Bộ câu hỏi ôn tập môn chuyên ngành thi Viện kiểm sát tập

64 1.1K 13
Bộ câu hỏi ôn tập môn chuyên ngành thi Viện kiểm sát tập

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG ÔN THICâu 1. Phân biệt đồng phạm. Ý nghĩa.Khái niệm đồng phạm: Theo quy định tại khoản 1 Điều 20 BLHS thì: Đồng phạm là trường hợp có hai người trở lên cố ý cùng thực hiện một tội phạm Đồng phạm là một khái niệm pháp lý nói lên quy mô tội phạm, được thực hiện trong một vụ án có nhiều người tham gia. Để được coi là động phạm thì những người thực hiện tội phạm đều phải có đủ các điều kiện cấu thành tội phạm.Có hai loại đồng phạm: đồng phạm giản đơn và đồng phạm có tổ chức Đồng phạm giản đơn: là tất cả những người cùng thực hiện một tội phạm đều là người thực hành. Đồng phạm có tổ chức là đồng phạm có sự câu kết chặt chẽ giữa những người cùng thực hiện tội phạm (khoản 3 Điều 20). Trong vụ đồng phạm tùy vào quy mô và tính chất mà có thể có nững người giữ vai trò khác nhau: người tổ chức, người xúi giục, người thực hành, người giúp sức .1.Người tổ chức: Là người chủ mưu, cầm đầu, chỉ huy việc thực hiện tội phạm. (Khoản 2 điều 20 BLHS).Chỉ trong trường hợp phạm tội có tổ chức mới có người tổ chức. Người tổ chức có thể có những hành vi: khởi xướng việc phạm tội, vạch kế hoạch thực hiện việc phạm tội cũng như kế hoạch che giấu tội phạm; rủ rê, lôi kéo người khác cùng thực hiện hành vi phạm tội; phân công trách nhiệm cho những người đồng phạm khác; Điều khiển hành động của những người đồng phạm khác; Đôn đốc, thúc đẩy người đồng phạm khác thực hiện tội phạm ...............

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI Câu Phân biệt đồng phạm Ý nghĩa Khái niệm đồng phạm: Theo quy định khoản Điều 20 BLHS thì: "Đồng phạm trường hợp có hai người trở lên cố ý thực tội phạm" Đồng phạm khái niệm pháp lý nói lên quy mơ tội phạm, thực vụ án có nhiều người tham gia Để coi động phạm người thực tội phạm phải có đủ điều kiện cấu thành tội phạm Có hai loại đồng phạm: đồng phạm giản đơn đồng phạm có tổ chức - Đồng phạm giản đơn: tất người thực tội phạm người thực hành - Đồng phạm có tổ chức đồng phạm có câu kết chặt chẽ người thực tội phạm (khoản Điều 20) Trong vụ đồng phạm tùy vào quy mơ tính chất mà có nững người giữ vai trị khác nhau: người tổ chức, người xúi giục, người thực hành, người giúp sức Người tổ chức: Là người chủ mưu, cầm đầu, huy việc thực tội phạm (Khoản điều 20 BLHS) Chỉ trường hợp phạm tội có tổ chức có người tổ chức Người tổ chức có hành vi: khởi xướng việc phạm tội, vạch kế hoạch thực việc phạm tội kế hoạch che giấu tội phạm; rủ rê, lôi kéo người khác thực hành vi phạm tội; phân công trách nhiệm cho người đồng phạm khác; Điều khiển hành động người đồng phạm khác; Đôn đốc, thúc đẩy người đồng phạm khác thực tội phạm Người thực hành: Đề cương ôn thi VKS Là người trực tiếp thực tội phạm (khoản điều 20 BLHS) Theo luật hình Việt Nam có hai loại trường hợp sau coi trực tiếp thực tội phạm: Trường hợp 1: - Là trường hợp tự thực hành vi mô tả cấu thành tội phạm Đây trường hợp trực tiếp thực tội phạm thông thường thực tế tự thực có sử dụng cơng cụ, phương tiện kể sử dụng thể người khác, súc vật cơng cụ, phương tiện khơng sử dụng công cụ, phương tiện - Trong vụ phạm tội cố ý có nhiều người tự thực hành vi mô tả CTTP Trong trường hợp khơng địi hỏi người phải thực trọn vẹn hành vi mô tả CTTP mà người thực phần hành vi Nhưng địi hỏi hành vi tổng hợp họ phải hành vi có đủ dấu hiệu CTTP Trường hợp 2: - Là trường hợp người thực tội phạm khơng tự thực hành vi mô tả CTTP mà tác động đến người khác để người thực hành vi mô tả CTTP Nhưng thân người bị tác động mà thực hành vi lại khơng phải chịu TNHS với người tác động vì: + họ người khơng có lực TNHS chưa đủ tuổi chịu TNHS theo luật định + họ lỗi có lỗi vơ ý sai lầm + họ loại trừ TNHS bị cưỡng tinh thần - Do đặc điểm riêng, người trực tiếp thực tội phạm dạng xảy tội đòi hỏi chủ thể phải tự thực tội phạm tội hiếp dâm (điều 111), tội loạn luận (điều 150) Người xúi giục: Đề cương ôn thi VKS Là người kích động, dụ dỗ, thúc đẩy người khác thực tội phạm (khoản điều 20 BLHS) Hành vi kích động, dụ dỗ thúc đẩy người khác thực hành vi phạm tội coi người đồng phạm vụ án có tổ chức, hành vi xúi giục có liên quan trực tiếp đến tồn hoạt động phạm tội đồng phạm khác người thực tội phạm trước bị xúi giục chưa