ke hoach Dia li 9

7 244 0
ke hoach Dia li 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

I. Đặc điểm tình hình. 1. Bộ môn: Môn Địa lớp 9 trong trờng Trung học cơ sở (THCS) là chơng trình dành hoàn toàn cho địa kinh tế- xã hội Việt Nam, nối tiếp chơng trình Địa lớp 8 về Địa tự nhiên Việt Nam Chơng trình Địa lớp 9có 52 tiết (1,5 tiết/tuần x 35 tuần), nội dung gồm các phần: -Địa dân c:5 tiết(4 tiết lý thuyết, 1 tiết thực hành) -Địa kinh tế:11 tiết(9 tiết lý thuyết, 2 tiết thực hành) -Sự phân hoá lãnh thổ:24 tiết(17 tiết lý thuyết, 7 tiết thực hành) -Địa địa phơng:4 tiết(3 tiết lý thuyết, 1 tiết thực hành) -Ôn tập và kiểm tra:8 tiết 2.Giáo viên: a) Thuận lợi: Là giáo viên đợc đào tạo chính qui theo đúng chuyên ngành giảng dạy. Luôn có ý thức trau dồi kiến thức chuyên môn nghiệp vụ, kinh nghiệm giảng dạy, tích cực đổi mới phơng pháp giảng dạy. Luôn đợc nhà trờng quan tâm giúp đỡ trong việc học hỏi nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ. Là giáo viên trẻ, giàu nhiệt tình, và luôn có ý thức học tập nâng cao hơn nữa. b)Khó khăn: Giá viên trẻ còn thiếu kinh nghiệm giảng dạy. Nội dung chơng trình Địa 9 còn nhiều vấn đề khó, vớng mắc ở cả nội dung và phơng pháp. Nhiều khái niệm địa lí, các quan hệ Địa rất phức tạp mà để giảng giải cho các em hiểu cặn kẽ mất rất nhiều thời gian. Một số đồ dùng dạy học cha đáp ứng đủ nhu cầu. 3. Học sinh. a) Thuận lợi: Hầu hết học sinh khối 9 đều chăm ngoan và có ý thức học tập xây dựng bài. Hơn nữa các em là học sinh cuối cấp nên ý thức học tập cung tỗt hơn. Mặt khác các em đã đợc học tập và làm quen với bộ môn, ít nhiều đã hình thành đợc thói quen và phơng pháp học tập, việc đổi mới phơng pháp học tập đã không quá xa lạ với các em, các em đã làm quen và thích ứng với những kiến thức bộ môn từ những lớp trớc nên các em đã hình thành đợc cách học phù hợp với bộ môn Địa lí. 1 Các em chủ yếu là con em xã nhà nên thuận lợi cho việc trao đổi bài, tình hình học tập của học sinh. Trao đổi tình hình học tập giữa giáo viên và học sinh dễ dàng. b) Khó khăn: Một số học sinh còn ham chơi, mải nô nghịch, cha thật chú ý vào môn học hoặc cho rằng đây là môn học phụ nên đôi khi có ý thức coi nhẹ vì vậy cha chịu khó học tập ở lớp cũng nh ở nhà. Khả năng thực hành và làm việc độc lập của các em còn hạn chế. Khả năng t duy nhận thức về vấn đề kinh tế- xã hội cha cập nhật. 4. Cơ sở vật chất. Nhìn chung cơ sở vật chất phục vụ việc học tập của các em học sinh khá đày đủ, phòng học kiên cố, đủ ánh sáng, bàn ghế đầy đủ, hệ thống bảng từ chống loá, đồ dùng trực quan phục vụ môn học khá đầy đủ. II. Chỉ tiêu phấn đấu. Lớp Sĩ số Giỏi Khá Trung bình Yếu Số lợng % Số lợng % Số l- ợng % Số lợng % 9A 33 5 15,2 23 69,6 5 15,2 0 0 9B 33 1 3,0 7 21,2 22 66,7 3 9,1 9C 34 1 2,9 9 26,5 21 61,8 3 8,8 Tổng 100 7 7,0 39 39,0 48 48,0 6 6,0 III. Biện pháp thực hiện. 1. Đối với thày: Môn Địa 9 không chỉ cung cấp cho học sinh những kiến thức về Địa kinh tế- xã hội Việt Nam mà còn giúp học sinh hình thành và rèn luyện nhiều kĩ năng Địa cần thiết. Vì thế trong khi giảng dạy giáo viên phải sử dụng linh hoạt nhiều phơng pháp, tích cực sử dụng đồ dùng, khai thác triệt để kênh hình và kênh chữ, chú ý nhiều tới rèn luyện kĩ năng cho các em học sinh, phát huy triệt để tinh thần học tập chủ động sáng tạo của các em học sinh. Và tăng cờng liên hệ thực tế, kĩ năng thực hành cho học sinh.Và tăng cờng liên hệ thực tế. Giáo viên tích cực học tập bồi dỡng theo chu kỳ và bồi dỡng thờng xuyên, không ngừng học tập, bồi dõng kiến thức chuyên môn nghiệp vụ và tích luỹ kinh nghiệm giảng dạy. 2 2. Đối với trò: Học sinh phải luôn luôn chủ động, tích cực và sáng tạo trong học tập. Tích cực rèn luyện các kĩ năng địa cho mình, các kĩ năng học tập bao gồm: kĩ năng khai thác kênh chữ và kênh hình nh phân tích tranh ảnh địa lí, bản đồ , biểu đồ, kĩ năng tổng hợp thuyết. Học sinh có đầy đủ tài liệu và dụng cụ phục vụ học tập, làm bài tập và chuẩn bị bài đầy đủ, luôn cập nhật các thông tin trên sách báo, truyền hình, hăng hái xây dựng bài khi học trên lớp. Có sự liên hệ giữa bài học với thực tế và ngợc lại, tích cực thực hành các bài tập: vẽ và nhận xét các biểu đồ. IV. Kế hoạch giảng dạy cụ thể. Chơng Kiến thức, kĩ năng cơ bản Chuẩn bị của thày Chuẩn bị của trò Bổ sung Chơng I Địa dân c. - Học sinh nắm đợc đặc điểm các dân tộc Việt Nam. - Nắm bắt đợc số dân và sự gia tăng dân số về mặt tự nhiên và kết cấu xã hội của dân số, sự phân bố dân c và các loại hình quần c. - Rèn luyện kĩ năng nhận xét, so sánh, đánh giá, kĩ năng vẽ và nhận xét biểu đồ. - Sách giáo khoa, sách giáo viên, tập bản đồ địa lí. - Chuẩn bị tranh ảnh bản đồ, sơ đồ,Atlat địa Việt Nam, bảng phụ, máy chiếu. - Sách giáo khoa, vở ghi, tập bản đồ, làm đầy đủ các bài tập và chuẩn bị dụng cụ học tập đầy đủ. Chơng II: Địa kinh tế Việt Nam - Học sinh nắm đợc đặc diểm chung của nền hinh tế nớc ta và tình hình phát triển cụ thể của các ngành: Nông- Lâm- Ng nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải, thơng mại và du lịch. - Giải thích đợc những thuận lợi và khó khăn riêng của từng ngành kinh tế. - Sách giáo khoa, sách giáo viên, tập bản đồ địa lí. - Chuẩn bị tranh ảnh, bản đồ kinh tế, sơ đồ, máy chiếu theo yêu cầu - Sách giáo khoa, vở ghi, tập bản đồ, chuẩn bị dụng cụ học tập đầy đủ, su tầm tranh 3 từng tiết học. ảnh . Chơng III: Sự phân hoá lãnh thổ. 1.Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ. - Học sinh nắm đợc đặc điểm về vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên, dân c, xã hội trong vùng. - Nắm đợc một số thế mạnh và khó khăn của điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên trong vùng. - Sách giáo khoa, sách giáo viên. - Chuẩn bị tranh ảnh, bản đồ, lợc đồ tự nhiên Trung du và miền núi Bắc Bộ, sơ đồ,bảng phụ, máy chiếu. - Sách giáo khoa, vở ghi, tập bản đồ, làm đầy đủ các bài tập và chuẩn bị dụng cụ học tập đầy đủ. 2. Vùng đồng bằng Sông Hồng. - Nắm đợc các đặc điểm cơ bản về vùng đồng bằng Sông Hồng. - Giải thích đợc một số đặc điểm của vùng nh: Đông dân, thâm canh nông nghiệp, cơ sở hạ tầng, phát triển kinh tế xã hội. - Sách giáo khoa, sách giáo viên. - Chuẩn bị tranh ảnh, bản đồ, lợc đồ tự nhiên- kinh tế vùng đồng bằng Sông Hồng, sơ đồ,bảng phụ, máy chiếu theo yêu cầu từng tiết học. - Sách giáo khoa, vở ghi, tập bản đồ, làm đầy đủ các bài tập và chuẩn bị dụng cụ học tập đầy đủ, su tầm tranh ảnh . 3. Vùng Bắc Trung Bộ. - Học sinh nắm đợc các đặc điểm về vị trí địa lí, qui mô lãnh thổ, các đăc điểm tự nhiên, dân c và xã hội của vùng. - Đặc điểm kinh tế và các thế mạnh của vùng. - Sách giáo khoa, sách giáo viên. - Chuẩn bị tranh ảnh, bản đồ, lợc đồ tự nhiên- kinh tế vùng Bắc Trung - Sách giáo khoa, vở ghi, tập bản đồ, làm đầy đủ các bài tập và chuẩn 4 Bộ, sơ đồ,bảng phụ, máy chiếu. bị dụng cụ học tập đầy đủ . 