1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu sử dụng hợp lý tài nguyên đất huyện hạ lang, tỉnh cao bằng

94 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Phạm Thị Lan Anh NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN ĐẤT HUYỆN HẠ LANG, TỈNH CAO BẰNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Hà Nội - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Phạm Thị Lan Anh NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN ĐẤT HUYỆN HẠ LANG, TỈNH CAO BẰNG Chuyên ngành: Khoa học Môi Trƣờng Mã Số: 608502 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Cán hướng dẫn: PGS TSKH Nguyễn Xuân Hải Hà Nội - 2012 LỜI CẢM ƠN Trƣớc tiên, em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc kính trọng giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo - PGS.TSKH Nguyễn Xuân Hải ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn giúp đỡ tơi mặt để hồn thành đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp q báu thầy, mơn Thổ Nhƣỡng Môi trƣờng đất – Khoa Môi trƣờng trƣờng Đại học khoa học tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tận tình Uỷ ban nhân dân huyện Hạ Lang, phịng Tài ngun Mơi trƣờng, phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, phịng Kế hoạch Tài chính, ban quản lý dự án Uỷ ban nhân dân xã tạo điều kiện thời gian cung cấp số liệu cho đề tài Cảm ơn cổ vũ, động viên giúp đỡ gia đình, anh, chị đồng nghiệp, bè bạn trình học tập thực luận văn Hà Nội, ngày… tháng … năm 2012 Tác giả luận văn Phạm Thị Lan Anh MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Sự cần thiết phải nghiên cứu sử dụng hợp lý tài nguyên đất 1.2 Một số khái niệm sử dụng đề tài 1.2.1 Một số khái niệm chung 1.2.2 Đánh giá đất đai………………… 1.2.3 Đánh giá hiệu sử dụng đất 13 1.2.3 Quy hoạch sử dụng đất 17 1.3 Nguyên tắc quan điểm sử dụng đất nông nghiệp bền vững 19 1.4 Các nghiên cứu đất đánh giá đất Cao Bằng Hạ Lang 20 1.4.1 Tại Cao Bằng………… 20 1.4.2 Tại huyện Hạ Lang 21 Chƣơng II NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Nội dung nghiên cứu 23 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 23 Chƣơng III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 3.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Hạ Lang 25 3.1.1.Điều kiện tự nhiên 25 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 27 3.2 Đánh giá trạng sử dụng đất huyện Hạ Lang 40 3.2.1 Đặc điểm tài nguyên đất huyện 40 3.2.2 Hiện trạng sử dụng đất huyện 48 3.3 Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện 56 3.3.1 Những tiêu chuẩn để đánh giá 56 3.3.2 Đánh giá loại hình sử dụng đất đƣợc lựa chọn 57 3.4 Phân hạng thích nghi đất đai 62 3.5 Định hƣớng giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu sử dụng đất huyện Hạ Lang…………… 68 3.5.1 Định hƣớng sử dụng đất dài hạn 68 3.5.2 Dự báo phƣơng án quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 huyện Hạ Lang 69 3.5.3 Định hƣớng diện tích phân bố cho số loại hình sử dụng đất 75 3.5.4 Đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên đất 78 KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 DANH MỤC BẢNG VÀ DANH MỤC HÌNH Danh mục bảng STT Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Tên Bảng Tình hình chuyển dịch cấu kinh tế huyện Hạ Lang Cơ cấu trồng năm 2011 huyện Hạ Lang Cơ cấu vật nuôi năm 2011 huyện Hạ Lang Bảng 3.4 Bảng thống kê dân số năm 2011 huyện Hạ Lang 33 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Đặc điểm tài nguyên đất huyện Hạ Lang Diện tích đất phân bố theo cấp độ dốc huyện Hạ Lang Hiện Trạng sử dụng đất năm 2011 huyện Hạ Lang Phân cấp tiêu đánh giá mức độ thích hợp loại hình 40 47 48 Bảng 3.8 sử dụng đất Bảng 3.9 Các loại hình sử dụng đất nơng nghiệp huyện Thu nhập tính thành tiền số trồng Bảng 3.10 địa bàn huyện Hạ Lang tính đất sản xuất Bảng 3.11 Bảng 3.12 Bảng 3.13 Bảng 3.14 Bảng 3.15 Bảng 3.16 Chi phí sản xuất số trồng địa bàn huyện Hạ Lang tính đất sản xuất Hiệu kinh tế trồng huyện Hiệu kinh tế kiểu sử dụng đất Yêu cầu sử dụng đất loại hình sử dụng đất