có ý định phạm tội, có người khác xúi giục nên họ nảy sinh ý định phạm tội Nếu việc xúi giục không liên quan trực tiếp đến hoạt động tội phạm người đồng phạm khác người thực tội phạm có sẵn ý định phạm tội khơng phải người xúi giục vụ án có đồng phạm Trường hợp xúi giục trẻ em 14 tuổi, người khơng có lực trách nhiệm hình thực tội phạm hành vi xúi giục coi hành vi thực hành thông qua hành vi người không chịu trách nhiệm hình Trong trường hợp người khơng phải chịu trách nhiệm hình trở thành cơng cụ để người xúi giục thực tội phạm Nếu xúi giục trẻ em từ 14 tuổi đến 18 tuổi phạm tội người xúi giục cịn phải chịu tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình " xúi giục người chưa thành niên phạm tội" (điểm n khoản Điều 48 BLHS) Trong trường hợp người xúi giục lại người tổ chức thực tội phạm họ trở thành người tổ chức xúi giục người chưa thành niên phạm tội họ phải chịu tình tiết tăng nặng "xúi giục người chưa thành niên phạm tội" Hành vi xúi giục phải cụ thể, tức người xúi giục phải nhằm vào tội phạm cụ thể người phạm tội cụ thể, có lời nói tính chất thơng báo gợi ý chung chung khơng phải người xúi giục khơng phải chịu trách nhiệm hình hành vi phạm tội người thực tội phạm Người giúp sức: Đề cương ôn thi VKS Là người tạo điều kiện tinh thần vật chất cho việc thực tội phạm(khoản điều 20 BLHS) Trong vụ án có đồng phạm, vai trị người giúp sức quan trọng, khơng có người giúp sức người thực tội phạm gặp khó khăn Ví dụ: H hứa với T tiêu thụ toàn số tài sản T trộm cắp Có hứa hẹn H nên thúc đẩy T tâm phạm tội có nơi tiêu thụ tài sản trộm cắp Người giúp sức giúp lời khuyên, lời dẫn, cung cấp phương tiện phạm tội khắc phục trở ngại cho việc thực tội phạm, hứa che giấu người phạm tội, phương tiện, xóa dấu vết, hứa tiêu thụ tài sản phạm tội mà có Dù tạo điều kiện vật chất hay tinh thần cho việc thực tội phạm hành vi tạo điều kiện dễ dàng cho việc thực tội phạm người giúp sức không trực tiếp thực tội phạm Hành vi tạo điều kiện cho việc thực tội phạm người giúp sức hành vi người tổ chức, khác với người tổ chức, người giúp sức người chủ mưu, cầm đầu, huy mà có vai trị thứ yếu vụ án đồng phạm Nếu tình tiết khác người giúp sức áp dụng hình phạt nhẹ người đồng phạm khác • Ý nghĩa: - Nhằm xác định trách nhiệm hình người đồng phạm Việc chịu TNHS chung tội phạm cá nhân lại có mức độ tham gia khác Do cần phải phân biệt để xác định trách nhiệm hình cá nhân - Nhằm xác định tính chất nguy hiểm cho xã hội vụ phạm tội Mỗi vụ phạm tội có tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội khác nhau, Đề cương ôn thi VKS dấu hiệu thể mức độ, tính chất nguy hiểm cho xã hội xuất đồng phạm, tính chất có tổ chức vụ phạm tội Câu Chứng Tố tụng hình Khái niệm chứng cứ: Chứng có thật, thu thập theo trình tự, thủ tục BLTTHS quy định mà CQĐT, Viện kiểm sát Tòa án dùng làm để xác định có hay khơng có hành vi phạm tội, người thực hành vi phạm tội tình tiết khác cần thiết cho việc giải đắn vụ án" (Khoản điều 64 BLTTHS) • Chứng xác định nguồn chứng cứ, gồm: - Vật chứng: Vật chứng vật dùng làm công cụ, phương tiện phạm tội; vật mang dấu vết tội phạm, vật đối tượng tội phạm tiền bạc vật khác có giá trị chứng minh tội phạm người phạm tội - Lời khai người làm chứng, người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án, người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo; - Kết luận giám định; - Biên hoạt động điều tra, xét xử tài liệu, đồ vật khác • Đặc điểm chứng cứ: Chứng có thuộc tính: tính liên quan, tính khách quan, tính hợp pháp Theo hiểu: Đề cương ơn thi VKS - Tính liên quan: Những chứng có vụ án hình phải có mối quan hệ trực tiếp gián tiếp đến vụ án, mối quan hệ phải mối quan hệ nội tại, có tính nhân ( chứng phải kết loại hành vi, hành động , mối quan hệ định ngược lại, hành vi, hành động mối quan hệ nguyên nhân hình thành chứng cứ) - Tính khách quan: Chứng có thật, tồn giới khách quan, phản ánh trung thực tình tiết liên quan đến vụ án - Tính hợp pháp: Chứng phải cung cấp, thu thập bảo quản theo trình tự thủ tục mà pháp luật quy định để đảm bảo giá trị chứng minh chứng Ví dụ như: chứng thu từ hoạt động mật thám, nội gián, đặc vụ không coi chứng hợp pháp đặc trưng hoạt động không thu thập đường cơng khai, hợp pháp Mỗi chứng phải có đủ ba thuộc tính nói trên, thuộc tính có liên hệ khăn khít với tồn chứng Mỗi thuộc tính có vị trí, vai trị định việc hình thành chứng sử dụng chứng phải xem xét đồng thời ba thuộc tính nói trên, thiếu ba thuộc tính không coi chứng Câu Nhiệm vụ, quyền hạn VKS công tác kiểm sát xét xử án hình Khái niệm cơng tác kiểm sát xét xử vụ án hình sự: Là hoạt động VKS nhằm kiểm sát trình xét xử vụ án hình cho với quy định pháp luật, đảm bảo tính bình đẳng trước pháp luật, tính khách quan cơng khai minh bạch q trình xét xử án hình Nhiệm vụ quyền hạn viện kiểm sát công tác xét xử vụ án hình sự: Đề cương ơn thi VKS - Kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc xét xử vụ án hình Tịa án (khoản điều 19 luật tổ chức VKSND 2014) Hoạt động kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc xét xử vụ án hình hiểu việc viện kiểm sát xem xét việc xét xử vụ án hình thực trình tự thủ tục, thẩm quyền xét xử, người tiến hành tố tụng, tham gia tố tụng hay chưa? từ để đưa định nhằm ngăn chặn hành vi trái pháp luật trình xét xử vụ án hình - Kiểm sát án, định Tòa án (khoản điều 19 luật tổ chức VKSND 2014) Quyền hạn kiểm sát án, định Tòa án quyền xuất phát từ quyền truy tố VKS giới hạn xét xử tịa án TTHS Theo đó, Tịa án xét xử bị cáo theo tội danh mà vks truy tố với tội khác nhẹ tội mà vks truy tố Vì vậy, để đảm bảo việc tịa án án, đính đắn VKS quy định quyền kiểm sát án định Tòa án Quyền thực thông qua quyền kháng nghị bán án, định VKS - Kiểm sát hoạt động tố tụng hình người tham gia tố tụng; yêu cầu, kiến nghị quan, tổ chức có thẩm quyền xử lý nghiêm minh người tham gia tố tụng vi phạm pháp luật Bằng việc tham gia phiên tịa xét xử vụ án hình sự, VKS trực dõi, kiểm sát hoạt động tố tụng hình người tham gia tố tụng từ nhận vi phạm pháp luật, thơng qua để đưa biện pháp thích hợp để xử lý vi phạm - u cầu Tịa án cấp, cấp chuyển hồ sơ vụ án hình để xem xét, định việc kháng nghị Một quyền công tác kiểm sát trình xét xử vụ án hình quyền yêu cầu Tòa án cấp, cấp chuyển hồ sơ vụ án hình để xem xét, định việc kháng nghị Thông qua việc kháng nghị VKS thể vai trị kiểm sát Kháng nghị thấy án, Đề cương ôn thi VKS định chưa hợp lý, kháng nghị thấy có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng hình Để thấy điều phải xem xét hồ sơ vụ án - Kháng nghị án, định Tịa án có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng Trong trình xét xử vụ án hình Nếu nhận thấy Tịa án có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng VKS có quyền kháng nghị định, án có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng - Thực quyền yêu cầu, kiến nghị nhiệm vụ, quyền hạn khác kiểm sát xét xử vụ án hình theo quy định Bộ luật tố tụng hình Theo đó, VKS có quyền hạn định: đảm bảo tuân theo pháp luật việc xét xử án hình ( cơng tác xét xử Tịa án, hoạt động người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng), xem xét tính hợp pháp án, định Tòa án… Câu Trách nhiệm hình người đồng phạm Khái niệm đồng phạm Khái niệm đồng phạm: Theo quy định khoản Điều 20 BLHS thì: "Đồng phạm trường hợp có hai người trở lên cố ý thực tội phạm" Đồng phạm khái niệm pháp lý nói lên quy mơ tội phạm, thực vụ án có nhiều người tham gia Để coi động phạm người thực tội phạm phải có đủ điều kiện cấu thành tội phạm Trong vụ án có đồng phạm, người tham gia bị xét xử tội tính chất mức độ tham gia người khác Nên xác định TNHS người đồng phạm phải xem xét mức độ tính chất tham gia người Đề cương ơn thi VKS Tính chất tham gia vai trị người q trình thực đồng phạm việc thực tội phạm như: người tổ chức, người thực hành, người xúi giục hay người giúp sức Mức độ tham gia mức độ mà người tham gia vào đồng phạm việc thực đồng phạm tham gia đến hay tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội… Dựa tính chất nguy hiểm cho xã hội để xác định mức độ tham gia người phạm tội Việc xác định TNHS người đồng phạm phải dựa nguyên tắc chung áp dụng cho tất trường hợp phạm tội nguyên tắc cá thể hóa tội phạm Cụ thể là: - Những người đồng phạm phải chịu trách nhiệm chung toàn tội phạm mà họ thực Theo đó, tất người đồng phạm bị truy tố, xét xử tội danh theo điều luật phạm vi chế tài luật quy định Các nguyên tắc chung việc truy cứu TNHS, định hình phạt, thời hiệu loại tội cho người đồng phạm thực áp dụng chung cho tất - Những người đồng phạm phải chịu trách nhiệm độc lập việc thực vụ động phạm Những người đồng phạm chịu trách nhiệm hành vi vượt người đồng phạm khác Hành vi vượt người đồng phạm hành vi vượt ngồi ý định chung người đồng phạm hành vi Đề cương ôn thi VKS cấu thành tội khác cấu thành tình tiết tăng nặng định khung Hành vi vượt thông thường hiểu hành vi vượt người thực hành Việc miễn TNHS miễn hình phạt người đồng phạm không loại trừ TNHS người đồng phạm khác Hành vi người tổ chức, xúi giục hay giúp sức dù chưa đưa đến thực tội phạm phải chịu TNHS Sự tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội người đồng phạm không loại trừ TNHS người đồng phạm khác - Khi xác định TNHS người đồng phạm cần tuân thủ nguyên tắc cá thể hóa TNHS, Trong vụ đồng phạm, người tham gia phạm tội tính chất mức độ tham gia người có khác nhau, tính chất, mức độ nguy hiểm hành vi người khác Do TNHS người phải xác định khác Câu Nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát nhân dân kiểm sát việc thi hành án hình Cơng tác kiểm sát vụ án hình VKS thể giai đoạn tố tụng khác có nhiệm vụ quyền hạn riêng Cụ thể nhiệm vụ, quyền hạn VKS cơng tác kiểm sát thi hành án hình quy định Luật tổ chức VKSND năm 2014: Viện kiểm sát nhân dân kiểm sát việc tuân theo pháp luật Tịa án, quan thi hành án hình sự, quan, tổ chức giao số nhiệm vụ thi hành án hình sự, người có thẩm quyền, quan, tổ chức, cá nhân có liên quan việc thi hành án hình 10 Đề cương ơn thi VKS Người đại diện người bị tạm giữ, bị can, bị cáo tham gia tố tụng với tư cách người bào chữa để bảo vệ quyền lợi ích đáng cảu bị can, bị cáo Người đại diện cho bị can, bị cáo cha, mẹ, người giám hộ, anh chị em ruột Câu 23 Nhiệm vụ, quyền hạn KSV theo pháp lệnh KSV Nhiệm vụ, quyền hạn KSV quy định điều 12 pháp lệnh kiểm sát viên 2002 sửa đổi năm 2011: " Kiểm sát viên thực nhiệm vụ thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp thuộc thẩm quyền Viện kiểm sát cấp theo phân cơng Viện trưởng chịu trách nhiệm trước Viện trưởng Nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể Kiểm sát viên thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp pháp luật quy định" - Thực hành quyền cơng tố Trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự, VKSND giữ vai trò quan trọng, đảm bảo việc điều tra người, tội, pháp luật; không bỏ lọt tội phạm người phạm tội, không làm oan người vô tội Đặc biệt, luật quy định VKSND có quyền truy tố bị can trước TAND để xét xử; hay nói cách khác, TAND mở phiên tịa xét xử bị cáo có cáo trạng, định truy tố VKSND Theo quy định Điều 14 Luật tổ chức VKSND năm 2014, nhiệm vụ, quyền hạn VKSND thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra vụ án hình sự, bao gồm: - Yêu cầu Cơ quan điều tra, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra khởi tố thay đổi, bổ sung định khởi tố vụ án, khởi tố bị can 50 Đề cương ôn thi VKS - Hủy bỏ định khởi tố, định thay đổi bổ sung định khởi tố vụ án, định không khởi tố vụ án trái pháp luật; phê chuẩn, hủy bỏ định khởi tố, định thay đổi bổ sung định khởi tố bị can trái pháp luật - Khởi tố, thay đổi, bổ sung định khởi tố vụ án, khởi tố bị can trường hợp Bộ luật tố tụng hình quy định - Phê chuẩn, khơng phê chuẩn việc bắt người trường hợp khẩn cấp, gia hạn tạm giữ, việc tạm giam biện pháp khác hạn chế quyền người, quyền công dân - Quyết định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp bắt, tạm giữ, tạm giam, biện pháp ngăn chặn biện pháp khác hạn chế quyền người, quyền công dân theo quy định luật - Phê chuẩn, không phê chuẩn, hủy bỏ định tố tụng khác Cơ quan điều tra, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra - Đề yêu cầu điều tra yêu cầu Cơ quan điều tra, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra thực việc điều tra để làm rõ tội phạm, người phạm tội; yêu cầu Cơ quan điều tra truy nã bị can - Trực tiếp tiến hành số hoạt động điều tra trường hợp để kiểm tra, bổ sung tài liệu, chứng xét phê chuẩn lệnh, định Cơ quan điều tra, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra trường hợp phát có dấu hiệu oan, sai, bỏ lọt tội phạm, vi phạm pháp luật mà Viện kiểm sát nhân dân yêu cầu không khắc phục - Khởi tố yêu cầu Cơ quan điều tra khởi tố vụ án hình phát hành vi người có thẩm quyền việc giải tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố việc khởi tố, điều tra có dấu hiệu tội phạm 51 Đề cương ôn thi VKS - Quyết định việc gia hạn thời hạn điều tra, thời hạn tạm giam, chuyển vụ án, áp dụng thủ tục rút gọn, áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh - Thực nhiệm vụ, quyền hạn khác việc thực hành quyền công tố theo quy định Bộ luật tố tụng hình - thực hành quyền kiểm sát Điều 15 Luật tổ chức VKSND năm 2014 quy định nhiệm vụ, quyền hạn VKSND kiểm sát điều tra vụ án hình sự: - Kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc khởi tố, điều tra lập hồ sơ vụ án Cơ quan điều tra, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra - Kiểm sát hoạt động tố tụng hình người tham gia tố tụng; yêu cầu, kiến nghị quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xử lý nghiêm minh người tham gia tố tụng vi phạm pháp luật - Giải tranh chấp thẩm quyền điều tra - Yêu cầu Cơ quan điều tra, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra cung cấp tài liệu liên quan để kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc khởi tố, điều tra cần thiết - Kiến nghị, yêu cầu Cơ quan điều tra, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra khắc phục vi phạm việc khởi tố, điều tra - Yêu cầu Thủ trưởng Cơ quan điều tra, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra thay đổi Điều tra viên, cán điều tra; xử lý nghiêm minh Điều tra viên, cán điều tra vi phạm pháp luật hoạt động tố tụng - Kiến nghị quan, tổ chức hữu quan áp dụng biện pháp phòng ngừa tội phạm vi phạm pháp luật 52 Đề cương ôn thi VKS -Thực nhiệm vụ, quyền hạn khác kiểm sát điều tra vụ án hình theo quy định Bộ luật tố tụng hình Câu 24 Dấu hiệu hành vi khách quan tội phạm Hành vi khách quan tội phạm thuộc mặt khách quan tội phạm tất xử người biểu giới khách quan hình thức định (hành động khơng hành động) gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại cho quan hệ xã hội luật hình bảo vệ Để trở thành hành vi khách quan tội phạm hành vi phải có đặc điểm sau: - Hành vi khách quan tội phạm phải có tính nguy hiểm cho xã hội ( thuộc tính hiển nhiên) Tính nguy hiểm cho xã hội hành vi thể chỗ hành vi gây đe dọa gây thiệt hại đáng kể cho xã hội luật hình bảo vệ - Hành vi khách quan tội phạm trái pháp luật hình Hành vi thực coi hành vi khách quan tội phạm hành vi thỏa mãn đầy đủ đặc điểm hành vi khách quan tội phạm quy định BLHS - Hành vi khách quan tội phạm phải có kiểm sốt ý thức phải có điều khiển ý chí Các hình thức biểu hành vi khách quan gồm hành động không hành động: + Hành động phạm tội: làm việc mà pháp luật hình cấm Ví dụ: giết người cách bóp cổ, dùng súng bắn, dao đâm…, trộm xe đạp cách dùng tay bẻ khoá, dẫn đi… + Khơng hành động phạm tội hình thức hành vi phạm tội làm biến đổi tình trạng bình thường đối tượng tác động, gây thiệt hại cho khách thể việc chủ thể khơng thực việc mà pháp luật yêu cầu làm khơng đến mức u cầu dù có đủ khả điều kiện để thực Đó trường hợp chủ thể có nghĩa vụ phải hành động, phải làm việc cụ thể định để 53 Đề cương ơn thi VKS đảm bảo an tồn tính mạng người khác chủ thể không hành động nguyên nhân gây chết nạn nhân Chẳng hạn: người mẹ cố ý không cho bú dẫn đến đứa trẻ bị chết trường hợp không hành động Hành vi giết người cịn thực thơng qua hành động người khơng có lực trách nhiệm hình sự, trường hợp khác: người thành niên xúi giục cậu bé 14 tuổi thực hành vi giết người, hành vi xúi giục coi hành vi giết người người có hành vi xúi giục người thực hành tội giết người… Câu 25 Nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm phó viện trưởng VKS TTHS ( Giống ý câu 21) Câu 26 Khái niệm người có lực trách nhiệm hình (TNHS) Năng lực TNHS điều kiện cần thiết để xác định người có lỗi họ thực hành vi nguy hiểm cho XH Chỉ người có lực TNHS chủ thể tội phạm Người có lực TNHS người thực hành vi nguy hiểm cho XH có khả nhận thức tính chất nguy hiểm cho XH hành vi gây có khả điều khiển hành vi Theo BLHS, người có lực TNHS người đạt độ tuổi chịu TNHS ( điều 12 BLHS) khơng thuộc trường hợp tình trạng khơng có NL TNHS ( điều 13 BLHS) Cụ thể: - Điều kiện tuổi chịu trách nhiệm hình sự: Thứ nhất, Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình tội phạm 54 Đề cương ôn thi VKS Thứ hai, Người từ đủ 14 tuổi trở lên, chưa đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình tội phạm nghiêm trọng cố ý tội phạm đặc biệt nghiêm trọng - Tình trạng khơng có lực trách nhiệm hình sự: Thứ nhất, Người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội mắc bệnh tâm thần bệnh khác làm khả nhận thức khả điều khiển hành vi mình, khơng phải chịu trách nhiệm hình sự; người này, phải áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh Thứ hai, Người phạm tội có lực trách nhiệm hình sự, lâm vào tình trạng quy định khoản điều 13 BLHS trước bị kết án, áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh Sau khỏi bệnh, người phải chịu trách nhiệm hình sự" Câu 27 Phân tích dấu hiệu, tình trạng người khơng có lực TNHS Các trường hợp khơng có lực trách nhiệm hình quy định cụ thể Điều 13 BLHS Có hai dấu hiệu để xác định tình trạng khơng có lực trách nhiệm hình sự: Dấu hiệu y học dấu hiệu tâm lý - Về dấu hiệu y học: Người tình trạng khơng có lực trách nhiệm hình người mắc bệnh tâm thần bệnh khác làm rối loạn hoạt động tâm thần - Về dấu hiệu tâm lý: Người tình trạng khơng có lực trách nhiệm hình người lực hiểu biết đòi hỏi xã hội liên quan đến hành v nguy hiểm cho xã hội thực hiện, người khơng có lực đánh giá hành vi thực hay sai, nên làm hay khơng nên làm Theo đó, họ khơng thể kiềm chế việc thực hành vi nguy hiểm cho xã hội để thực xử khác phù hợp với địi hỏi xã hội 55 Đề cương ơn thi VKS Ngồi ra, người có lực nhận thức khả điều khiển hành vi xung đột bệnh lý khơng thể kiềm chế việc thực hành vi coi khơng có lực trách nhiệm hình Bên cạnh tình trạng khơng có lực trách nhiệm hình sự, luật hình cịn thừa nhận trường hợp hạn chế lực trách nhiệm hình Đây trường hợp mắc bệnh nên lực nhận thức lực điều khiển hành vi bị hạn chế Người bị hạn chế lực trách nhiệm hình có ảnh hưởng định đến mức độ lỗi Lỗi họ lỗi hạn chế Do đó, Luật hình Việt Nam coi tình trạng lực trách nhiệm hình hạn chế tình tiết giảm nhẹ Câu 28 Quyền nghĩa vụ người bào chữa Theo quy định khoản Điều 56 BLTTHS người bào chữa là: Luật sư; người đại diện hợp pháp người bị tạm giữ, bị can, bị cáo; bào chữa viên nhân dân Luật sư người có đủ tiêu chuẩn, điều kiện hành nghề theo quy định Luật luật sư, thực dịch vụ pháp lý theo yêu cầu khách hàng Công dân Việt Nam trung thành với Tổ quốc, tuân thủ Hiến pháp pháp luật, có phẩm chất đạo đức tốt, có cử nhân luật, đào tạo nghề luật sư, qua thời gian tập hành nghề luật sư, có sức khoẻ bảo đảm hành nghề luật sư trở thành luật sư Muốn hành nghề luật sư phải có Chứng hành nghề luật sư gia nhập Đoàn luật sư Người đại diện hợp pháp người bị tạm giữ, bị can, bị cáo bố mẹ đẻ, bố mẹ nuôi, người đỡ đầu, anh, chị em ruột người theo quy định pháp luật bị can bị cáo người chưa thành niên, người có nhược điểm thể chất tinh thần Người đại diện hợp pháp người bị tạm giữ, bị can, bị cáo không bào chữa cho bị cáo họ có quyền người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, họ tham gia tố tụng với tư cách người đại diện hợp pháp, họ Đề cương ôn thi VKS 56 tham gia tố tụng với tư cách người bào chữa họ có quyền nghĩa vụ người bào chữa Người đại diện hợp pháp người bị tạm giữ, bị can, bị cáo thiết phải người thành niên; khơng bị tâm thần; có quốc tịch Việt Nam cư trú Việt Nam, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác người bị tạm giữ, bị can, bị cáo người có quốc tịch nước ngồi, người khơng có quốc tịch người Việt Nam nước Bào chữa viên nhân dân người tổ chức, đoàn thể xã hội cử để bào chữa cho bị cáo Hiện chưa có quy định cụ thể bào chữa viên nhân dân thực tế hoạt động bào chữa viên nhân dân không tổ chức thành hệ thống, điều kiện để trở thành bào chữa viên nhân dân không quy định, trong xã hội có nhiều người có trình độ pháp lý có hiểu biết cơng việc bào chữa họ chưa kết nạp vào đoàn Luật sư họ lại bị can, bị cáo nhờ bào chữa Theo quy định khoản Điều 56 Bộ luật tố tụng hình hành người không bào chữa người tiến hành tố tụng vụ án người thân thích người tiến hành tố tụng vụ án đó; tham gia tố tụng vụ án với tư cách người làm chứng, người giám định người phiên dịch Về quyền người bào chữa: Theo quy định khoản Điều 58 BLTTHS Người bào chữa tham gia tố tụng từ khởi tố bị can Trong trường hợp cần phải giữ bị mật điều tra tội đặc biệt nguy hiểm xâm phạm an ninh quốc gia Viện trưởng Viện kiểm sát định để người bào chữa tham gia tố tụng từ kết tục điều tra Trong 57 Đề cương ôn thi VKS trường hợp bắt người khẩn cấp bắt người phạm tội tang bị truy nã người bào chữa tham gia tố tụng từ có định tạm giữ Người bào chữa có quyền có mặt lấy lời khai người bị tạm giữ, hỏi cung bị can Điều tra viên đồng ý hỏi người bị tạm giữ, bị can có mặt hoạt động điều tra khác; xem biên hoạt động tố tụng có tham gia định tố tụng liên quan đến người mà bào chữa; đề nghị Cơ quan điều tra báo trước thời gian địa điểm hỏi cung bị can để có mặt hỏi cung bị can; đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng, người giám định, người phiên dịch; thu thập tài liệu, đồ vật, tình tiết liên quan đến việc bào chữa từ người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, người thân thích người từ quan, tổ chức, cá nhân theo yêu cầu người bị tạm giữ, bị can, bị cáo khơng thuộc bí mật Nhà nước, bí mật cơng tác; đưa tài liệu, đồ vật, yêu cầu; gặp người bị tạm giữ, gặp bị can, bị cáo bị tạm giam; đọc, ghi chép chụp tài liệu hồ sơ vụ án liên quan đến việc bào chữa sau kết thúc điều tra; tham gia hỏi tranh luận phiên toà; khiếu nại định, hành vi tố tụng quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng, kháng cáo án định Toà án bị cáo người chưa thành niên người có nhược điểm tâm thần thể chất Theo Điều 19 BLTTHS phiên tồ, người bào chữa cịn có quyền bình đẳng với kiếm sát viên việc đưa chứng cứ, tài liệu, đồ vật, đưa yêu cầu tranh luận trước Tồ án Tồ án có trách nhiệm tạo điều kiện cho người bào chữa thực quyền nhằm làm rõ thật khách quan vụ án Đây không quyền người bào chữa mà nguyên tắc luật tố tụng Về nghĩa vụ người bào chữa: 58 Đề cương ôn thi VKS Theo quy định khoản Điều 58 BLTTHS người bào chữa có nghĩa vụ sử dụng biện pháp pháp luật quy định để làm sáng tỏ tình tiết xác định người bị tạm giữ, bị can, bị cáo vô tội, tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm bị can, bị cáo Tuỳ theo giai đoạn tố tụng, thu thập tài liệu, đồ vật liên quan đến vụ án, người bào chữa có trách nhiệm giao cho Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Toà án Việc giao nhận tài liệu, đồ vật người bào chữa quan tiến hành tố tụng phải lập biên bản; giúp người bị tạm giữ, bị can, bị cáo mặt pháp lý nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ; khơng từ chối bào chữa cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo mà đảm nhận bào chữa, khơng có lý đáng; tơn trọng thật pháp luật; không mua chuộc, cưỡng ép xúi dục người khác khai báo gian dối, cung cấp tài liệu sai thật; có mặt theo giấy triệu tập Tồ án; khơng tiết lộ bí mật điều tra mà biết thực việc bào chữa; không sử dụng tài liệu ghi chép, chụp hồ sơ vụ án vàomục đích xâm phạm lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp quan, tổ chức cá nhân Người bào chữa làm trái pháp luật tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị thu hồi giấy chứng nhận người bào chữa, xử lý kỷ luật, xử phạt hành bị truy cứu trách nhiệm hình sự, gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật Câu 29 Nhiệm vụ, quyền hạn KSV thực hành quyền công tố, kiểm sát điều tra Trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự, VKSND giữ vai trị quan trọng, đảm bảo việc điều tra người, tội, pháp luật; không bỏ lọt tội phạm người phạm tội, không làm oan người vô tội Đặc biệt, luật quy định VKSND có quyền truy tố bị can trước TAND để xét xử; hay nói cách khác, TAND mở phiên tịa xét xử bị cáo có cáo trạng, định truy tố VKSND 59 Đề cương ôn thi VKS - Thực hành quyền công tố Theo quy định Điều 14 Luật tổ chức VKSND năm 2014, nhiệm vụ, quyền hạn VKSND thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra vụ án hình sự, bao gồm: Thứ nhất, Yêu cầu Cơ quan điều tra, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra khởi tố thay đổi, bổ sung định khởi tố vụ án, khởi tố bị can Thứ hai, Hủy bỏ định khởi tố, định thay đổi bổ sung định khởi tố vụ án, định không khởi tố vụ án trái pháp luật; phê chuẩn, hủy bỏ định khởi tố, định thay đổi bổ sung định khởi tố bị can trái pháp luật Thứ ba, Khởi tố, thay đổi, bổ sung định khởi tố vụ án, khởi tố bị can trường hợp Bộ luật tố tụng hình quy định Thứ tư, Phê chuẩn, không phê chuẩn việc bắt người trường hợp khẩn cấp, gia hạn tạm giữ, việc tạm giam biện pháp khác hạn chế quyền người, quyền công dân Thứ năm, Quyết định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp bắt, tạm giữ, tạm giam, biện pháp ngăn chặn biện pháp khác hạn chế quyền người, quyền công dân theo quy định luật Thứ sáu, Phê chuẩn, không phê chuẩn, hủy bỏ định tố tụng khác Cơ quan điều tra, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra Thứ bảy, Đề yêu cầu điều tra yêu cầu Cơ quan điều tra, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra thực việc điều tra để làm rõ tội phạm, người phạm tội; yêu cầu Cơ quan điều tra truy nã bị can 60 Đề cương ôn thi VKS Thứ tám, Trực tiếp tiến hành số hoạt động điều tra trường hợp để kiểm tra, bổ sung tài liệu, chứng xét phê chuẩn lệnh, định Cơ quan điều tra, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra trường hợp phát có dấu hiệu oan, sai, bỏ lọt tội phạm, vi phạm pháp luật mà Viện kiểm sát nhân dân u cầu khơng khắc phục Thứ chín, Khởi tố yêu cầu Cơ quan điều tra khởi tố vụ án hình phát hành vi người có thẩm quyền việc giải tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố việc khởi tố, điều tra có dấu hiệu tội phạm Thứ mười, Quyết định việc gia hạn thời hạn điều tra, thời hạn tạm giam, chuyển vụ án, áp dụng thủ tục rút gọn, áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh Ngoài ra, Thực nhiệm vụ, quyền hạn khác việc thực hành quyền công tố theo quy định Bộ luật tố tụng hình - Khi điều tra vụ án hình Điều 15 Luật tổ chức VKSND năm 2014 quy định nhiệm vụ, quyền hạn VKSND kiểm sát điều tra vụ án hình sự: Thứ nhất, Kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc khởi tố, điều tra lập hồ sơ vụ án Cơ quan điều tra, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra Thứ hai, Kiểm sát hoạt động tố tụng hình người tham gia tố tụng; yêu cầu, kiến nghị quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xử lý nghiêm minh người tham gia tố tụng vi phạm pháp luật Thứ ba, Giải tranh chấp thẩm quyền điều tra Thứ tư, Yêu cầu Cơ quan điều tra, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra cung cấp tài liệu liên quan để kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc khởi tố, điều tra cần thiết 61 Đề cương ôn thi VKS Thứ năm, Kiến nghị, yêu cầu Cơ quan điều tra, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra khắc phục vi phạm việc khởi tố, điều tra Thứ sáu, Yêu cầu Thủ trưởng Cơ quan điều tra, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra thay đổi Điều tra viên, cán điều tra; xử lý nghiêm minh Điều tra viên, cán điều tra vi phạm pháp luật hoạt động tố tụng Thứ bảy, Kiến nghị quan, tổ chức hữu quan áp dụng biện pháp phòng ngừa tội phạm vi phạm pháp luật Thứ tám, Thực nhiệm vụ, quyền hạn khác kiểm sát điều tra vụ án hình theo quy định Bộ luật tố tụng hình Câu 30 Dấu hiệu đồng phạm Khoản Điều 20 BLHS có quy định: “ Đồng phạm trường hợp có hai người trở lên cố ý thực tội phạm” Theo quy định này, để thoả mãn vấn đề đồng phạm cần có điều kiện sau đây: - Mặt khách quan: + Phải từ hai người trở lên, người phải có đủ dấu hiệu chủ thể tội phạm Đây điều kiện lực trách nhiệm hình độ tuổi chịu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật + Phải cố ý thực tội phạm, tức người đồng phạm có hành vi tham gia vào thực tội phạm, hành vi người thực không biệt lập mà liên kết với nhau, hành vi người hỗ trợ, bổ sung cho hành vi người khác ngược lại, hành vi phạm tội người nằm hoạt động phạm tội nhóm, với mục đích chung đạt kết thực tội phạm Vì vậy, khơng coi đồng phạm số người thực tội phạm thời gian, 62 Đề cương ôn thi VKS người bàn bạc, liên hệ, ràng buộc, hỗ trợ mà hành vi người thực độc lập Việc thực tội phạm trực tiếp thực hành vi mô tả cấu thành tội phạm (người thực hành), thực hành vi chủ mưu, huy, cầm đầu việc thực tội phạm (người tổ chức), người thực hành vi kích động, dụ dỗ, xúi giục người khác thực tội phạm (người xúi giục); tạo điều kiện tinh thần hay vật chất cho người khác thực tội phạm (người giúp sức) Nếu khơng có hành vi nêu khơng thể coi người thực người đồng phạm - Mặt chủ quan: Khi thực hành vi nguy hiểm cho xã hội, người đồng phạm không cố ý với hành vi phạm tội mà cịn biết mong muốn tham gia người đồng phạm khác Cùng cố ý đồng phạm thể hai phương diện lý trí ý chí Về lý trí: người đồng phạm nhận thức tính chất nguy hiểm hành vi mình, nhận thức tính chất nguy hiểm người đồng phạm khác, thấy trước việc gây hậu chung hành vi phạm tội Về ý chí: người đồng phạm thực hành vi mong muốn thực tội phạm mong muốn hậu chung tội phạm xảy Câu 31 Thuộc tính chứng TTHS mối quan hệ ( Giống câu 3) Câu 32 Nhiệm vụ, quyền hạn VKS cơng tác kiểm sát xét xử án hình ( Giống câu 3) 63 Đề cương ôn thi VKS

Ngày đăng: 20/11/2016, 05:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan