BÀITẬPPTTSCỦAĐƯỜNGTHẲNG I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: * Khắc sâu: - PTTScủa đường thẳng trong không gian - Các vị trí tương đốI của 2 đường thẳng trong không gian - Biết cách tính khoảng cách giữa đườngthẳng và mp song song trong không gian - Biét cách tìm số giao điểm giữa đườngthẳng và mp trong không gian 2. Kỷ năng: -Rèn luyện thành thạo việc viết PTTScủađườngthẳng trong các trường hợp đơn giản như: đi qua 1 điểm và có véc tơ chi phương cho trước, đi qua 2 điểm cho trước , đi qua 1 điểm và song song với 1 đườngthẳng hoặc vuông góc với mp cho trước - Biết cách lập PTTS c ủa đườngthẳng là hình chiếu vuông góc củađườngthẳng cho trước trên mp tọa độ - Rèn luyện thành thạo việc xét vị trí tương đối của 2 đường thẳng, tìm số giao điểm củađườngthẳng và mp - Tính được khoảng cách từ đườngthẳng đến mặt phẳng - Tìm được tọa độ của hình chiếu 1 điểm trên đườngthẳng và mặt phẳng - Làm quen với việc giải bài toán hình không gian bằng phương pháp tọa độ 3. Về tư duy,thái độ: -Rèn luyện tư duy phân tích ,tổng hợp qua việc giải bàitập -Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác - có nhièu sáng tạo trong hình học - Hứng thú học tập,tích cực phát huy tính độc lập trong học tập II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Giáo viên : - Giáo án , bảng phụ và một số hình vẽ -Hệ thống lý thuyết đã học 2. Học sinh: - Ôn tập lý thuyết đã học một cách có hệ thống - Chuẩn bị trước các bàitập ở sách giáo khoa III/ Phương pháp : Kết hợp nhiều phương pháp .Trong đó chủ yếu là phương pháp gợi mở, nêu vấn đề và hoạt động nhóm IV/ Tiến hành bài giảng: Tiết 1: 1. Ổn định: 2. Bài cũ: (8phút) Câu hỏi : Em hãy nhắc lại định nghĩa PTTScủa đường thẳng trong không gian . Áp dụng giải bàitập 1d ở sgk 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giải bàitập về viết PTTScủađườngthẳng T/gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng HĐ2: Giải bàitâp củng cố: 5 phút Treo bảng phụ số 1 trên bảng và cho học sinh làm việc theo -Mỗi nhóm chuẩn bị một câu trắc nghiệm sau đó đại diện Bảng phụ 1 15 15 -.Chia bảng thành 2 phần ,ghi đề bài lên bảng và gọi 2 hs diện trung bình lên giải bàitập 1 câu b,c . Kết hợp kiểm tra vở giải bàitập ở nhà của một số học sinh trong lớp - Gọi lần lượt 2 học sinh đứng tại lớp nhận xét bài giải của bạn và bổ sung cho hoàn chỉnh - Giáo viên nhắc lại cách giải chung của cả 2 câu và chốt vấn đề : Để viết PTTScùa đt ta cần phảI tìm VTCP và điểm thuộc đt đó - Cho hs nêu phương pháp giải bàitập 2a -Gv nhắc lại phương pháp giải và hướng dẫn hs thực hành giải bàitập này qua hệ thống câu hỏi gợi ý sau: 1? Trình bày cách dựng hình chiếu của vuông góc d / của đt d trên mp ? 2? Nêu cách tìm VTCP của d / ? 