4. Vùng duyên hải Nam Trung Bộ. - Nắm đợc đặc điểm vị trí địa lí, qui mô lãnh thổ, đặc điểm tự nhiên dân c. - Nắm đợc các đặc điểm kinh tế, các ngành kinh tế, trung tâm kinh tế của vùng. - Sách giáo khoa, sách giáo viên. - Chuẩn bị tranh ảnh, bản đồ, lợc đồ tự nhiên- kinh tế vùng duyên hải NamTrung Bộ, sơ đồ,bảng phụ, máy chiếu theo yêu cầu từng tiết học. - Sách giáo khoa, vở ghi, tập bản đồ, làm đầy đủ các bài tập và chuẩn bị dụng cụ học tập đầy đủ, su tầm tranh ảnh . 5. Vùng Tây Nguyên. - Nắm đợc Tây Nguyên có vị trí quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng. Có tiềm năng về tài nguyên thiên nhiên và nhân văn để phát triển kinh tế xã hội. - Nhận biết đợc vai trò trung tâm kinh tế của vùng và giải thích một số vấn đề bức xúc ở đây. - Sách giáo khoa, sách giáo viên. - Chuẩn bị tranh ảnh, bản đồ, lợc đồ tự nhiên- kinh tế vùng Tây Nguyên, sơ đồ,bảng phụ. - Sách giáo khoa, vở ghi, tập bản đồ, làm đầy đủ các bài tập và chuẩn bị dụng cụ học tập, su tầm tranh ảnh . 6.Vùng Đông Nam Bộ. - Nắm đợc đặc điểm vị trí địa lí, dân c, lao độnh và các thế mạnh của vùng. - Sách giáo khoa, sách giáo viên. - Chuẩn bị - Sách giáo khoa, vở ghi, tập 5 - Giải thích đợc một số đặc điểm tự nhiên, kinh tế- xã hội của vùng. Hiểu đợc Đông Nam Bộ là vùng có cơ cấu kinh tế tiến bộ nhất so với các vùng trong cả nớc. tranh ảnh, bản đồ, lợc đồ tự nhiên- kinh tế vùng Đông Nam Bộ, sơ đồ, máy chiếu theo yêu cầu từng tiết học. bản đồ, làm đầy đủ các bài tập và chuẩn bị dụng cụ học tập đầy đủ . 7. Vùng đồng bằng Sông Cửu Long. - Nắm đợc đặc điểm vị trí của vùng. - Biết dợc những thế mạnh về tài nguyên: Đất đai, khí hậu nguồn nớc, ngời dân cần cù năng động . - Hiểu đợc đồng bằng Sông Cửu Long là vùng trọng điểm sản xuất lúa. - Sách giáo khoa, sách giáo viên. - Chuẩn bị tranh ảnh, bản đồ, lợc đồ tự nhiên- kinh tế vùng đồng bằng Sông Cửu Long, sơ đồ, máy chiếu theo yêu cầu từng tiết học. - Sách giáo khoa, vở ghi, tập bản đồ, làm đầy đủ các bài tập và chuẩn bị dụng cụ học tập đầy đủ, su tầm tranh ảnh . Chơng IV: Địa địa phơng. - Học sinh nắm đợc những đặc điểm tự nhiên của Hải Dơng: Vị trí địa lí, địa hình, khí hậu, thuỷ văn, đất đai, sinh vật. - Dân c Hải Dơng: Sự gia tăng dân số, kết cấu dân số và sự phân bố dân c. - Kinh tế Hải Dơng: Nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải, thơng mại và du lịch. - Rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh số liệu trên - Sách giáo khoa, sách giáo viên. - Chuẩn bị tranh ảnh, bản đồ, lợc đồ tự nhiên- kinh tế Hải Dơng, sơ đồ, máy chiếu, thông tin về kinh tế, văn hoá- xã hội của - Sách giáo khoa, vở ghi, tập bản đồ, làm đầy đủ các bài tập và chuẩn bị dụng cụ học tập đầy đủ, su tầm 6 thực tế, làm việc với bản đồ, su tầm xử số liệu. Hải Dơng. tranh ảnh . Lập kế hoạch: ngày 8 /10/2007 GVBM Vũ Thị Dung 7 . l- ợng % Số lợng % 9A 33 5 15,2 23 69, 6 5 15,2 0 0 9B 33 1 3,0 7 21,2 22 66,7 3 9, 1 9C 34 1 2 ,9 9 26,5 21 61,8 3 8,8 Tổng 100 7 7,0 39 39, 0 48 48,0 6 6,0. lớp 9có 52 tiết (1,5 tiết/tuần x 35 tuần), nội dung gồm các phần: -Địa lí dân c:5 tiết(4 tiết lý thuyết, 1 tiết thực hành) -Địa lí kinh tế:11 tiết (9 tiết

Ngày đăng: 06/11/2013, 04:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan