1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

150 câu TRẮC NGHIỆM bộ môn LAO (THEO BÀI có đáp án FULL)

26 298 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TÀI LIỆU TRẮC NGHIỆM, BÀI GIẢNG PPT CÁC MÔN CHUYÊN NGÀNH Y DƯỢC HAY NHẤT CÓ TẠI “TÀI LIỆU NGÀNH Y DƯỢC HAY NHẤT” ;https:123doc.netusershomeuser_home.php?use_id=7046916. TÀI LIỆU 150 CÂU TRẮC NGHIỆM BỘ MÔN LAO (THEO BÀI có đáp án FULL). DÀNH CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC VÀ CÁC TRƯỜNG KHÁC, GIÚP SINH VIÊN HỆ THỐNG, ÔN TẬP VÀ HỌC TỐT KHI HỌC TÀI LIỆU 150 CÂU TRẮC NGHIỆM BỘ MÔN LAO

150 CÂU TRẮC NGHIỆM BỘ MÔN LAO (THEO BÀI – CÓ ĐÁP ÁN FULL) BỆNH LAO PHỐI HỢP HIV LAO SƠ NHIỄM LAO MÀNG NÃO LAO MÀNG BỤNG LAO TIẾT NIỆU SINH DỤC BỆNH LAO PHỐI HỢP HIV Thông tin sau khơng với tình hình dịch tể lao HIV/AIDS: A HIV thúc đẩy bệnh lao tiến triển nhanh B HIV yếu tố thuận lợi làm cho người nhiễm lao trở thành bệnh lao @C Bệnh lao nguyên nhân xếp thứ hai gây tử vong cho người nhiễm HIV D Tình hình bệnh lao nhiễm HIV tăng nhanh Việt Nam E Những người đồng nhiễm lao HIV có nguy thành bệnh lao 30 lần mạnh so với người HIV âm tính HIV yếu tố thuận lợi làm cho người nhiễm lao trở thành mắc lao HIV: A Là virus có độc tính cao thể @B Tấn công tế bào CD4 mà CD4 lại có vai trị quan trọng miễn dịch bệnh lao C Làm giảm hoạt động tế bào phế nang D Làm giảm đáp ứng miễn dịch quần thể lymphô E Làm giảm đáp ứng miễn dịch chống lao Tác động HIV đến bệnh lao chương trình chống lao HIV làm: A Thay đổi tình hình dịch tể lao B Tăng tỷ lệ tử vong bệnh lao C Bệnh cảnh lâm sàng khơng cịn kinh điển @D Giảm tác dụng thuốc kháng lao thiết yếu E Khó khăn cơng tác giám sát quản lý Tỷ lệ điều trị khỏi bệnh nhân lao có nhiễm HIV so với người lao không nhiễm HIV là: A 30 - 40% @B 40 - 50% C 50 - 60% D 60 - 70% E 70 - 80% Đặc điểm lâm sàng bệnh lao nhiễm HIV giai đoạn đầu tình trạng suy giảm miễn dịch nhẹ là: A Tổn thương lao phổi có hang B Triệu chứng thường gặp ho máu @C Tổn thương lao phổi khơng có hang có hạch trung thất D Lao hạch thường gặp vị trí bên cổ E Tổn thương lao phổi gặp thuỳ Đặc điểm lâm sàng bệnh lao nhiễm HIV giai đoạn sau tình trạng suy giảm miễn dịch nặng là: A Tổn thương lao phổi lan toả B Vị trí tổn thương hay gặp thuỳ phổi @C Tổn thương có hang xơ co kéo D Lao phổi có hạch trung thất to E Hay gặp thể lao phổi Điểm khác biệt lao hạch HIV (-) lao hạch HIV(+) là: A Vị trí hay gặp cổ B Hạch di động giai đoạn đầu @C Hạch to tồn thân D Hạch dính chùm dính vào da giai đoạn sau E Hạch dò mủ Điểm khác biệt lao kê HIV(-) lao kê HIV (+) là: A Vi khuẩn gây bệnh theo đường máu B Tổn thương dạng kê phân bố phổi C Tổn thương đa phủ tạng @D Tìm vi khuẩn lao máu E Triệu chứng rầm rộ Điểm khác biệt lao phổi HIV () lao phổi HIV (+) là: A Ho khạc đờm kéo dài B Tổn thương hang thường gặp hạ đòn @C Tổn thương lao gặp thuỳ khơng có hang D Hay gặp tổn thương xơ E Phản ứng Mantoux () Hình ảnh X quang phổi thường gặp bệnh nhân lao phổi HIV (+) là: A Thâm nhiễm có hang thuỳ B Xơ co kéo gây xẹp phổi C Nốt lan toả phổi @D Ít có hang hạch trung thất to E Xơ hang thuỳ phổi Chẩn đoán lao phổi bệnh nhân nhiễm HIV khó khăn vì: A Bệnh cảnh lâm sàng khơng kinh điển @B Khơng tìm AFB đờm soi trực tiếp C Phản ứng Mantoux âm tính D Tốc độ lắng máu khơng tăng E X quang phổi hình ảnh khơng điển hình Nhóm có nguy cao nhiễm HIV bệnh nhân lao là: A Mắc bệnh đái đường B Nghiện thuốc @C Nghiện ma tuý D Suy dinh dưỡng E Truyền máu Nguy phổ biến đồng nhiễm lao HIV là: A Có quan hệ tình dục ngồi nhân B Tiền sử truyền máu C Suy dinh dưỡng D Xăm @E Tiêm chích ma t Dấu hiệu biểu nghi nhiễm HIV bệnh nhân lao: A Sút cân 20% trọng lượng thể B Sẹo Zona C Loét phận sinh dục dai dẵng @D Ho máu tái diễn E Nấm Candida vùng hầu họng Theo John Crofton, dấu hiệu nghi ngờ người bệnh lao có nhiễm HIV là: A Ho liên tục tháng @B Tiêu chảy kéo dài tháng C Có tiền sử bị bệnh Zona D Nhiễm nấm Candida E Hạch to toàn thân Theo John Crofton, hai dấu hiệu phụ nghi ngờ người bệnh lao có nhiễm HIV là: A Sút 10% trọng lượng thể ho liên tục tháng B Sốt kéo dài tháng có tiền sử bị bệnh Zona C Tiêu chảy kéo dài tháng nhiễm nấm candida @D Nhiễm nấm canđida ho liên tục tháng E Sút 10% trọng lượng thể sốt kéo dài tháng Hiệp hội lao giới Tổ chức y tế giới khuyến cáo không nên sử dụng cho bệnh nhân lao nhiễm HIV loại kháng lao: A Streptomycin Isoniazid B Streptomycin Rifampicin @C Streptomycin Thiacetazon D Streptomycin Pyrazinamid E Streptomycin Ethambutol Chương trình chống lao quốc gia quy định phác đồ sử dụng cho người bị lao nhiễm HIV là: @A 2HRZE/6HE B 3SHZ/ 6S2H2 C 3RHE/6R2H2E2 D 2RHZ/4RH E 2SHRZ/6HE Trên bệnh nhân lao nhiễm HIV, dùng loại kháng lao sinh tác dụng ngoại ý sùi da, bong vảy đau nên kháng lao chống định Kháng lao tên là: A Streptomycin @B Thiacetazon C Viomycin D Pyrazinamid E Ethambutol Đáp ứng điều trị lao bệnh nhân nhiễm HIV thường do: A Phác đồ điều trị hiệu B Bệnh nhân bỏ trị @C Vi khuẩn kháng thuốc D Mắc thể lao nặng E Khó giám sát điều trị Bệnh lao người nhiễm HIV thường gặp bệnh cảnh: A Lao phổi phổ biến B Lao phổi phổ biến C Lâm sàng lao phổi điển hình D Lâm sàng lao phổi khơng điển hình @E Lâm sàng lao phổi khơng điển hình thường gặp lao phổi Trong yếu tố sau đây, yếu tố làm gia tăng nguy kháng thuốc lao: A Nghiện rượu B Nghiện thuốc C Nghiện ma túy @D Nhiễm HIV E Bệnh đái tháo đường Ở đối tượng đồng nhiễm lao HIV, để ngăn ngừa lao nhiễm thành lao bệnh, cần phải: A Tiêm chủng BCG cho tất đối tượng nhiễm HIV B Ngăn cản bệnh nhân tiếp xúc với nguồn lây C Nâng cao sức đề kháng chế độ ăn uống @D Dự phòng uống INH tháng E Giáo dục kiến thức bệnh lao Câu sử dụng Streptomycin cho đối tượng nghiện ma túy mắc lao: A Không dùng điều trị B Thay kim sử dụng C Dùng bơm kim tiêm lần @D Kiểm tra nhiễm HIV trước định dùng thuốc E Khơng dùng tỷ lệ tai biến thuốc cao Tác dụng ngoại ý Ethambutol điều trị bệnh nhân lao nhiễm HIV: A Viêm gan B Dị ứng C Xuất huyết giảm tiểu cầu D Hội chứng tiền đình @E Giảm thị lực Tác dụng ngoại ý Isoniazid bệnh nhân lao nhiễm HIV: A Viêm gan ứ mật @B Viêm dây thần kinh ngoại biên C Hội chứng giả cúm D Mày đay E Giảm thị lực Liều kháng lao 15 - 20 mg/ kg/ ngày dùng hàng ngày, sử dụng phác đồ điều trị lao nhiễm HIV, liều lượng thuốc: A Streptomycin B Rifampicin @C Ethambutol D Isoniazid E Pyrazinamid Thuốc kháng lao khơng có phác đồ điều trị bệnh lao nhiễm HIV Chương trình chống lao quốc gia: A Rifampicin B Pyrazinamid C Ethambutol @D Streptomycin E Isoniazid Liều kháng lao lượng - 12 mg/ kg/ ngày dùng hàng ngày, sử dụng phác đồ điều trị lao nhiễm HIV, liều lượng thuốc: A Ethambutol B Isoniazid C Pyrazinamid @D Rifampicin E Streptomycin Yếu tố đánh giá kết điều trị lao phổi nhiễm HIV là: @A X quang phổi B Công thức máu, tốc độ lắng máu C Soi đàm trực tiếp D Triệu chứng lâm sàng E Phản ứng Tuberculin LAO SƠ NHIỄM Khi bị lao sơ nhiễm có: (1) triệu chứng lâm sàng nghi ngờ lao ; (2) tổn thương X quang phổi nghi lao ; (3) phản ứng tuberculin (+) ; (4) tốc độ lắng máu tăng cao A (1) & (3) B (2) & (4) C (1), (2) & (4) D (1), (3) & (4) @E (1), (2) & (3) Theo ước tính Chương trình chống lao Quốc gia, hàng năm có trẻ em cần điều trị lao: @A 30.000 B 65.000 C 100.000 D 200.000 E 500.000 Theo ước tính CTCLQG, số lao sơ nhiễm /100 000 trẻ em năm là: A – 10 @B 10 – 13 C 20 – 23 D 23 – 65 E 65 – 100 Trẻ có tiếp xúc vớI nguồn lây khả mắc lao sơ nhiễm gấp lần so vớI trẻ không tiếp xúc với nguồn lây: A 10 lần B 13 lần C 23 lần @D 31 lần E 32 lần Sau bị nhiễm lao tỉ lệ chuyển thành lao bệnh là: A 5% @B 10% C 30% D 50% E 90% Thể lao sơ nhiễm hay gặp ở: @A Phổi B Tiêu hoá C Da D Niêm mạc họng E Niêm mạc mắt Trong thể lao trẻ em, lao sơ nhiễm phổi chiếm: A 35,1% B 51,1% @C 53,1% D 55,1% E 57,1% Nhóm trẻ từ 0-4 tuổi bị lao sơ nhiễm chiếm: A 25% B 53,7% C 63,7% @D 67,6% E 91% Tổn thương chủ yếu lao sơ nhiễm là: A Săng sơ nhiễm B Viêm hạch trung thất C Viêm đường bạch huyết D Xẹp phân thuỳ phổi @E Phức hợp sơ nhiễm Săng sơ nhiễm phổi tổn thương viêm: A Khí quản B Phế quản @C Phế nang D Hạch trung thất E Đường bach huyết Các triệu chứng lâm sàng lao sơ nhiễm: A Rõ ràng, dễ chẩn đoán @B Đa dạng, khơng đặc hiệu C Đa dạng, có giá trị chẩn đốn D Khơng đặc hiệu, khó chẩn đốn E Tất sai Triệu chứng gặp lao sơ nhiễm trẻ em: A Sốt kéo dài B Gầy sút cân C Ăn uống D Ra mồ hôi trộm @E Ho khạc đàm Xét nghiệm giúp chẩn đoán lao sơ nhiễm trẻ em: @A Phản ứng tuberculin B X quang phổi C BK đàm D Soi phế quản E Công thức máu Phản ứng Mantoux bắt đầu xuất sau: A 1-2 @B 6-8 C 12-18 D 24-48 E > 72 Kết IDR đọc sau: A B C 24 D 48 @E 72 Hình ảnh điển hình lao sơ nhiễm X quang phổi là: @A Phức hợp sơ nhiễm B Săng sơ nhiễm C Viêm hạch trung thất D Viêm đường bạch huyết E Xẹp phân thuỳ phổi Chẩn đốn lao sơ nhiễm khơng dựa vào: A Tiền sử tiếp xúc với nguồn lây B Chưa chủng BCG C Các dấu hiệu lâm sàng nghi ngờ lao D Phản ứng tuberculin dương tính @E Tốc độ lắng máu tăng Yếu tố khơng có tiêu chuẩn chẩn đoán lao sơ nhiễm Hiệp hội Chống Lao Quốc tế: A Bệnh cảnh lâm sàng nghi ngờ lao B X quang có tổn thương lao C IDR dương tính @D Tiền sử mắc lao E Không tiêm chủng vaccin BCG Trong bảng điểm phân loại trẻ em nghi ngờ lao sơ nhiễm Việt Nam, khơng có yếu tố này: A Tiền sử tiếp xúc với bệnh nhân lao B IDR dương tính C Ho kéo dài D Sút cân không rõ nguyên nhân @E Không tiêm chủng vaccin BCG Lao sơ nhiễm điều trị X quang phổi thay đổi sau: A tuần B tuần @C - tháng D - tháng E > tháng Phác đồ sau chọn để điều trị lao trẻ em: A 2SHRZ /4HE B 3RHZ/4RH @C 2RHZ/4RH D 2RHZ/4HE E 2SRHZ/6HE Biến chứng cấp tính lao sơ nhiễm là: @A Lao kê B Lao màng phổi C Lao xương khớp D Lao màng bụng E Lao hạch Phương pháp không áp dụng để điều trị lao sơ nhiễm trẻ em: A Thuốc kháng lao B Điều trị triệu chứng C Điều trị bệnh kèm theo @D Phục hồi chức hô hấp E Chăm sóc ni dưỡng Yếu tố giúp chẩn đoán xác định lao sơ nhiễm trẻ em: A Tiền sử tiếp xúc với nguồn lây B Chưa chủng BCG C IDR dương tính D Phức hợp sơ nhiễm X quang phổi @E BK đàm dương tính Khi bố mẹ bị lao phổi AFB dương tính trẻ cần được: A Xét nghiệm đàm để phát bệnh sớm B Chụp phim phổi để tìm tổn thương lao X quang C Xét nghiệm IDR để biết nhiễm lao @D Chỉ làm xét nghiệm có dấu hiệu nghi ngờ lao E Làm xét nghiệm đàm chụp X quang phổi Khi bị lao sơ nhiễm, nhóm hạch trung thất dễ bị viêm nhất: A Nhóm I II B Nhóm II III @C Nhóm I nhóm III D Nhóm II IV E Nhóm I V Hiện nay, người ta sử dụng phương pháp sau để làm phản ứng Mantoux: A Rạch da Lao sơ nhiễm trẻ em khơng có triệu chứng này: @A Ho máu B Gầy sút cân C Ban nút mặt trước cẳng chân D Viêm kết mạc phổng nước E Sốt kéo dài Lao sơ nhiễm có ban nút mặt trước cẳng chân tồn trong: A 24 B 48 C 72 D tuần @E tuần Thể khởi phát cấp tính lao sơ nhiễm chiếm tỉ lệ: A 20% B 30% C 50% @D 80% E 100% Biến chứng biến chứng lao sơ nhiễm: A Xẹp phổi B Tràn dịch màng phổi @C Ho máu D Khí phế thủng E Lao màng não Biến chứng tràn dịch màng phổi sau lao sơ nhiễm do: A Trực khuẩn lao theo đường máu đến màng phổi B Trực khuẩn lao đến màng phổi đường bạch huyết @C Vỡ săng sơ nhiễm sát màng phổi D Vỡ hang lao sát màng phổi E Dò hạch trung thất vào màng phổi Di chứng lao sơ nhiễm là: A Xơ phổi B Giãn phế quản C Xẹp phổi D Co kéo khí quản trung thất @E Nốt vơi hố Khi nghi ngờ trẻ bị lao sơ nhiễm thì: A Cho trẻ điều trị thuốc kháng lao @B Điều trị kháng sinh 1-2 tuần C Chờ kết xét nghiệm điều trị cho trẻ D Điều trị triệu chứng cho trẻ E Tái khám sau tháng Streptomycine không khuyến cáo để điều trị lao sơ nhiễm trẻ em vì: A Tiêm đau B Dễ lây nhiễm HIV C Lây lan bệnh lao theo đường máu D Khơng có tác dụng với trực khuẩn lao @E Khó theo dõi tác dụng ngoại ý thuốc Ethambutol không sử dụng phác đồ điều trị lao sơ nhiễm trẻ em vì: A Thuốc rẻ tiền B Thuốc kìm khuẩn C Độc tính cao @D Khó phát tác dụng ngoại ý thuốc E Không cần thiết lao sơ nhiễm Điều trị lao sơ nhiễm trẻ em cần cho thêm Vitamin để: A Cung cấp thêm lượng cho trẻ B Tăng sức đề kháng cho trẻ C Rút ngắn thời gian điều trị lao D Phòng biến chứng lao sơ nhiễm @E Phòng thiếu Vitamin Phòng lao sơ nhiễm cho trẻ em không cần: A Điều trị bệnh nhiễm trùng B Phòng chống suy dinh dưỡng C Tiêm phòng đầy đủ bệnh trẻ em @D Làm phản ứng IDR có tiếp xúc với nguồn lây E Phát sớm cách ly nguồn lây Lao sơ nhiễm suy dinh dưỡng thường kèm với do: A Trực khuẩn lao sử dụng lượng thể @B Trẻ ăn uống C Sức đề kháng trẻ giảm D Sử dụng thuốc kháng lao kéo dài có độc tính với gan E Giảm hấp thu đường ruột độc tính thuốc kháng lao LAO MÀNG NÃO Di chứng lao màng não là, ngoại trừ: A Liệt B Mờ mắt C Động kinh D Tâm thần @E Tiểu khó Điều trị lao màng não giai đoạn sớm có thể, ngoại trừ: A Phối hợp nhiều thuốc B Tấn công mạnh C Liều lượng thuốc cao D Phối hợp corticoid @E Điều trị ngoại trú Hội chứng màng não gồm, ngoại trừ: A Tam chứng màng não B Vạch màng não C Dấu cứng cổ @D Dấu Babinski E Dấu Kergnig Trong lao màng não, dây thần kinh sọ não bị chèn ép, ngoại trừ: A II B V & VII C IX & XI @D I & IV E III & VI Dấu hiệu vách hóa màng não tủy là, ngoại trừ: A Nghiệm pháp Q S (+) B Dịch não tủy có phân ly đạm-tế bào C Nghiệm pháp Q S (+) D Màng não tủy dày dính @E Dịch não tủy có thành phần lympho tăng cao Biến đổi dịch não tủy viêm màng não mủ là, ngoại trừ: A Màu vàng đục B Phản ứng Pandy (+) C Muối giảm @D Thành phần lympho tăng E Đường vết Biến đổi dịch não tủy viêm màng não virut là, ngoại trừ: A Màu vàng B Thành phần lympho tăng cao @C Phản ứng Pandy (+) D Đường bình thường E Phân ly tế bào-đạm Biến đổi dịch não tủy lao màng não vách hóa là, ngoại trừ: A Màu vàng đục @B Thành phần lympho tăng cao C Protein tăng D Đường giảm E Muối giảm Chỉ định chọc dò dịch não tủy có, ngoại trừ: @A Hội chứng tăng áp lực nội sọ B Lao màng não C Viêm màng não D Lao kê phổi E Lao phổi + dấu chứng tâm thần kinh Biến đổi dịch não tủy u não là, ngoại trừ: A Tăng áp lực nội sọ B Màu @C Phản ứng Pandy (+) D Tế bào bình thường E Đường bình thường Tam chứng màng não người lớn gồm: A Sốt, nhức đầu, nôn mửa B Nhức đầu, cứng gáy, nôn mửa C Cứng gáy, nôn mửa, tiêu chảy @D Nhức đầu, nôn mửa, táo bón E Nhức đầu, táo bón tiêu chảy Biến đổi dịch não tủy lao màng não là, ngoại trừ: A Màu vàng chanh B Áp lực tăng @C Phản ứng Rivalta (+) D Thành phần tế bào lympho tăng E Đường, muối giảm Chống định điều trị corticoid trong: @A Lao phổi B Lao kê C Lao màng não D Lao hạch E Tràn dịch màng phổi lao Corticoid có tác dụng, ngoại trừ: A Giảm viêm B Chống phù nề C Phòng dày dính D Ưc chế miễn dịch @E Gây vách hóa màng não tủy Đặc điểm lao màng não nước ta là, ngoại trừ: A Phát chẩn đoán chậm B Tỉ lệ tử vong cao C Để lại nhiều di chứng @D Người lớn, thường gặp tuổi già 83% E Trẻ em, thường gặp tuổi lao sơ nhiễm  tuổi Bệnh nhân lao màng não hôn mê cần phải, ngoại trừ: A Cho ăn, uống qua sonde dày B Đặt sonde tiểu C Chống loét D Chống bội nhiễm @E Để nằm lâu tư Thuốc kháng lao chọn lọc ( thấm qua màng não) để điều trị lao màng não là,ngoại trừ: @A Streptomycin ( SM ) B Isoniazid ( INH ) C Rifampicin ( RIF ) D Ehambutol ( EMB ) E Pyrazinamid ( PZA ) Muốn phòng bệnh lao màng não cộng đồng phải, ngoại trừ: A Tiêm chủng vaccin BCG B Nâng cao sức đề kháng thể C Điều trị kịp thời triệt để lao phổi D Trẻ em tránh tiếp xúc trực tiếp nguồn lây @E Điều trị nội trú lâu dài cho bệnh nhân Biểu liệt thần kinh trung ương là, ngoại trừ: A Liệt 1/2 người B Dấu Babinsky (+) C Co giật D Động kinh @E Hội chứng màng não Lao màng não chẩn đốn chậm có, ngoại trừ: A Dịch não tủy vàng đục @B Điều trị corticoid C Phân ly đạm-tế bào D Nghiệm pháp Q S (+) E Dày dính màng não tủy Tam chứng màng não trẻ em gồm: A Nhức đầu, nơn mửa, táo bón B Nhức đầu, nôn mửa, cứng gáy C Nôn mửa, táo bón, cứng gáy @D Nhức đầu, nơn mửa, tiêu chảy E Nhức đầu, nôn mửa, sốt Biến đổi dịch não tủy lao màng não chẩn đoán sớm, ngoại trừ: A Áp lực tăng B Màu vàng chanh, suốt C Protein tăng, Pandy (+) @D Đường tăng E Muối giảm Biện pháp điều trị lao màng não gồm, ngoại trừ: A Phối hợp thuốc kháng lao, công, liều cao B Phòng chống loét vùng cùng, cụt C Kháng sinh phịng bội nhiễm hơ hấp tiết niệu @D Cho ăn uống qua sonde bệnh nhân phản xạ nuốt E Cho sonde tiểu bệnh nhân bí tiểu Dấu chứng tổn thương thần kinh trung ương là, ngoại trừ: A Liệt mặt B Liệt ½ người C Động kinh D Tâm thần @E Vạch màng não (+) Dấu chứng viêm não là, ngoại trừ: A Babinsky (+) B Liệt ½ người C Động kinh D Mờ mắt @E Nghiệm pháp Q S (+) Nguyên tắc điều trị lao màng não là, ngoại trừ: A Phối hợp thuốc kháng lao, liều cao, kéo dài công B Theo dõi phát tác dụng ngoại ý thuốc kháng lao @C Dùng thuốc kháng lao nhóm II để tránh kháng thuốc D Kháng sinh phòng bội nhiễm nằm lâu, loét E Chú ý dinh dưỡng, bồi phụ nước điện giải Phân ly đạm-tế bào dịch não tủy có bệnh lý nào: A Lao màng não sớm B Viêm màng não mủ sớm C Viêm màng não virut @D Viêm màng não-tủy dày dính E Lao màng não không đáp ứng điều trị Phân ly tế bào-đạm dịch não tủy có bệnh lý nào: A Lao màng não B Viêm màng não mủ @C Viêm màng não virut D U não E Lao màng não chẩn đoán chậm Biến đổi dịch não tủy viêm màng não mủ là: A Màu vàng chanh, suốt B Protein tăng, phản ứng Rivalta (+) C Thành phần tế bào lympho tăng @D Đường tăng E Muối tăng Biến đổi dịch não tủy lao màng não chẩn đoán sớm là: @A Protein tăng, phản ứng Pandy (+) B Nghiệm pháp Q S (+) C Thành phần tế bào bạch cầu trung tính tăng D Đường tăng E Muối tăng LAO MÀNG BỤNG Ở Việt nam, tuổi hay gặp lao màng bụng người lớn: @A 20 - 30 t B 35 – 40 t C 30 – 35 t D > 40 t E 30 – 40 t Tổn thương giải phẫu bệnh lao màng bụng thể cổ trướng, ngoại trừ: A Màng bụng viêm xung huyết B Xuất tiết dịch C Dịch màu vàng chanh @D Tổn thương chủ yếu hạt kê E Tổn thương chủ yếu bã đậu Đặc điểm lâm sàng lao màng bụng thể cổ trướng, ngoại trừ : A Hay gặp phụ nữ @B Khởi bệnh rầm rộ C Rối loạn tiêu hóa D Gan lách khơng lớn E Bụng báng vừa phải Chẩn đoán xác định cổ trướng (bụng báng) dựa vào: A X quang B Siêu âm C Sinh thiết D Chọc dò @E Chọc dò siêu âm Chẩn đoán lao màng bụng thể cổ trướng thực tế dựa vào: A Siêu âm B Lâm sàng siêu âm @C Lâm sàng biến đổi sinh hóa, tế bào dịch ổ bụng phù hợp theo hướng lao D X quang siêu âm E Tất câu Đặc điểm lao màng bụng thể loét bã đậu, ngoại trừ: A Hay gặp người lớn B Phối hợp với lao phận khác C Triệu chứng lâm sàng với sốt cao, chán ăn D Gỏ đục bàn cờ đam @E Bụng lớn hình bầu dục, trục lớn nằm theo chiều ngang Sử dụng Corticoid điều trị lao màng bụng thể cổ trướng giai đoạn sớm: A Rút ngắn thời gian điều trị bệnh lao màng bụng B Thời gian điều trị Corticoid kéo dài đến tháng @C Giảm trình tạo xơ D Giai đoạn công đến 30 ngày E Sử dụng liều Liều Corticoid điều trị lao màng bụng thể bán cấp: A 50 - 100mg/ngày B 50 - 130 mg/kg/ngày @C 50- 130mg/ngày D 50 - 150mg/ngày E 100 -150 mg/ngày Yếu tố khơng có dịch màng bụng lao: A Proteine > 30g/l B Rivalta dương tính C Khó tìm thấy trực khuẩn lao D Glucose giảm @E LDH giảm Tràn dịch màng bụng lao chẩn đúng, sớm điều trị tích cực dịch hết vòng: A – B - ngày @C - tuần D - tháng E – tháng Yếu tố không giúp chẩn đoán tràn dịch màng bụng lao: A Tiền sử tiếp xúc với nguồn lây B Triệu chứng lâm sàng nghi ngờ lao C X quang có tổn thương nghi lao phổi phối hợp @D Dịch màng bụng dịch thấm E Tìm thấy BK dịch màng bụng Tiêu chuẩn chẩn đoán xác định tràn dịch màng bụng lao: A Có kết tràn dịch màng bụng siêu âm B Lâm sàng có hội chứng tràn dịch màng bụng rõ C Chọc dò màng bụng dịch màu vàng chanh D Dịch màng bụng dịch tiết @E Nội soi sinh thiết màng bụng có nang lao Biện pháp không nằm nguyên tắc điều trị lao màng bụng: A Điều trị nguyên nhân lao B Chọc hút dịch triệt để C Sử dụng Corticoide giai đoạn sớm D Vận động liệu pháp tập thở bụng @E Dùng kháng sinh phối hợp Trong lao màng bụng, chọc hút dịch khơng nhằm mục đích: @A Điều trị kháng lao chổ B Làm xét nghiệm tìm ngun gây bệnh C Chẩn đốn xác định có tràn dịch màng bụng D Giảm khó thở cho bệnh nhân E Hạn chế di chứng dày dính màng bụng Biến đổi dịch màng bụng lao là, ngoại trừ: @A Màu vàng chanh B Phản ứng Pandy (+) C Muối giảm D Thành phần lympho tăng E Đường giảm Biến đổi dịch màng bụng lao là, ngoại trừ: A Màu vàng chanh B Protein  30g/l C Phản ứng Rivalta (+) @D Thành phần tế bào bạch cầu đa nhân trung tính tăng E Đường, muối giảm Trong điều trị lao màng bụng, Corticoid có tác dụng, ngoại trừ: A Giảm viêm B Chống phù nề C Phòng dày dính màng bụng D Ưc chế miễn dịch @E Gây dày dính màng bụng Biến đổi dịch màng bụng lao màng bụng chẩn đoán sớm là, ngoại trừ: A Protein tăng  30g/l B Màu vàng chanh C Phản ứng Pandy (+) @D Đường giảm E Muối giảm Biến đổi dịch màng bụng lao màng bụng là: @A Protein tăng, phản ứng Rivalta (+) B Màu đỏ máu C Thành phần tế bào bạch cầu trung tính tăng D Đường tăng E Muối tăng Biến đổi dịch màng bụng lao màng bụng là: (1) màu vàng chanh ; (2) màu suốt ; (3) protein tăng  30g/l ; (4) tế bào neutro tăng ; (5) tế bào lympho tăng ; (6) phản ứng Pandy (+) A (1), (3) & (4) B (2), (5) & (6) @C (1), (3) & (5) D (1), (3) & (6) E (2), (4) & (6) LAO TIẾT NIỆU SINH DỤC Quan niệm sau không lao tiết niệu sinh dục ngày nay: A Lao tiết niệu sinh dục thể lao thứ phát @B Điều trị lao tiết niệu sinh dục chủ yếu ngoại khoa C Tiên lượng bệnh lao tiết niệu sinh dục cải thiện nhiều nhờ thuốc kháng lao D Chẩn đoán sớm lao tiết niệu sinh dục cịn khó khăn E Điều trị lao tiết niệu sinh dục chủ yếu nội khoa Thông tin dịch tể thông tin sau không lao tiết niệu sinh dục: @A Lao tiết niệu sinh dục bệnh Việt Nam B Theo GS Ngô Gia Hy (năm 2000) tỷ lệ lao tiết niệu sinh dục xảy nhiều lứa tuổi 21 – 40 tuổi C Theo Lê Ngọc Hưng ( Bệnh học lao 2002 ) khơng có khác biệt nhiều giới tính bệnh lao tiết niệu sinh dục D Các yếu tố làm giảm sức đề kháng yếu tố thuận lợi lao tiết niệu sinh dục E HIV/AIDS làm gia tăng tình hình dịch tể lao có lao tiết niệu sinh dục Trực khuẩn gây bệnh lao tiết niệu sinh dục chủ yếu người là: @A Mycobacterium Tuberculosis B Mycobacterium Avium C Mycobacterium Bovis D Mycobacterium Africanum E Mycobacterium Avium – Intracellulare ( MAI ) Yếu tố sau yếu tố thuận lợi lao tiết niệu sinh dục: A Sử dụng Corticoid B Lao động nặng C Đái tháo đường @D Sỏi tiết niệu u xơ tử cung E Suy dinh dưỡng Quan niệm sinh bệnh học sau không với lao tiết niệu sinh dục: @A Trực khuẩn lao từ tổn thương tiên phát theo đường bạch huyết đến gây bệnh lao quan tiết niệu sinh dục B Lao tiết niệu sinh dục chủ yếu trực khuẩn lao người ( M Tuberculosis ) gây bệnh C Tổn thương ban đầu lao tiết niệu sinh dục khu trú vỏ thận D Ở nam giới có liên quan chặt chẻ đường tiết niệu đường sinh dục giải phẩu E Ở nữ giới có liên quan chặt chẽ đường tiết niệu đường sinh dục giải phẩu Triệu chứng lâm sàng phổ biến lao thận: A Viêm bàng quang cấp tính đái máu @B Viêm bàng quang mạn đái máu C Cơn đau quặn thận đái máu D Đau vùng thắt lưng đái máu E Hội chứng nhiễm trùng nhiễm độc lao đái máu Đặc điểm đái máu sau khơng có lao thận: @A Đái máu cuối bãi B Đái máu tồn bãi C Đái máu khơng kèm theo đau D Đái máu hay tái tái lại E Đái máu đại thể vi thể Triệu chứng lâm sàng triệu chứng sau khơng có lao tiết niệu A Đái rắt, đái buốt kéo dài đợt B Đái mủ kèm gầy sút sốt kéo dài C Đau thật có cảm giác nặng vùng thắt lưng @D Đái mủ kèm triệu chứng nhiễm trùng cấp tính E Đái máu tồn bãi, hay tái tái lại Tổn thương lao sinh dục nữ gặp ở: A Nội mạc tử cung B Phần phụ @C Âm đạo D Ống dẫn trứng E Cổ tử cung Lao sinh dục nữ thường dẫn đến: A Sẩy thai @B Vô sinh C Đa thai D Thai tử cung E Thai trứng Tiêu chuẩn vàng ( Gold Standart ) để chẩn đoán lao tiết niệu là: @A Xét nghiệm nước tiểu tìm vi khuẩn lao B Chụp X quang hệ tiết niệu tìm tổn thương thận, niệu quản, bàng quang C Soi bàng quang để tìm tổn thương lao đặc hiệu D Phản ứng Mantoux dương tính mạnh E Cơng thức máu có lymphocyte chiếm ưu Do đặc điểm giải phẩu, nam giới, lao tiết niệu thường phối hợp với: A Lao tinh hoàn @B Lao mào tinh hoàn C Lao túi tinh D Lao ống dẫn tinh E Lao tiền liệt tuyến Lao sinh dục nam giới thường thấy tổn thương phổ biến ở: A Tiền liệt tuyến B Túi tinh @C Mào tinh hoàn D Tinh hoàn E Ống dẫn tinh Lao thận thường phối hợp với: @A Lao mào tinh hoàn B Lao nội mạc tử cung C Lao phần phụ D Lao cổ tử cung E Lao âm đạo Bệnh nhân có tinh hồn to gần giống khối u, lâm sàng sơ phân biệt lao tinh hồn với ung thư tinh hồn, bác sĩ cần phải kiểm tra: A Cơ quan hô hấp @B Huyết áp C Hạch ngoại biên D Màu sắc nước tiểu E Cơ quan tiết niệu Yếu tố quan trọng thường dùng lâm sàng để chẩn đoán lao tiết niệu là: A Tìm vi khuẩn lao nước tiểu B Chụp X quang hệ tiết niệu không chuẩn bị @C Chụp X quang hệ tiết niệu có chuẩn bị ( UIV ) D Siêu âm hệ tiết niệu E Chụp bể thận niệu quản ngược dòng Bệnh cảnh lâm sàng hướng đến chẩn đoán lao tiết niệu là: A Sốt cao thận to @B Hội chứng viêm bàng quang mà điều trị kháng sinh tích cực khơng khỏi C Hội chứng viêm bàng quang gia đình có nguồn lây D Hội chứng viêm bàng quang bệnh nhân điều trị lao phổi E Cơn đau quặn thận huyết áp cao Hình ảnh có giá trị chẩn đoán lao tiết niệu chụp UIV là: A Thận sưng to, nhu mô dày lên, phù nề bể thận niệu quản @B Hình hay nhiều hang đài thận C Khối ngấm thuốc nhu mơ hình ảnh cắt cụt đài bể thận D Hình khuyết thành, bờ khơng có chân rộng bám vào thành đường xuất, có hình u xâm lấn nhu mơ E Hình ảnh chùm đài thận giãn rộng hình ảnh chít hẹp hay giãn rộng niệu quản Bệnh nhân có bệnh cảnh lâm sàng bật đái máu, cần chẩn đoán phân biệt lao tiết niệu với: A Ung thư thận B Sỏi thận - niệu quản C Viêm đường tiết niệu @D Viêm cầu thận cấp E Thận đa nang Tiên lượng lao tiết niệu sinh dục chủ yếu phụ thuộc vào: A Điều trị nội khoa hay ngoại khoa B Tuổi giới bệnh nhân C Bệnh phối hợp kèm theo @D Phát bệnh sớm hay muộn điều trị nguyên tắc hay không E Điều trị nội trú hay ngoại trú Biến chứng sau lao tiết niệu sinh dục: A Suy thận mạn chít hẹp niệu quản B Vơ sinh C Tăng huyết áp thiếu máu cục thận @D Hội chứng thận hư E Suy thận cấp Thuốc kháng lao cần thận định điều trị lao tiết niệu sinh dục A Isoniazid B Rifampicin @C Streptomycin D Ethambutol E Pyrazinamid Phân biệt lao tinh hoàn với viêm tinh hoàn chủ yếu dựa vào: A Bìu sưng to đau B Mào tinh hoàn đau @C Điều trị thử kháng sinh D Da bìu căng nóng đỏ E Tràn dịch tinh mạc Bệnh nhân già, thận to sờ có bề mặt lổn nhổn, tồn trạng suy sụp, chẩn đốn lao tiết niệu, cần phân biệt với: A Viêm thận bể thận B Thận đa nang @C Ung thư thận D Sỏi thận E Viêm cầu thận mạn Phác đồ Chương trình chống lao quốc gia áp dụng điều trị lao tiết niệu sinh dục là: A 2SHRZ/6RH B 3SHZ/ 6S2H2 C 3RHE/6R2H2E2 D 2RHZ/4RH @E 2SHRZ/6HE Thái độ hành động khơng nên có tư vấn giám sát điều trị lao tiết niệu sinh dục: A Đưa bệnh nhân xem thuốc kháng lao phác đồ điều trị B Lập lập lại cho bệnh nhân nhớ cách dùng liều lượng thuốc kháng lao @C Chỉ cấp đủ liều dùng với số ngày theo lịch hẹn D Có thái độ cảm thơng bệnh nhân trể hẹn E Vận động gia đình giúp đỡ giám sát bệnh nhân dùng thuốc theo phác đồ Liều lượng trung bình hàng ngày Isoniazid điều trị lao tiết niệu sinh dục: @A 5mg/kg/ngày B 10mg/kg/ngày C 15mg/kg/ngày D 20mg/kg/ngày E 25mg/kg/ngày Liều lượng trung bình hàng ngày Rifampicin điều trị lao tiết niệu sinh dục: A 5mg/kg/ngày @B 10mg/kg/ngày C 15mg/kg/ngày D 20mg/kg/ngày E 25mg/kg/ngày Liều lượng trung bình hàng ngày Pyrazinamid điều trị lao tiết niệu sinh dục: A 5mg/kg/ngày B 10mg/kg/ngày C 15mg/kg/ngày D 20mg/kg/ngày @E 25mg/kg/ngày Liều lượng trung bình hàng ngày Ethambutol điều trị lao tiết niệu sinh dục: A 5mg/kg/ngày B 10mg/kg/ngày @C 15mg/kg/ngày D 20mg/kg/ngày E 25mg/kg/ngày ... chứng cấp tính lao sơ nhiễm là: @A Lao kê B Lao màng phổi C Lao xương khớp D Lao màng bụng E Lao hạch Phương pháp không áp dụng để điều trị lao sơ nhiễm trẻ em: A Thuốc kháng lao B Điều trị triệu... được: A Xét nghiệm đàm để phát bệnh sớm B Chụp phim phổi để tìm tổn thương lao X quang C Xét nghiệm IDR để biết nhiễm lao @D Chỉ làm xét nghiệm có dấu hiệu nghi ngờ lao E Làm xét nghiệm đàm chụp... @E Nghiệm pháp Q S (+) Nguyên tắc điều trị lao màng não là, ngoại trừ: A Phối hợp thuốc kháng lao, liều cao, kéo dài công B Theo dõi phát tác dụng ngoại ý thuốc kháng lao @C Dùng thuốc kháng lao

Ngày đăng: 28/02/2021, 08:23

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w