3? Gọi ( α ) là mp chứa d và vuông góc với (Oxy) thì vtpt của ( ) α có quan hệ như thế nào đối với VTCP của d và VTPT của(oxy)?Tìm tọa độ VTPT của ( α ) 4?GọI d / là hình chiếu của d trên (0xy),em có nhận xét gì về VTCP của d / và 2 vectơ kn, .Suy ra tọa độ của nó 5?Viết pt tham số của đt Δ đi qua điểm M(2,-3,1) của d và vuông góc (oxy)? 6?Tìm giao điểm N của và (oxy) Δ 7? Điểm N có thuộc d / không? Hãy viết PTTScủa nó. - Lên bảng trình bày lời giải ( 2hs trình bày 2 câu ), số học sinh còn lại theo dõi bài giải của bạn và chuẩn bị nhận xét - Nhận xét và bổ sung bài giải của bạn - Lắng nghe và ghi nhớ phương pháp viết PTTScủađườngthẳng -Nêu phương pháp giải bàitập 2 theo chỉ định của giáo viên -lắng nghe và trả lời các câu hỏi của giáo viên theo gợi ý sau - cách dụng theo hình vẽ -mp ( ) α song song hoặc chứa giá của 2 véc tơ )1,0,0();3,2,1( ka suy ra ( ) α có VTPT )0,1,2( −n -VTCP của d / vuông góc vớI 2 vcctơ kn, nên có tọa độ là / u =(-1,-2,0) - - N(2,3,0) PTTS d ⎪ ⎩ ⎪ ⎨ ⎧ += −= = Δ tz y x 1 3 2 : / ⎪ ⎩ ⎪ ⎨ ⎧ = +−= += 0 23 2 z ty tx Bài 1:Viết PTTScủa đt b/ Cho d: ⎩ ⎨ ⎧ − =+−+⊥ )3,1,2( 05:)( A zyx α c/ Cho d: qua B(2,0,-3) và // ⎪ ⎩ ⎪ ⎨ ⎧ = +−= += Δ tz ty tx 4 33 21 : Bài 2:a/cho d: ⎪ ⎩ ⎪ ⎨ ⎧ += +−= += tz ty tx 21 23 2 Viết pt hình chiếu vuông góc của d trên mp(oxy) * Phương pháp: - Tìm VTPT của ( ) α chứa d và vuông góc với (oxy) -Tìm VTCP của h/c d / -Viết pt đườngthẳng đi qua điểm M Δ Δ∈ và vuông góc với (oxy) -Tìm giao điểm N của và mp(oxy) Δ - Viết pt đườngthẳng d / nhóm sau đó cử đại diện trả lời đứng tại chỗ đọc kết quả 3/ Dặn dò : -Hoàn chỉnh việc trình bày bàitập 2 vào vở - Ôn tập lại lý thuyết về vị trí tương đối của 2 đường thẳng trong không gian - Giải bàitập 3,4,5,9.sgk trang 90 Tiết 2 : 1. Ổn định 2. Bài cũ:(10 phút) HS1: Nêu điều kiện để 2 đườngthẳng song song,trùng nhau. Áp dụng giải bàitập 3b HS2: Nêu đièu kiện để 2 đt cắt nhau, chéo nhau. Áp dụng giảI bàitập 3a 3. Bài mới: HĐ1: Giải bàitập SGK T/ gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 10 phút 10 phút - Cho hs nêu phương pháp giải bàitập 4 - Gọi hs lên bảng trình bày lời giảI củabài 4 theo phương pháp đã trình bày -Gọi hs nhận xét bài giải của bạn trên bảng - Nhân xét đánh giá,cho điểm và chốt lại cách giải bàitập này.Chú ý cách trình bày bài giải cho học sinh -Cho hs nhắc lại cách c/m 2 đt chéo nhau trong không gian -Gọi học sinh lên bảng giải bàitập 9 -Gọi hs khác nhận xét và bổ sung * Cho học sinh nêu các phương pháp giải bàitập 5 -GV nhắc lại 2 pp thường vận dụng và tóm tắc pp 2trên bảng - Hướng dẫn hs giải bt 5b theo hệ thống câu hỏi gợi ý sau: 1? Tìm tọa độ điểm M và vtcp của đt d? 2?Tìm vtpt của mp 3? Tính tích vô hướng của 2 véc tơ ? 4?Kiểm tra điểm M có thuộc đt không?Kết luận về số gđ của 2 đườngthẳng đó -Đứng tại chỗ nêu phương pháp giải -Lên bảng trình bày, số còn lại theo dõi bàicủa bạn để nhận xét và bổ sung - Đứng tại lớp nhận xét -Lắng nghe kết luận của giáo viên -Trả lời câu hỏi của GV -Lên bảng trình bày,số còn lại theo dõi để nhận xét - Đúng tại chỗ nhận xét theo chỉ định của GV Đúng tại chỗ nêu các pp giảI bài 5 -Ghi tóm tắc pp 2 vào vở và trả lời câu hỏi của GV theo gợi ý sau: . M(1,2,1) và vtcp(1,-1,2) .VTPT (1,3,1) . = 1 – 3 + 2 = 0 . M không thuộc mp suy ra đt và mp không có điểm chung Bài 4: Tìm a để 2đt sau cắt nhau và ⎪ ⎩ ⎪ ⎨ ⎧ +−= = += tz ty atx 21 1 ⎪ ⎩ ⎪ ⎨ ⎧ −= += −= kz ky kx 3 22 1 ĐS: a = 0 Bài 9: D ,d ⎪ ⎩ ⎪ ⎨ ⎧ = += −= tz ty tx 3 22 1 / ⎪ ⎩ ⎪ ⎨ ⎧ = −= −= 1 23 1 z ky kx C/m d và d / chéo nhau Bài 5b: Tìm số giao điểm của đt d: và mp ( ⎪ ⎩ ⎪ ⎨ ⎧ += −= += tz ty tx 21 2 1 ) α : x +3y + z +1= 0 Phương pháp: . 1/ Dùng nhận xét ở SGK .2/ -tìm tọa độ điểm M và vtcp u của đt .Tìm vtpt n của mp -Nếu oun ≠. thì đt & mp có 1 gđ -Nếu ⎪ ⎩ ⎪ ⎨ ⎧ = ∉ 0.nu mpM thì đt & mp không có giao điểm HĐ2: Giải bàitập trắc nghiệm củng cố Treo bảng phụ số 2 trên bảng và cho học sinh làm việc theo nhóm sau đó cử đại diện trả lời -Mỗi nhóm chuẩn bị một câu trắc nghiệm sau đó đại diện đứng tại chỗ đọc kết quả Bảng phụ 2 4. Dặn dò : Tiết 3: 1. ổn định: 2. Bài mới: 3. 15phút 15 phút 10 phút - Chia lớp thành 6 nhóm ,3nhóm giải bài 6, 3nhóm giải bt 7 - Gọi đại diện của 2 nhóm lên bảng trình bày lời giải -Gọi hs ở các nhóm còn lại nhận xét và bổ sung bài giải của bạn - Giáo viên nhắc lại cách giải từng bài cho cả lớp và bổ sung cho hoàn chỉnh * Cho học sinh nhắc lại cách dựng hình chiếu của một điểm trên mp -Cho học sinh nêu phương pháp giải câu a và hướng dẫn học sinh thực hiện qua hệ thống câu hỏi sau: 1? Đt d điqua M và vuông góc với mp có vtcp là vectơ nào ? Viết PTTScủa đt d? 2? Hãy tìm tọa độ giao điểm Hcủa đt d và mp - Gọi hs nhắc lại cách dựng điểm đối xứng với M qua mp .Từ đó đề xuất pp tìm tọa độ của nó. - Gọi hs khác nhắc lại công thức tính k/c từ 1 điểm đến mp - Chia bảng thành 2 phần và gọi 2 hs lên trình bày bài giải 2 câu b và c -Gọi 2 hs khác nhận xét và bổ sung cho hoàn chỉnh *Treo hình vẽ sẵn ở bảng phụ lên bảng và hướng dẫn hs chọn hệ tọa độ cho thích hợp -Cho học sinh xác định tọa độ các đỉnh của hình lập phương đối với hệ tọa độ đã chọn -Cho học sinh viết PTTQ của mp(A / BD) từ đó suy ra k/c cần tìm -Làm việc theo nhóm sau đó cử đại diện lên trình bày lời giải trên bảng - Nhận xét và bổ sung bài giải của bạn -Lắng nghe, ghi nhớ và ghi chép vào vở - Đứng tại chổ trình bày cách dựng điểm H - Trình bày pp giải câu a - Trả lời câu hỏi của GV theo gơi ý sau: .vtcp của d là (1,1,1) .PTTS của d: ⎪ ⎩ ⎪ ⎨ ⎧ += += += tz ty tx 2 4 1 .H( 2,0,-1) - Trả lời theo yêu cầu của GV -Lên bảng trình bày theo chỉ đinh của GV -Nhận xét ,bổ sung -lắng nghe và trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV Thực hiện độc lập và đọc kết quả theo chỉ định của GV Bài 6 trang 90 sgk Bài 7 trang 91 sgk Bài 8a HĐ2: Giải bàitập trắc nghiệm củng cố 5 phút Treo bảng phụ số 3 trên bảng -Mỗi nhóm chuẩn bị một Bảng phụ 3 và cho học sinh làm việc theo nhóm sau