản lý tài nguyên môi trường tiểu vùng là: Quản lý hoạt động bảo vệ môi trường hoạt động sản xuất, chế biến nông sản đặc biệt chăn nuôi gia súc, gia cầm Quy hoạch khu vực chứa sử dụng rác thải, tăng cường dịch vụ vệ sinh môi trường sinh hoạt người dân Đối với tài nguyên cần lên kế hoạch quản lý tài nguyên khoáng sản giá trị văn hóa lịch sử truyền thống 3.3.3.3 Tiểu vùng bảo vệ môi trường hoạt động nông nghiệp, làng nghề thủ công, sinh hoạt lễ hội văn hóa cổ truyền huyện Lập Thạch (Tiểu vùng III.3) Lập Thạch huyện miền núi phía Tây Bắc tỉnh Vĩnh Phúc, cách thành phố Vĩnh Yên khoảng 16 km, cách thủ đô Hà Nội khoảng 75 km Phía đơng huyện Lập Thạch giáp huyện Tam Dương Tam Đảo; phía tây giáp huyện Sơng Lơ tỉnh Phú Thọ; phía nam giáp huyện Vĩnh Tường; phía bắc giáp tỉnh Tun Quang Huyện Lập Thạch có 20 đơn vị hành gồm thị trấn 18 xã Lập Thạch nơi sinh sống dân tộc như: Kinh, Dao, Cao Lan, Sán Dìu, Tày, Nùng, Hoa Tiểu vùng có địa hình phức tạp, đồng xen đồi thoải lượn sóng, nghiêng từ Bắc xuống Nam, có sơng Lơ sơng Phó Đáy chảy qua Khí hậu nằm vùng nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ trung bình 22°C, số nắng trung bình năm 1.450 1.550 giờ, lượng mưa trung bình 1.500-1.800 mm/năm, độ ẩm trung bình khoảng 84% Đất đai khí hậu Lập Thạch thích hợp trồng loại như: lạc, đậu tương, mía, nhãn, vải, hồng, xồi, bí chăn ni gia súc, lồi thuỷ sinh Là vùng đất văn hố cổ nên Lập Thạch có trò chơi dân gian lễ hội đặc sắc như: hát trống quân Đức Bác, tục đả cầu cướp phết Bàn Giản, lễ hội rước Đồng Thịnh, tết nhảy người Dao Ngoài ra, Lập Thạch cịn có địa danh hấp dẫn (núi Sáng Sơn, hồ Vân Trục, hồ Bò Lạc, chùa Vĩnh Khánh, đền Trần Tả tướng, miếu Quan Tử,…); làng nghề (làng gốm Sơn Đông, làng đá Hải Lựu, mây tre đan Triệu Đề, giát giường Hồng Chung) Tài ngun khống sản vùng có cát, sỏi trữ lượng hàng chục triệu m3 Cao Phong, Văn Quán, Xuân Lôi, Triệu Ðề; cao lanh Yên Dương; than đá (trữ lượng khoảng 1.000 tấn) Ðạo Trù; than nâu Bạch Lưu, Ðồng Thịnh; than bùn Văn Quán (trữ lượng khoảng 150.000m3); sắt Bàn Giản… Quản lý tài nguyên mơi trường tiểu vùng là: Bảo vệ, gìn giữ phát huy lễ hội văn hóa cổ truyền, làng nghề truyền thống Tăng cường công tác quản lý bảo vệ môi trường hoạt động sản xuất nông nghiệp, làng nghề sinh hoạt người dân nông thôn đặc biệt rác thải sinh hoạt chất thải chăn nuôi 3.3.3.4 Tiểu vùng quản lý tài ngun khống sản, gìn giữ phát huy lễ hội văn hóa cổ truyền, bảo vệ mơi trường nơng thôn huyện Sông Lô (Tiểu vùng III.4) 83 Sông Lô đơn vị hành tỉnh Vĩnh Phúc, Sông Lô tách từ huyện Lập Thạch thức vào hoạt động từ ngày 3/4/2009 Phía đơng huyện Sơng Lơ giáp huyện Lập Thạch, phía tây nam giáp tỉnh Phú Thọ, phía bắc giáp tỉnh Tuyên Quang Sông Lô huyện nông với cấu nơng nghiệp chiếm 50% Ngồi nghề nơng, Sơng Lơ cịn có làng nghề như: đan lát (Triệu Đề); chế tác đá mỹ nghệ (Hải Lựu); mây tre đan (Cao Phong); cảnh, gốm sứ (Đức Bác); khai thác, kinh doanh cát sỏi (Sơn Đông, Yên Thạch) Là huyện nên quy mô kinh tế Sơng Lơ cịn nhỏ, hệ thống hạ tầng kỹ thuật thiếu, chưa đồng bộ, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển, hệ thống đường giao thông Tỷ lệ hộ nghèo xã cao; đời sống người dân cịn nhiều khó khăn Sơng Lơ có nhiều điểm du lịch hấp dẫn như: thác Bay, hang Đề Thám, tháp Bình Sơn, vườn cị Hải Lựu… ngồi ra, Sơng Lơ cịn thu hút du khách có lễ hội chọi trâu Hải Lựu, lễ hội bơi trải Tứ n, Đơn Nhân, Khống sản vùng có than nâu Bạch Lưu, Đồng Thịnh; vỉa than Bạch Lưu dày 0,8 m, dài 10 m chưa thăm dò đánh giá, vỉa than Đồng Thịnh dày 0,4 - 0,5 m nằm thoải chiều sâu – m, có trữ lượng khoảng vài ngàn Những năm gần việc phát triển sản xuất vật liệu xây dựng lị thủ cơng ngồi tác động tích cực, việc sản xuất gạch thủ cơng gây hậu lớn đến cảnh quan phát triển bền vững mặt canh tác huyện cịn nơng; đặc biệt gây ô nhiễm nghiêm trọng đến môi trường sống người dân Quản lý tài nguyên môi trường tiểu vùng là: Tăng cường điều tra trạng định hướng khai thác tài nguyên khoáng sản tương lai Duy trì phát huy lễ hội văn hóa cổ truyền, gìn giữ giá trị văn hóa lịch sử Tăng cường công tác bảo vệ môi trường cho người dân vùng nông thôn 84 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Đề tài nghiên cứu thu thập khối lượng lớn tài liệu có liên quan đến điều kiện tự nhiên (khí tượng - thủy văn, địa hình - địa mạo, địa chất – khống sản, hệ sinh thái rừng,….), tài nguyên (tài nguyên vị thế, đất, nước, khống sản, du lịch…), mơi trường (mơi trường đất, mơi trường nước, mơi trường khơng khí), kinh tế xã hội, nghiên cứu có liên quan đến phân vùng quản lý tài nguyên môi trường, đồng thời xây dựng sở lý thuyết phục vụ cho phân vùng quản lý tài nguyên môi trường tỉnh Vĩnh Phúc Trên sở để xây dựng hệ thống gồm đồ (phân bố tài nguyên, trạng môi trường, phân vùng quản lý tài nguyên môi trường) tỷ lệ 1/70.000 cho toàn tỉnh Vĩnh Phúc, báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu phân vùng quản lý tổng hợp tài nguyên môi trường tỉnh Vĩnh Phúc Đặc biệt đề tài đề xuất phương pháp xây dựng đồ sản phẩm Bản đồ phân vùng quản lý tài nguyên môi trường tỉnh tỷ lệ 1/70.000 Bản đồ xây dựng theo bước: Bước (bước trung gian): Phân vùng tài nguyên môi trường tỉnh Vĩnh Phúc theo kịch phát triển Bước 2: Từ phân vị phân vùng sử dụng tác giả đề xuất nội dung quản lý cho đồ phân vùng chọn như: bảo vệ, gìn giữ, sử dụng phát huy giá trị lịch sử văn hóa, lồng ghép bảo vệ môi trường với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, lồng ghép bảo vệ môi trường với quy hoạch phát triển công nghiệp, xem xét vấn đề môi trường quy hoạch phát triển giao thông, phát triển xanh bảo tồn tài nguyên nước mặt, giáo dục môi trường nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho người dân, Các hành động quản lý độc lập hay hỗn hợp cho thích hợp với điều kiện cụ thể Đề tài đề xuất hệ thống nguyên tắc, tiêu chí phân vị phân vùng mẻ để quản lý tài nguyên môi trường cho tỉnh (Vĩnh Phúc) Kết phân vùng quản lý tài nguyên môi trường tỉnh Vĩnh Phúc: Dựa vào sở khoa học đặc điểm phân hóa điều kiện tự nhiên, tài ngun, mơi trường; kịch phát triển kinh tế - xã hội sở pháp lý, tác giả phân chia tỉnh Vĩnh Phúc vùng quản lý tài nguyên môi trường, 10 tiểu vùng quản lý tài nguyên môi trường (cho tỷ lệ 1/70.000); với chức quản lý hoạt động pháp triển kinh tế - xã