PHÒNG GIÁO DỤC TUY PHƯỚC KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY Trường THCS TÂY AN Năm học: 2008-2009 Họ và tên giáo viên: Ngô Tấn Lợi Tổ: Xã hội Nhóm: Sử - Đòa Giảng dạy các lớp: I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CÁC LỚP DẠY: - Tây An là xã khó khăn ở huyện Tây Sơn, phần lớn con em thuộc diện nghèo, phải vừa học vừa làm để phụ giúp cha mẹ. Vì vậy, ảnh hưởng không nhỏ đến việc học tập và rèn luyện của các em. - Cơ sở vật chất nhà trường còn thiếu thốn và gặp nhiều khó khăn.Vì thế nó là một trở ngại lớn cho học sinh các lớp dạy và cả toàn trường. 1) Thuận lợi: - Cán bộ lớp hoạt động tốt, giáo viên chủ nhiệm quan tâm; đa số học sinh ngoan, có nề nếp, có ý thức học tập, có đủ sách giáo khoa, chuẩn bò vở học và vở bài tập đầy đủ. - Phần lớn các em tỏ ra hứng thú với bộ môn đòa lí, có khả năng tư duy tốt. 2) Khó khăn: - Mỗi lớp học có một số em còn lười, chữ viết xấu, trình bày vở kém, có một vài học sinh chưa chăm học, chưa có biện pháp học tập, còn có ý thức coi thường môn học đòa lí. - Một số học sinh khác ít tập trung, không theo kòp bài giảng, thụ động. II. THỐNG KÊ CHẤT LƯNG: LỚP SĨ SỐ CHẤT LƯNG ĐẦU NĂM CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU Ghi chú HỌC KÌ I CẢ NĂM TBình Khá GIỎI TBình Khá GIỎI TBình Khá GIỎI TC III. BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯNG: - Có hệ thống câu hỏi cho từng đối tượng học sinh. - Thường xuyên kiểm tra kiến thức đã học. - Rèn luyện khả năng tự học ở mọi nơi mọi lúc. - Rút kinh nghiệm cho mỗi tiết dạy. - Kết hợp GVCN để tìm ra biện pháp giáo dục tốt nhất. - Trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp. IV-KẾT QỦA THỰC HIỆN: Lớp Só số Sơ kết học kì I Tổng kết cả năm Ghi chú TBình Khá Giỏi TBình Khá Giỏi K6 V. NHẬN XÉT, RÚT KINH NGHIỆM: 1) Cuối học kì I : (so sánh kết qủa đạt được với chỉ tiêu phấn đấu, biện pháp tiếp tục nâng cao chất lượngtrong học kì II) -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ PHỊNG GD- ĐT XN TRƯƠNG TRƯỜNG THCS XN NINH CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự - Hạnh phúc KẾ HOẠCH ƠN TẬP HỌC KÌ I MƠN ĐỊA LÍ Năm học 2016 - 2017 Căn vào nhiệm vụ năm học 2016 - 2017 nhà trường Trường THCS Xn Ninh theo đạo phòng GD & ĐT Xn Trường việc tổ chức ơn tập học kì II mơn Địa Lí năm học 2016-2017 Thực theo hướng dẫn chun mơn Trường THCS Xn Ninh, tổ khoa học xã hội nhóm Địa Lí tổ chức ơn tập học kì II mơn Địa Lí cho học sinh khối theo chuẩn kiến thức kỹ Căn vào khung chương trình mơn Địa Lí Sở GD- ĐT Tơi xây dựng kế hoạch ơn tập học kì II mơn Địa Lí năm học 2016- 2017như sau: I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT : Nắm đối tượng, phân loại cấp độ hiểu biết kiến thức kỹ làm học sinh thơng qua kiểm tra, kiểm định chất lượng kết dạy học đại trà Dạy ơn tập theo chuẩn kiến thức kỹ Bộ giáo dục - Đào tạo, chương trình giảm tải ban hành khung chương trình mơn Địa Lí Sở Hướng học sinh nắm kiến thức kỹ làm thi trắc nghiệm II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG : PHẦN I- KIẾN THỨC: Chun đề 4: Khí Bài 1: Các mỏ khống sản - Khống sản tích tụ tự nhiên khống vật đá có ích người khai thác, sử dụng - Những nơi tập trung khống sản gọi mỏ khống sản - Mỏ nội sinh: mỏ hình thành nội lực ( q trình măcma) : đồng , chì , kẽm - Mỏ ngoại sinh: mỏ hình thành q trình ngoại lực ( q trình phong hố, tích tụ ): than, đá vơi… - Cơng dụng số loại khống sản Loại khoáng Tên khoáng Công dụng sản sản Than đá, than Nhiên liệu cho công nghiệp Năng lượng bùn, dầu mỏ, lượng, nguyên liệu cho (nhiên liệu) khí đốt … công nghiệp hóa chất … Sắt, mangan, Nguyên liệu cho công nghiệp đen titan, crôm Kim luyện kim đen luyện kim loại màu, từ sản xuất mà Đồng, chì, kẽm … loại gang, thép, đồng, chì … u Phi kim loại Muối mỏ, apatit, thạch anh, kim cương, đá vôi, cát, sỏi … Nguyên liệu để sản xuất phân bón, đồ gốm, sứ, làm vật liệu xây dựng … Bài 2: Lớp vỏ khí * Thành phần khơng khí bao gồm : + Khí Nitơ : 78% + Khí Ơxi : 21% + Hơi nước khí khác : 1% - Vai trò nước: Lượng nước nhỏ lại nguồn gốc sinh tượng khí tượng mây, mưa, sấm, chớp… * Cấu tạo lớp vỏ khí Các tầng Đối lưu Bình lưu Các tầng cao Vị trí Sát mặt đất Nằm tầng đối Nằm tầng bình lưu lưu Độ cao 16km Từ 16km 80km Trên 80km Đặc điểm - Tập trung 90% khơng khí - Có lớp ơdơn => - Khơng khí cực - Khơng khí ln chuyển động theo ngăn cản tia lỗng chiều thẳng đứng xạ có hại cho - Là nơi sinh tượng khí sinh vật tượng: Mây, mưa, sấm, chớp,… người - Nhiệt độ giảm dần lên cao: lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,60C * Các khối khí a Căn để phân loại khối khí : - Căn vào nhiệt độ , chia ra: khối khí nóng, khối khí lạnh - Căn vào bề mặt tiếp xúc bên đại dương hay đất liền , chia ra: khối khí đại dương, khối khí lục địa b Đặc điểm loại khối khí: - Khối khí nóng: hình thành vùng vĩ độ thấp , có nhiệt độ tương đối cao - Khối khí lạnh: hình thành vùng vĩ độ cao , có nhiệt độ tương đối thấp - Khối khí đại dương: hình thành biển đại dương , có độ ẩm lớn - Khối khí lục địa : hình thành vùng đất liền , có tính chất tương đối khơ Bài 3: Thời tiết khí hậu nhiệt độ khơng khí * So sánh - Thời tiết: Là biểu hiện tượng khí tượng địa phương thời gian ngắn , ln thay đổi - Khí hậu: Là lặp đi, lặp lại tình hình thời tiết địa phương thời gian dài (trong nhiều năm ), trở thành quy luật * Nhiệt độ khơng khí cách đo nhiệt độ khơng khí a Nhiệt độ khơng khí : độ nóng , lạnh khơng khí b Nhiệt độ khơng khí thay đổi tuỳ theo yếu tố: - Theo vị trí gần hay xa biển: Những miền gần biển : mùa hạ mát , mùa đơng ấm miền nằm sâu đất liền - Theo độ cao: Trong tầng đối lưu , lên cao nhiệt độ khơng khí giảm - Theo vĩ độ: Khơng khí vùng vĩ độ thấp nóng khơng khí vùng vĩ độ cao Bài : Khí áp gió Trái Đất a Khí áp : sức ép khơng khí lên bề mặt Trái Đất , đơn vị mm thuỷ ngân b Sự phân bố đai khí áp: - Khí áp phân bố Trái Đất thành đai khí áp thấp khí áp cao từ xích đạo cực + Các đai khí áp thấp nằm khoảng vĩ độ 00 khoảng vĩ độ 600 Bắc Nam + Các đai khí áp cao nằm khoảng vĩ độ 300 Bắc Nam 900 Bắc Nam ( cực Bắc cực Nam) * Gió - Gió chuyển động khơng khí từ đai khí áp cao đai khí áp thấp - Các loại gió thổi thường xun: Loại gió Phạm vi hoạt động Hướng gió Tín phong Thổi từ khoảng vĩ độ 30 Bắc - Ở nửa cầu Bắc : hướng Đơng Bắc Nam ( đai áp cao chí tuyến) Xích - Ở nửa cầu Nam : hướng Đơng Nam đạo ( đai áp thấp xích đạo) Tây ơn đới Thổi từ khoảng vĩ độ 300 Bắc - Ở nửa cầu Bắc : hướng Tây Nam Nam ( đai áp cao chí tuyến) lên - Ở nửa cầu Nam : hướng Tây Bắc khoảng vĩ độ 60 Bắc Nam ( đai áp thấp ơn đới) Đơng cực Thổi từ khoảng vĩ độ 900 Bắc Nam - Ở nửa cầu Bắc : hướng Đơng Bắc ( cực Bắc cực Nam ) khoảng vĩ - Ở nửa cầu Nam : hướng Đơng Nam độ 600 Bắc Nam ( đai áp thấp ơn đới) Bài 5: Hơi nước khơng khí Mưa - Khơng khí chứa lượng nước định , lượng nước làm khơng khí có độ ẩm - Nhiệt độ có ảnh hưởng đến khả chứa nước khơng khí : Nhiệt độ khơng khí cao chứa nhiều nước => độ ẩm cao - Khi khơng khí chứa lượng nước tối đa => khơng khí bão hòa nước *Q trình tạo thành mây, mưa: - Khơng khí bốc lên cao bị lạnh dần, nước ngưng tụ thành hạt nước nhỏ tạo thành mây - Gặp điều kiện thuận lợi ... Kế hoạch bộ môn địa lý 6 A/ Đặc điểm tình hình . 1 Về môn học. - Học sinh có những kiến thức cơ bản, phổ thông, cần thiết về môi trờng sống của con ngời. - Biết một số đặc điểm của tự nhiên, dân c và các hoạt động kinh tế của con ngời ở khu vực khác nhau trên trái đất. - Thấy đợc sự đa dạng của tự nhiên, mối tơng tác giữa các thành phần của môi trờng với con ngời. - Hiểu đợc tơng đối vững chắc các đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, dân c, kinh tế, xã hội và những vấn đề về môi trờng của quê hơng. 2. Về học sinh. a) Thuận lợi : - Phần lớn các em có ý thức học và yêu thích môn Địa lý. - Có một số em có năng lực đánh giá, nhận xét các vấn đề địa lý khá tốt. Chính vì vậy,dạy môn địa lý theo phơng pháp mới ( Phơng pháp nêu vấn đề ) rất thuận lợi. b) Khó khăn : - Tuy nhiên để dạy đợc môn Địa lý theo đúng đặc trng bộ môn( phát huy tính tích cực của học sinh ) thì còn cần phải có sự cố gắng rất nhiều của cả thầy và trò. B/ chỉ tiêu biện pháp. 1. Chỉ tiêu: Căn cứ vào tình hình học sinh và bộ môn Địa lý tôi đa ra chỉ tiêu nh sau: - Loại giỏi : 55% -> 60% - Loại khá : 25% -> 30% - loại TB : 10 % -> 20 % 2. Biện pháp. * Giáo viên: - Giáo viên thờng xuyên theo dõi , giúp đỡ các em học sinh giỏi. - Cung cấp những kiến thức cơ bản , biết phân tích tổng hợp khái quát . - Mở rộng kiến thức dành cho h/s khá , giỏi. - Thờng xuyên nhắc nhở h/s đọc bài trớc khi lên lớp. - Giáo viên phải nghiên cứu kĩ bài , đọc thêm các tài liệu tham khảo phục vụ cho bài giảng. - Chuẩn bị đồ dùng chu đáo,quyết tâm không dạy chay. Vận dụng phơng pháp áp dụng cho từng bài, từng chơng. - Chuẩn bị hệ thống câu hỏi phát huy tính tích cực của h/s. - Tăng cờng dự giờ thăm lớp học hỏi kinh nghiệm . - Cập nhật những thông tin thời sự cung cấp cho bài giảng . * Học sinh: - Chăm chỉ năng động sáng tạo trong học tập, chủ động tiếp thu kiến thức. - Tích cực su tầm các tài liệu có liên quan đến kiến thức trên lớp. -------------$$$$$--------- C. Nội dung. I. Kế hoạch dạy học. 1 tiết/ tuần x 35 = 35 tiết II. Nội dung dạy học. 1. Trái đât. 1.1. Trái đất trong hệ mặt trời, hình dạng Trái Đất và cách thể hện bề mặt Trái Đất trên bản đồ. 1.2. Các chuyển động của Trái Đất và hệ quả. 1.3. Cấu tạo của trái đất. 2. Các thành phần tự nhiên của trái đất. 2.1. Địa hình. 2.2. Lớp vỏ khí. 2.3. Lớp nớc. 2.4. Lớp đất và lớp vỏ sinh vật. D. Chuẩn kiến thức kỹ năng. Chủ đề Mức độ cần đạt Ghi chú I. Trái Đất. 1. Trái Đất trong hệ mặt trời. Hình dạng Trái Đất và cách thể hiện bề mặt Trái Đất trên bản đồ. Kiến thức. - Biết vị trí của trái đất trong hệ mặt Trời ; hình dạng và kích thức của trái đất. - Trình bày đợc khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến. Biết quy ớc về kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, kinh tuyến Đông, kính tuyến Tây; vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến Nam; nửa cầu đông, nửa cầu Tây., nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam. - Định nghĩa đơn giản về bản đồ và biết một số cơ bản của bản đồ : Tỉ lệ bản đồ, kí hiệu bản đồ, phơng hớng trên bản đồ; lới kinh, vĩ tuyến. Kĩ năng - Xác định kinh tuyến gốc, các kinh tuyến Đông , kinh tuyến Tây, Vĩ tuyến gốc, các vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến Nam; nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam. nửa cầu Tây trên bản đồ và trên quả địa cầu. - Dựa vào tỉ lệ bản đồ tính đợc khoảng cách trên thực tế và ngợc lại. - Xác định đợc phơng hớng, toạ độ địa lý của một điểm trên bản đồ và quả địa cầu. - Đọc và hiểu nội dung bản đồ dựa vào kí hiệu bản đồ. - Sử dụng địa bàn để xác định phơng hớng của một số đối tợng địa lí trên thực địa. - Biết cách vẽ sơ đồ đơn giản của một lớp học - Vị trí thứ ba theo thứ tự xa dần Mặt Kế hoạch bộ môn địa 6 i. Mục tiêu môn ĐịA Lí 6 1. Kiến thức. - Có những kiến thức phổ thông cơ bản càn thiêtvề môi trờng sống của con ngời. - Biết đợc một số đặc điển của tự nhiên, dân c và các hoạt động kinh tế. - Hiểu biết tơng đối vững chấcccs đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, dân c, kinh tế . 2. Kĩ năng. - Sử dụng tơng đối thành thạo các kĩ năng địa lí, để tìm hiểu địa lí địa phơng và tự bổ sung kiến thức cho mình. - Sử dụng kiến thức đã học để giải thích một số hiện tợngđịa lí thờng xẩy rảtong môi trờng hs đang sống. - Rèn luyện và hình thành khả năng thu thập, xử lí, tổng hợp và trình bầy lại thông tin địa lí. 3. Thái độ, tình cảm. - Có tình cảm yêu quê hơng thiên nhiên và con ngổitng lao động, tình cảm đó đợc thể hiện qua việc tôn trọng tự nhiên và các thành quả kinh tế. - Có niềm tin vào khoa học, có ý thức tìm hiểu cách giải thích khoa học về các hiện tợng, sự vật địa lí. II . Đặc điểm tình hình lớp 1, Lớp 6a: A, Thuận lợi: - Lớp có phong trào học tập tốt ,phần lớn các em có hứng thú với môn học. - Giáo viên chủ nhiệm cùng các bậc phụ huynh rất quan tâm đến việc học tập và đồ dùng của các em. B, Khó khăn: - Có một số đối tợng học sinh rất lời học và thực hành .vì vậy giáo dục các em này cần có sự phối hợp giữa giáo viên và gia đình : - Hầu hết các em là nhà nông nên không có thời gian cho môn học này : 2, Lớp 6b : A, Thuận lợi: - Lớp có phong trào học tập tốt ,hầu hết các em có hứng thú khi học môn học này : B, Khó khăn: - Một số em vẫn còn quậy phá gây ảnh hởng đến các em khác - Vẫn còn lời khi học bài học cũ và làm bài tập ở nhà. 3, Lớp 6c: A, Thuận lợi: - Hầu các em có hứng thú với môn học . - Các em có đầy đủ đồ dùng ,dụng cụ học tập . B, Khó khăn: - Có một số em còn quậy phá ảnh hởng đến các em khác . - Phụ huynh còn cha quan tâm đến học tập của con em mình. III. Nhiệm vụ cụ thể - Cả năm học : 35tuần x 1 tiết = 35 tiết - Học kì 1 : 18 tuần x 1 tiết = 18 tiết - Học kì 2 : 17 tuần x 1 tiết = 17 tiết Tên bài Nội dung Phơng pháp Phơng tiện Hình thức Chơng một: Trái đất Bài 1. vị trí, hình dạng và kích thớc của trái đất. Bài 2. bản đồ, cách vẽ bản đồ. Bài 3. tỉ lệ bản đồ. Bài 4. Phơng hớng trên bản đồ. Kinh độ , vĩ độ và tọa độ dịa lí. Baì 5. Kí hiệu bản đồ. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ. Bài 6. Thực hành.: Tập sử dụng địa bàn và thớc đo để véơ đồ lớp học. Bài 7. Sự vận động tự quay quanh trục và hệ quả . Bài 8 sự vận động của Trái Đất quanh mặt trời. Bài 9. Hiện tợng ngày, đêm dài gắn theo mùa. Bài 10. Câu tọa bên trong của trái đất. Bài 11. Thực hành. -Trực quan -Trực quan - Luyện tập - Nhóm - Quả địa cầu. - Quả địa cầu. - Một sốbản đồ. - Một số bản đồ có tỉ lệ khác nhau. - Địa bàn: 4 chiếc. - Thớc dây: 4 chiếc. - Quả địa cầu. - Quả địa cầu. - Quả địa cầu. - Quả địa cầu. - Quả địa cầu, bản đồ thế giới. - Nhóm - Cá nhân - Cá nhân - Cá nhân - Nhóm IV, Chỉ tiêu phấn đấu : Lớp Giỏi Khá TB Yếu 6a 25% 50% 25% 6b 5% 35% 40% 15% 6c 5% 35% 40% 15% IIII, Biện pháp thực hiện : - Năm học 2007 -2008 là năm học thứ 5 thực hiện trơng thay sách giáo khoa . - Các em đã đợc học trơng trình thay sách từ lớp 1, 2 ,3 ,4 ,5 nên việc nhập trơng trình không phải mới đối với các em . - Nhng dù sao cả giáo viên và học sinh đều phải thực hiện theo các biện pháp sau. A , Đối với giáo vên: - Nắm vững kiến thức thực hiện tốt và vận dụng phơng pháp mới vào dạy học một cách linh hoạt , sinh động . - Bám sát sách giáo khoa và phân phối trơng trình. - Tích cực dự giờ thăm lớp . - Soạn bài trớc khi lên lớp . - Chuẩn bị kĩ càng đồ dùng dạy học . - Chấm trả bài dúng quy định. B, Đối với học sinh: - Tập I. Đặc điểm tình hình. 1. Bộ môn: Môn Địa lí lớp 9 trong trờng Trung học cơ sở (THCS) là chơng trình dành hoàn toàn cho địa lí kinh tế- xã hội Việt Nam, nối tiếp chơng trình Địa lí lớp 8 về Địa lí tự nhiên Việt Nam Chơng trình Địa lí lớp 9có 52 tiết (1,5 tiết/tuần x 35 tuần), nội dung gồm các phần: -Địa lí dân c:5 tiết(4 tiết lý thuyết, 1 tiết thực hành) -Địa lí kinh tế:11 tiết(9 tiết lý thuyết, 2 tiết thực hành) -Sự phân hoá lãnh thổ:24 tiết(17 tiết lý thuyết, 7 tiết thực hành) -Địa lí địa phơng:4 tiết(3 tiết lý thuyết, 1 tiết thực hành) -Ôn tập và kiểm tra:8 tiết 2.Giáo viên: a) Thuận lợi: Là giáo viên đợc đào tạo chính qui theo đúng chuyên ngành giảng dạy. Luôn có ý thức trau dồi kiến thức chuyên môn nghiệp vụ, kinh nghiệm giảng dạy, tích cực đổi mới phơng pháp giảng dạy. Luôn đợc nhà trờng quan tâm giúp đỡ trong việc học hỏi nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ. Là giáo viên trẻ, giàu nhiệt tình, và luôn có ý thức học tập nâng cao hơn nữa. b)Khó khăn: Giá viên trẻ còn thiếu kinh nghiệm giảng dạy. Nội dung chơng trình Địa lí 9 còn nhiều vấn đề khó, vớng mắc ở cả nội dung và phơng pháp. Nhiều khái niệm địa lí, các quan hệ Địa lí rất phức tạp mà để giảng giải cho các em hiểu cặn kẽ mất rất nhiều thời gian. Một số đồ dùng dạy học cha đáp ứng đủ nhu cầu. 3. Học sinh. a) Thuận lợi: Hầu hết học sinh khối 9 đều chăm ngoan và có ý thức học tập xây dựng bài. Hơn nữa các em là học sinh cuối cấp nên ý thức học tập cung tỗt hơn. Mặt khác các em đã đợc học tập và làm quen với bộ môn, ít nhiều đã hình thành đợc thói quen và phơng pháp học tập, việc đổi mới phơng pháp học tập đã không quá xa lạ với các em, các em đã làm quen và thích ứng với những kiến thức bộ môn từ những lớp trớc nên các em đã hình thành đợc cách học phù hợp với bộ môn Địa lí. 1 Các em chủ yếu là con em xã nhà nên thuận lợi cho việc trao đổi bài, tình hình học tập của học sinh. Trao đổi tình hình học tập giữa giáo viên và học sinh dễ dàng. b) Khó khăn: Một số học sinh còn ham chơi, mải nô nghịch, cha thật chú ý vào môn học hoặc cho rằng đây là môn học phụ nên đôi khi có ý thức coi nhẹ vì vậy cha chịu khó học tập ở lớp cũng nh ở nhà. Khả năng thực hành và làm việc độc lập của các em còn hạn chế. Khả năng t duy nhận thức về vấn đề kinh tế- xã hội cha cập nhật. 4. Cơ sở vật chất. Nhìn chung cơ sở vật chất phục vụ việc học tập của các em học sinh khá đày đủ, phòng học kiên cố, đủ ánh sáng, bàn ghế đầy đủ, hệ thống bảng từ chống loá, đồ dùng trực quan phục vụ môn học khá đầy đủ. II. Chỉ tiêu phấn đấu. Lớp Sĩ số Giỏi Khá Trung bình Yếu Số lợng % Số lợng % Số l- ợng % Số lợng % 9A 33 5 15,2 23 69,6 5 15,2 0 0 9B 33 1 3,0 7 21,2 22 66,7 3 9,1 9C 34 1 2,9 9 26,5 21 61,8 3 8,8 Tổng 100 7 7,0 39 39,0 48 48,0 6 6,0 III. Biện pháp thực hiện. 1. Đối với thày: Môn Địa lí 9 không chỉ cung cấp cho học sinh những kiến thức về Địa lí kinh tế- xã hội Việt Nam mà còn giúp học sinh hình thành và rèn luyện nhiều kĩ năng Địa lí cần thiết. Vì thế trong khi giảng dạy giáo viên phải sử dụng linh hoạt nhiều phơng pháp, tích cực sử dụng đồ dùng, khai thác triệt để kênh hình và kênh chữ, chú ý nhiều tới rèn luyện kĩ năng cho các em học sinh, phát huy triệt để tinh thần học tập chủ động sáng tạo của các em học sinh. Và tăng cờng liên hệ thực tế, kĩ năng thực hành cho học sinh.Và tăng cờng liên hệ thực tế. Giáo viên tích cực học tập bồi PHẦN II: KẾ HOẠCH GẢNG DẠY MÔN: ĐỊA LÍ 6 Chương Mục tiêu, kiến thức cơ bản Phương pháp, biện pháp I TRÁI ĐẤT. 1. Kiến thức: - Biết vị trí của Trái đất trong hệ Mặt Trời: hình dạng và kích thước của Trái Đất. - Trình bày được khái niệm kinh, vĩ tuyến. biết quy ước về kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, kinh tuyến Đông, kinh tuyến Tây; vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến Nam; nửa cầu Đông, nửa cầu Tây, nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam. - Định nghĩa đơn giản về bản đồ và biết một số yếu tố cơ bản của bản đồ: tỉ lệ bản đồ, ký hiệu bản đồ, : tỷ lệ bản đồ, ký hiệu bản đồ, phương hướng trên bản đồ; lưới kinh, vĩ tuyến. - Trình bày chuyển động tự quay quanh trục và quay quanh Mặt Trời của Trái Đất: hướng, thời gian, quỹ đạo và tính chất của chuyển động. - Tính chất: hướng và độ nghiêng của trục Trái Đất không đổi trong khi chuyển động trên quỹ đạo. - Trình bày được hệ quả các chuyển động của Trái Đất: + Chuyển động tự quay: hiện tượng ngày và đêm kế tiếp, sự lệch hướng chuyển động của các vật thể. + Chuyển động quanh Mặt Trời: hiện tượng các mùa và hiện tượng ngày đêm dài, ngắn khác nhau theo mùa. - Nêu được tên các lớp cấu tạo của Trái Đất và đặc điểm của từng lớp: lớp vỏ, lớp trung gian và lõi của Trái Đất. - Trình bày được cấu tạo và vai trò của lớp vỏ Trái Đất. - Biết tỉ lệ lục địa, đại dương và sự phân bố lục địa, đại dương trên bề mặt Trái Đất. 2. Kỹ năng: - Xác định được kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, kinh tuyến Đông, kinh tuyến Tây; vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến Nam; nửa cầu Đông, nửa cầu Tây, nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam trên bản đồ và trên quả địa cầu. - Dựa vào tỉ lệ bản đồ tính được khoảng cách trên thực tế và ngược lại. - Xác định phương hướng, tọa địa lí của một điểm trên bản đồ và quả địa cầu. - Đọc và hiểu nội dung bản đồ dựa vào ký hiệu bản đồ. - Sử dụng địa bàn để xác định phương hướng của một số đối tượng địa lí trên thực địa. - Biết cách vẽ sơ đồ đơn giản của một lớp học. - Sử dụng hình vẽ để mô tả chuyển động tự quay của Trái Đất và chuyển động của Trái Đất qunh Mặt Trời. - Quan sát và nhận xét các lớp cấu tạo bên trong của Trái Đất từ hình vẽ. - Xác định được 6 lục địa, 4 đại dương và các mảng kiến tạo lớn trên bản đồ hoặc quả Địa cầu. II CÁC THÀH PHẦN TỰ NHIÊN CỦA TRÁI ĐẤT. - Nêu được khái niệm nội lực, ngoại lực và biết được tác động của chúng đến địa hình trên bề mặt Trái Đất. - Nêu được hiện tượng động dất, núi lửa và tác hại của chúng. Biết khái niệm mác ma. - Nêu được đặc điểm hình dạng, độ cao của bình nguyên, cao nguyên, đồi, núi; giá trị của các dạng địa hình đối với sản xuất nông nghiệp. - Nêu được các khái niệm: khoáng sản, mỏ khoáng sản, mỏ nội sinh, mỏ ngoại sinh. Kể tên và nêu được công dụng của một số khoáng sản phổ biến. - Biết được thành phần của không khí, tỉ lệ của mỗi thành phần trong lớp vỏ khí; biết vai trò của hơi nước trong lớp vỏ khí. - Biết được các tầng của lớp vỏ khí: tầng đối lưu, tầng bình lưu, các tầng cao và đặc điểm chính của mỗi tầng. - Nêu được sự khác nhau về nhiệt độ, độ ẩm của các khối khí: nóng, lạnh; đại dương, lục địa. - Biết nhiệt độ của không khí; nêu được nhân tố ảnh hưởng đến sự thay đổi của nhiệt độ không khí. - Nêu được khái niệm khí áp và trình bày được sự phân bố các đai áp cao và thấp trên Trái Đất. - Nêu được tên, phạm vi hoạt động và hướng của các loại gió thổi thường xuyên trên Trái Đất: Tín phong, gió Tây ôn đới, gió Đông cực. - Biết được vì sao không khí có độ ẩm và nhận xét được mối quan hệ giữa nhiệt độ không khí và độ ẩm. - Trình bày được quá trình tạo thành mây, mưa. - Nêu được sự khác nhau giữa thời tiết và khí hậu. biết được 5 đới khí hậu chính trên Trái Đất; trình bày được giới hạn và đặc điểm của từng đới. - Trình bày được khái niệm sông, lưu vực sông, hệ thống sông, lưu lượng nước; nêu được mối quan hệ giữa nguồn cấp nước và chề độ nước sông. - Trình bày được khái niệm hồ; phân loại hồ căn cứ vào nguồn gốc, tính chất của nước. - Biết được độ muối của biển và đại dương, nguyên nhân làm cho độ muối của các biển và đại dương không ... kim loại Muối mỏ, apatit, thạch anh, kim cương, đá vôi, cát, sỏi … Nguyên li u để sản xuất phân bón, đồ gốm, sứ, làm vật li u xây dựng … Bài 2: Lớp vỏ khí * Thành phần khơng khí bao gồm : + Khí... Đối lưu Bình lưu Các tầng cao Vị trí Sát mặt đất Nằm tầng đối Nằm tầng bình lưu lưu Độ cao 16km Từ 16km 80km Trên 80km Đặc điểm - Tập trung 90% khơng khí - Có lớp ơdơn => - Khơng khí cực - Khơng... 100m nhiệt độ giảm 0 ,60 C * Các khối khí a Căn để phân loại khối khí : - Căn vào nhiệt độ , chia ra: khối khí nóng, khối khí lạnh - Căn vào bề mặt tiếp xúc bên đại dương hay đất li n , chia ra: khối