1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) xây dựng thương hiệu phố đi bộ sông tam bạc thành phố hải phòng

105 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 1,82 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀU - NGUYỄN TIẾN ĐẠT XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU PHỐ ĐI BỘ SÔNG TAM BẠC-THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Bà Rịa-Vũng Tàu, tháng 11 năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO (font 13) TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀU (font 13) - NGUYỄN TIẾN ĐẠT XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU PHỐ ĐI BỘ SƠNG TAM BẠC-THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh Mã số ngành: 60340102 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN HẢI QUANG Bà Rịa-Vũng Tàu, tháng năm 2021 TRƯỜNG ĐH BÀ RỊA-VŨNG TÀU PHÒNG ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Bà Rịa-Vũng Tàu, ngày … tháng… năm 20 … NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Giới tính: Ngày, tháng, năm sinh: Nơi sinh: Chuyên ngành: .MSHV: I- Tên đề tài: II- Nhiệm vụ nội dung: III- Ngày giao nhiệm vụ: (Ngày bắt đầu thực LV ghi QĐ giao đề tài) IV- Ngày hoàn thành nhiệm vụ: V- Cán hướng dẫn: (Ghi rõ học hàm, học vị, họ, tên) CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Họ tên chữ ký) VIỆN QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực Luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn Luận văn rõ nguồn gốc Học viên thực Luận văn NGUYỄN TIẾN ĐẠT LỜI CÁM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn , người tận tình hướng dẫn, định hướng đưa gợi ý quý báu giúp tác giả hoàn thành luận văn Tác giả chân thành cảm ơn Thầy, Cô Trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu trang bị cho tác giả thêm nhiều kiến thức kinh nghiệm đáng quý suốt khóa học vừa qua Cuối cùng, tác giả xin cảm ơn Anh, Chị UBND Thành phố Hải Phịng, Sở Giao thơng Vận tải Hải Phịng, UBND quận Hồng Bàng Sở Văn hoá – Du lịch ban, ngành khác giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả việc thu thập số liệu hoàn thiện luận văn Học viên thực Luận văn NGUYỄN TIẾN ĐẠT i MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ THƯƠNG HIỆU VÀ XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU 1.1 Tổng quan thương hiệu 1.1.1 Khái niệm thương hiệu 1.1.2 Phân loại thương hiệu 1.1.3 Vai trò thương hiệu 1.1.4 Giá trị thương hiệu 10 1.2 Thương hiệu điểm đến du lịch 11 1.2.1 Điểm đến du lịch 11 1.2.2 Khái niệm thương hiệu điểm đến du lịch 13 1.2.3 Các yếu tố cấu thành thương hiệu điểm đến du lịch 14 1.2.4 Tiến trình xây dựng thương hiệu điểm đến 17 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến xây dựng thương hiệu điểm đến du lịch 19 1.4 Kinh nghiệm xây dựng phố số địa phương 25 1.4.1 Phố nước 25 1.4.2 Phố nước 30 CHƯƠNG 2: 36 ii THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA PHỐ ĐI BỘ SƠNG TAM BẠC-THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG 36 2.1 Giới thiệu phố sông Tam Bạc 36 2.2 Thực trạng yếu tố cấu thành thương hiệu điểm đến Phố sông Tam Bạc 37 2.2.1 Phần đọc 38 2.2.2 Phần không phát đọc 40 2.3 Thực trạng yếu tố ảnh đến xây dựng thương hiệu điểm đến Phố sông Tam Bạc 52 2.3.1 Thực chiến lược xây dựng hình ảnh thương hiệu điểm đến 52 2.3.2 Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ du lịch khu phố sông Tam Bạc 54 2.3.3 Xây dựng giá trị chia sẻ doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ du lịch khu phố sông Tam Bạc 55 2.3.4 Xây dựng phong cách người lãnh đạo 56 2.3.5 Phát triển hệ thống sở hạ tầng đáp ứng nhu cầu khách du lịch đến Phố sông Tam Bạc 57 2.3.6 Sự kết hợp hài hòa yếu tố môi trường 57 2.4.Đánh giá thực trạng xây dựng thương hiệu điểm đến phố sông Tam Bạc 58 2.4.1.Những kết đạt 58 KẾT LUẬN CHƯƠNG 64 CHƯƠNG XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU PHỐ ĐI BỘ 65 SÔNG TAM BẠC-TP HẢI PHÒNG 65 3.1 Quan điểm định hướng phát triển thành phố Hải Phòng xây dựng phố sông Tam Bạc 65 iii 3.1.1 Quan điểm thành phố Hải Phòng xây dựng phố sông Tam Bạc 65 3.1.2 Định hướng phát triển thành phố Hải Phòng xây dựng phố sông Tam Bạc 66 3.2 Xây dựng thương hiệu phố sông Tam Bạc 70 3.2.1 Nâng cao tăng cường quản lý lực lượng chức 70 3.2.2 Huy động tham gia cộng đồng 71 3.3 Kiến nghị đến sở ban ngành liên quan 86 3.3.1 Ủy ban nhân dân quận Hồng Bàng: 86 3.3.2 Sở Giao thông vận tải: 87 3.3.3 Sở Văn hóa Thể thao: 87 3.3.4 Sở Du lịch 88 3.3.5 Sở Công Thương 88 3.3.6 Cục Quản lý thị trường Hải Phòng 88 3.3.7 Công an Thành phố: 88 3.3.8 Sở Tài 89 3.3.9 Sở Xây dựng: 89 3.3.10 Sở Kế hoạch Đầu tư 89 3.3.11 Sở Thông tin Truyền thông 89 KẾT LUẬN CHƯƠNG 90 KẾT LUẬN 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Giải thích HĐND Hội đồng nhân dân UBND Uỷ ban nhân dân GTVT Giao thơng vận tải ATGT An tồn giao thơng TP Thành phố VD Ví dụ DL Du lịch v DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu 2.1 2.2 Tên bảng Số lượng cơng trình kiến trúc lớn bên phố sông Tam Bạc năm 2019 Số lượng công trình kiến trúc nhỏ bên phố sơng Tam Bạc năm 2019 Trang 41 43 2.3 Số lượng xanh bên phố sông Tam Bạc năm 2019 46 2.4 Độ rọi ngang trung bình 51 2.5 Danh mục điểm đỗ xe, bãi đỗ xe khu vực tổ chức phố 53 2.6 2.7 Số lượt du khách đến tham quan Hải Phòng năm 2017 đến năm 2019 Số lượng nguồn nhân lực lĩnh vực du lịch TP Hải Phòng 57 59 80 + Đối với cơng trình xây dựng cần phải tuân thủ theo quy định chung khu vực chiều cao tầng, hình thức màu sắc b Kiến trúc nhỏ: - Trên tồn tuyến giữ lại cơng trình kiến trúc nhỏ: chỉnh trang lại Xây dựng, bố trí thêm chịi nghỉ cơng viên, giàn hoa, quầy bán hoa, bán báo, giải khát, đồ lưu niệm… vị trí xung quanh vỉa hè số vị trí vườn hoa Trong ưu tiên sử dụng vật liệu tái chế, vật liệu thân thiện với mơi trường hình thức phù hợp với tính chất phân đoạn tổng thể chung - Khu vực vườn hoa, cơng viên xây dựng cơng trình vui chơi giải trí phục vụ cho nhu cầu thành thiếu niên Các cơng trình phải có hình thức màu sắc vui tươi phải an toàn sử dụng Mật độ, khối tích cơng trình phải đảm bảo hài hịa với cảnh quan Ưu tiên cơng trình có quy mơ nhỏ vừa 3.2.5.2 Cây xanh - Tổ chức không gian xanh phải tận dụng, khai thác diện tích xanh sẵn có kết hợp địa hình, mặt nước môi trường xung quanh, tổ chức thành hệ thống với nhiều dạng phong phú: + Tuyến toàn bao gồm dải xanh đường phố + Điểm vườn hoa công cộng: + Mảng kết hợp tồn hệ thống cơng viên đô thị - Đối với khu vực đặc biệt tôn trọng hệ thống xanh sẵn có, thay số loại xanh không phù hợp như: gạo gai dễ gãy, rụng mùa mưa bão gây ảnh hưởng đến an toàn Bổ xung đưa vào trồng loại xanh, hoa, thảm cỏ phù hợp với điều kiện khí hậu thổ nhưỡng khu vực theo quy hoạch thiết kế tổng thể Khi thay phải tuân theo quy trình thay đến đâu bổ sung đến Trong đó, ưu tiên phượng vỹ - loại mang tính biểu tượng thành phố Hải Phòng Khu vực bờ sơng sử dụng phượng vỹ làm bóng mát thay số có dáng khơng đẹp, kết hợp với bồn di động tạo cảnh quan tăng diện 81 tích cho quảng trường cần không gian lớn Hai vườn hoa bổ sung trồng phượng vỹ khoảng cách 8m/cây mong muốn tạo hình ảnh đặc trưng hoa phượng đỏ cho không gian + Cây xanh vườn hoa: Tận dụng mảng xanh lớn trạng vườn hoa xếp, di chuyển số theo thiết kế quy hoạch Sử dụng thủ pháp kết hợp cao, thấp, với cơng trình, với kiến trúc nhỏ, đá thiên nhiên…tạo hiệu ứng thẩm mỹ cảnh quan thu hút hoạt động người dân khu vực thành phố đến tham gia sinh hoạt, vui chơi Ngoài ra, tổ chức xanh kết hợp thảm cỏ, hoa lá, mặt nước, ven đường dạo tạo sinh động để người đến dạo chơi nghỉ ngơi, gắn kết người với thiên nhiên + Cây xanh đường phố: giữ lại toàn hệ thống xanh vỉa hè sẵn có, kết hợp trồng số chủ yếu phượng vỹ lăng Tổ chức thảm cỏ, bụi thấp, hoa dọc theo tuyến vỉa hè ngăn cách đường đường giao thông Đồng thời kết hợp chỉnh trang xanh tuyến phố tiếp cận tạo thành tuyến xanh dẫn hướng Đối với không gian mở phía sơng Tam tổ chức trồng hệ thống xanh, thảm cỏ ven sông gắn kết với khu vực tạo thành hệ thống xanh, mặt nước hoàn chỉnh 3.2.5.3 Mặt nước Đối với tổ chức kiến trúc cảnh quan, mặt nước tổ chức khai thác sử dụng là: Mặt sông (không gian mở hướng mặt sông Tam Bạc hệ thống đài phun nước Mặt sông: Thích hợp cho việc tổ chức khơng gian quảng trường, khơng gian vui chơi giải trí, thư giãn ngắm cảnh kết hợp với sân khấu biểu diễn nghệ thuật trời Vào dịp đặc biệt nơi người dân thưởng thức nghệ thuật, xem bắn pháo hoa, đua thuyền sông Đối với mặt sông Tam Bạc, đề xuất khơng gian mở phía bờ sơng Tổ chức gắn kết hoạt động nghỉ ngơi ngắm cảnh với hoạt động buôn bán đường thủy, chợ bờ tái lập hình ảnh bến thuyền tổ chức hoạt động vui chơi giải trí, sân khấu ngồi trời, địa hình giật cấp…Tổng thể tạo hình ảnh trục 82 cảnh quan xuyên suốt mặt nước – dải xanh – mặt nước Ngoài việc tổ chức cảnh quan không gian mặt sông, hoạt động tham gia mặt sông cần phải kết hợp với đơn vị quản lý mặt sông đảm bảo không gây cản trở hệ thống giao thơng đường thủy 3.2.5.4 Địa hình Dải vườn hoa trung tâm thành phố Hải Phịng có địa hình tương đối phẳng Khi tổ chức kiến trúc cảnh quan lấy địa hình phẳng làm sở để hình thành khơng gian cảnh quan Trong đề xuất vài khu vực biến đổi địa hình quy mô nhỏ làm sinh động cho không gian cảnh quan Tổ chức thảm cỏ: Thảm cỏ là"không gian xanh tầng thấp có vai trị"tạo cảnh quan quan trọng,"đáp ứng mục đích thưởng ngoạn lẫn"yêu cầu sử dụng của"chủ thể kiến trúc"cảnh quan Thảm cỏ làm cho cơng trình, sân chơi, ngồi nghỉ hóng mát…Trên khu vực hệ thống thảm cỏ đợc trì tốt với loại phong phú: cỏ mật, cỏ tranh, cỏ gừng…Hệ thống thảm cỏ chăm sóc cắt tỉa thường xuyên, số khu vực bỏ hoang Thảm cỏ đóng góp vai trị mảng xanh, bố cục, tổ chức địa hình cịn đơn điệu Đề xuất trì hệ thống thảm cỏ số khu vực, trồng bổ sung, tạo địa hình cho khu vực cải tạo khác làm phong phú cảnh quan, tính chất khu vực Khu vực sông tổ chức thảm cỏ phần sát mặt sông phần sát đường giao thông, phần đường dạo cho người kết hợp với xanh, tiện ích cơng cộng tạo cảnh quan Các khu vực vườn hoa, không gian mở khác tùy theo quy hoạch, thiết kế đưa vào chủng loại, hình thức phong phú hơn, cách thức đa dạng hơn: trồng xen kẽ lối đi, đường dạo, vùng ngập nước, đồi cỏ… Tổ chức đường dạo: Đường dạo lối dẫn chân bạn không gian kiến trúc cảnh quan, hướng tầm mắt bạn đến với cảnh quan thiên nhiên đẹp Vì thế, đường dạo cần thiết kế theo vị trí định để bao qt nhiều cảnh quan Đường dạo ngồi chủ đích dẫn đến khu vực khơng gian cảnh quan cịn mang tính tạo hình cho khơng gian Đối với kiến trúc cảnh 83 quan, đề xuất tổ chức đường dạo trục xuyên suốt dẫn hướng, liên kết khu vực vườn hoa, gắn kết không gian khác Từ không gian thương mại, cảnh quan mặt nước, tới khơng gian văn hóa lịch sủ trang nghiêm, tĩnh lặng với không gian xanh vườn hoa, sôi động hấp dẫn với không gian vui chơi giải trí ngược lại Ngồi đường dạo trục chính, tổ chức đường dạo phụ liên kết đường trục với vỉa hè liền kề Trong khơng gian riêng lẻ đường dạo dẫn hướng tới công trình kiến trúc nhỏ chịi nghỉ, bàn ghế ngồi thư giãn, sân chơi, không gian sinh hoạt cộng đồng Vật liệu đề xuất vỉa hè sử dụng gạch bê tơng tự chèn đảm bảo nước mặt tốt trì mực nước ngầm; khu vực quảng trường, sân chơi sử dụng bê tông lát đá tự nhiên chống trơn đảm bảo bền vững có mật độ người sử dụng cao; hệ thống đường dạo sử dụng đá xếp tự nhiên kết hợp với xanh thảm cỏ tạo gần gũi với thiên nhiên Trên toàn tuyến hạn chế bê tơng hóa bề mặt 3.2.5.5 Trang thiết bị đô thị Trang thiết bị đô thị không đáp ứng nhu cầu người sử dụng mà thành phần kiến trúc cảnh quan thể đặc trưng sắc không gian công cộng Trong trường hợp việc thiết kế, lắp đặt phải cân nhắc, bố trí cho phù hợp Hiện tồn tuyến phố hệ thống trang thiết bị cịn thiếu chưa đồng số lượng, yếu tố thẩm mỹ không cao Hệ thống trang thiết bị kiến trúc cảnh quan ngồi việc đảm bảo tính ứng dụng thực tiễn cịn phải tính đến yếu tố thẩm mỹ, tính đồng nhóm thiết bị Đề xuất khai thác hình ảnh hoa phượng – đặc tượng thành phố Hải Phòng ứng dụng vào trang thiết bị thị như:, nắp ga nước, lưới che gốc cây, logo biển báo vườn hoa…Các trang thiết bị thị khác ngồi việc tn thủ quy chuẩn, tiêu chuẩn chuyên ngành cần khai thác hình ảnh đặc trưng khác thành phố như: cảng biển, cánh buồm, sóng nước…đưa vào thiết kế, tạo hình trang thiết bị Mong muốn thơng qua hệ thống trang thiết bị đô thị tạo dựng hình ảnh, sắc văn hóa địa phương Tun truyền nâng 84 cao ý thức sử dụng người dân yếu tố quan trọng việc bảo vệ phát huy hệ thống trang thiết bị đô thị Ngoài vật liệu đưa vào sử dụng thiết bị cần phải đáp ứng nhu cầu thời đại, tích kiệm lượng vật liệu tái chế, vật liệu xanh bền vững cần khai thác, thay vật liệu truyền thống Việc tổ chức xếp hệ thống trang thiết bị đô thị cần phải tuân theo quy hoạch thiết kế cụ thể, theo tuyến toàn vỉa hè, tuyến ven hồ, điểm vườn hoa, cụm nhóm trang thiết bị với cần đảm bảo hài hòa màu sắc, chất liệu, an toàn cho người sử dụng 3.2.5.6 Màu sắc ánh sáng Tổ chức màu sắc: Sử dụng màu cần phải ý tới thói quen thị hiếu cộng đồng truyền thống văn hóa phù hợp với sắc địa phương Vì vậy, nghiên cứu sử dụng màu tổ chức khơng gian kiến trúc nói chung khơng gian kiến trúc cảnh quan vấn đề phức tạp, đòi hỏi nghiên cứu tổng hợp lĩnh vực vật lý, tâm – sinh lý, thẩm mỹ nghệ thuật…Trong giới hạn luận văn, đề cập tới yếu tố thẩm mỹ màu sắc khả vận dụng màu sắc tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan Đối với không gian kiến trúc cảnh quan, giải bố cục màu đôi với bố cục hình khối, khơng gian yếu tố tự nhiên Trong điều kiện khí hậu nóng ẩm Hải Phịng, màu sắc nên có gam màu lạnh, màu nhạt, để phản xạ nhiệt, xanh cây, xanh da trời nhạt Màu sắc bề mặt cơng trình mái, tường nên dùng màu nhạt, cịn màu nóng, đậm (đỏ, da cam, xanh sẫm) nên trang trí cho bề mặt có diện tích nhỏ chi tiết kiến trúc, cảnh quan nhỏ Trên tổng thể bật màu xanh cây, màu xanh mặt nước, kết hợp vật liệu mang màu sắc gần gũi với tự nhiên: màu ghi xám đá, màu nâu đất, màu vàng gỗ…Trong vườn hoa việc kết hợp xanh, mặt nước, màu sắc hoa cỏ đem lại hiệu thẩm mỹ sắc Đối với không gian khác nhau, việc tổ chức màu sắc phải phù hợp với tính chất khơng gian Khơng gian thương mại, cảnh quan mặt nước màu sắc thể sôi động, tấp nập thơng qua 85 hình thức quảng cáo trang trí hàng, trung tâm thương mại, màu sắc sản phẩm…; Khơng gian văn hóa lịch sử màu sắc sử dụng màu trầm, vàng kem, nâu nhạt… phù hợp với tính chất trang nghiêm cơng trình văn hóa lịch sử; Khơng gian xanh vườn hoa màu sắc sử dụng màu xanh lá, màu ghi xám, tím nhạt…thể thư giãn, nghỉ ngơi; Khơng gian vui chơi giải trí màu sắc phải tươi vui, hấp dẫn thể thơng qua hình thúc kiến trúc khu vui chơi, thiết bị đồ chơi… Tổ chức ánh sáng: Trong thiết kế chiếu sang"cảnh quan, việc đảm bảo mức độ chiếu sang"theo tiêu chuẩn quy định cần phải đặc biệt quan tâm đến"yếu tố trang trí,"thẩm mỹ Kiểu dáng thiết bị chiếu sáng"(đèn, cột đèn, cần đèn) cần có phong cách"đồng phù hợp với cảnh quan môi trường"kiến trúc khu vực Trong đề xuất sử dụng đèn tích kiệm lượng cho hệ thống chiếu sáng công cộng (đèn LED, pin mặt trời, vật liệu tự phát sáng….) Chiếu sáng tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan bao gồm thành phần: - Chiếu sáng không gian tổ chức hoạt động trời: khu vực sân chơi, không gian sinh hoạt cộng đồng, quảng trường….yêu cầu đảm bảo mức độ chiếu sáng quy định - Chiếu sáng đường dạo vườn hoa,"đường bộ,"vỉa hè yêu cầu đảm bảo mức độ chiếu sáng quy định,"thiết kế bố trí đèn phải đảm bảo tính dẫn hướng tạo"cho người có cảm nhận rõ rang"về hình dạng hướng của"con đường - Chiếu sáng thảm cỏ, bồn hoa vườn hoa, mặt nước - Chiếu sáng tạo"phơng"trang trí: sử dụng"các đèn pha"chiếu sáng tán - Chiếu sáng tạo"các điểm nhấn kiến trúc đài phun nước,"các cụm tiểu cảnh xanh,"non bộ…"đặc biệt khu vực cầu - Chiếu sáng nghệ thuật công trình kiến trúc: chợ Sắt…ngồi cịn số cơng trình kiến trúc hai bên tuyến phố - Chiếu sáng bảng quảng cáo, biển báo, dẫn 3.2.5.7 Không gian sinh hoạt cộng đồng 86 Không gian sinh hoạt công đồng nhu cầu thiếu hoạt động đời sống thường ngày Trong xã hội ngày phát triển nhu cầu giao tiếp, giao lưu văn hóa đơn giản gặp gỡ để trị chuyện ngày tăng địi hỏi phải có khơng gian để tổ chức hoạt động Đối với Hải Phòng, khu vực có vị trí quan trọng nơi trung tâm sinh hoạt văn hóa lớn khu vực tồn thành phố Tuy nhiên thực khơng gian chưa đáp ứng hết nhu cầu sinh hoạt cộng đồng người dân Mong muốn tạo khoảng không gian sinh hoạt cộng đồng cho người già gặp gỡ trò chuyện, đọc thơ, thiếu niên vui chơi, tập thể dục thể thao…thơng qua thể văn hóa, lối sống đặc sắc địa phương Đề xuất tổ chức, xếp không gian phục vụ cho sinh hoạt cộng đồng toàn tuyến, đặc biệt xóa bỏ hàng rào vườn hoa để người dân tiếp cận sinh hoạt Đối với khu vực sông Tam Bạc tổ chức không gian sinh hoạt cộng đồng vị trí hai đầu bờ hồ với việc kết hợp khơng gian vỉa hè phần nhơ phía bờ sơng, dọc theo chiều dài cơng viên bố trí 02 vị trí Đối với quảng trường nơi tập trung số lượng người tham gia sinh hoạt lớn tổ chức khơng gian khu vực thống đãng mở tối đa bố trí hàng phượng vỹ hai bên, tích hợp ghế ngồi xung quanh gốc cây, bố trí vệt dốc lên xuống tiếp cận người tàn tật sử dụng Đối với không gian vườn hoa khác bố trí khơng gian cho sinh hoạt cộng đồng kết hợp với xanh, đường dạo, chịi nghỉ chân…Khu vực khơng gian mở hai phía bờ sông tổ chức không gian cho sinh hoạt cộng đồng kết hợp với sân khấu ngồi trời, địa hình giật cấp 3.3 Kiến nghị đến sở ban ngành liên quan 3.3.1 Ủy ban nhân dân quận Hồng Bàng: - Rà soát, bổ sung nhiệm vụ quản lý, điều hành khu vực tổ chức phố vào Ban Quản lý Dải trung tâm thành phố, bố trí kinh phí hoạt động thường xuyên - Xây dựng quy chế quản lý hoạt động đường phố tuyến đường hai bờ sơng Tam Bạc 87 - Chủ trì, phối hợp với Sở Công thương, Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Du lịch xây dựng phương án phát triển thương mại, dịch vụ, du lịch nhằm đảm bảo ổn định đời sống nhân dân thời gian tổ chức tuyến phố - Chủ trì phối hợp với Sở Văn hóa Thể thao xây dựng kế hoạch, tổ chức triển khai hoạt động văn hóa nghệ thuật truyền thống nghệ thuật đương đại phục vụ nhân dân du khách - Chủ trì, phối hợp với sở, ban, ngành có liên quan việc tra kiểm tra xử lý vi phạm thương mại, văn hóa, du lịch khu vực tuyến phố hai bờ sông Tam Bạc - Thường xuyên tổ chức sơ kết đánh giá để giải đề xuất giải vấn đề khó khăn, vướng mắc, tồn tại, bất cập trình tổ chức thực tuyến phố - Phối hợp sở, ban, ngành tuyên truyền, vận động nhân dân tham gia - Phối hợp với Sở Giao thông vận tải việc bố trí quản lý, khai thác điểm đỗ xe, bãi đỗ xe địa bàn quản lý - Chịu trách nhiệm giữ gìn vệ sinh mơi trường, đảm bảo trật tự an ninh, phòng chống cháy nổ 3.3.2 Sở Giao thơng vận tải: - Chủ trì, phối hợp với Công an thành phố, UBND quận Hồng Bàng tổ chức phân luồng giao thông, tạo không gian cho phố thuận lợi, an toàn - Tăng cường lực lượng nhằm đảm bảo trật tự an toàn giao thông ngày tổ chức tuyến phố - Bố trí điểm đỗ xe, bãi đỗ xe; tổ chức tuyến buýt, xe điện 04 bánh, phù hợp, kết nối thuận tiện không ảnh hưởng đến việc lại nhân dân 3.3.3 Sở Văn hóa Thể thao: - Phối hợp với Ủy ban nhân dân quận Hồng Bàng xây dựng kế hoạch, tổ chức triển khai hoạt động văn hóa nghệ thuật truyền thống nghệ thuật đương đại phục 88 vụ nhân dân du khách - Phối hợp với Ủy ban nhân dân quận Hồng Bàng lực lượng chức có liên quan tăng cường tra, kiểm tra xử lý vi phạm tổ chức hoạt động văn hóa khơng quy định 3.3.4 Sở Du lịch: Phối hợp với Ủy ban nhân dân quận Hồng Bàng tổ chức tuyên truyền, quảng bá phố bộ; vận động doanh nghiệp du lịch địa bàn thành phố xây dựng sản phẩm du lịch có điểm đến phố nhằm thu hút du khách tới thành phố 3.3.5 Sở Công Thương: Phối hợp với Ủy ban nhân dân quận Hồng Bàng xây dựng phương án phát triển thương mại, dịch vụ nhằm đảm bảo ổn định hoạt động thương mại đời sống nhân dân địa bàn quản lý thời gian tổ chức tuyến phố hai bờ sông Tam Bạc 3.3.6 Cục Quản lý thị trường Hải Phòng: Phối hợp với Ủy ban nhân dân quận Hồng Bàng lực lượng chức có liên quan tăng cường cơng tác kiểm tra xử lý hành vi vi phạm hoạt động thương mại 3.3.7 Công an Thành phố: - Phối hợp với Sở Giao thơng vận tải thành phố bố trí lực lượng tăng cường công tác bảo đảm trật tự an tồn giao thơng, tổ chức giao thơng phục vụ cho công tác tổ chức thực tuyến phố - Hướng dẫn, phối hợp với Ủy ban nhân dân quận Hồng Bàng tăng cường biện pháp bảo đảm an ninh trật tự, trật tự an tồn giao thơng, phịng chống cháy nổ phục vụ cho cơng tác tổ chức thực tuyến phố - Chỉ đạo lực lượng thuộc Công an thành phố làm tốt công tác tham mưu, phối hợp với quan, ban, ngành, địa phương liên quan thực yêu cầu an ninh trật tự phục vụ cho công tác tổ chức thực tuyến phố 89 3.3.8 Sở Tài chính: Bố trí nguồn kinh phí tổ chức triển khai thực dự án, phương án, kế hoạch Đề án 3.3.9 Sở Xây dựng: - Bố trí, tổ chức khơng gian kiến trúc khu phố cho phù hợp với đặc điểm khu vực hai bên bờ sông Tam Bạc - Tổ chức lắp đặt hệ thống chiếu sáng trang trí, xanh, vệ sinh môi trường khu vực triển khai tuyến phố - Xây dựng kế hoạch cải tạo nhà mặt phố cũ sau đường Lý Thường Kiệt để tạo không gian hấp dẫn khách 3.3.10 Sở Kế hoạch Đầu tư: Chủ trì, phối hợp với Ủy ban nhân dân quận Hồng Bàng, sở, ban, ngành có liên quan thẩm định phương án, kế hoạch triển khai Đề án 3.3.11 Sở Thông tin Truyền thông: Phối hợp Sở Giao thông vận tải, Ủy ban nhân dân quận Hồng Bàng tuyên truyền nội dung Đề án 90 KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương tác giả nhận thức rõ tầm quan trọng xây dựng thương hiệu phố sông Tam Bạc đưa định hướng thành phố Hải Phòng giai đoạn việc xây dựng phát triển phố sông Tam Bạc Từ nhận thức hoạt động cần thực thời gian tới người quản lý Từ thực trạng nêu chương 2, luận văn đưa giải pháp cụ thể góp phần nâng cao hiệu xây dựng thương hiệu phố sông Tam Bạc thời gian tới Cụ thể tác giả tìm hiểu số nhóm giải pháp như: Nâng cao tăng cường quản lý lực lượng chức năng; Huy động tham gia cộng đồng; Nhóm giải pháp nâng cao nhận thức cán quản lý, cộng đồng dân cư, du khách nước ngồi; Nhóm giải pháp xây dựng sản phẩm du lịch văn hóa tuyến phố Để giải pháp thực hiệu ban, ngành chức Nhà nước gồm UBND quận Hồng Bàng, Sở Giao thông vận tải; Sở Văn hóa Thể thao; Sở Du lịch; Sở Cơng Thương; Cục Quản lý thị trường Hải Phịng; Cơng an Thành phố; Sở Tài chính; Sở Xây dựng; Sở Kế hoạch Đầu tư; Sở Thông tin Truyền thông cần xây dựng chương trình phối hợp ban, ngành đơn vị có liên quan địa bàn cộng đồng dân chúng tham gia để tăng cường công tác xây dựng thương hiệu tuyến phố sông Tam Bạc Hải Phòng tạo nét đẹp văn hố văn minh thị đặc trưng Hải Phịng 91 KẾT LUẬN Tuyến phố sơng Tam Bạc thành phố Hải Phòng đưa vào hoạt động cuối năm 2018, thời gian năm nơi trở thành điểm nhấn văn hóa thành phố Trên tuyến phố bên sông Tam Bạc thường xuyên diễn hoạt động văn hóa như: chương trình biểu diễn nghệ thuật truyền thống, chương trình văn nghệ tạp kĩ phục vụ kiện văn hóa – trị thành phố đất nước Tại diễn nhiều hoạt động văn hóa tự phát người dân tham gia tuyến phố Vì vậy, quản lý hoạt động văn hóa tuyến phố bên sơng Tam Bạc trở thành nội dung có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc bảo tồn phát huy văn hóa dân tộc nói chung, phát triển bền vững có phát triển du lịch nói riêng Hiện nay, Sở Văn hố thơng tin thành phố Hải Phòng Sở Du lịch Hải Phòng, UBND quận Hồng Bàng triển khai nhiều hoạt động văn hóa cụ thể tuyến phố bộ, hướng tới xây dựng tuyến phố văn minh, lịch, trở thành điểm đến hấp dẫn khách du lịch Nhiều công ty lữ hành tổ chức chương trình du lịch du khách ngồi nước có điều kiện dừng chân tuyến phố bộ, thưởng thức loại hình nghệ thuật truyền thống, tham quan di tích, tham gia điểm giải trí quanh khu vực sơng Tam Bạc Một số công ty tổ chức kiện, truyền thơng, tập đồn lớn lựa chọn hồ Gươm để tổ chức kiện văn hóa Tất tạo nên tranh sinh động cho tuyến phố Trong luận văn tác giả đưa hệ thống sở lý thuyết thương hiệu xây dựng thương hiệu Trong luận văn tác giả đưa th trạng hoạt động phố sông Tam Bạc – thành phố Hải Phịng Qua nghiên cứu cho thấy có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến xây dựng thương hiệu điểm đến Phố sông Tam Bạc yếu tố cấu thành thương hiệu đến phố sông Tam Bạc Qua nghiên cứu hoạt động tuyến phố chưa thành lập ban quản lý nên cơng tác quản lý cịn gặp nhiều khó khăn Qua đó, tác giả đề xuất giải pháp xây dựng thương hiệu phố sông Tam Bạc gắn với phát triển du lịch thành phố Hải Phòng Một số 92 giải pháp quan trọng gắn với phát triển du lịch thành phố xây dựng sản phẩm du lịch gắn với văn hóa truyền thống để phát huy giá trị văn hóa Luận văn nghiên cứu tương đối đồng thực trạng đề cập giải pháp cho vấn đề xây dựng thương hiệu phố sông Tam Bạc Tác giả luận văn hi vọng đóng góp phần nhỏ bé vào việc gìn giữ văn hóa dân tộc phát triển du lịch thành phố Hải Phòng để tuyến phố sông Tam Bạc nhiều biết đến điểm du lịch hấp dẫn, tạo yếu tố tâm lý khám phá du khách nước đến với Hải Phòng 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Hoàng Anh (2018), Quản lý di tích văn hóa đền Ngọc Sơn – hồ Hồn Kiếm, thành phố Hà Nội, luận văn thạc sĩ quản lý văn hóa, Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương Nguyễn Chí Bền (2010), Bảo tồn phát huy di sản văn hóa vật thể Thăng Long, Hà Nội, Nxb Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Phan Hồng Giang, Bùi Hoài Sơn chủ biên (2012), Quản lý văn hóa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đỗ Thị Mai Huệ (2018), Quản lý hoạt động văn hóa trung tâm văn hóa – thông tin thành phố Hải Dương, Luận văn thạc sĩ Quản lý văn hóa, Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương Đào Hùng (2009), “Những thay đổi quanh Hồ Gươm cuối kỷ XIX”, Tạp chí Xưa & Nay (341), tr.63 Nguyễn Thị Hương (2019), Quản lý hoạt động văn hóa khu du lịch Lác, Mai Châu, Hịa Bình, luận văn thạc sĩ chuyên ngành quản lý văn hóa, Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương Nguyễn Thu Hương (2015), Các dịch vụ du lịch phố cổ Hà Nội, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Trường Đại học văn hóa Hà Nội Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang trích từ Keller, KL (2013) “Understanding Brand, Brand and Brand Equity Intercrative Marketing”, trường Đại học Kinh Tế TPHCM 10 Trần Hoàng Minh (2018), Quản lý hoạt động biểu diễn nghệ thuật không chuyên địa bàn quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ quản lý văn hóa, Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương 94 11 Đồng Thị Thực (2012), Khai thác tuyến phố Hà Nội phục vụ phát triển du lịch, luận văn thạc sĩ, Trường đại học Văn hóa Hà Nội 12 Nguyễn Ngọc Tiến (2016), 5678 Bước chân quanh hồ Gươm, Nxb Trẻ, Hà Nội 13 Lê Hữu Trúc (2014), “Hồ Gươm – dấu ấn văn hóa kiến trúc”, Kiến trúc Việt Nam, (5), tr.23 14 Phạm Văn Tám (2014), Quản lý hoạt động văn hóa trung tâm Văn hóa quận Ba Đình, thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ Quản lý văn hóa, Trường Đại học văn hóa Hà Nội 15 Nguyễn Đức Thiềm, Phan Trọng Thuật (2014), “Các khía cạnh văn hóa – xã hội tổ chức không gian công cộng Việt Nam”, Tạp chí kiến trúc (3), tr.30, Hà Nội 16 UBND thành phố Hải Phòng (2018), Báo cáo tóm tắt đề án thí điểm đường phố tuyến đường hai bờ sông Tam Bạc ... thành phố Hải Phịng xây dựng phố sơng Tam Bạc 65 3.1.2 Định hướng phát triển thành phố Hải Phòng xây dựng phố sông Tam Bạc 66 3.2 Xây dựng thương hiệu phố sông Tam Bạc. .. 1: Cơ sở lý thuyết xây dựng thương hiệu đi? ??m đến Chương 2: Thực trạng thương hiệu đi? ??m đến phố sông Tam Bạc- Tp Hải Phòng Chương 3: Xây dựng thương hiệu phố sơng Tam Bạc- TP Hải Phịng CHƯƠNG 1:... XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU PHỐ ĐI BỘ 65 SƠNG TAM BẠC-TP HẢI PHỊNG 65 3.1 Quan đi? ??m định hướng phát triển thành phố Hải Phịng xây dựng phố sơng Tam Bạc 65 iii 3.1.1 Quan đi? ??m thành

Ngày đăng: 28/02/2021, 06:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w