hội, bảo vệ sử dụng hiệu tài nguyên, giá trị văn hóa 85 truyền thống, bảo vệ mơi trường đô thị nông thôn, bảo vệ nghiêm ngặt khu Vườn quốc gia, bảo vệ nguồn gene,… Đồng thời lập đồ: Bản đồ phân vùng quản lý tài nguyên môi trường tỉnh Vĩnh Phúc tỷ lệ 1/70.000 Đây nguồn tài liệu quý giá cho quản lý vĩ mô xây dựng chiến lược, xây dựng kế hoạch lồng ghép bảo vệ môi trường, bảo vệ đa dạng sinh học, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên phát triển kinh tế xã hội, giúp cho quan quản lý Nhà nước địa phương đến Trung ương Đồng thời sở cho doanh nghiệp làm sở xây dựng luận chứng tiền khả thi cho dự án khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường tỉnh Vĩnh Phúc Tất nhiên, để đáp ứng cho việc xây dựng luận chứng khả thi luận chứng đánh giá tác động mơi trường cần phải điều tra tổng hợp tỷ lệ lớn Kiến nghị Để nâng tầm cho đề tài cần nghiên cứu rộng hơn, sâu đề tài mang tầm cỡ vĩ mô quản lý quy hoạch nghiên cứu quản lý tổng hợp tỉnh Vĩnh Phúc Đề tài nghiên cứu nhiều vấn đề lồng ghép quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch phát triển công nghiệp, nông nghiêp, giải xung đột sử dụng,…với vấn đề sử dụng hiệu nguồn tài nguyên bảo vệ môi trường Đề tài nghiên cứu bước đầu cho kết đáng tin cậy phân vùng quản lý tài nguyên môi trường Đặc biệt đề tài xây dựng nguyên tắc, tiêu chí, phương pháp nghiên cứu thích hợp mẻ để xây dựng “Bản đồ phân vùng quản lý tài nguyên môi trường tỉnh Vĩnh Phúc tỷ lệ 1/70.000” Tuy nhiên, trình độ đặc biệt thời gian ngắn phải giải khối lượng công việc lớn, có nhiều nhiệm vụ cịn mẻ nên khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả kính mong lượng thứ góp ý hội đồng bảo vệ bạn đọc khác 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Văn Bào, Nguyễn Quang Mỹ, (2007), “Xây dựng sơ đồ phân vùng tai biến môi trường lãnh thổ Tây Bắc với trợ giúp công nghệ GIS”, Trường Đại học KHTN Hà Nội Nguyễn Kiên Dũng, (2007), “Hiện trạng môi trường Vĩnh Phúc thách thức”, Trung tâm Ứng dụng Công nghệ KTTV, Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Mơi trường Lưu Đức Hải, (2010), “Cẩm nang quản lý môi trường”, NXB Giáo dục Nguyễn Chu Hồi nnk, (2000), “Nghiên cứu xây dựng giải pháp quản lý tổng hợp vùng bờ biển Việt Nam, bảo đảm an toàn sinh thái phát triển bền vững”, Báo cáo đề tài cấp nhà nước KH-06-07, lưu trữ Bộ KH&CN, Hà Nội Nguyễn Đình Hịe, (2000), “Mơi trường phát triển bền vững, quản lý nhà nước khoa học, công nghệ môi trường”, NXB khoa học kỹ thuật Hà Nội Lê Văn Khoa, Hoàng Xuân Cơ nnk, (2001), “Khoa học môi trường”, NXB Giáo dục Trần Kiên, Hoàng Đức Nhuận, Mai Sỹ Tuấn, (1990), “Sinh thái học môi trường”, NXB Giáo Dục Bùi Hồng Long, (2001), “Một vài kết bước đầu phân vùng chức quy hoạch vùng vịnh ven bờ biền miền Trung Việt Nam” Viện Hải Dương học Nha Trang PEMSEA (2007), “Coastal Land- and Sea-Use Zoning Plan of the Province of Bataan, PEMSEA's”, website: http://www.pemsea.org/ 10 Nguyễn Lê Tú Quỳnh, (2005), “Nghiên cứu phân vùng sinh thái - kinh tế quy hoạch môi trường thành phố Hải Phòng đến năm 2010”, Tuyển tập Các báo cáo khoa học Hội nghị Mơi trường tồn quốc 2005 11 Vũ Quyết Thắng, (2005), “Quy hoạch Môi trường”, NXB ĐHQG 12 TS Đào Văn Thịnh, (2010), “Nghiên cứu, đánh giá tiềm năng, chất lượng, đề xuất biện pháp quản lý khai thác khoáng sản than bùn tỉnh Vĩnh Phúc”, Viện địa chất môi trường, HN 13 Phạm Đình Thi, (2011), “Thực trạng mơi trường nước sông gần khu công nghiệp; làng nghề giải pháp quản lý bảo vệ môi trường theo hướng phát triển bền vững Vĩnh Phúc”, Trung tâm Tài nguyên môi trường - Sở Tài nguyên môi trường Vĩnh Phúc 87 14 Hoàng Lưu Thu Thuỷ, (2010), “Nghiên cứu thành lập đồ phân vùng chức môi trường tỉnh Nghệ An”, Hội nghị Khoa học Địa lý tồn quốc lần thứ 15 Lê Trình, (2004), “Tài nguyên nước nghiên cứu phân vùng chất lượng nước lưu vực sơng Đồng Nai – Sài Gịn”, Phân viện Công nghệ BVMT 16 Nguyễn Thế Tưởng, (2010), “Nghiên cứu sở khoa học, pháp lý phân vùng quản lý tổng hợp vùng ven bờ biển Việt Nam”, Báo cáo tổng kết đề tài mã số KC.09.27/06.10 17 Nguyễn Văn Vinh, (2005), “Một số vấn đề xây dựng đồ phân vùng chức môi trường – áp dụng cho tỉnh Bắc Giang”, Viện Địa lý, Viện KH&CNVN 18 Bộ Khoa học công nghệ môi trường, (1998), “Phương pháp luận quy hoạch môi trường”, NXB khoa học kỹ thuật Hà Nội 19 Bộ Khoa học Công nghệ, (2005), “Nghiên cứu xây dựng quy hoạch môi trường phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng Đồng sông Hồng giai đoạn 2001 – 2010”, Báo cáo tổng hợp đề tài mã số KC.08.02 20 “Luật bảo vệ môi trường (công bố ngày 10/1/1994)”, NXB Chính trị quốc gia 21 Sở TN&MT Vĩnh Phúc, (2011), “Báo cáo trạng môi trường tỉnh Vĩnh Phúc” 22 Sở Khoa học Công nghệ thành phố Hà Nội, (2009), “Nghiên cứu phân vùng chất lượng nước sông, hồ địa bàn thành phố Hà Nội, đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý bảo vệ” 23 Tổng cục Môi trường, (2009), “Nghiên cứu, xây dựng phương pháp luận phân vùng chức môi trường phục vụ công tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch theo định hướng phát triển bền vững” 24 Trung tâm Tài nguyên Môi trường, (2006), “Ứng dụng phần mềm tin học, GIS (hệ thống thông tin địa lý) để quản lý môi trường, đánh giá biến động môi trường địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc”, Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Vĩnh Phúc 25 UBND tỉnh Vĩnh Phúc, (2012), “Nghị Về tăng cường công tác quản lý, sử dụng tài nguyên địa bàn tỉnh đến năm 2015, định hướng đến năm 2020” 26 UBND tỉnh Vĩnh Phúc, (2011), “Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030” 27 http://vp.mine.vn/ct/cms/thongtingioithieu/Lists/dialytunhien/View_Detail.aspx 88 ... thành lập đồ phân vùng quản lý tài nguyên môi trường tỉnh Vĩnh Phúc 3.5 Kết phân vùng quản lý tài nguyên môi trường tỉnh Vĩnh Phúc Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài - Đối tượng nghiên cứu: Thuộc... TRƯỜNG TỈNH VĨNH PHÚC 53 3.1 Đặt vấn đề 53 3.1.1 Hệ thống tiêu phân vùng quản lý tài nguyên môi trường tỉnh Vĩnh Phúc 3.1.2 Hệ thống phân vị đồ phân vùng quản lý tài nguyên môi trường tỉnh Vĩnh Phúc. .. trạng mơi trường tỉnh Vĩnh Phúc 48 Hình 3.1: Sơ đồ phân vùng quản lý tài nguyên môi trường tỉnh 59 Vĩnh Phúc (Kịch lựa chọn) Hình 3.2: Sơ đồ phân vùng quản lý tài nguyên môi trường tỉnh Vĩnh Phúc