đó cử đại diện trả lời câu trắc nghiệm sau đó đại diện đứng tại chỗ đọc kết quả 4. Dặn dò: - Hệ thống lại toàn bbộ lý thuyết và các dang bàitập thường gặp về pttscủa đt - Giải các bàitập tương tự còn lại ở sgk và giải baitập ở sách bàitập - Ôn lại lý thuýêt của cả chương và giải bàitập 1,2,3,4 SGK trang 91,92 V/ PHỤ LỤC: 1 .Bảng phụ 1 Câu1:Phương trình nào sau đây là pttscủa đt đi qua 2 điểm A(2,3,-1) và B(1,2,4) A/ B/ C/ D/ ⎪ ⎩ ⎪ ⎨ ⎧ +−= −= −= tz ty tx 51 3 2 ⎪ ⎩ ⎪ ⎨ ⎧ −= +−= +−= tz ty tx 5 31 21 ⎪ ⎩ ⎪ ⎨ ⎧ += +−= +−= tz ty tx 45 21 1 ⎪ ⎩ ⎪ ⎨ ⎧ += +−= +−= tz ty tx 54 21 1 Câu2: Phương trình tham số của đt đi qua điểm A(4,3,1) và song song với đườngthẳng l à A/ / C/ D/ ⎪ ⎩ ⎪ ⎨ ⎧ += −= += Δ tz ty tx 23 3 21 ⎪ ⎩ ⎪ ⎨ ⎧ += +−= += tz ty tx 2 33 42 ⎪ ⎩ ⎪ ⎨ ⎧ += −= += tz ty tx 2 33 24 ⎪ ⎩ ⎪ ⎨ ⎧ += += −= tz ty tx 21 33 24 ⎪ ⎩ ⎪ ⎨ ⎧ −= += += tz ty tx 23 33 24 Câu3:Cho đt D: véctơ chỉ phương của D là vectơ có tọa độ là bộ nào sau đây? ⎪ ⎩ ⎪ ⎨ ⎧ == +−= += tz ty tx 3 32 21 A/ (1,-2,3) B/ (2,3,3) C/(-2,-3,-1) D/ (-1,2,-3) Câu4: PTTScủa đt đi qua điểm A(-2,1,0) và vuông góc với ( α ): x+2y-2z +1= 0 là pt nào sau đây? A/ B/ C/ D/ ⎪ ⎩ ⎪ ⎨ ⎧ −= += −= 2 2 21 z ty tx ⎪ ⎩ ⎪ ⎨ ⎧ = −= −−= tz ty tx 2 21 2 ⎪ ⎩ ⎪ ⎨ ⎧ = −= +−= tz ty tx 2 21 2 ⎪ ⎩ ⎪ ⎨ ⎧ = += +−= tz ty tx 2 21 2 Câu5: Cho đt d: Điểm nào sau đây thuộc đt? ⎪ ⎩ ⎪ ⎨ ⎧ += −= −−= tz ty tx 22 42 1 A/ M(-1,2,-3) B/ N(0,-2,5) C/ P(1,-6,5) D/ Q(1,2,3) Đáp án : 1a,2b,3c, 4b,5b 2. Bảng phụ 2: Câu 1:Hai đt sau ở vị trí tương đối nào? D: và D ⎪ ⎩ ⎪ ⎨ ⎧ += += += tz ty tx 43 7 21 / ⎪ ⎩ ⎪ ⎨ ⎧ +−= −−= += tz ty tx 2 21 36 A/ cắt nhau B/ song song C/ Chéo nhau D/ trùng nhau Câu 2: Hai đt sau ở vị trí tương đối nào? D: và D ⎪ ⎩ ⎪ ⎨ ⎧ −−= −= += tz ty tx 81 6 22 / ⎪ ⎩ ⎪ ⎨ ⎧ = += −= tz ty tx 12 92 67 A/ cắt nhau B/ song song C/ Chéo nhau D/ trùng nhau Câu 3: Đườngthẳng và mp sau có mấy gđ? D ⎪ ⎩ ⎪ ⎨ ⎧ −= += += tz ty tx 32 21 1 và ( ) α :x + y +z – 4 = 0 A/ 1 B/ 0 C/ Vô số Đáp án : 1a,2b,3c 3. Bảng phụ 3 : Câu 1:Tọa độ hình chiếu vuông góc của M(1,-1,2) trên mp : 2x-y + 2z +12 = 0 là điểm nào sau đây? A/ (1,5,9) B/(10,-5,20) C/ (- ) 9 20 ; 9 10 ; 9 29 − D/( ) 9 20 ; 9 10 ; 9 29 − Câu2: Tọa độ hình chiếu vuông góc của A(4,-3,2) trên đt D: là điểm nào sau đây? ⎪ ⎩ ⎪ ⎨ ⎧ −= +−= +−= tz ty tx 22 32 A/ (_-1,0,1) B/(1,0,-1) C/(-1,2,1) D/ (1,2,-1) Câu3: Tọa độ của điểm đối xứng M(1,-1,2)qua đt D: là điểm nào sau đây? ⎪ ⎩ ⎪ ⎨ ⎧ = −−= += tz ty tx 2 1 21 A/( ) 9 7 ; 9 17 ; 9 16 B/(- ) 9 7 ; 9 17 ; 9 16 − C/( ) 9 7 ; 9 17 ; 9 16 − D/( )7,17,16 Đáp án : 1c,2b,3c . BÀI TẬP PTTS CỦA ĐƯỜNG THẲNG I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: * Khắc sâu: - PTTS của đường thẳng trong không gian - Các vị trí tương đốI của 2 đường thẳng. dang bài tập thường gặp về ptts của đt - Giải các bài tập tương tự còn lại ở sgk và giải bai tập ở sách bài tập - Ôn lại lý thuýêt của cả chương và giải bài