Diện tích kiểu thích nghi đất đai huyện Hạ Lang Dự báo quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 huyện Hạ Lang Trang 27 29 30 56 57 58 58 59 59 63 66 69 Danh mục hình STT Hình 3.1 Hình 3.2 Hình 3.3 Hình 3.4 Hình 3.5 Tên hình Biểu đồ chuyển dịch cấu kinh tế huyện Hạ Lang Bản đồ trạng sử dụng đất năm 2011 huyện Hạ Lang Cơ cấu sử dụng đất năm 2011 huyện Hạ Lang Bản đồ quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 huyện Hạ Lang Dự báo cấu sử dụng đất đến năm 2020 huyện Hạ Lang Trang 28 50 51 71 72 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt CPTG DTĐT Chữ viết đầy đủ Chi phí trung gian Diện tích điều tra FAO Tổ chức lƣơng thực nông nghiệp giới GDP Tổng sản phẩm quốc nội GTGT GTSX Giá trị gia tăng Giá trị sản xuất HĐND LĐ LUT Hội đồng nhân dân Lao động Loại hình sử dụng đất 10 11 12 13 SXNN TBVTV QHSDĐ UBND Sản xuất nông nghiệp Thuốc bảo vệ thực vật Quy hoạch sử dụng đất Ủy ban nhân dân STT MỞ ĐẦU Đất đai điều kiện tồn phát triển ngƣời tất sinh vật khác trái đất, đóng vai trò quan trọng sống ngƣời, khơng có đất đai ngƣời khơng thể tồn đƣợc Đối với quốc gia, đất đai nguồn tài nguyên vô quý giá, nguồn nội lực, nguồn vốn to lớn đất nƣớc, địa bàn phân bố khu dân cƣ, xây dựng sở kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phịng Trong nơng nghiệp, đất đai tƣ liệu sản xuất đặc biệt chủ yếu, không thay đƣợc Kinh tế - xã hội phát triển mạnh, với bùng nổ dân số làm cho mối quan hệ ngƣời đất đai ngày trở nên căng thẳng Những sai lầm ngƣời trình sử dụng đất với tác động thiên nhiên làm hủy hoại môi trƣờng đất, số công đất đai bị suy yếu Vấn đề tổ chức quản lý sử dụng đất đai pháp luật, có hiệu cao bền vững trở nên quan trọng, xúc mang tính toàn cầu, vấn đề cấp thiết đƣợc đặt cho cấp, ngành đối tƣợng sử dụng đất Trong năm qua kinh tế xã hội Việt Nam có bƣớc tiến rõ rệt, nhiều thành phần kinh tế góp phần thúc đẩy phát triển đất nƣớc Trong đó, sản xuất nơng nghiệp chiếm tỉ trọng đáng kể tổng GDP Để có đƣợc kết nhờ nỗ lực vƣơn lên tất thành phần xã hội, định, sách hợp lý việc chuyển đổi cấu trồng vật nuôi phù hợp với điều kiện môi trƣờng sinh thái cụ thể địa phƣơng, phù hợp với tập quán canh tác nông dân đặc biệt đáp ứng đƣợc đòi hỏi thị trƣờng nông sản nƣớc giới Tuy nhiên, cịn khó khăn sản xuất nơng nghiệp mà chƣa thể hai giải đƣợc, năm qua có cố gắng vƣợt bậc ngành nơng nghiệp nói chung khuyến nơng, khuyến lâm nói riêng việc giới thiệu tiến kỹ thuật, mơ hình thành cơng cho nơng dân áp dụng học hỏi Hạ Lang huyện vùng cao biên giới, nằm phía Đơng Bắc tỉnh Cao Bằng Tình hình kinh tế - xã hội huyện có nhiều chuyển biến mạnh mẽ, dẫn đến nhu cầu sử dụng đất cho ngành, lĩnh vực kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh tăng nhanh Trong nguồn tài nguyên đất đai có hạn lại chƣa đƣợc khai thác triệt để Là 62 huyện nghèo nƣớc, lấy kinh tế nông nghiệp làm chủ đạo, việc nghiên cứu sử dụng hợp lý tài nguyên đất nông nghiệp, đảm bảo phát triển theo quy hoạch sử dụng đất quy hoạch phát triển kinh tế xã hội việc làm cần thiết Do đề tài “Nghiên cứu sử dụng hợp lý tài nguyên đất huyện Hạ Lang, tỉnh Cao Bằng” đƣợc tiến hành nghiên cứu nhằm đạt đƣợc mục tiêu sau: - Phân tích trạng sử dụng đất, đặc điểm tài nguyên đất loại hình sử dụng đất địa bàn huyện Hạ Lang – tỉnh Cao Bằng - Đề xuất biện pháp sử dụng hợp lý tài nguyên đất nông nghiệp huyện Hạ Lang nhằm mang lại hiệu kinh tế - xã hội môi trƣờng, phù hợp với quy hoạch sử dụng đất huyện thời kỳ tới Chƣơng TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Sự cần thiết phải nghiên cứu sử dụng hợp lý tài nguyên đất Hiện nay, giới, tổng diện tích đất tự nhiên 148 triệu km2 Những loại đất tốt thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp chiếm 12,6% Những loại đất xấu chiếm tới 40,5% Diện tích đất trồng trọt chiếm khoảng 10% tổng diện tích tự nhiên Đất đai giới phân bố không châu lục nƣớc (châu Mỹ chiếm 35%, châu Á chiếm 26%, châu Âu chiếm 13%, châu Phi chiếm 20%, Châu Đại Dƣơng chiếm 6%) [8] Bƣớc vào kỷ XXI với thách thức an ninh