1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá các giải pháp nâng cao chất lượng và giảm tổn thất điện năng trên lưới điện phân phối quận hai bà trưng thành phố hà nội

102 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 1,64 MB

Nội dung

ĐẶNG THANH HOÀN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ĐẶNG THANH HOÀN ĐÁNH GIÁ CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG VÀ GIẢM TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG TRÊN LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI HỆ THỐNG ĐIỆN QUẬN HAI BÀ TRƯNG THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: HỆ THỐNG ĐIỆN KHOÁ 2012B HÀ NỘI - 2014 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Ngành Hệ Thống Điện LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan tồn lời văn thân tơi nghiên cứu, tính tốn phân tích Số liệu đưa luận văn dựa kết tính tốn trung thực tôi, không chép hay số liệu công bố Nếu sai với lời cam kết trên, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Tác giả Đặng Thanh Hoàn Luận văn cao học Đặng Thanh Hoàn Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Ngành Hệ Thống Điện MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG - TỔNG QUAN VỀ CHẤT LƯỢNG ĐIỆN NĂNG 10 1.1 Sự cần thiết phải quan tâm đến chất lượng điện 10 1.2 Định nghĩa chất lượng điện 10 1.3 Các tiêu chuẩn đánh giá chất lượng điện 11 1.3.1 Tần số 11 1.3.2 Điện áp nút phụ tải 12 1.3.3 Độ không đối xứng .21 1.3.4 Độ không sin .26 CHƯƠNG - HIỆN TRẠNG, CHẤT LƯỢNG ĐIỆN NĂNG VÀ BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT ĐỐI VỚI LƯỚI ĐIỆN QUẬN HAI BÀ TRƯNG 37 2.1 Tình hình địa lý quận Hai Bà Trưng .37 2.1.1 Vị trí địa lý: 37 2.1.2 Địa hình địa chất cơng trình: 37 2.1.3 Khí hậu 37 2.1.4 Tình hình kinh tế - xã hội .38 2.1.5 Các danh lam thắng cảnh di tích tiếng 38 2.2 Hiện trạng lưới điện Quận Hai Bà Trưng 39 2.3 Đánh giá chất lượng điện quận Hai Bà Trưng năm 2013 40 2.4 Tính tốn tổn thất điện áp lộ đường dây 40 2.4.1 Phương pháp tính tốn 40 2.4.2 Tính tốn tổn thất lộ đường dây quận Hai Bà Trưng 44 2.5 Tính tốn tổn thất điện 46 2.5.1 Phân loại tổn thất điện 46 2.5.2 Phương pháp tính tốn tổn thất điện 47 2.5.3 Tổn thất điện Điện Lực Hai Bà Trưng .50 2.6 Các phương hướng chung nâng cao chất lượng điện cho hệ thống cung cấp điện Hai Bà Trưng 52 2.6.1 Biện pháp tổ chức 52 2.6.2 Biện pháp kỹ thuật 53 2.6.3 Biện pháp kinh doanh: 54 CHƯƠNG 3- CÁC BIỆN PHÁP GIẢM TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG 56 CHO CÁC LỘ CHÍNH CÓ TỔN THẤT CAO 56 3.1 Lộ 470 E1.22 lưới điện Hai Bà Trưng 56 3.1.1 Hiện trạng: 56 3.1.2 Nguyên nhân tổn thất 56 3.1.3 Biện pháp giảm tổn thất 57 3.2 Lộ 471 E1.22 Lưới điện quận Hai Bà Trưng 58 3.2.1 Hiện trạng: 58 Luận văn cao học Đặng Thanh Hoàn Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Ngành Hệ Thống Điện 3.2.2 Nguyên nhân tổn thất 58 3.2.3 Biện pháp giảm tổn thất 59 3.3 Lộ 476 E1.22 Lưới điện quận Hai Bà Trưng 59 3.3.1 Hiện trạng: 59 3.3.2 Nguyên nhân tổn thất 60 3.3.3 Biện pháp giảm tổn thất 60 CHƯƠNG -NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐIỆN NĂNG QUẬN HAI BÀ TRƯNG 62 4.1 Tình trạng cấp điện 62 4.2 Mục tiêu đầu tư xây dưng cơng trình : 62 4.3 Phương Án Xây Dựng TBA Tô Hiến Thành 62 4.3.1 Tình trạng cụ thể Phương án trước cải tạo sau: .62 4.3.2 Lựa chọn thiết bị phương án thi công .66 4.3.3 Tính kinh tế phương án 67 4.3.4 Tình trạng cụ thể Phương án sau cải tạo sau: 73 4.4 Phương án II Nâng công suất TBA Tô Hiến Thành 76 4.4.1 Tình trạng cụ thể phương án trước cải tạo 76 4.4.2 Lựa chọn thiết bị phương án thi công .78 4.4.3 Tính kinh tế phương án 80 4.4.4 Tình trạng cụ thể phương án sau cải tạo 85 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ CÁC ĐỀ XUẤT 90 5.1 Kết luận .89 5.2 Các đề xuất 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC 92 Luận văn cao học Đặng Thanh Hoàn Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Ngành Hệ Thống Điện CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU Chữ viết tắt Tên đầy đủ MBA Máy biến áp TBA Trạm biến áp RMU Tủ Ring main unit KDX Không đối xứng KD Kinh doanh KT Kỹ thuật Gxdct G xây dựng cơng trình Gtbct G thiết bị cơng trình Luận văn cao học Đặng Thanh Hoàn Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Ngành Hệ Thống Điện DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 Miền chất lượng điện 15 Hình 1.2 Đồ thị đánh giá chất lượng điện 15 Hình 1.3 Diễn biến điện áp lưới điện phân phối 17 Hình 1.4 Miền chất lượng điện áp 19 Hình 1.5 Độ lệch điện áp .19 Hình 1.6 Đặc tính đèn sợi đốt 20 Hình 1.7 Sự phụ thuộc P, Q vào điện áp 21 Hình 1.8 Sự phụ thuộc tổn thất điện vào hệ số không đối xứng 25 Hình 1.9 Các bậc sóng hài .26 Hình 1.10 Hiện tượng từ trễ bão hịa mạch từ 28 Hình 1.11 Sự phụ thuộc tổn thất công suất ∆Pd giá trị hiệu dụng dòng điện I vào độ méo 31 Hình 1.12 Sự suy giảm công suất MBA phụ thuộc vào tỷ phần phụ tải phi tuyến mạng .33 Hình 2.1.Sơ đồ thay 41 Hình 2.2.Sơ đồ thay 41 Hình 2.3 Sơ đồ tia phụ tải 42 Hình 2.4 Sơ đồ tia có nhánh rẽ 43 Hình 4.1 Sơ đồ sợi TBA Bà Triệu trước cải tạo 63 HÌnh 4.2 Sơ đồ sợi TBA Tô Hiến Thành trước cải tạo 64 Hình 4.3 Sơ đồ sợi TBA Tô Hiến Thành 73 Hình 4.4 Sơ đồ sợi TBA Bà Triệu sau cải tạo 74 HÌnh 4.5 Sơ đồ sợi TBA Tô Hiến Thành sau cải tạo 75 Hình 4.6 Sơ đồ sợi TBA Tô HIến thành trước cải tạo .77 HÌnh 4.7 Sơ đồ sợi TBA Tô Hiến Thành sau cải tạo 86 Phụ Lục Sơ đồ lộ đường dây 470, 471,476, 482, 484, 490, 475, 984, 976, 477, 478, 479 .102 Luận văn cao học Đặng Thanh Hoàn Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Ngành Hệ Thống Điện DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tổn thất điện áp lộ đường dây .46 Bảng 2.2 Tổn thất điện lộ đường dây 51 Bảng 2.3 Bảng tổn thất điện năm 2014 .52 Bảng 3.1 Danh sách TBA có tổn thất cao lộ 470 E22 56 Bảng 3.2 Danh sách TBA có tổn thất cao lộ 471 E22 58 Bảng 3.3 Danh sách TBA có tổn thất cao lộ 476 E3 .60 Bảng 4.1 Bảng thông số tổn thất công suất tổn thất điện trước cải tạo 65 Bảng 4.2 Bảng thông số điện trước cải tạo lộ 470E22 PA I trước cải tạo sử dụng phần mềm CMIS 2.0 65 Bảng 4.3 Tổng hợp chi phí xây dựng TBA Tơ Hiến Thành 69 Bảng 4.4 Tổng hợp dự tốn TBA Tơ Hiến Thành 72 Bảng 4.5 Bảng tổn thất điện sau cải tạo PA I .76 Bảng 4.6 Bảng tổn thất điện PAI lộ 470 E22 .76 Bảng 4.7 Bảng thông số tổn thất công suất tổn thất điện trước cải tạo 78 Bảng 4.8 Bảng thông điện trước cải tạo lộ 470E22 PAII trước cải tạo sử dụng phần mềm CMIS 2.0 78 Bảng 4.9 Tổng hợp chi phí xây dựng TBA Tô Hiến Thành 82 Bảng 4.10 Tổng hợp dự tốn TBA Tơ Hiến Thành 84 Bảng 4.11 Bảng tổn thất điện sau cải tạo PA I 87 Bảng 4.12 Bảng tổn thất điện PAI lộ 470 E22 .87 Bảng 4.13 Tổng hợp số liệu trước sau cải tạo lộ 470E22 87 Bảng PL 1.1 Điều kiện môi trường 94 Bảng PL 1.2 Điều kiện làm việc chế độ max .94 Bảng PL 1.3 Đặc tính kỹ thuật Máy Biến Áp 95 Bảng PL 1.4 Thiết bị đóng cắt trung tủ RMU 96 Luận văn cao học Đặng Thanh Hoàn Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Ngành Hệ Thống Điện Bảng PL 1.5 Tủ hạ 97 Bảng PL 1.6 Tủ bù hạ 98 Bảng PL 1.7 Cáp ngầm trung 98 Bảng PL 1.8 Cáp hạ áp 0.6/1kV – Cu/XLPE/PVC 100 Bảng PL 1.9 Cáp vặn xoắn 100 Bảng PL 1.10 Cáp ngầm hạ 101 Luận văn cao học Đặng Thanh Hoàn Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Ngành Hệ Thống Điện MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sau 20 năm mở cửa, đổi Việt Nam thu nhiều thành tựu to lớn công xây dựng bảo vệ tổ quốc, đặc biệt phát triển kinh tế, xã hội trị Cùng với phát triển kinh tế - xã hội, nhu cầu sử dụng điện nước ta ngày tăng nhanh, việc đảm bảo cung cấp điện an toàn, liên tục, ổn định đảm bảo chất lượng điện tiêu chí quan trọng hàng đầu ngành điện nước ta Sau Việt Nam nhập WTO, nhà đầu tư nước đầu tư vào Việt Nam nhiều lĩnh vực, chủ yếu lĩnh vực công nghiệp nên nhu cầu cung cấp điện với chất lượng cao, giảm tổn thất điện nhiệm vụ thiết yếu ngành điện Thực trạng cho thấy 10 năm qua Việt Nam ln tình trạng thiếu điện phục vụ cho sản xuất sinh hoạt nhân dân, năm vào mùa khơ thường xun xảy tình trạng cắt điện luân phiên phạm vi nước Vì vậy, việc thực giảm tổn thất điện xuống mức thấp việc cần thiết cấp bách góp phần mang lại hiệu kinh tế cao không ngành điện mà xã hội, việc giảm tổn thất điện cịn góp phần khơng nhỏ vào thực tiết kiệm điện Tên đề tài: Đánh giá giải pháp nâng cao chất lượng giảm tổn thất điện lưới điện phân phối quận Hai Bà Trưng Tóm tắt nội dung luận văn Luận văn trình bày tổng quan chất lượng điện năng, việc đánh giá dựa số tổn thất điện áp, tổn thất cơng suất Nội dung luận văn bao gồm phần sau: CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CHẤT LƯỢNG ĐIỆN NĂNG CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG, CHẤT LƯỢNG ĐIỆN NĂNG VÀ BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT ĐỐI VỚI LƯỚI ĐIỆN QUẬN HAI BÀ TRƯNG Luận văn cao học Đặng Thanh Hoàn Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Ngành Hệ Thống Điện CHƯƠNG 3: CÁC BIỆN PHÁP GIẢM TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG CHO CÁC LỘ CHÍNH CĨ TỔN THẤT CAO CHƯƠNG 4: NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐIỆN NĂNG QUẬN HAI BÀ TRƯNG CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý nghĩa khoa học tính thực tiễn đề tài Trong thời đại Cơng nghiệp hóa – đại hóa, lượng nguồn lực chủ yếu phát triển kinh tế xã hội Trong điện chiếm vai trị quan trọng nguồn lượng sử dụng rộng rãi hoạt động người Trong trình truyền tải điện từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ lượng tổn thất điện trình lớn Các khảo sát, báo cáo gần cho thấy tổn thất truyền tải phân phối số lưới điện lớn 10% tổng sản lượng điện Chất lượng điện áp số nút lưới điện không đáp ứng tiêu chuẩn, độ tin cậy cung cấp điện thấp Vấn đề giảm tổn thất điện xuống mức thấp năm qua tốn khó ngành điện Đặc biệt trước tình hình mở cửa, hội nhập thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước nay, nhu cầu sử dụng điện tăng nhanh, lượng điện sản xuất khơng đáp ứng đủ nhu cầu, tình hình thiếu điện ngày trầm trọng vào mùa khơ Do đó, thực giảm tổn thất điện lưới điện trung góp phần nâng cao chất lượng điện để hệ thống điện hoạt động hiệu góp phần tích cực đưa kinh tế đất nước phát triển bền vững Luận văn cao học Đặng Thanh Hoàn Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Ngành Hệ Thống Điện Sử dụng phần mềm CMIS 2.0 (phần mềm tổn thất điện năng) để tính tổn thất điện sau cải tạo lại đường trục hạ Nâng công suất TBA Tô Hiến Thành Bàng 4.11 Tổn thất điện sau cải tạo Tô Hiến Thành Công suất Tên TBA Iđm MBA Tô Hiến Thành 1000 Đầu Thương nguồn phẩm Tmax 14500 142.105 137.700 1 Pmax cos ∆P 324 4.88 3.1 0.85 ∆A (%) 800 Bảng 12 Tổn thất điện sau cải tạo lộ 470 E22 đo sử dụng phần mềm CMIS 2.0 Lộ 470 E22 Đầu nguồn Thương phẩm Tổn thất (%) 5.371.998 5.189.350 3.4 Nhận xét: Sau cải tạo nâng công suất TBA Tô Hiến Thành lên 1000kVA, hiệu tổn thất cải thiện rõ rệt Bảng 4.13 Tổng hợp số liệu trước sau cải tạo lộ 470 E22 Trc ci to Sau ci to Đầu nguồn Thơng phẩm Tổn thất KT Phơng án 5.715.022 5.423.556 Phơng án 5.371.998 5.472.000 Lun cao hc Chi phí kinh tế Đầu nguồn Thơng phẩm Tổn thất KT 5.1 5.715.022 5.555.001 2.8 1.903.433.000 5.6 5.371.998 5.189.350 3.4 1.930.080.000 87 Đặng Thanh Hoàn Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Ngành Hệ Thống Điện TBA Tô Hiến Thành xây dựng từ năm 1998, diện tích chật hẹp, nên nâng công suất TBA phải cải tạo TBA việc xin phép xây dựng phức tạp, ngồi cịn phí khoản lớn công tác xây dựng Hiện trạng TBA vận hành công suất 630kV nâng cơng suất nên 1000kV trạm san tải cấp điện cho TBA Bà Triệu đưa chi phí nên cao TBA Tơ Hiến Thành ngồi kinh phí xây dựng kinh tế, việc xây dựng cơng trình mang lại hiệu kỹ thuật sau: - Đáp ứng nhu cầu sử dụng điện - Nâng cao ổn định an toàn cung cấp điện - Giảm suất cố gây nên tải đường trục hạ - Tạo mạch vòng hạ liên thông số khu vực hạ có phụ tải quan trọng nâng cao độ tin cậy cung cấp điện hệ thống lưới điện làm giảm tới mức tối đa thiệt hại kinh tế điện gây Ngoài ra, việc đầu tư xây dựng cơng trình cịn đáp ứng nhiệm vụ trị, góp phần ổn định trật tự an tồn xã hội, tạo công ăn việc làm cho người lao động Luận văn cao học 88 Đặng Thanh Hoàn Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Ngành Hệ Thống Điện CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ CÁC ĐỀ XUẤT 5.1 Kết luận Qua phần trình bày luận văn này, luận văn rút số kết luận áp dụng để giảm tổn thất lưới điện phân phối, nâng cao chất lượng cung cấp điện Chế độ vận hành lưới phân phối vận hành hở, vận hành đơn giản, trình tự phục hồi lại kết sau cố dễ dàng hơn, lập kế hoạch cắt điện cục để sửa chữa, xử lý cố đơn giản dễ dàng Mục tiêu việc giảm bán kính cấp điện, cung cấp điện ổn định, giảm tổn thất nâng cao chất lượng điện năng, sử dụng kinh phí hiệu Trong đề tài trình bày phương pháp tính tốn để đạt mục tiêu Các TBA công cộng có bán kính cấp điện dài, phụ tải chủ yếu tập trung phía cuối nguồn Tiết diện dây dẫn nhỏ không đáp ứng nhu cầu tiêu thụ phụ tải Việc xây dựng TBA Tô Hiến Thành để giảm tải cho số TBA vận hành đầy tải TBA cơng cộng xảy tình trạng lệch pha, chống tải có hiệu Nhìn chung tổn thất điện Điện Lực vấn đề khó khăn thiết bị lưới lâu ngày nên bị già hóa cách điện làm tăng tổn thất kỹ thuật Mặt khác vốn đầu tư phát triển điện gặp nhiều khó khăn Luận văn sử dụng phương pháp tính tốn kinh tế để đưa phương án tối ưu sử dụng vốn có hiệu để đáp ứng mức tăng trưởng phụ tải 5.2 Các đề xuất Do kinh tế vượt qua suy thoái bắt đầu tăng trưởng trở lại, nhu cầu sử dụng điện tăng lên xảy tình trạng đầy tải TBA phân phối cần phải có biện pháp cụ thể sau: - Nâng công suất TBA phân phối - Xây dựng TBA để giảm bán kính cấp điện giảm tải cho TBA lân cận - Thực biện pháp cân đảo pha kịp thời lộ đường dây hạ - Cắt điểm tiếp xúc điểm nối cho toàn trục hạ Luận văn cao học 89 Đặng Thanh Hoàn Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Ngành Hệ Thống Điện TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Đăng Khải (2007) Cơ sở lý thuyết tính tốn thiết kế hệ thống cung cấp điện Nguyễn Văn Đạm (2002) Mạng Lưới điện Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia kỹ thuật điện hạ áp, kiểm định, quy phạm trang thiết bị điện năm 2011 – Bộ cơng thương Chương trình quản lý kỹ thuật 2013 – 2014 công ty điện lực Hai Bà Trưng Đơn giá, định mức Bộ Xây dựng 6.Các vật tư, vật liệu điện theo giá vật liệu xây dựng -thiết bị sở tài ngày 15/6/2012 Luận văn cao học 90 Đặng Thanh Hoàn Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Ngành Hệ Thống Điện PHỤ LỤC *Qui cách rải cáp ngầm cao + Cáp rải trực tiếp đất độ sâu 0,7m, rải cát đệm (lớp rải 10cm cát, lớp cáp rải 20cm cát), độ sâu 0,3m đặt lớp gạch để bảo vệ chống va đập học vào cáp, phía lấp đất bình thường, cách mặt đất 0, 2m đặt băng báo hiệu cáp + Cáp vượt qua đoạn hay có ơtơ qua lại luồn qua ống nhựa siêu bền 160 Chiều dài ống tính từ mép đường bên 1m Cáp phải chơn sâu 1m kể từ mặt đường cách đáy mương nước hai bên đường 0,5m + Đoạn cáp giao chéo đường cáp thông tin luồn ống bê tông mảnh  200 + Ở đoạn cáp vượt công trình ngầm khác phải báo Đơn vị thiết kế biết để sử lý cụ thể + Phải đặt mốc báo hiệu cáp ngầm 24kV nơi có cáp (theo Qui định tạm thời việc đặt mốc báo hiệu cáp Công ty Điện lực Hà Nội số 5504/EVNĐLHN-KT ngày 10 tháng 10 năm 2003): + Cáp thẳng, hè: đặt mốc báo hiệu theo tuyến cáp Khoảng cách mốc 20m + Cáp thẳng, đan rãnh, bó vỉa hè: đặt mốc báo hiệu cáp bó vỉa Khoảng cách mốc 20m + Tại vị trí bẻ góc cáp: Đặt mốc báo hiệu cáp vị trí đầu bán kính cong đường cáp khoảng cách mốc phải  1m + Cáp cắt ngang đường giao thông phải đặt mốc báo hiệu cáp tâm đường + Các mốc báo hiệu cáp chế tạo sứ tráng men Vị trí đứng để đọc chữ mốc báo hiệu cáp đứng hè nhìn lịng đường Chiều mũi tên Luận văn cao học 91 Đặng Thanh Hoàn Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Ngành Hệ Thống Điện mặt mốc báo hiệu cáp phải đặt song song với tuyến cáp (ở vị trí cáp thẳng) song song với tiếp tuyến đường cáp (ở vị trí cáp bẻ góc) + Các mốc báo hiệu cáp hè phải gắn xi măng, mặt mốc báo hiệu cáp mặt hè Các mốc báo hiệu cáp gắn mặt đường nhựa bêtông atphan bêtông xi măng phải gắn nhựa bêtông atphan, mặt mốc báo hiệu mặt đường *Qui cách rải cáp ngầm hạ + Cáp rải trực tiếp đất độ sâu 0,8m; phía cáp lấp lớp cát đen dày 0, 1m phía lớp cát đen dày 0,1m, lớp gạch để bảo vệ học cho cáp (mật độ rải gạch theo vẽ thiết kế), tiếp rải lớp đất mịn dày 0,3 m, băng báo hiệu cáp (cách cáp 0,3m), phía lấp đất bình thường hồn trả mặt đường cũ + Cáp có khoảng cách ngang tới móng nhà khơng nhỏ 0,6m + Khoảng cách cáp đặt song song không nhỏ 0,1m + Khoảng cách ngang cáp hạ với cáp thông tin liên lạc khơng nhỏ 0.5m + Bán kính cong bẻ cáp 900 phải không nhỏ 1,2m + Phải đặt mốc báo hiệu cáp ngầm hạ nơi có cáp (theo Qui định tạm thời việc đặt mốc báo hiệu cáp Công ty Điện lực Hà Nội số 5504/EVNĐLHN-KT ngày 10 tháng 10 năm 2003): + Cáp thẳng, hè: đặt mốc báo hiệu theo tuyến cáp Khoảng cách mốc 20m + Cáp thẳng, đan rãnh, bó vỉa hè: đặt mốc báo hiệu cáp bó vỉa Khoảng cách mốc 20m + Tại vị trí bẻ góc cáp: đặt mốc báo hiệu cáp vị trí đầu bán kính cong đường cáp khoảng cách mốc phải  1m Luận văn cao học 92 Đặng Thanh Hoàn Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Ngành Hệ Thống Điện + Cáp cắt ngang đường giao thông phải đặt mốc báo hiệu cáp tâm đường Ngồi để dự phịng cho việc phát triển thêm đường cáp ngầm sau vị trí cáp vượt đường giao thơng cần dự phịng đặt thêm ống chịu nhựa xoắn chịu lực(tiết diện tương ứng) + Các mốc báo hiệu cáp chế tạo sứ tráng men Vị trí đứng để đọc chữ mốc báo hiệu cáp đứng hè nhìn lòng đường Chiều mũi tên mặt mốc báo hiệu cáp phải đặt song song với tuyến cáp (ở vị trí cáp thẳng) song song với tiếp tuyến đường cáp (ở vị trí cáp bẻ góc) + Các mốc báo hiệu cáp hè phải gắn xi măng, mặt mốc báo hiệu cáp mặt hè Các mốc báo hiệu cáp gắn mặt đường nhựa bêtông atphan bêtông xi măng phải gắn nhựa bêtông atphan, mặt mốc báo hiệu mặt đường * Tiêu chuẩn kỹ thuật vật tư a- Tiêu chuẩn kỹ thuật * Tiêu chuẩn kỹ thuật chủng loại - Thiết bị vật liệu lựa chọn theo tiªu chuẩn IEC tiªu chuẩn hành Việt nam - Một số thiết b vt liu khác la chn theo tiêu chun nh đơn hàng ADB đ· nhập - M¸y biến ¸p lựa chọn cã cấp điện ¸p 22/0,4kV c¸c h·ng sản xuất nước liªn doanh ABB - C¸c loại tủ RMU – 24kV - 630A – 20kA/s c nhp chng loi có thông s kỹ thuật kich thước đ· đề cập - C¸p ngầm XLPE – 24kV – 3x240mm2 ruột đồng, hộp đầu cáp, hp ni cáp, ph kin c ly theo tiêu chun Công ty ĐL Hà Nội * Yờu cu chung Luận văn cao học 93 Đặng Thanh Hoàn Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Ngành Hệ Thống Điện Bảng PL 1.1 Điều kiện môi trường - Nhiệt độ môi trường lớn 450C - Nhiệt độ môi trường trung bình 250C - Nhiệt độ mơi trường nhỏ 30C - Độ ẩm trung bình 85% - Độ ẩm lớn 100% - Độ cao tuyệt đối < 1000m - Hệ số động đất 0,1 - Tốc độ gió lớn 35m/s - Bức xạ mặt trời lớn 1000W/m2 Bảng PL 1.2 Điều kiện làm việc chế độ max - Điện áp danh định kV 22 - Điện áp làm việc lớn kV 24 - Điện áp chịu đựng xung sét kV 125 kV 50 mm/kV 20/16 Hz 50 - Điện áp chịu đựng tần số cơng nghiệp 50Hz/phút - Khoảng cách đường rị nhỏ (Ngồi trời/Trong nhà) - Tần số * Đặc tính kỹ thuật thiết bị, vật liệu Luận văn cao học 94 Đặng Thanh Hoàn Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Ngành Hệ Thống Điện Bảng PL 1.3 Máy biến áp 630kVA - 22/0,4kV - Kiểu - Công suất định mức 450C kín, ngâm dầu, tự giãn nở kVA 630kVA - Số pha - Số cuộn dây - Điện áp định mức sơ cấp/thứ cấp kV 22/0,4 - Điện áp hệ thống cao kV 24 - Dòng điện ngắn mạch kA/3s + 630KVA ≥ 20 + 1000KVA ≥ 25 - Chịu điện áp xung sét danh định kV 125 - Chịu điện áp tần sống công nghiệp kV 50 - Kiểu làm mát ONAN - Tổ đấu dây /Yo-11 - Bộ điều chỉnh điện áp phía 22KV ±2x2,5% - Điện áp ngắn mạch phần trăm định mức % + 630kVA 4.5 + 1000kVA - Tổn thất ngắn mạch định mức 750C W + 630kVA ≤ 4550 + 1000kVA ≤ 8440 Io % ≤ 1.7 Po % ≤ 910 W - Chỉ thị nhiệt độ lớp dầu phía Có Có Luận văn cao học 95 Đặng Thanh Hoàn Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Ngành Hệ Thống Điện - Đầu Elbows cho sứ đầu phía cao áp (đối với máy bin ỏp nh) - Khoảng cách đ-ờng bò(NT/TN) mm/kV 20/16 Bảng PL 1.4 Thiết bị đóng cắt trung RMU - Loại RMU - Điện áp làm việc lớn 24kV - Điện áp chịu xung sét định mức + pha-đất pha-pha 125kV + hàm tĩnh động thiết bị đóng cắt vị trí mở 145kV - Điện áp chịu xung sét định mức (Ướt) + pha-đất pha-pha 50kV + hàm tĩnh động thiết bị đóng cắt vị trí mở 60kV - Dòng điện chịu ngắn mạch định mức 20kA/s - Nhiệt độ xung quanh 450C Các RMU - Dòng điện định mức 630A - Vật liệu làm Đồng - Khí cách điện SF6/chân không Cầu dao đóng cắt RMU - Số pha pha - Khí cách điện SF6/chân không - Dòng điện chịu ngắn mạch định mức (1s) 20kA/s - Dòng điện cắt định mức + phụ tải hữu công Lun cao học 630A 96 Đặng Thanh Hoàn Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Ngành Hệ Thống Điện + m¸y biến áp không tải (điện dung) tối thiểu 16A + đ-ờng dây không tải (điện dung) 10A + cáp không tải (điện dung) 25A - Số lần đóng cắt định mức đóng cắt định mức 630A 100 lần - Số lần đóng cắt học 1000 lần Hợp cầu dao -cầu chì - Số pha pha - Khí cách điện SF6/chân không - Dòng cắt định mức + phụ tải hữu công 630A + máy biến áp không tải (điện dung) tối thiểu 16A + cáp không tải (điện dung) 25A - Số lần đóng cắt định mức đóng cắt định mức 200A 100 lần - Số lần đóng cắt học 1000 lần 1350x950(chiỊu KÝch th-íc cđa tđ : chiỊu dµi x chiỊu rộng x cao (tham cao không giới hạn) khảo) t-ơng đ-ơng Bng PL 1.5 T h th - Nhà chế tạo - Kiểu 600V-1000A - Hệ thống điện áp danh định pha trung tính nối đất 230/400V - Cấp cách điện 0,6/1kV - Điện áp định mức cao nhÊt cđa hƯ thèng 600V - MCCB tỉng 3P, 1000A, 70kA 01 c¸i - MCCB nh¸nh 3P, 400A, 45kA 02 c¸i - MCCB nh¸nh 3P, 250A, 36kA 02 c¸i Luận văn cao học 97 Đặng Thanh Hoàn Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Ngành Hệ Thống Điện - M¸y biến dòng 1000/5A 06 - Thanh 1000A, 50kA/s 2x80x5mm2 KÝch th-íc cđa tđ : chiỊu dµi x chiỊu réng x cao - MCCB nh¸nh 3P, 100A, 36kA 800x500x1600 t-ơng đ-ơng 01 Bng PL 1.6 T bự h th - Công suất định mức 60kVAr - Tần số 50HZ - Điện áp 400V - Dòng điện định mức 86,6A - Dòng rò 796F D150 cao 300 t-ơng Kích th-ớc tụ : Loại tụ tròn đ-ơng Bảng PL 1.7 Cáp ngầm cao Cu/ XLPE/PVC/DSTA/PVC 24kV3*240mm2 Cáp đồng chống thầm dọc 3x240mm2 - Kiểu Cu/XLPE/PVC/DSTA/PVC - Tiết diện mặt cắt danh định 240mm2 - Độ dầy lớp cách điện 5,5mm - Loại vật liệu cách điện XLPE - Lo¹i vËt liƯu cđa vá bäc PVC/PE - Đ-ờng kính lớp cách điện 36,3mm - Đ-ờng kính cáp 110mm - Trọng luợng 14,37kg/m - Chiều dài cuộn cáp tiêu chuẩn 250m - Bán kính cong nhá nhÊt Luận văn cao học 98 Đặng Thanh Hoàn Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Ngành Hệ Thng in - Điện trở cách điện chiều nhỏ nhÊt t¹i 200C * Cáp Cu/ XLPE/PVC/DSTA/PVC 24KV 1*50mm2 - ruột đồng : - Loại Đồng - Số tiết diện danh định lõi cáp 1x50mm2 - Điện áp hệ thống cao 24kV - Số sợi đồng lõi cáp ≥ 7sợi - Đường kính lõi cáp 8,1 - 8,2mm - Độ dầy lớp cách điện 5,5mm - Độ dầy lớp bán dẫn 0,6mm - Tiết diện đồng cho pha Min.16mm2 - Khả chịu ngắn mạch đồng cho pha (1s) 2.3kA - Loại vật liệu cách điện XLPE, EPR & tương đương - Loại vật liệu vỏ bọc PVC/PE - Độ dầy lớp vỏ bọc 1.8mm - Trọng luợng tối đa tồn lơ cáp 5000kg/lơ - Điện trở chiều dây dẫn 200C 0,387/km - Điện dung cáp 0,149F/km - Điện trở cách điện cáp Min.50000/km - Hệ số tự cảm 0.362mH/km - Dòng điện định mức tổi đa 220A - Nhiệt độ định mức tối đa dây dẫn 90oC - Số lớp băng chống thấm Bảng PL 1.8 Cáp hạ 0.6/1kV-Cu/ XLPE/PVC-1x240 ruột đồng : - §iƯn áp hệ thống danh định 0,4kV - Cấp cách điện 0,6/1kV Luận văn cao học 99 Đặng Thanh Hoàn Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Ngành Hệ Thống Điện - Hệ thống pha, dây nối đất trực tiÕp - TÇn sè 50Hz - Loại Đồng - Số tiết diện danh định dây dẫn 1x240mm2 - Độ dầy vật liệu cách điện dây : 1.2mm - Độ dầy lớp vỏ bọc : 1.8mm - Loại vật liệu cách điện XLPE - Nhiệt độ định mức tối đa dây dẫn 90oC - Trọng luợng tối đa tồn lơ cáp kg/lơ - Đường kính tối đa trục lô cáp 500 or 1000mm Bảng PL 1.9 Cáp vặn xoắn - Kiểu ABC 4x120mm2- ABC 4x95mm2 - Điện áp hệ thống danh định 0,4kV - Cấp cách điện 0,6/1kV - Hệ thống pha, dây nối đất trực tiếp - Tần số 50Hz - Tiết diện 4x120m2-4x95m2 - Lớp cách điện XLPE - Độ dày tối thiểu lớp XLPE 1,3mm - Lõi dẫn điện Nhôm - Phụ tải kéo đứt tối thiểu toàn cáp 53,2kN Bảng PL 1.10 Cáp ngầm hạ : - Điện áp hệ thống danh định 0,4kV - Cấp cách điện 0,6/1kV Luận văn cao học 100 Đặng Thanh Hoàn Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Ngành Hệ Thống Điện pha, dây nối đất trực - Hệ thống tiếp - Tần số 50Hz 240mm2;120mm2; - Số tiết diện danh định dây 50mm2 - Lớp cách điện XLPE - Lõi dẫn điện Đồng - Độ dày tối thiểu lớp XLPE 1,2mm - Có lớp chống thấm dọc Luận văn cao học 101 Đặng Thanh Hoàn ... Khoa Hà Nội Ngành Hệ Thống Điện CHƯƠNG 3: CÁC BIỆN PHÁP GIẢM TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG CHO CÁC LỘ CHÍNH CĨ TỔN THẤT CAO CHƯƠNG 4: NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐIỆN NĂNG QUẬN HAI BÀ TRƯNG CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ... tế cao khơng ngành điện mà cịn xã hội, việc giảm tổn thất điện cịn góp phần khơng nhỏ vào thực tiết kiệm điện Tên đề tài: Đánh giá giải pháp nâng cao chất lượng giảm tổn thất điện lưới điện phân. .. Thống Điện CHƯƠNG - HIỆN TRẠNG , CHẤT LƯỢNG ĐIỆN NĂNG VÀ BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT ĐỐI VỚI LƯỚI ĐIỆN QUẬN HAI BÀ TRƯNG 2.1 Tình hình địa lý quận Hai Bà Trưng 2.1.1 Vị trí địa lý: Quận Hai Bà Trưng quận

Ngày đăng: 28/02/2021, 09:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w