1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạch định chiến lược kinh doanh cho Công ty Cổ phần Chế tạo Giàn khoan Dầu khí giai đoạn 2014 2020

116 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 1,67 MB

Nội dung

Hoạch định chiến lược kinh doanh cho Công ty Cổ phần Chế tạo Giàn khoan Dầu khí giai đoạn 2014 2020 Hoạch định chiến lược kinh doanh cho Công ty Cổ phần Chế tạo Giàn khoan Dầu khí giai đoạn 2014 2020 Hoạch định chiến lược kinh doanh cho Công ty Cổ phần Chế tạo Giàn khoan Dầu khí giai đoạn 2014 2020 luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI -o0o NINH VĂN QUYẾT HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƢỢC KINH DOANH CHO CƠNG TY CỔ PHẦN CHẾ TẠO GIÀN KHOAN DẦU KHÍ GIAI ĐOẠN 2014 - 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS CAO TÔ LINH HÀ NỘI - 2014 Luận văn ThS QTKD Trƣờng ĐHBK Hà Nội LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ đề tài: “Hoạch định chiến lƣợc kinh doanh cho Cơng ty Cổ phần Chế tạo Giàn khoan Dầu khí giai đoạn 2014-2020” kết trình học tập, nghiên cứu nghiêm túc riêng Các liệu, kết nêu luận văn hoàn tồn trung thực có nguồn gốc rõ ràng TÁC GIẢ NINH VĂN QUYẾT Ninh Văn Quyết Trang MSHV: CB121270 Luận văn ThS QTKD Trƣờng ĐHBK Hà Nội MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƢỢC KINH DOANH 1.1 Tổng quan chung Chiến lƣợc, Chiến lƣợc cạnh tranh .10 1.1.1 Khái niệm 10 1.1.2 Tầm quan trọng chiến lƣợc chiến lƣợc cạnh tranh 12 1.2 Các chiến lƣợc cạnh tranh 13 1.2.1 Chiến lƣợc dẫn đầu chi phí thấp (Cost Leadership) 14 1.2.2 Chiến lƣợc khác biệt hóa (Differentiation) 16 1.2.3 Chiến lƣợc tập trung (Concentration) 17 1.3 Quy trình xây dựng chiến lƣợc cạnh tranh 20 1.3.1 Qui trình xây dựng: 20 1.3.2 Phân tích yếu tố môi trƣờng 23 1.4 Xây dựng lựa chọn chiến lƣợc 33 1.4.1 Xây dựng chiến lƣợc - Ma trận SWOT 33 1.4.2 Lựa chọn chiến lƣợc - Mơ hình GREAT 34 1.5 Một số ví dụ xây dựng lựa chọn chiến lƣợc cạnh tranh 35 1.5.1 “Chiến lƣợc dẫn đầu chi phí Nissan” 35 1.5.2 “Chiếc thẻ tín dụng American Express?” 37 1.5.3 “Compag Dell đối đầu phân phối” 38 CHƢƠNG 41 PHÂN TÍCH CÁC CĂN CỨ ĐỂ HÌNH THÀNH CHIẾN LƢỢC CHO CƠNG TYCỔ PHẦN CHẾ TẠO GIÀN KHOAN DẦU KHÍ .41 2.1 Giới thiệu Cơng ty Cổ phần Chế tạo Giàn khoan Dầu khí 42 2.1.1 Giới thiệu chung 42 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ, ngành nghề kinh doanh 43 2.1.3 Các hệ thống quản lý chất lƣợng áp dụng Công ty 46 2.1.4 Các sản phẩm dịch vụ mà Công ty cung cấp 46 Ninh Văn Quyết Trang MSHV: CB121270 Luận văn ThS QTKD Trƣờng ĐHBK Hà Nội 2.1.5 Cơ cấu tổ chức máy hoạt động 49 2.1.6 Kết hoạt động SXKD PV Shipyard năm 2012 - 2013 50 2.2 Phân tích mơi trƣờng vĩ mô ảnh hƣởng đến hoạch định chiến lƣợc phát triển Công ty PV Shipyard 51 2.2.1 Phân tích mơi trƣờng kinh tế 51 2.2.1.1 Phân tích ảnh hƣởng tốc độ tăng trƣởng GDP 51 2.2.1.2 Phân tích ảnh hƣởng tỷ lệ lạm phát .52 2.2.1.3 Phân tích ảnh hƣởng thay đổi lãi suất, tỷ giá số CK 54 2.2.1.4 Phân tích ảnh hƣởng tỷ lệ thất nghiệp việc làm 59 2.2.1.5 Phân tích ảnh hƣởng đầu tƣ nƣớc ngồi 60 2.2.2 Phân tích yếu tố trị 64 2.2.3 Phân tích ảnh hƣởng điều kiện văn hóa - xã hội 66 2.2.4 Phân tích ảnh hƣởng sách luật pháp 67 2.2.5 Phân tích ảnh hƣởng thay đổi công nghệ 72 2.3 Phân tích mơi trƣờng ngành ảnh hƣởng đến hoạch định chiến lƣợc phát triển PV Shipyard 72 2.3.1 Tổng quan môi trƣờng kinh doanh 72 2.3.2 Sơ lƣợc nhu cầu thị trƣờng Đóng sửa chữa giàn khoan tự nâng giới Việt Nam 73 2.3.3 Các đối thủ cạnh tranh dịch vụ đóng sửa chữa giàn khoan tự nâng 76 2.3.4 Phân tích áp lực sản phẩm thay 78 2.3.5 Phân tích đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn 78 2.4 Phân tích yếu tố nội PV Shipyard 79 2.4.1 Phân tích Cơ sở vật chất 80 2.4.2 Phân tích lực Cơng nghệ 82 2.4.3 Phân tích tiềm lực tài 84 2.4.4 Phân tích chất lƣợng nhân 85 2.4.5 Các thành tựu đạt đƣợc công ty hoạt động NCKH CGCN 88 2.4.6 Phân tích cơng tác quản lý an tồn, sức khoẻ, môi trƣờng (HSE) 89 2.5 Ma trận hình ảnh cạnh tranh .90 Ninh Văn Quyết Trang MSHV: CB121270 Luận văn ThS QTKD Trƣờng ĐHBK Hà Nội 2.6 Tổng hợp điểm mạnh, điểm yếu, hội nguy cho hoạnh định chiến lƣợc kinh doanh PV Shipyard từ 2014-2020 92 CHƢƠNG 95 HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƢỢC KINH DOANH CHO CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ TẠO GIÀN KHOAN DẦU KHÍ GIAI ĐOẠN 2014-2020 95 3.1 Định hƣớng phát triển Tập đoàn PVN 96 3.2 Sứ mệnh, tầm nhìn, định hƣớng phát triển PV Shipyard 97 3.3 Lập ma trận SWOT để hình thành chiến lƣợc phận 98 3.4 Lựa chọn chiến lƣợc (GREAT) 101 3.5 Các giải pháp thực chiến lƣợc kinh doanh giai đoạn 2014-2020 PV Shipyard 102 3.5.1 Giải pháp thị trƣờng 102 3.5.2 Giải pháp sở hạ tầng 104 3.5.3 Giải pháp nguồn nhân lực 106 3.5.4 Giải pháp Công nghệ 110 3.5.4.1 Xây dựng chế thúc đẩy hoạt động CGCN 110 3.5.4.2 Ƣu tiên nhân lực có trình độ từ nƣớc 110 3.5.4.3 Về sách hỗ trợ cho phát triển cơng nghệ CGCN 111 3.5.4.4 Cải tiến quy trình thiết kế 112 KẾT LUẬN .114 TÀI LIỆU THAM KHẢO .116 Ninh Văn Quyết Trang MSHV: CB121270 Luận văn ThS QTKD Trƣờng ĐHBK Hà Nội DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, HÌNH VẼ Nội dung STT Trang Hình 1.1 Quy trình xây dựng chiến lƣợc 20 Hình 1.2 Mơ hình cạnh tranh PEST 23 Hình 1.3 Mơ hình lực lƣợng cạnh tranh Michael Porter 25 Hình 1.4 Chuỗi giá trị 31 Hình 1.5 Quy trình nhận biết lợi cạnh tranh bền vững 32 Bảng 1.1 Ma trận SWOT 33 Bảng 1.2 Mơ hình GREAT 35 Bảng 2.1 Sơ đồ tổ chức quản lý PV Shipayrd 49 Bảng 2.2 Kết hoạt động SXKD PV Shipyard năm 2012-2013 50 Bảng 2.3 Tốc độ tăng trƣởng GDP Việt Nam 2011-2014 52 Bảng 2.4 Tốc độ lạm phát Việt Nam 2011-2014 53 Bảng 2.5 Tỷ lệ thất nghiệp Việt Nam qua năm 2011-2014 60 Bảng 2.6 Tổng vốn đầu tƣ FDI vào Việt Nam qua năm 2011-2014 63 Bảng 2.7 Hạng mục sở vật chất PV Shipyard 80 Bảng 2.8 Tình trạng thiết kế 84 Bảng 2.9 Tình trạng thi cơng 84 Bảng 2.10 Tình hình tài cơng ty PV Shipyard 2011-2013 85 Bảng 2.11 Tổng hợp tình hình nhân PV Shipyard 86 Bảng 2.12 Ma trận hình ảnh cạnh tranh PV Shipyard so với đối thủ 91 Bảng 3.1 Ma trận SWOT để hình thành chiến lƣợc phận 98 Bảng 3.2 Sử dụng GREAT lựa chọn chiến lƣợc 101 Ninh Văn Quyết Trang MSHV: CB121270 Luận văn ThS QTKD Trƣờng ĐHBK Hà Nội PHẦN MỞ ĐẦU Hiện chiều dài bờ biển Việt Nam đƣợc công bố website Bộ Khoa học – Cơng nghệ 3.350km đƣợc tính tổng chiều dài bờ biển tỉnh ven biển Một số tổ chức nƣớc ngoài, nhƣ CIA World Factbook website http:www.cia.gov công bố chiều dài bờ biển Việt nam 3.444km chƣa tính chiều dài bờ biển đảo, đồng thời xếp hạng Việt Nam đứng thứ 32 chiều dài bờ biển tổng số 156 nƣớc có biển (theo đó, nƣớc có bờ biển dài Canada 202.080km- nƣớc có bờ biển ngắn Monaco -4km ) Riêng Viện Tài nguyên giới Tổ chức Môi trƣờng Liên hiệp quốc xác định bờ biển Việt Nam dài 11.409,1km Căn theo điều 57 – UNCLOS, vùng đặc quyền kinh tế không đƣợc mở rộng 200 hải lý kể từ đƣờng sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải để khai thác, đánh cá đồng thời thềm lục địa để khai thác dầu khí Nhận định tiềm sẵn có Biển, Việt Nam xác định dầu khí ngành kinh tế có tầm quan trọng đặc biệt việc phát triển đất nƣớc cơng tác chuẩn bị tìm kiếm, thăm dị dầu khí đƣợc trọng phát triển phù hợp với tình hình Với tình hình trên, Tập đồn Dầu khí Quốc gia Việt nam (PVN) có chiến lƣợc phát triển ngành Dầu khí nói chung ngành Cơ khí chế tạo nói riêng biện pháp tăng tốc, có việc chế tạo giàn khoan dầu khí Việt Nam Các biện pháp cụ thể nhƣ thành lập đơn vị chuyên trách thực việc chế tạo giàn khoan, đồng thời, chủ trƣơng giao thầu nƣớc chế tạo giàn khoan tự nâng 90m nƣớc PVN làm chủ đầu tƣ, tiếp đến giàn khoan 130m nƣớc, giàn khoan nửa nửa chìm giàn khoan biển giàn khoan đất liền khác Do Cơng ty cổ phần chế tạo giàn khoan dầu khí với tên giao dịch quốc tế Petro VietNam Marine Shipyard Joint Stock Company (PVShipyard) đƣợc thành lập năm 2007 cổ đông chiến lƣợc là: Tập đồn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (PVN), Ngân hàng Đầu tƣ Phát triển Việt Nam (BIDV), Tổng công ty Lắp máy Việt Nam (Lilama), Tập đồn Cơng nghiệp Tàu thủy Việt Nam (Vinashin) dƣới Ninh Văn Quyết Trang MSHV: CB121270 Luận văn ThS QTKD Trƣờng ĐHBK Hà Nội hỗ trợ sách chủ trƣơng Tập đồn Dầu khí Việt Nam nhằm thực chủ trƣơng Đảng Chính phủ phát triển lớn mạnh ngành khí chế tạo giàn khoan dầu khí Việt Nam với chức năng, nhiệm vụ “Đóng mới, sửa chữa hoán cải loại giàn khoan biển, cấu kiện thƣờng tầng phƣơng tiện góp phần tạo vị chủ động kế hoạch thăm dò khai thác dầu khí Việt Nam, giảm thiểu việc th giàn khoan từ nƣớc ngồi.” Ngày 30/03/2012 cơng ty bàn giao giàn khoan tự nâng 90m nƣớc cho chủ đầu tƣ VietsovPetro đánh dấu mốc son quan trọng cho dự án khí trọng điểm nhà nƣớc Sự kiện thức đƣa Việt Nam trở thành số nƣớc giới chế tạo đƣợc giàn khoan tự nâng đạt tiêu chuẩn quốc tế Để mở rộng quy mô kinh doanh Công ty Pv Shipyard, mở rộng thị trƣờng, nhằm nâng cao lợi nhuận tránh đƣợc rủi ro gây tổn thất lớn, việc triển khai công tác hoạch định chiến lƣợc kinh doanh cho Công ty PV Shipyard cần thiết Xuất phát từ thực trạng trên, lựa chọn đề tài: “Hoạch định chiến lƣợc kinh doanh cho Công ty Cổ phần Chế tạo Giàn khoan Dầu khí giai đoạn 2014-2020” với mong muốn từ thực tế nghiên cứu tình hình hoạt động sản xuất Cơng ty đƣa giải pháp nhằm đóng góp số ý kiến tạo thêm sở cho định chiến lƣợc liên quan đến phát triển Công ty Ninh Văn Quyết Trang MSHV: CB121270 Luận văn ThS QTKD Trƣờng ĐHBK Hà Nội CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƢỢC KINH DOANH Ninh Văn Quyết Trang MSHV: CB121270 Luận văn ThS QTKD Trƣờng ĐHBK Hà Nội 1.1 Tổng quan chung Chiến lƣợc, Chiến lƣợc cạnh tranh 1.1.1 Khái niệm Thuật ngữ “chiến lƣợc” có nguồn gốc từ nghệ thuật quân thời xa xƣa, với ý nghĩa phƣơng pháp, cách thức điều khiển huy trận đánh Trong quân có nhiều quan niệm chiến lƣợc Theo từ điển Larouse: “Chiến lƣợc nghệ thuật huy phƣơng tiện để chiến thắng”; nhà sử gia Edward Mead Earle mô tả chiến lƣợc “nghệ thuật kiểm soát dùng nguồn lực quốc gia liên minh quốc gia nhằm mục đích đảm bảo gia tăng hiệu cho quyền lợi thiết yếu mình” (Edward Mead Earle , TK 19) Theo thời gian, nhờ tính ƣu việt nó, chiến lƣợc đƣợc phát triển sang lĩnh vực khoa học khác nhƣ: trị, văn hố, kinh tế, xã hội, công nghệ, môi trƣờng Ngày nay, khái niệm chiến lƣợc đƣợc sử dụng phổ biến đƣợc coi tảng cho hoạt động doanh nghiệp Kenneth Andrews ngƣời đƣa ý tƣởng bật sách kinh điển The Concept of Corporate Strategy Theo Ông, “chiến lƣợc” mà tổ chức phải làm dựa điểm mạnh điểm yếu bối cảnh có hội mối đe dọa Chiến lược yếu tố định mục tiêu dài hạn tổ chức (Prof Alfred D.Chandler, 1962); “Chiến lƣợc” mơ hình mục tiêu, chủ đích kế hoạch để đạt đƣợc mục tiêu (Prof Kenneth L Andrews, 1965); “Chiến lƣợc” sợi đỏ xuyên suốt hoạt động tổ chức (Prof.H Igor Ansoff 1965) Bruce Henderson, chiến lƣợc gia đồng thời nhà sáng lập Tập đoàn tƣ vấn Boston kết nối khái niệm chiến lƣợc với lợi cạnh tranh; Ơng cho “Chiến lƣợc tìm kiếm thận trọng kế hoạch hành động để phát triển kết hợp lợi cạnh tranh tổ chức Những điều khác biệt bạn đối thủ cạnh tranh sở cho lợi bạn” Henderson cho tồn taị hai đối thủ cạnh tranh kinh doanh họ giống hệt nhau; cần phải tạo khác biệt tồn Michael Porter tán đồng với nhận định Henderson: “Chiến lƣợc cạnh tranh liên quan đến khác biệt; việc lựa chọn cẩn thận chuỗi hoạt động khác biệt để tạo tập hợp giá trị độc đáo” Ninh Văn Quyết Trang 10 MSHV: CB121270 Luận văn ThS QTKD Trƣờng ĐHBK Hà Nội 3.5 Các giải pháp thực chiến lƣợc kinh doanh giai đoạn 2014-2020 PV Shipyard Với lực PV Shipyard, kết hợp với tốc độ tăng trƣởng GDP mức cao, ổn định với hỗ trợ mạnh mẽ Tập đồn Dầu khí Quốc gia Việt Nam, Chính phủ Việt Nam, kết hợp với việc phân tích ma trận SWOT sau rút ba mơ hình chiến lƣợc mà PV Shipyard thực hiện, nhiên nguồn lực PV Shipyard có hạn nên khơng thể thực đồng thời tất chiến lƣợc nêu mà phải cân nhắc lựa chọn kết hợp thực chiến lƣợc cách hữu hiệu để mang lại hiệu tốt cho PV Shipyard Ngoài Căn vào sứ mệnh, tầm nhìn định hƣớng phát triển PV Shipyard Tác giả đề nghị sâu phân tích đề tài “Chiến lƣợc phát triển thị trƣờng đa dạng hóa sản phẩm tăng cƣờng mối quan hệ với khách hàng” đảm bảo thực theo Nghị số 2143/NQ-DKVN ngày 18/3/2010 HĐQT Tập đoàn DKQG Việt Nam nhƣ chiếm lĩnh thị trƣờng nƣớc, bên cạnh mở rộng thị trƣờng cung cấp dịch vụ tàu cho dự án dầu khí Tập đồn DKQG Việt Nam nƣớc ngồi Từ bƣớc khẳng định xây dựng, phát triển thƣơng hiệu PV Shipayrd 3.5.1 Giải pháp thị trƣờng a Các định hƣớng thị trƣờng Duy trì đẩy mạnh mối quan hệ tốt với khách hàng truyền thống, giữ vững thị trƣờng dịch vụ có, kịp thời đáp ứng nhu cầu khách hàng không bị lỡ hội kinh doanh, chiếm lĩnh thị trƣờng nƣớc Đẩy mạnh công tác tìm hiểu, thăm dị thị trƣờng để nắm vững thông tin khách hàng, đối thủ cạnh tranh, tập quán kinh doanh, quy định pháp luật liên quan….tại thị trƣờng nƣớc Phối hợp chặt chẽ với Tập đồn, Tổng Cơng ty,… nhƣ quan ban ngành phủ, tham tán Thƣơng Mại phịng Thƣơng Mại Công nghiệp Việt Nam để tham gia chƣơng trình tìm hiểu thị trƣờng nhƣ quảng cáo dịch vụ nhằm tìm hiểu thơng tin đặt móng mở rộng thị trƣờng Ninh Văn Quyết Trang 102 MSHV: CB121270 Luận văn ThS QTKD Trƣờng ĐHBK Hà Nội Thông qua đối tác truyền thống thị trƣờng nƣớc ngồi để tăng cƣờng cơng tác marketing Thƣờng xun tổ chức gặp gỡ giới thiệu dịch vụ nhƣ xây dựng mối quan hệ tốt với khách hàng thị trƣờng mục tiêu Tham gia hội thảo chun ngành có uy tính để nắm rõ thực trạng, nhu cầu tiềm cung cấp dịch vụ “Đóng sửa chữa hoán cải giàn khoan tự nâng” khu vực giới tạo sở cho định hƣớng phát triển tƣơng lai b Các nội dung thực Nâng cao hiệu công tác marketing khả quản lý dự án Do sản phẩm dịch vụ Công ty sản phẩm chuyên ngành nên vấn đề tiếp thị có đặc điểm riêng Công ty không nên tổ chức chiến dịch tiếp thị rầm rộ mà thực khuyến mãi, hoa hồng chiết khấu cho khách hàng tuỳ theo giá trị cơng trình Cơng ty khơng nên thực quảng cáo phƣơng tiện thông tin đại chúng nhƣ tivi loại báo chí phổ thơng mà quảng cáo loại tạp chí chuyên ngành nhƣ: Tạp chí cơng nghiệp, Tạp chí hàng hải, Tạp chí Dầu khí, Ngồi ra, Cơng ty nên thực phóng chun ngành qua đài truyền hình tham gia hội chợ triển lãm ngành dầu khí, ngành hàng hải Một số biện pháp marketing áp dụng là: - Quảng cáo: Thiết nghĩ, việc tạo ấn tƣợng thƣơng hiệu mạnh mẽ có ảnh hƣởng đến khách hàng trực tiếp Công ty Các phƣơng tiện quảng cáo nên áp dụng: internet, báo, truyền hình, Brochure Nội dung quảng cáo cần xúc tích, ấn tƣợng dài dòng, nhiều câu, nhiều chữ - Hội chợ triển lãm: Công ty nên sàng lọc tham gia hội chợ quan trọng ngành nƣớc quốc tế Nhân đƣợc cử tham gia phải tinh thông sản phẩm, dịch vụ phải có cán có chức diện để đàm phán với đối tác trƣờng hợp cần thiết việc trả lời qua loa với khách hàng hẹn giải đáp sau tình đơn giản gây cảm giác tin tƣởng khách hàng Ninh Văn Quyết Trang 103 MSHV: CB121270 Luận văn ThS QTKD Trƣờng ĐHBK Hà Nội - Tiếp thị: Các hình thức tiếp thị nhƣ khuyến mãi, hoa hồng, quà biếu, chiết khấu cho khách hàng nên hình thành quy chế Cơng ty để tạo uy tín với khách hàng - Cần thiết đầu tƣ chi phí thời gian để nghiên cứu thị trƣờng khách hàng nhƣ đối thủ gặp thị trƣờng Thành lập văn phòng đại diện xúc tiến thƣơng mại nghiên cứu thị trƣờng nƣớc khu vực nhằm thực giải pháp khai thác thị trƣờng chiến lƣợc quốc tế hóa kinh doanh: Trong năm 2015 PV Shipyard dự kiến thành lập văn phòng đại diện phát triển thị trƣờng Singapore với nhằm mở rộng thị trƣờng: Chuyên cung cấp sửa chữa loại giàn khoan tự nâng đóng hốn cải giàn khoan Semi Sub Lift Board từ nƣớc 3.5.2 Giải pháp sở hạ tầng a Định hƣớng phát triển sở hạ tầng: Tiếp tục nghiên cứu đầu tƣ mở rộng sở vật chất, nghiên cứu phƣơng án đầu tƣ hiệu hạng mục chiến lƣợc Ụ khô, đồng thời xác định thời điểm đầu tƣ phù hợp để kịp thời phục vụ cho giai đoạn phát triển mạnh mẽ sau này, đảm bảo tạo lợi cạnh tranh chào thầu thực dịch vụ Đồng thời, tiếp tục hợp tác, liên kết sản xuất sử dụng sở hạ tầng đơn vị ngành, khu vực có lợi để phát huy tối đa mạnh bên nhằm đạt hiệu cao sử dụng sở hạ tầng cho sản xuất b Các nội dung thực Tiếp tục nghiên cứu đầu tƣ mở rộng sở vật chất, nghiên cứu phƣơng án đầu tƣ hiệu hạng mục chiến lƣợc Ụ khô, đồng thời xác định thời điểm đầu tƣ phù hợp để kịp thời phục vụ cho giai đoạn phát triển mạnh mẽ sau này, đảm bảo tạo lợi cạnh tranh chào thầu thực dịch vụ Đồng thời, tiếp tục hợp tác, liên kết sản xuất sử dụng sở hạ tầng đơn vị ngành, khu vực có lợi để phát huy tối đa mạnh bên nhằm đạt hiệu cao sử dụng sở hạ tầng cho sản xuất Ninh Văn Quyết Trang 104 MSHV: CB121270 Luận văn ThS QTKD Trƣờng ĐHBK Hà Nội Lộ trình thực hiện: Dự kiến từ năm 2017 đến năm 2019 PV Shipyard đầu tƣ thực giai đoạn II với trị giá 2.000 tỷ VNĐ Về nguồn vốn: Định hƣớng phát triển PV Shipyard lớn để đầu tƣ đƣợc sở hạ tầng cho giai đoạn II đủ tiền để bảo lãnh đóng giàn khoan từ nƣớc với số tiền đầu tƣ lớn lên đến hàng trăm triệu USD, Ngồi hổ trợ Tập Đồn Dầu khí phần vay từ Ngân hàng không đáp ứng đƣợc khát vốn đầu tƣ PV Shipyard nên việc tìm kênh huy động vốn khác cần thiết PV Shipyard dự kiến lấy nguồn vốn từ dự án Đóng giàn khoan tự nâng Semi Sub nguồn vốn từ việc huy động từ cổ đông cho năm 2015-2017 Khi biện pháp sở hạ tầng đƣợc thực hiệu quả, nhân tố quan trọng làm tăng khả cạnh tranh PV Shipyard thị trƣờng nƣớc quốc tế có tác dụng: - Tạo điều kiện cho PV Shipyard tiếp cận với khoa học kỹ thuật đại giới từ khâu quản lý, kinh doanh đến sản xuất đóng đƣợc loại tàu mà Việt Nam chƣa đóng đƣợc: FSO, FPSO, Semi Sub với trị giá hàng tỷ USD cho giàn khoan tàu chứa dầu Ninh Văn Quyết Trang 105 MSHV: CB121270 Luận văn ThS QTKD Trƣờng ĐHBK Hà Nội - Nâng cao chất lƣợng đóng loại giàn khoan, tăng tỷ trọng giá trị gia tăng công việc thực - Tăng suất lao động - Giảm đƣợc chi phí sản xuất tiêu hao nguyên nhiên liệu tiết kiệm chi phí nhân cơng - Giảm bớt nhiễm mơi trƣờng 3.5.3 Giải pháp nguồn nhân lực a Định hƣớng phát triển nguồn lực Xây dựng phát triển nguồn nhân lực theo chuẩn mực quốc tế khu vực, đặc biệt trọng đến công tác tuyển dụng, bổ nhiệm cán làm công tác phát triển dịch vụ nƣớc ngồi Đẩy mạnh việc thực cơng tác “Đầu tƣ vào ngƣời” phong trào “Chuyên viên không biên giới” với việc thƣờng xuyên tổ chức khố học chun mơn/quản lý ngắn hạn nƣớc để cập nhật nâng cao kỹ chuyên môn/quản lý tiên tiến Tăng cƣờng hợp tác với đối tác uy tín nƣớc ngồi có mối quan hệ lâu dài, tốt đẹp công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực b Nội dung cụ thể phát triển nguồn nhân lực: Nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao Trong doanh nghiệp, vai trò nhân lực vấn đề tổ chức nhân quan trọng khả thực thành công chiến lƣợc mà Công ty đề Nguồn nhân lực đƣợc phân cấp nhƣ sau: đội ngũ lãnh đạo cấp cao (Ban Giám đốc), đội ngũ phụ trách chun mơn (cán phịng ban) đội ngũ thừa hành (công nhân, nhân viên) Đội ngũ lãnh đạo cấp cao doanh nghiệp ảnh hƣởng lớn đến định chiến lƣợc khả tổ chức thực chiến lƣợc Do đó, đội ngũ lãnh đạo cấp cao cần có chinh sách rõ rệt phân ranh giới loại công việc, phải xác định sách liên quan đến hoạt động Cơng ty, có tầm nhìn trung dài hạn định lĩnh vực kinh doanh nhằm đạt đƣợc Ninh Văn Quyết Trang 106 MSHV: CB121270 Luận văn ThS QTKD Trƣờng ĐHBK Hà Nội thuận lợi cạnh tranh, đảm bảo phát triển bền vững doanh nghiệp tăng trƣởng điều kiện nguồn lực hữu hạn Công ty vào thời điểm nhƣ tƣơng lai Ngƣợc lại, đội ngũ lãnh đạo cấp cao doanh nghiệp không đề đƣợc sách bản, rõ rệt mà để biến cố diễn tự phát, đa dạng hố cách ngẫu nhiên kết lãng phí tài nguyên nhân lực vốn doanh nghiệp Trong thực tế thị “Đóng sửa chữa hốn cải thi cơng giàn khoan tự nâng” cơng tác phát triển nguồn nhân lực đặc biệt đƣợc xem trọng Vấn đề đƣợc đề cập phần phân tích nội điểm yếu Cơng ty, Công ty sở hữu đội ngũ cán cơng nhân viên có trình độ chun mơn cao cịn trẻ, họ có sức khỏe, động có khả làm việc độc lập, nhiên CBCNV chƣa có đủ lực để giúp Công ty định hƣớng chiến lƣợc, đƣa sách cơng cụ nhằm tạo thuận lợi cho phát triển, phần lớn công việc phải Ban Giám đốc thực Vì để thực thi chiến lƣợc sản phẩm/dịch vụ, Công ty cần phải thực biện pháp sau: Tìm chọn ứng viên thông qua kênh tuyển dụng nhƣ quảng cáo phƣơng tiện truyền thông đại chúng (báo, đài, internet…), qua công ty cung cấp nhân lực chuyên nghiệp (công ty săn đầu ngƣời) để tuyển dụng nhân tài thu hút cách có sách tiền lƣơng hợp lý Chú trọng công tác đào tạo chỗ, phát triển nguồn lực xây dựng mạng lƣới nhà thầu phụ cung cấp nhân lực phù hợp Tăng cƣờng cơng tác đào tạo, nâng cao trình độ cán quản lý thành phần quan trọng việc trợ giúp Ban giám đốc Công ty đƣa chủ trƣơng, đƣờng lối đắn để phát triển Công ty Do môi trƣờng hoạt động ngành dầu khí thƣờng xuyên thay đổi nhạy cảm nên cần đội ngũ cán thực có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp phải thực động, chuyên nghiệp trình điều hành xử lý cơng việc ứng phó kịp thời có cố xảy Đẩy mạnh cơng tác đào tạo nƣớc cho toàn thể CBCNV Công ty, đặc biệt đào tạo kỹ thuật chuyên ngành khai thác tàu, tự động hóa, đào tạo chuyên sâu công nghệ vận hành, đào tạo quản lý dự án, marketing Có thể Ninh Văn Quyết Trang 107 MSHV: CB121270 Luận văn ThS QTKD Trƣờng ĐHBK Hà Nội liên hệ với Trƣờng Cao đẳng nghề dầu khí PVMTC trung tâm đào tạo chuyên nghiệp nƣớc Việt Nam để gửi CBCNV tham gia khóa học Liên kết với Cơng ty dầu khí nƣớc ngồi nhƣ BP, JVPC, Petronas, để gửi CBCNV Công ty tham gia khóa học ngắn hạn dài hạn liên quan đến lĩnh vực an toàn, khai thác tàu, quản lý dự án, để dần thay chức danh chuyên gia nƣớc ngoài, tăng tỷ lệ sử dụng lao động Việt Nam Trả lƣơng cao cho lao động có trình độ cao: Một vấn đề lớn công tác quản lý nguồn nhân lực mức lƣơng Công ty trả cho CBCNV, đặc biệt CBCNV có trình độ cao cịn thấp nhiều so với Cơng ty dầu khí nƣớc ngồi, cịn tƣợng cào việc trả lƣơng chế độ sách khác, chƣa có khác biệt lớn ngƣời làm ngƣời làm nhiều Vì tƣợng chảy máu chất xám diễn ngày tăng Một số lƣợng lớn CBCNV sau đƣợc PV Shipyard tuyển dụng, đƣợc đào tạo sau thời gian làm việc có kinh nghiệm chuyển sang làm việc cơng ty liên doanh, cơng ty dầu khí nƣớc ngồi với mức lƣơng cao từ 2-3 lần (trên 1500USD /tháng) Vì để khắc phục tƣợng Cơng ty cần nghiên cứu để xây dựng chế độ tiền lƣơng, đơn giá tiền lƣơng hoàn chỉnh, hợp lý cơng chế độ sách khuyến khích khác nhằm thu hút lao động giỏi, động viên CBCNV tự giác nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ yên tâm làm việc lâu dài với Công ty, cụ thể cần phải trả lƣơng cho lao động có trình độ cao mức lƣơng gần ngang với mức lƣơng cơng ty nƣớc ngồi: 1.000-1.500 USD/tháng Nâng cao chất lƣợng công tác quản lý Vấn đề quản lý mang tính chất định đến thành công doanh nghiệp Trong giai đoạn hội nhập nay, doanh nghiệp có đƣợc cách thức quản lý tốt phù hợp với phát triển chung xã hội đạt đƣợc kết kinh doanh tốt Để Công ty chủ động hơn, linh hoạt hơn, khắc phục giải mặt tồn cũ, đáp ứng tốt yêu cầu phát triển đơn vị, bao gồm: Hoàn thiện, cải tiến liên tục trì hiệu Hệ thống Quản lý (Chất lƣợng & HSE) hoạt động sản xuất, kinh doanh Cơng ty Các quy trình, hƣớng dẫn cơng việc phải đƣợc sốt xét cải tiến phù hợp với hoạt động sản Ninh Văn Quyết Trang 108 MSHV: CB121270 Luận văn ThS QTKD Trƣờng ĐHBK Hà Nội xuất Đảm bảo số vụ khiếu nại khách hàng chất lƣợng dịch vụ Công ty phải giảm dần qua năm Từng bƣớc tích hợp Hệ thống quản lý (Chất lƣợng & HSE), trì Giấy chứng nhận phù hợp Hệ thống quản lý nhƣ ISO 14001:2004 Nâng cao lực quản lý, điều hành đội ngũ quản lý, điều phải thực nhƣ khâu khép kín, phải đƣợc bắt đầu từ khâu tuyển dụng, bổ sung cán quản lý có lực cấp từ văn phòng đến đơn vị sản xuất Phát triển phong trào sáng kiến cải tiến, hợp lý hóa sản xuất, thi đua sản xuất an tồn thơng qua chƣơng trình nhƣ KAIZEN, 5S, HSE Campaign để khơng ngừng nâng cao tính sáng tạo, ý thức an tồn nhƣ quan tâm, ý thức trách nhiệm CBCNV Cơng ty Cải thiện mơi trƣờng làm việc, sách lƣơng thƣởng với nội dung cụ thể sau: - Tăng cƣờng tổ chức gặp gỡ, giao lƣu để tiếp nhận xử lý kịp thời thông tin phản hồi CBCNV - Xây dựng tiêu chí khen thƣởng đảm bảo cơng bằng, xác, kịp thời - Kịp thời nắm bắt xử lý thoả đáng kiến nghị nguyện vọng ngƣời lao động - Chăm lo đời sống tinh thần, tạo sức hút công việc giúp ổn định tâm lý yên tâm công tác, gắn bó lâu dài với đơn vị Khi biện pháp đào tạo, phát triển nguồn nhân lực đƣợc thực hiệu quả, nhân tố quan trọng làm tăng khả cạnh tranh PV Shipyard thị trƣờng nƣớc quốc tế có tác dụng: - Tiếp cận đƣợc khoan học kỹ thuật tiên tiến giới (Công nghệ khoan, Công nghệ 3D, Công nghệ cho khối thƣợng tầng, Công nghệ cho khối hạ tầng…) - Chất lƣợng công việc đƣợc nâng cao, chất lƣợng dịch vụ đƣợc nâng cao - Văn hóa doanh nghiệp đƣợc nâng cao đƣợc tiếp thu từ đơn vị bạn - Tăng suất lao động Ninh Văn Quyết Trang 109 MSHV: CB121270 Luận văn ThS QTKD Trƣờng ĐHBK Hà Nội 3.5.4 Giải pháp Công nghệ Trên sở nghiên cứu trạng, học tập kinh nghiệm thành cơng từ mơ hình nƣớc ngồi, đề xuất xây dựng mơ hình tổ chức tạo động lực thúc đẩy hoạt động chuyển giao công nghệ chế tạo giàn khoan dầu khí, cho phép tăng cƣờng cơng tác quản lý, đào tạo phát triển nguồn lực thiết kế, tập trung nghiên phát triển công nghệ mới, xác lập quyền sở hữu sản phẩm KH-CN bên tham Đề xuất giải pháp sau 1) Xây dựng chế thúc đẩy hoạt động CGCN 2) Cải tiến quy trình thiết kế 3) Trung tâm nghiên cứu, ƣơm tạo giải mã công nghệ giàn khoan 3.5.4.1 Xây dựng chế thúc đẩy hoạt động CGCN Trên sở nhận thức đắn vai trò CGCN lĩnh vực chế tạo giàn khoan dầu khí, phải đƣa hệ thống sách quán mang tầm chiến lƣợc ƣu tiên phát triển công nghệ cho lĩnh vực Hệ thống sách địi hỏi phải mang tính qn, khơng có qn sách gặp nhiều khó khăn q trình đổi công nghệ Kết CGCN không đem lại đích mà hƣớng tới, chí phải gánh chịu hậu nặng nề sách không quán CGCN đem lại Hệ thống sách ƣu tiên phát triển cơng nghệ CGCN bao gồm: Chính sách ƣu tiên phát triển lĩnh vực chuyển giao, sách hỗ trợ cho hoạt động chuyển giao công nghệ 3.5.4.2 Ƣu tiên nhân lực có trình độ từ nƣớc ngồi Các chun gia ngƣời nƣớc tới Việt Nam tham gia dự án chế tạo giàn khoan nhƣ tƣ vấn thiết kế, giám sát thi công, chuyển giao công nghệ, nghiên cứu phát triển đƣợc thu hút làm việc Bộ, ngành, công ty hoạt động lĩnh vực chế tạo Ninh Văn Quyết Trang 110 MSHV: CB121270 Luận văn ThS QTKD Trƣờng ĐHBK Hà Nội - Tạo điều kiện thuận lợi chỗ cho chuyên gia; - Tạo điều kiện nhập cảnh, nhập quốc tịch cho chuyên gia ngƣời thân chuyên gia 3.5.4.3 Về sách hỗ trợ cho phát triển công nghệ CGCN a Chính sách vốn cho CGCN Huy động vốn từ nƣớc ngồi (chủ yếu thơng qua hoạt động đầu tƣ trực tiếp nƣớc FDI nguồn viện trợ phát triển thức ODA) hai nguồn vốn lớn có tính khả thi cao Để huy động nguồn vốn FDI Nhà nƣớc phải khơng ngừng hồn thiện sách ƣu đãi, sở hạ tầng cho việc thu hút đầu tƣ nƣớc vào Việt Nam Bên cạnh phải triệt tiêu nạn quan liêu hành chính, giảm thiểu rƣờm rà việc tạo nguồn vốn đối ứng cho dự án ODA Trên sở có nguồn vốn cần thiết, Nhà nƣớc thơng qua hệ thống ngân hàng trang trải vốn cho hoạt động đổi công nghệ CGCN theo nguyên tắc sau: - Tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp vay vốn để đổi công nghệ nhƣ cho vay với lãi suất thấp, với điều kiện phƣơng án có tính khả thi khơng cần chấp; cho vay để tốn nợ trƣớc đổi cơng nghệ; trả nhiều lần - Đối với lĩnh vực cơng nghệ mà Việt Nam cần “đi tắt đón đầu”, lạ với doanh nghiệp, mà có trung tâm nghiên cứu triển khai khoa học có khả hấp thụ song địi hỏi lƣợng vốn lớn vƣợt khả họ, ngân hàng cấp vốn với mức lãi suất thấp chí khơng với điều kiện bảo lãnh Nhà nƣớc Tuy nhiên cần lƣu ý cho dù có hỗ trợ ƣu đãi biện pháp tài chính, tín dụng song dứt khốt khơng thực chế độ bao cấp b Về sách thuế Những ƣu đãi thuế hoạt động đổi CGCN đƣợc thể phƣơng diện sau: Ninh Văn Quyết Trang 111 MSHV: CB121270 Luận văn ThS QTKD Trƣờng ĐHBK Hà Nội - Phải làm cho sắc thuế Việt Nam có tính thuyết phục nội dung sắc thuế phải thông suốt rõ ràng thay đổi - Dùng cơng cụ thuế để hỗ trợ doanh nghiệp ứng dụng công nghệ đại phù hợp với hƣớng ƣu tiên Nhà nƣớc Cụ thể: + Áp dụng mức thuế suất thuế nhập thấp với thiết bị, giải pháp công nghệ + Miễn loại thuế cho sản phẩm thời kỳ sản xuất thử công nghệ + Giảm thuế thu nhập doanh nghiệp số năm sản phẩm làm công nghệ lần đƣợc áp dụng nƣớc, công nghệ nội sinh + Khi đánh thuế vào hoạt động CGCN cần lƣu ý: nên đánh thuế mức độ hợp lý với phần thu đƣợc từ bí kỹ thuật, nhãn hiệu hàng hoá, hỗ trợ kỹ thuật chuyên gia nƣớc ngồi, nhiên để khuyến khích việc đào tạo nhân lực không nên đánh thuế vào phần lợi thu đƣợc từ việc đào tạo nhân lực (mặc dù đào tạo nhân lực thuộc nội dung CGCN) 3.5.4.4 Cải tiến quy trình thiết kế Với trạng công ty nhập công nghệ thành phần cơng nghệ, nhập công nghệ phần thông tin (sơ đồ, vẽ, thuyết minh, quy trình, phƣơng án chế tạo); nhập cơng nghệ phần kỹ thuật (trang thiết bị, công cụ) từ đối tác Letourneau-Mỹ Phần kỹ ngƣời thời gian thực dự án “Đóng giàn khoan tự nâng 90m nước” công ty nhập nhƣng không nhập từ Letourneau-Mỹ mà công ty thuê đội ngũ chuyên gia tƣ vấn lĩnh vực thiết kế, thi cơng, quản lý dự án, giám sát từ Singapore Ninh Văn Quyết Trang 112 MSHV: CB121270 Luận văn ThS QTKD Trƣờng ĐHBK Hà Nội Tóm tắt chƣơng Dựa định hƣớng chiến lƣợc phát triển Tập đồn Dầu khí quốc gia Việt Nam (PVN), sứ mệnh tầm nhìn nhƣ mục tiêu phát triển dài hạn PV Shipyard, đặc biệt hoạch định chiến lƣợc kinh doanh đƣợc phân tích Chƣơng II Luận văn sử dụng mơ hình SWOT xây dựng đƣợc định hƣớng chiến lƣợc Thông qua Phƣơng pháp chun gian sử dụng cho mơ hình GREAT Chiến lƣợc SO1 (Chiến lƣợc phát triển thị trƣờng đa dạng hóa sản phẩm tăng cƣờng mối quan hệ với khách hàng) đƣợc lựa chọn Bên cạnh để thực chiến lƣợc loạt giải pháp chiến lƣợc đƣợc thực hiện: thị trƣờng, sở hạ tầng, ngƣời Ninh Văn Quyết Trang 113 MSHV: CB121270 Luận văn ThS QTKD Trƣờng ĐHBK Hà Nội KẾT LUẬN Công ty Cổ phần Chế tạo Giàn khoan Dầu khí (PV Shipyard) thực thành cơng dự án “Chế tạo đóng giàn khoan Jackup 90m nƣớc” Việt Nam sau 24 tháng kể từ ngày khởi công xây dựng, giàn khoanTam Đảo 03 hoàn thành mong đợi nhiều ngƣời Thành công Dự án trở thành bƣớc ngoặt lớn đƣa ngành công nghiệp khí chế tạo lên tầm cao mới, mở hội, tiền đề để mang loại giàn khoan Việt Nam chế tạo vƣơn cạnh tranh thị trƣờng khu vực giới Thành công dự án giúp công ty PV Shipyard có đƣợc tín nhiệm đơn vị ngồi nƣớc, từ tạo nên uy tín kinh nghiệm cho PV Shipyard tham gia đấu thầu quốc tế, mang cho Việt Nam hội thực dự án lớn với khả tạo thêm việc làm nguồn thu nhập cao cho hàng nghìn lao động Tuy nhiên giai đoạn bƣớc đầu với tuổi đời cịn trẻ Cơng ty Chính mục tiêu luận văn nghiên cứu nhằm đƣa nhữn định hƣớng phát triển giúp Công ty phát triển mạnh mẽ ổn định dài hạn thông qua việc tăng trƣởng thêm doanh thu, lợi nhuận Luận văn tâp hợp hệ thống hóa tƣơng đối đầy đủ lý thuyết chiến lƣợc kinh doanh hoạch định kinh doanh, áp dụng cách nhuần nhuyễn lý thuyết vào q trình hoạch định chiến lƣợc kinh doanh Cơng ty Trong trình xác định để hoạch định chiến lƣợc kinh doanh cho PV Shipyard, luận văn cách rõ rang cụ thể điểm mạnh, điểm yếu, hội nguy làm tảng vững cho việc xây dựng định hƣớng chiến lƣợc kinh doanh SWOT Thông qua mơ hình GREAT chiến lƣợc đƣợc lựa chọn “Chiến lƣợc phát triển thị trƣờng đa dạng hóa sản phẩm tăng cƣờng mối quan hệ với khách hàng” thực mang tính khả thi cao phù hợp với điều kiện, hồn cảnh đặc thù Cơng ty Các giải pháp để giúp thực hóa chiến lƣợc đƣợc xây dựng cách chi tiết logic Luận văn tổng hợp kiến thức thông qua chƣơng trình đạo tạo Thạc Sỹ QTKD kinh nghiệm thực tế thời gian làm việc PV Shipyard Tuy nhiên, dù có nỗ lực trình tìm hiểu nghiên cứu nhƣng cịn số hạn chế nhƣ nguồn tài liệu… nên khơng thể tránh đƣợc thiếu sót Ninh Văn Quyết Trang 114 MSHV: CB121270 Luận văn ThS QTKD Trƣờng ĐHBK Hà Nội Tác giả mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp, phê bình thầy đồng nghiệp để hồn thiện đề tài nghiên cứu Cuối cùng, Tác giả xin chân thành cảm ơn tạo điều kiện, giúp đỡ nhiệt tình Ban lãnh đạo Công ty, anh chị đồng nghiệp PV Shipyard đặc biệt xin cảm ơn hƣớng dẫn tận tình Thầy giáo TS Cao Tơ Linh giúp tác giả hồn thành luận văn tốt nghiệp Ninh Văn Quyết Trang 115 MSHV: CB121270 Luận văn ThS QTKD Trƣờng ĐHBK Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO Michael E Porter “Chiến lược cạnh tranh”, Nhà xuất trẻ Nguyễn Ngọc Toàn Biên dịch TS Phạm Văn Đƣợc - Đặng Kim Cƣơng (1999), “Phân tích hoạt động kinh doanh”, NXB Thống kê PGS.TS Phan Thị Ngọc Thuận (2005), “Chiến lược kinh doanh kế hoạch hoá nội doanh nghiệp”, NXB Khoa học Kỹ thuật TS Nguyễn Ái Đoàn (2003), “Kinh tế học vĩ mơ”, NXB Chính trị Quốc gia PGS TS Nguyễn Trọng Điều (2003), “Quản trị nguồn nhân lực”, NXB Chính trị Quốc gia” Tơn Thất Nguyễn Thiêm (2005), “Dấu ấn thương hiệu: tài sản giá trị”, NXB Trẻ Tôn Thất Nguyễn Thiêm (2003), “Thị trường, chiến lược, cấu, cạnh tranh giá trị gia tăng, định vị phát triển doanh nghiệp”, NXB thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Vĩnh Thanh (2005), “Nâng cao sức cạnh tranh”, NXB Lao động – Xã hội Hà Nội Nguyễn Khoa Khôi, Đồng Thị Thanh Phƣơng (2007), “Quản trị chiến lược”, NXB Thống kê 10 TS Nguyễn Đức Thành (2002), “Hoạch định chiến lược phát triển Kế hoạch hố doanh nghiệp dầu khí”, NXB Giao thông Vận tải 11 PGS.TS Nguyễn Thị Liên Diệp, Th.S Phạm Văn Nam (2006), “Chiến lược Chính sách kinh doanh”, NXB Lao động – Xã hội 12 Nguyễn Thành Độ (1996), “Chiến lược kế hoạch phát triển doanh nghiệp”, NXB Giáo dục 13 Fred R.David (2006), “Khái luận quản trị chiến lược”, Bản dịch, NXB Thống kê 14 TS Phạm Thu Phƣơng, “Quản trị chiến lược kinh tế toàn cầu”, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Ninh Văn Quyết Trang 116 MSHV: CB121270 ... nguy cho hoạnh định chiến lƣợc kinh doanh PV Shipyard từ 2014- 2020 92 CHƢƠNG 95 HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƢỢC KINH DOANH CHO CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ TẠO GIÀN KHOAN DẦU KHÍ GIAI ĐOẠN 2014- 2020. .. công tác hoạch định chiến lƣợc kinh doanh cho Công ty PV Shipyard cần thiết Xuất phát từ thực trạng trên, lựa chọn đề tài: ? ?Hoạch định chiến lƣợc kinh doanh cho Công ty Cổ phần Chế tạo Giàn khoan. .. THÀNH CHIẾN LƢỢC CHO CƠNG TYCỔ PHẦN CHẾ TẠO GIÀN KHOAN DẦU KHÍ Ninh Văn Quyết Trang 41 MSHV: CB121270 Luận văn ThS QTKD Trƣờng ĐHBK Hà Nội 2.1 Giới thiệu Công ty Cổ phần Chế tạo Giàn khoan Dầu khí

Ngày đăng: 28/02/2021, 01:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Michael E. Porter “Chiến lược cạnh tranh”, Nhà xuất bản trẻ do Nguyễn Ngọc Toàn Biên dịch Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Chiến lược cạnh tranh”
Nhà XB: Nhà xuất bản trẻ do Nguyễn Ngọc Toàn Biên dịch
2. TS. Phạm Văn Được - Đặng Kim Cương (1999), “Phân tích hoạt động kinh doanh”, NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Phân tích hoạt động kinh doanh”
Tác giả: TS. Phạm Văn Được - Đặng Kim Cương
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 1999
3. PGS.TS. Phan Thị Ngọc Thuận (2005), “Chiến lược kinh doanh và kế hoạch hoá nội bộ doanh nghiệp”, NXB Khoa học và Kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Chiến lược kinh doanh và kế hoạch hoá nội bộ doanh nghiệp”
Tác giả: PGS.TS. Phan Thị Ngọc Thuận
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2005
4. TS. Nguyễn Ái Đoàn (2003), “Kinh tế học vĩ mô”, NXB Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Kinh tế học vĩ mô”
Tác giả: TS. Nguyễn Ái Đoàn
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2003
5. PGS. TS. Nguyễn Trọng Điều (2003), “Quản trị nguồn nhân lực”, NXB Chính trị Quốc gia” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Quản trị nguồn nhân lực”", NXB Chính trị Quốc gia
Tác giả: PGS. TS. Nguyễn Trọng Điều
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia”
Năm: 2003
6. Tôn Thất Nguyễn Thiêm (2005), “Dấu ấn thương hiệu: tài sản và giá trị”, NXB Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Dấu ấn thương hiệu: tài sản và giá trị”
Tác giả: Tôn Thất Nguyễn Thiêm
Nhà XB: NXB Trẻ
Năm: 2005
7. Tôn Thất Nguyễn Thiêm (2003), “Thị trường, chiến lược, cơ cấu, cạnh tranh về giá trị gia tăng, định vị và phát triển doanh nghiệp”, NXB thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Thị trường, chiến lược, cơ cấu, cạnh tranh về giá trị gia tăng, định vị và phát triển doanh nghiệp”
Tác giả: Tôn Thất Nguyễn Thiêm
Nhà XB: NXB thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2003
8. Nguyễn Vĩnh Thanh (2005), “Nâng cao sức cạnh tranh”, NXB Lao động – Xã hội Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nâng cao sức cạnh tranh”
Tác giả: Nguyễn Vĩnh Thanh
Nhà XB: NXB Lao động – Xã hội Hà Nội
Năm: 2005
9. Nguyễn Khoa Khôi, Đồng Thị Thanh Phương (2007), “Quản trị chiến lược”, NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Quản trị chiến lược”
Tác giả: Nguyễn Khoa Khôi, Đồng Thị Thanh Phương
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2007
10. TS. Nguyễn Đức Thành (2002), “Hoạch định chiến lược phát triển và Kế hoạch hoá doanh nghiệp dầu khí”, NXB Giao thông Vận tải Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Hoạch định chiến lược phát triển và Kế hoạch hoá doanh nghiệp dầu khí”
Tác giả: TS. Nguyễn Đức Thành
Nhà XB: NXB Giao thông Vận tải
Năm: 2002
11. PGS.TS. Nguyễn Thị Liên Diệp, Th.S Phạm Văn Nam (2006), “Chiến lược và Chính sách kinh doanh”, NXB Lao động – Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Chiến lược và Chính sách kinh doanh”
Tác giả: PGS.TS. Nguyễn Thị Liên Diệp, Th.S Phạm Văn Nam
Nhà XB: NXB Lao động – Xã hội
Năm: 2006
12. Nguyễn Thành Độ (1996), “Chiến lược và kế hoạch phát triển doanh nghiệp”, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Chiến lược và kế hoạch phát triển doanh nghiệp”
Tác giả: Nguyễn Thành Độ
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1996
13. Fred R.David (2006), “Khái luận về quản trị chiến lược”, Bản dịch, NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Khái luận về quản trị chiến lược”
Tác giả: Fred R.David
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2006
14. TS. Phạm Thu Phương, “Quản trị chiến lược trong nền kinh tế toàn cầu”, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Quản trị chiến lược trong nền kinh tế toàn cầu”
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w