lƣơng thực, dân số, môi trƣờng sinh thái nơng nghiệp ngành sản xuất lƣơng thực, thực phẩm loài ngƣời [2] Nhu cầu ngƣời ngày tăng gây sức ép nặng nề lên đất, đặc biệt đất nơng nghiệp Đất nơng nghiệp bị suy thối, biến chất ảnh hƣởng lớn đến suất, chất lƣợng nơng sản Ngày nay, thối hố đất hoang mạc hố vấn đề mơi trƣờng tài nguyên thiên nhiên mà nhiều quốc gia phải đối mặt giải nhằm phát triển sản xuất nông nghiệp, đảm bảo an ninh lƣơng thực Đất khô cằn có khu vực, chiếm 40% bề mặt Trái đất Theo ƣớc tính, có khoảng 10 - 20% diện tích đất khơ cằn bị thối hố [26] Điều gây ảnh hƣởng lớn đến sản xuất nông nghiệp đất Thật đất nông nghiệp bị thoái hoá đe doạ sống ngƣời Theo tổ chức Nông lƣơng Liên Hiệp quốc (FAO) cho biết, tình trạng thối hố đất gia tăng khiến suất trồng giảm đe doạ tới tình hình an ninh lƣơng thực khoảng ¼ dân số giới Năng suất trồng giảm, giá lƣơng thực tăng cao, nguồn dự trữ thấp.Trong nhu cầu tiêu dùng tăng thiên tai nguyên nhân gây nên tình trạng thiếu đói cho hàng triệu ngƣời nƣớc phát triển Theo ƣớc tính FAO, khoảng 1,5 tỷ ngƣời tƣơng đƣơng ¼ dân số giới sống phụ thuộc trực tiếp vào đất, vốn bị thoái hoá mạnh Trong thời gian dài, thối hóa đất mở rộng phạm vi toàn giới tác động tới 20% diện tích đất nơng nghiệp, 30% đất lâm nghiệp 10% đất Theo quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 diện tích đất lúa có chuyển sang đất phi nơng nghiệp 15,72 Tuy nhiên diện tích đất lúa chuyển mục đích vị trí thực cần thiết dự án có tính bắt buộc, khơng chuyển đƣợc vị trí khác Khai thác đất đai phù hợp với điều kiện tự nhiên xã hội địa phƣơng Điều chỉnh quy hoạch hạ tầng thị trấn Thanh Nhật giúp thực hạng mục quy hoạch dễ dàng Quy mơ diện tích đất lâm nghiệp có rừng trồng sản xuất tăng mạnh, nâng cao thu nhập cho cộng đồng dân cƣ sống nghề rừng, mặt đảm bảo đƣợc mục tiêu phát triển kinh tế xã hội huyện đề ra, mặt khác thực đƣợc chủ trƣơng Nhà nƣớc việc phát triển, mở rộng quy mơ rừng sản xuất Diện tích quy hoạch đất lâm nghiệp có rừng trồng sản xuất rừng trồng phòng hộ tăng hợp lý với giai đoạn quy hoạch 2010 - 2020 Đảm bảo tiêu cấp đề Mặt khác gắn liền với định hƣớng đẩy mạnh biện pháp bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy rừng, khoanh nuôi tái sinh để nhanh chóng phủ xanh đất trống đồi núi trọc, tăng độ che phủ rừng lên 65 %; trọng trồng rừng sinh thuỷ xã vùng cao, trồng rừng cảnh quan thị trấn trung tâm xã cụm xã; đổi cấu giống lâm nghiệp có xuất, chất lƣợng hiệu quả; khuyến khích cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp đầu tƣ, trồng rừng sản xuất, rừng có giá trị kinh tế cao; trồng rừng kinh tế cần gắn với chế biến lâm sản Thực tốt sách ngƣời dân khu vực có nhiều rừng, đƣợc hƣởng lợi từ rừng, để ngƣời dân có trách nhiệm bảo vệ rừng, chung sống với rừng Mức gia tăng diện tích đất sử dụng vào mục đích phi nơng nghiệp tốc độ vừa phải, tạo điều kiện thuận lợi tập trung đầu tƣ, cân đối phát triển ngành, lĩnh vực kinh tế - xã hội, quốc phòng an ninh địa bàn huyện Việc lựa chọn vị trí xây dựng trung tâm cụm xã, định hƣớng phát triển thành thị tứ xã: Thị Hoa, Lý Quốc địa bàn có nhiều thuận lợi 73 nhƣ: Giáp cửa thuận lợi cho phát triển kinh tế, thông thƣơng hàng hoá; sở hạ tầng tƣơng đối phát triển Mặt khác với phƣơng án quy hoạch nhƣ cịn số khó khăn: Đầu tƣ phát triển đất trồng rừng diện rộng khó thực hiện, mức độ hiệu sản xuất chƣa cao Giảm mức độ đầu tƣ khai thác lĩnh vực kinh tế khác Trong việc khai thác sử dụng đất rừng phục vụ phát triển kinh tế lớn Trong phƣơng án quy hoạch cần thu hồi số diện tích đất, cơng việc đền bù giải phóng mặt khó thực gây xáo trộn ổn định xã hội - Đánh giá tác động xã hội Phƣơng án quy hoạch sử dụng đất phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế gắn liền với giải tốt vấn đề xã hội, với củng cố quốc phòng, giữ vững an ninh trị trật tự an tồn xã hội Phát triển đảm bảo hài hoà vùng phát triển với vùng cao, vùng dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn; đầu tƣ phát triển phải ý đến đối tƣợng sách Đẩy mạnh cơng tác xố đói giảm nghèo bền vững, tạo việc làm; cải thiện nâng cao đời sống nhân dân; đảm bảo an sinh xã hội Thực tốt cơng tác xã hội hố giáo dục, để ngƣời dân đƣợc trực tiếp tham gia vào hoạt động giáo dục – đào tạo Đẩy mạnh việc bồi dƣỡng, đào tạo để nâng cao trình độ cho cán sở, bồi dƣỡng đào tạo nghề cho nơng dân Thực có hiệu chƣơng trình y tế Quốc gia Tích cực đầu tƣ nâng cấp sở khám chữa bệnh, chăm sóc sức khoẻ nhân dân Tăng cƣờng quản lý Nhà nƣớc công tác Y tế - Dƣợc Phát triển đội ngũ cán Y tế có cấu phù hợp, có trình độ cao có y đức tốt Cơ sở hạ tầng nông thôn đƣợc đầu tƣ phát triển đồng toàn diện thúc đẩy phát triển toàn diện giao lƣu kinh tế, văn hóa, xã hội với địa phƣơng lân cận huyện 74 Làm tốt công tác quản lý Nhà nƣớc văn hố - văn nghệ, thơng tin - thể thao Tăng cƣờng hoạt động thông tin tuyên truyền, hoạt động văn nghệ, Thể dục thể thao nâng cao sức khoẻ đời sống tinh thần nhân dân Khai thác xây dựng văn hóa đậm đà sắc dân tộc, kết hợp với tiên tiến đại Coi trọng văn hố cơng sở, văn hố quần chúng Giải tốt vấn đề lao động làm việc, có biện pháp tích cực giải việc làm cho ngƣời lao động, niên học xong chƣơng trình giáo dục phổ thơng học nghề, đội xuất ngũ, đối tƣợng sau cai nghiện Tiếp tục đẩy mạnh cơng xố đói, giảm nghèo theo hƣớng bền vững - Đánh giá tác động đến môi trƣờng Việc san ủi tạo mặt xây dựng sở hạ tầng, cơng trình kiến trúc, khu dân cƣ, khai thác diện tích đất dốc đƣa vào sử dụng sản xuất nơng nghiệp tác nhân gây xói mịn đất Việc chuyển đổi cấu trồng nông nghiệp với việc áp dụng biện pháp canh tác tiên tiến đất dốc hạn chế thối hóa đất Thực khoanh nuôi bảo vệ để tái sinh rừng, tăng độ che phủ thảm thực vật tự nhiên có tác dụng to lớn chống xói mịn đất Phƣơng án sản xuất hợp lý, tổ chức tái định cƣ phù hợp với khả dung nạp sức sản xuất đất tạo sinh kế bền vững cho ngƣời dân, môi trƣờng đƣợc đảm bảo bền vững, tạo cảnh quan đẹp, góp phần nâng cao đời sống sức khỏe cho nhân dân huyện 3.5.3 Định hƣớng diện tích phân bố cho số loại hình sử dụng đất Trên sở định hƣớng quy hoạch sử dụng đất, tính thích nghi loại đất địa bàn huyện loại hình sử dụng đất có hiệu kinh tế, xã hội, môi trƣờng số loại hình sử dụng đất đƣợc lựa chọn để đánh giá, đề tài xin đề xuất diện tích phân bố cho số loại hình sử dụng đất địa bàn huyện nhƣ sau: 75 - Đất trồng lúa nƣớc: Đối với lúa nƣớc sở thuỷ lợi đƣợc đầu tƣ thêm, chuyển khoảng 96,9 đất lúa vụ sang hai vụ Dự báo suất lúa trung bình 50,0 tạ/ha vào năm 2020 Nhƣ để đạt đƣợc mục tiêu sản lƣợng lƣơng thực cần có diện tích gieo trồng khoảng 2.935,43 Khả mở rộng diện tích đất trồng lúa đƣợc đánh giá hạn chế, cần thực thâm canh, đƣa giống suất, chất lƣợng cao vào sản xuất Trong đất chuyên trồng lúa nƣớc ( Đất trồng lúa từ 02 vụ trở lên): 563,20 ha; lại đất trồng lúa nƣớc lại (LUK – đất trồng lúa vụ) Lúa nƣớc đƣợc canh tác vụ năm vụ xuân vụ mùa, bón phân đủ để cải tạo đất, với chân ruộng khai phá Sử dụng nhiều giống lúa lai giống lúa (80-85% với vụ xuân 60-65% với vụ mùa) - Đất trồng lâu năm: Tập trung phát triển loại ăn nhƣ có múi trồng mác mật, dẻ ăn Trùng Khánh theo dự án sở đƣa giống gắn với thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm Dự kiến tới năm 2020 diện tích đất trồng lâu năm có khoảng 902,76 ha, phân bố tất xã địa bàn huyện Tập trung vào số xã nhƣ Đức Quang, Vinh Quý, Đồng Loan, An Lạc, Quang Long, Thắng Lợi, Minh Long Cụ thể nhƣ sau: + Đất trồng công nghiệp lâu năm khoảng: 132,55 ha; + Đất trồng ăn lâu năm khoảng: 752,93 ha; + Đất trồng lâu năm khác khoảng: 17,28 Diện tích đất trồng lâu năm tăng lên 750,0 chuyển sang từ đất trồng hàng năm khác 715,0 ha; từ đất có rừng trồng phòng hộ 25,0 ha; từ đất chƣa sử dụng 10,0 - Phát triển lâm nghiệp Đất rừng địa bàn xã hầu hết rừng phòng hộ đầu nguồn cần đƣợc bảo vệ tốt Các chƣơng trình, dự án phát triển vốn rừng Nhà nƣớc trọng tạo thu nhập cho ngƣời dân lao động, bảo đảm hài hồ lợi ích cá nhân với lợi ích tập thể, lợi ích địa phƣơng với lợi ích chung toàn xã hội Bảo vệ rừng đầu 76 nguồn, ngồi ý nghĩa kinh tế, cịn mang ý nghĩa xã hội đặc biệt quan trọng giữ nguồn nƣớc, giữ gìn an ninh quốc phịng Hạ Lang huyện biên giới Mục tiêu phát triển nghề rừng năm tới là: khoanh nuôi, bảo vệ, trồng rừng tồn diện tích đất lâm nghiệp có khả lâm nghiệp Khi rừng khép tán đến tuổi thu hoạch khai thác tỉa, trồng dặm theo quy trình đƣợc hƣớng dẫn Hƣớng bố trí sử dụng hợp lý đất rừng theo hƣớng phát triển bền vững dự kiến đến năm 2020 diện tích đất rừng phịng hộ có khoảng 23.160,59 Chuyển khoảng 11.000 diện tích đất rừng phịng hộ nơi xung yếu sang rừng sản xuất Diện tích rừng sản xuất đến năm 2020 có khoảng 12.281,3 phục vụ cung cấp gỗ nguyên liệu, tăng thu nhập cho ngƣời dân - Đất nuôi trồng thủy sản: Trong phƣơng án quy hoạch tới năm 2020 diện tích đất ni trồng thủy sản khơng có biến động lớn, cần khoảng 19,51 - Đất trồng hàng năm lại bao gồm đất cỏ dùng vào chăn nuôi, đất trồng hàng năm khác dự báo nhu cầu đến năm 2020 có khoảng 3.816,16 Trong phát triển số trồng hàng hố có lợi so sánh nhƣ mía, đậu tƣơng, lạc,… Sản xuất công nghiệp ngắn ngày hƣớng quan trọng để chuyển dịch cấu trồng + Cây mía: Tổ chức xây dựng vùng mía xuất cho nhà máy đƣờng thuộc huyện Long Châu, Đại Tân (Quảng Tây, Trung Quốc) quy mô đạt 1.000 + Cây đậu tƣơng: Với điều kiện, khả thâm canh, luân canh vùng trồng mở rộng diện tích đậu tƣơng đất nƣơng rẫy định canh Cây đậu tƣơng trồng vào vụ xuân hè hè thu với giống: DT 22, DT 84, VX9-3, Mở rộng diện tích đậu tƣơng lên 1.000 vào năm 2020 (tập trung phát triển xã Thái Đức , Lý Quốc, Quang Long, Thị Hoa, Cô Ngân, An Lạc, Đồng Loan, Thắng Lợi, Vinh Quý) + Cây lạc: Bố trí vùng sản xuất lạc tập trung khoảng 100 xã Lý Quốc, Vinh Quý, Cô Ngân …, suất đạt 15tạ/ha, sản lƣợng 150 77 + Đất cỏ dùng vào chăn nuôi trì ổn định mức 700 ha, đáp ứng nhu cầu gia tăng quy mô chất lƣợng đàn trâu, bò địa bàn huyện Tập trung đầu tƣ khuyến khích phát triển ngành chăn ni, để có sản phẩm hàng hố, đem lại thu nhập cao đủ sức hỗ trợ cho ngành trồng trọt, đặc biệt có đủ nguồn phân bón hữu đầu tƣ cho đất, làm cho đất ngày phì nhiêu phát triển theo hƣớng bền vững Chú trọng phát triển chăn nuôi đại gia súc chăn thả dƣới tán rừng kết hợp với khoanh nuôi bảo vệ rừng Khuyến khích phát triển chăn ni tập trung theo hƣớng trang trại, hộ nhóm hộ hình thành trang trại Bố trí chăn ni loại gia súc ăn cỏ trảng cỏ thứ sinh đƣợc khoanh nuôi bảo vệ trảng cỏ dƣới tán rừng kết hợp với chăm sóc bảo vệ rừng Chăn ni gia đình phổ biến, phát triển theo hƣớng lấy thịt cung cấp phân bón cho trồng trọt Chú trọng việc đƣa tiến kỹ thuật vào sản xuất, phòng chống dịch bệnh cho đàn gia súc, gia cầm 3.5.4 Đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên đất Trên thực tế có nhiều giải pháp đƣợc đề xuất để sử dụng tài nguyên đất hợp lý, nhiều giải pháp thực nhƣ sách giao đất, khốn rừng cho hộ gia đình; trồng rừng, nông lâm kết hợp, phát triển lâu năm đất dốc; áp dụng biện pháp kỹ thuật tổng hợp (nơng học, sinh học, hóa học, học…) đầu tƣ thâm canh sử dụng đất theo chiều sâu….Tuy nhiên, huyện Hạ Lang nói riêng tác giả xin đề xuất số giải pháp cụ thể nhằm sử dụng tài nguyên đất hợp lý địa bàn huyện 3.5.4.1 Giải pháp quy hoạch Hiến pháp nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, Chƣơng II, Điều 18 quy định: “Nhà nƣớc thống quản lý đất đai theo quy hoạch pháp luật nhằm đảm bảo sử dụng đất mục đích có hiệu quả” Luật Đất đai năm 2003 dành 10 điều (từ iều 21 đến iều 30) quy định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Trong hệ thống quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp quy hoạch sử dụng đất cấp huyện có vai trò quan trọng, vừa làm 78 khung sƣờn cho quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp xã, vừa bƣớc cụ thể hóa quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất tỉnh vùng Để sử dụng hợp lý tài nguyên đất quy hoạch sử dụng đất đƣợc xem nhƣ giải pháp quan trọng hàng đầu Quy hoạch sử dụng đất phải phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội Ngoài quy hoạch tổng thể cần quy hoạch chi tiết có giá trị thực tiễn cao đến cấp xã, cần gắn liền quy hoạch sử dụng đất với ngành công nghiệp dịch vụ nhƣ du lịch, chế biến nông sản, phát triển ngành nghề thủ công mà thị trƣờng địi hỏi Các dự án, cơng trình khai thác tài nguyên đất cần bám sát quy hoạch đƣợc đặt để tránh chệch hƣớng phát triển chung tồn huyện 3.5.4.2 Giải pháp sách, quản lý + Tăng cƣờng công tác tra, kiểm tra quan quản lý Nhà nƣớc đất đai giám sát HĐND cấp thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất địa phƣơng để có giải pháp thực tốt quy hoạch đƣợc phê duyệt Đồng thời điều chỉnh kịp thời kế hoạch năm hàng năm trình sử dụng đất, đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội huyện + Tăng cƣờng quản lý đất đai số lƣợng chất lƣợng, mà nòng cốt quản lý tổng hợp với liên kết nhiều ngành, nhiều lĩnh vực theo phƣơng châm tiết kiệm đất, đặc biệt quỹ đất dành cho cơng trình cơng cộng nhà Dành đất tốt cho sản xuất nông nghiệp lâu dài + Tiếp tục tổ chức thực có hiệu sách Đảng Nhà nƣớc hữu theo quy định pháp luật Bên cạnh đề xuất sách với cấp có thẩm quyền nhằm ƣu tiên đầu tƣ phát triển cho Hạ Lang, huyện biên giới kinh tế điểm xuất phát thấp nhƣ sách hỗ trợ đầu tƣ xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật điểm cơng nghiệp, khu kinh tế cửa khẩu; + Có sách đền bù, bồi thƣờng, giải phóng mặt bằng, tái định cƣ thoả đáng, sát thực với giá thị trƣờng theo bảng giá quy định thống theo chế thoả thuận nhà đầu tƣ chủ sử dụng đất để đảm bảo công quyền 79 lợi ngƣời sử dụng đất nhằm đảm bảo quỹ đất theo quy hoạch cho đầu tƣ xây dựng kết cấu hạ tầng, kinh doanh công nghiệp dịch vụ, xây dựng cơng trình Văn hố, Giáo dục, Y tế, Thể thao… + Hầu hết dự án triển khai chậm khâu bồi thƣờng giải phóng mặt bằng, ngồi sách UBND huyện có biện pháp kiên dứt điểm hơn, kể biện pháp mệnh lệnh hành chính, kết hợp với thuyết phục UBND huyện có kế hoạch biện pháp, thời hạn tối đa để thực giải phóng mặt bằng, đảm bảo tiến độ thực dự án Lực lƣợng giải phóng mặt ngồi chun trách phải huy động tổng thể lực lƣợng hệ thống trị, đồn thể quần chúng lực lƣợng bảo vệ pháp luật; Thực sách ƣu tiên để phát triển sản xuất nơng lâm nghiệp, khuyến khích sử dụng tiết kiệm có hiệu mục đích sử dụng đất; Khuyến khích phát triển cơng nghiệp tiểu thủ cơng nghiệp; Thực sách đền bù đánh thuế thích hợp chuyển mục đích sử dụng, đất nơng nghiệp đất thổ cƣ; Thực sách khuyến khích đầu tƣ phát triển đồng kết hợp mục đích sử dụng đất, áp dụng biện pháp kỹ thuật sử dụng làm giàu đất, tận dụng không gian xây dựng, khai thác đất chƣa sử dụng, bảo vệ tài nguyên đất, rừng, tài nguyên nƣớc môi trƣờng; Thực tốt việc giao đất, giao rừng cho tổ chức hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài theo quy hoạch, kế hoạch Nhà nƣớc Xác định rõ, công khai tăng quyền sử dụng đất Đây khâu đột phá, vấn đề trung tâm then chốt biện pháp kinh tế, quản lý để bảo vệ sử dụng có hiệu đất đai Giao đất giao rừng cần kết hợp chặt chẽ với quy hoạch sử dụng đất vùng, quy hoạch vùng nguyên liệu cho cơng nghiệp chế biến sau thu hoạch Có thể nói, sách giao đất, giao rừng Đảng Nhà nƣớc ta “địn bẩy” cho thành cơng nƣớc ta lĩnh vực sử dụng hiệu bền vững tài ngun đất 80 Có sách quan tâm đến mở rộng tìm kiếm thị trƣờng tiêu thụ cho sản phẩm nông sản nhƣ mắc mật, chè đắng (bởi dự án trồng mắc mật chè đắng dần vào thất bại đầu cho sản phẩm) Có sách hỗ trợ vốn, giống trồng cho dự án chuyển đổi cấu trồng nhƣ hỗ trợ giống cho Dẻ ăn quả, giống hồi 3.5.4.3 Giải pháp kỹ thuật - Nâng cao hiệu sử dụng đất; + Biện pháp khai hoang, cải tạo đất, thâm canh, tăng vụ; Hồn thiện cơng trình thuỷ lợi, thƣờng xuyên nạo vét, tu sửa, kiên cố hoá kênh mƣơng để đảm bảo nƣớc tƣới tiêu; Cải tạo tính chất lý hố đất theo quy trình canh tác đặc biệt làm đất theo hƣớng vng góc với sƣờn đồi, tăng tỷ lệ trồng có khả giữ đất cấu diện tích trồng, trồng xen canh, gối vụ, áp dụng chế độ trồng phân bón hợp lý; Tổ chức sử dụng biện pháp nông - lâm kết hợp, trồng rừng nơi có độ dốc lớn, trồng xen ăn khu vực có độ dốc < 30o khuyến khích phát triển mơ hình kinh tế hộ, kinh tế trang trại; + Áp dụng tiến khoa học - kỹ thuật, cơng nghệ, quy trình tiên tiến vào sản xuất, đƣa giống trồng, vật nuôi cho suất, chất lƣợng cao vào sản xuất, áp dụng quy trình thâm canh cao sản, cho hiệu kinh tế cao theo hƣớng chun mơn hố, sản xuất hàng hố; Tìm nguồn vốn cho dân vay để đầu tƣ ban đầu hai ngành chủ yếu nông nghiệp lâm nghiệp; + Hỗ trợ khuyến khích ngành nghề phát triển, ngành công nghiệp, tăng cƣờng kinh doanh dịch vụ, kết hợp hài hoà sản xuất hàng hoá kinh doanh hàng hoá, kết hợp chặt chẽ trồng trọt chăn nuôi 81 + Thƣờng xuyên cử cán kỹ thuật xuống địa bàn hƣớng dẫn, hỗ trợ nhân dân sản xuất, đặc biệt áp dụng giống để đạt đƣợc suất, hiệu cao 3.5.4.4 Giải pháp tuyên truyền, nâng cao nhận thức cộng đồng Tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng việc sử dụng hợp lý tiết kiệm tài nguyên đất Đào tạo huấn luyện để nâng cao kiến thức nhân dân công nghệ, kỹ thuật sử dụng quản lý đất Tổ chức tuyên truyền phát động phong trào quần chúng áp dụng mơ hình tiên tiến sử dụng bền vững tài nguyên đất Tình trạng chung nhân dân dân tộc miền núi trình độ dân trí thấp cần thiết phải mở lớp tập huấn nhằm trang bị cho ngƣời dân kiến thức kỹ thuật thâm canh trồng, vật nuôi, tổ chức sản xuất gia đình 82 KẾT LUẬN Kết luận Hạ Lang huyện vùng cao biên giới, nằm phía Đơng Bắc tỉnh Cao Bằng Tình hình kinh tế xã hội năm gần có bƣớc phát triển đáng kể xong cịn nhiều khó khăn thách thức mà huyện phải đối mặt Hiện trạng sử dụng đất năm 2011, huyện Hạ Lang có 42.903,01 đất nơng nghiệp, đất lâm nghiệp chiếm diện tích đa số (35.244,76 ha), cấu trúc lâm phần lại nghèo nàn, khả bảo vệ đất lớp phủ thực vật thấp Cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp chƣa hợp lý: Phần lớn diện tích đất huyện đất dốc, nhƣng nhóm đất sản xuất nơng nghiệp (7.638,74 ha) có tới 97,91% diện tích đất trồng hàng năm (7.479,10 ha), diện tích trồng lâu năm khơng đáng kể 159,64 ha, chiếm 2,09% diện tích đất sản xuất nơng nghiệp Dƣới tác động tổng hợp điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, hoạt động sản xuất vị trí địa lý đặc thù huyện Hạ Lang hình thành phát triển nhóm đất, 19 đơn vị đất 75 đơn vị đất phụ với đặc điểm phát sinh sử dụng phong phú, đa dạng Trong nhóm đất huyện Hạ Lang có nhóm đất thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp đất phù sa, đất tích vơi, đất nâu đất đỏ Nhóm đất xám có khả sử dụng đa dạng cho sản xuất nơng lâm nghiệp Đất xói mịn mạnh trơ sỏi đá cần đặc biệt quan tâm cải tạo bảo vệ Đất glây cần đƣợc sử dụng hợp lý cho trồng nƣớc theo phƣơng thức đa canh Toàn đất đai huyện Hạ Lang đƣợc xác định 21 kiểu thích nghi, kiểu thích nghi đƣợc xác định cho loại hình sử dụng đất Các loại hình sử dụng đất thích hợp địa bàn huyện đất trồng lúa nƣớc, đất trồng màu cơng nghiệp ngắn ngày (đặc biệt mía), lâu năm (hồi, dẻ ăn quả, mắc mật), rừng Trong loại hình sử dụng đất điển hình địa bàn huyện đƣợc lựa chọn để đánh giá hiệu kinh tế, xã hội mơi trƣờng mía đem lại hiệu 83 kinh tế cao nhất, cach tác lúa nƣớc mang tính truyền thống, mang lại hiệu kinh tế trung bình bảo vệ đƣợc đất, giải đƣợc nhiều lao động Căn vào thực trạng phát triển kinh tế xã hội, trạng sử dụng đất huyện Hạ Lang năm 2011 đặc điểm tài nguyên đất huyện Hạ Lang, diện tích loại đất đƣợc đề xuất phân bổ cho mục đích sử dụng nhƣ sau: Đất nơng nghiệp có 43.413,75 ha, chiếm 95,04% diện tích đất tự nhiên, đất trồng hàng năm có 6.751,59 ha, chiếm 88,21 % diện tích đất sản xuất nơng nghiệp ; đất trồng lâu năm có 902,76 ha, chiếm 11,79% diện tích đất sản xuất nơng nghiệp Một số giải pháp định hƣớng nhằm sử dụng hợp lý tài nguyên đất đƣợc đề tài đƣa là: giải pháp quy hoạch, giải pháp sách quản lý, giải pháp kỹ thuật, giải pháp tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng Kiến nghị - Mạnh dạn chuyển đổi loại hình sử dụng đất có hiệu cao, tích cực chuyển giao cơng nghệ, kỹ thuật sản xuất tiên tiến cho ngƣời dân - Có sách hỗ trợ cho ngƣời dân vay vốn, hỗ trợ giống trồng, mạnh dạn đầu tƣ cho sản xuất, sử dụng đồng vốn có hiệu Tích cực học hỏi kinh nghiệm phát triển kinh tế hộ gia đình từ địa phƣơng khác áp dụng cho hộ gia đình địa phƣơng, tạo việc làm cho lao động gia đình nơng nhàn - Ngƣời lao động cần cố gắng học hỏi, tiếp thu để nâng cao trình độ, hội nhập kinh tế hàng hóa trở thành xu thời đại 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên Môi Trƣờng (2010), Báo cáo Môi trường quốc gia năm 2010 Vũ Năng Dũng (2004), Cơ s khoa học để xây dựng tiêu chí, bước đi, chế sách q trình cơng nghiệp hố - đại hố nơng nghiệp nơng thơn, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội, tr Tôn Thất Chiểu nnk (1986), ánh giá phân hạng đất toàn quốc Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung cộng (1998), Kinh tế nông nghiệp, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Bùi Thị Ngọc Dung, Lê Đức (2003), Bài giảng phân hạng đánh giá đất đai Lê Hải Đƣờng (2007) , “chống thoái hoá đất sử dụng hiệu tài nguyên đất nhằm phát triển bền vững”, Tạp chí lý luận của uỷ ban dân tộc Quyền Đình Hà (2005), Bài giảng kinh tế đất, Trƣờng ĐH Nông Nghiệp I Hà Nội Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2009), ánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa địa bàn huyện Lạng Giang-tỉnh Bắc Giang, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, trƣờng đại học nông nghiệp I, Hà Nội Hội khoa học đất Việt Nam (2000), ất Việt Nam, NXB Nông nghiệp Hà Nội 10 Hội Khoa học đất Việt Nam (2006), Báo cáo kèm theo đồ đánh giá phân hạng đất đai huyện Hạ Lang tỉnh Cao Bằng tỉ lệ 1/25000 11 Hội Khoa học đất Việt Nam (2006), Tập ATLAS cảnh quan hình thái phẫu diện đất huyện Hạ Lang tỉnh Cao Bằng tỉ lệ 1/25000 12 Hội Khoa học đất Việt Nam (2006), Báo cáo thuyết minh hình thái phẫu diện đất huyện Hạ Lang tỉnh Cao Bằng tỉ lệ 1/25000 13 Luật đất đai năm 2003, NXB Chính trị quốc gia 14 Nguyễn Hữu Ngữ (2010), Bài giảng Quy hoạch sử dụng đất, Trƣờng Đại học Nông lâm Huế 85 15 Thái Phiên (2000), Sử dụng, quản lý đất bền vững, NXB Nông nghiệp 16 Nguyễn Văn Man, Trịnh Văn Thịnh (2002), Nông nghiệp bền vững s ứng dụng, NXB Thanh Hoá 17 Đỗ Thị Lan, Đỗ Anh Tài (2007), Giáo trình kinh tế tài nguyên đất, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 18 Nguyễn Xuân Thành (2001), “ Một số kết nghiên cứu ảnh hƣởng phân bón đến mơi trƣờng sản xuất nơng nghiệp”, Tạp chí nơng nghiệp phát triển nông thôn, (4), trang 199-200 19 Bùi Quang Toản nnk (1985), ánh giá quy hoạch sử dụng đất hoang Việt Nam 20 Tổng cục quản lý đất đai (2009), Quy phạm thành lập đồ trạng sử dụng đất đồ quy hoạch sử dụng đất, NXB Bản đồ 21 UBND huyện Hạ Lang (2007), Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Hạ Lang – tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2007-2020 22 UBND huyện Hạ Lang (2009), ề án phát triển kinh tế xã hội nhằm giảm nghèo nhanh bền vững giai đoạn 2009-2020 23 Phòng thống kê huyện Hạ Lang, Niên giám thống kê qua năm từ 2001 đến 2011 24 http://www.vacne.org.vn Hội bảo vệ thiên nhiên môi trƣờng Việt Nam, (20/9/2007)“Sử dụng đất” 25 http://www.moc.gov.vn Bộ Xây dựng, Anh Thƣ (25/5/2006)“ ừng từ bỏ vùng đất khô cằn” 26 http:///vneconomy.vn Nguyễn Quốc Vọng (13/6/2006) 27 http://WWW.VOVNEWS.vn Đài tiếng nói Việt Nam, (10/11/2007) “Thận trọng sử dụng tài nguyên đất nông nghiệp” 86 PHỤ BIỂU 87 ... Phân tích trạng sử dụng đất, đặc điểm tài nguyên đất loại hình sử dụng đất địa bàn huyện Hạ Lang – tỉnh Cao Bằng - Đề xuất biện pháp sử dụng hợp lý tài nguyên đất nông nghiệp huyện Hạ Lang nhằm... quy hoạch sử dụng đất quy hoạch phát triển kinh tế xã hội việc làm cần thiết Do đề tài ? ?Nghiên cứu sử dụng hợp lý tài nguyên đất huyện Hạ Lang, tỉnh Cao Bằng? ?? đƣợc tiến hành nghiên cứu nhằm đạt... Hạ Lang Bản đồ trạng sử dụng đất năm 2011 huyện Hạ Lang Cơ cấu sử dụng đất năm 2011 huyện Hạ Lang Bản đồ quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 huyện Hạ Lang Dự báo cấu sử dụng đất đến năm 2020 huyện

Ngày đăng: 10/03/2021, 20:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN