1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Kiến thức đại số 10 chương IV

15 479 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 401 KB

Nội dung

Tổ 1 – Lớp 10A4 Câu 1: Định nghĩa vectơ? Vectơ không? Vectơ đối của một vectơ? → Trả lời: • Vectơ là một đoạn thẳng có hướng, nghĩa là trong hai điểm mút của đoạn thẳng, đã chỉ rõ điểm nào là điểm đầu, điểm nào là điểm cuối. VD: , , ,… • Vectơ không là vectơ có điểm đầu và điểm cuối trùng nhau. • Vectơ đối của vectơ là vectơ ngược hướng và có cùng độ dài với vectơ . a r b r MN uuuur a r a r Câu 2: Định nghĩa hai vectơ cùng phương, cùng hướng, bằng nhau? → Trả lời: • Hai vectơ cùng phương nếu chúng có giá song song hoặc trùng nhau. • Hai vectơ cùng phương thì chúng cùng hướng hoặc ngược hướng. • Hai vectơ bằng nhau nếu chúng cùng hướng và cùng độ dài. Câu3: Định nghĩa tổng của hai vectơ, hiệu của hai vectơ? → Trả lời: • Cho các và . Lấy một điểm A nào đó rồi xác định các điểm B và C sao cho , .Khi đó vectơ được gọi là tổng của 2 vectơ và . Kí hiệu: + . Phép lấy tổng của hai vectơ được gọi là phép cộng vectơ. • Hiệu của hai vectơ và , kí hiệu − , là tổng của vectơ và vectơ đối của vectơ , tức là: − + (- ) Phép lấy hiệu của hai vectơ gọi là phép trừ vectơ. a r b r AB uuur = AC uuur BC uuur = = b r b r b r b r a r a r a r a r a r AC uuur b r b r b r a r a r = a r b r Câu 4: Nêu tính chất của phép cộng vectơ,quy tắc phép cộng? → Trả lời: • Tính chất của phép cộng vectơ: 1) Giao hoán: + + 2) Kết hợp: ( + ) + + ( + ) 3) Vectơ không: + • Quy tắc tổng: 1) Ba điểm: Với 3 điểm M, N, P bất kì, ta có + = 2) Hình bình hành: OABC là hình bình bành, ta có: + = 3) Nếu M là trung điểm AB thì + = 4) Nếu G là trọng tâm ∆ ABC thì + + = = = = a r a r a r a r a r a r b r b r b r b r c r c r 0 r = MN uuuur NP uuur MP uuur OA uuur OC uuur OB uuur MA uuur MB uuur 0 r GA uuur GB uuur GC uuur 0 r Câu 5: Định nghĩa tích của một vectơ với một số? → Trả lời: Tích của vectơ với số thực k là một vectơ, kí hiệu là k , được xác định như sau: 1)Nếu k ≥ 0 thì vectơ k cùng hướng với vectơ Nếu k < 0 thì vectơ k ngược hướng với vectơ 2) Độ dài vectơ k = | | . | k | Phép lấy tích của một vectơ với một số gọi là phép nhân vectơ với số ( hoặc phép nhân số với vectơ ) a r a r a r a r a r a r Câu 6: Nêu tính chất của phép nhân vectơ với số? → Trả lời: Với hai vectơ bất kì , và mọi số thực k, l, ta có: 1) k( l ) = (kl) 2) ( k + l ) = k + l 3) k( + ) = k + k k( − ) = k − k 4) k = khi và chỉ khi k = 0 hoặc = a r a r a r a r a r a r a r a r a r a r a r a r b r b r b r b r b r 0 r 0 r Câu 7: Điều kiện để hai vectơ cùng phương, để ba điểm thẳng hàng? → Trả lời: • Điều kiện để hai vectơ cùng phương: Vectơ cùng phương với vectơ ( ≠ ) khi và chỉ khi có số k sao cho = k • Điều kiện để ba điểm thẳng hàng Điều kiện cần và đủ để ba điểm phân biệt A, B, C thẳng hàng là có số k sao cho = k AB uuur b r b r a r a r a r 0 r AC uuur Câu 8: Nêu định lý biểu thị một vectơ qua hai vectơ không cùng phương → Trả lời: Cho hai vectơ và không cùng phương. Khi đó mọi vectơ đều có thể biểu thị được một cách duy nhất qua hai vectơ và , nghĩa là có duy nhất cặp số m và n sao cho = m + n x r x r a r a r a r b r b r b r Câu 9: Nêu định nghĩa trục tọa độ, hệ trục tọa độ? → Trả lời: • Trục tọa độ ( còn gọi là trục, hay trục số) là một đường thẳng trên đó đã xác định một điểm O và một vectơ có độ dài bằng 1. • Hệ trục tọa độ là một hệ gồm hai trục Ox và trục Oy. Trong đó trục Ox là trục hoành, trục Oy là trục tung và O là gốc tọa độ. Vectơ đơn vị trên trục Ox là , trên trục Oy là . i r i r j r [...]... tọa độ của vectơ uuuu r OM được gọi là tọa độ của điểm M Câu 12: Định nghĩa độ dài đại số của vectơ trên trục, nêu hệ thức Sa- lơ, hai vectơ bằng nhau khi nào? → Trả lời: • Nếu u u 2 rđiểm A , B nằm trên trục Ox thì tọa độ của u vectơ AB đượcukí hiệu là AB và gọi là độ dài đại ur u số của vectơ AB trên trục Ox • Hệ thức Sa – lơ Cho 3 điểm A, B, C Ta có: AB + BC = AC • Hai vectơ bằng nhau khi và chỉ... là số r tọa độ của vectơ uđối với trục ( r i ) O; • Cho điểm M nằm trên trục ( O; i ) Tọa độ của điểm M là tọa độ của vectơ Câu 11: Định nghĩa tọa độ của vectơ, của điểm đối với hệ trục tọa độ? → Trả lời: r r rr • Đối với hệ trục tọa độ ( O; i , j ),nếu = x ir y j, thì + cặp số ( x, y ) r được gọi là tọa độ của vectơ a r , kí hiệu là a ( x, y ) hay a = ( x, y ) Số thứ nhất x r gọi là hoành độ, số. .. lời: r r Cho a (rx, y) và b ( x’, y’) Khi đó: r 1) a + b = ( x + x’ ; y + y’ ) r r a r - b = ( x – x’; y – y’ ) 2) ka =r( kx ; ky ) với k ∈ R r r 3) Vectơ b cùng phương với vectơ a≠ 0 khi và chỉ khi có số k sao cho x’ = kx, y’ = ky → Trả lời: • Nếu P là trung điểm của đoạn thẳng MN thì: xp = xM + xN ; yp = y + y 2 2 M N • Nếu G là trọng tâm tam giác ABC thì xA + xB + xC y +y +y xg = ; yg = 3 3 A B C . với một số gọi là phép nhân vectơ với số ( hoặc phép nhân số với vectơ ) a r a r a r a r a r a r Câu 6: Nêu tính chất của phép nhân vectơ với số? → Trả. ),nếu = x + y , thì cặp số ( x, y ) được gọi là tọa độ của vectơ , kí hiệu là ( x, y ) hay = ( x, y ). Số thứ nhất x gọi là hoành độ, số thứ hai y gọi là tung

Ngày đăng: 06/11/2013, 03:15

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2) Hình bình hành: OABC là hình bình bành, ta có:                               +          =                     - Kiến thức đại số 10 chương IV
2 Hình bình hành: OABC là hình bình bành, ta có: + = (Trang 5)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w