1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

chương II: xã hội học phát triển

55 498 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 1,82 MB

Nội dung

CHƯƠNG 2 MỘT SỐ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH VỀ PHÁT TRIỂN HỘI Giảng viên ThS.Võ Thị Hoa III. LÝ THUYẾT VĂN HOÁ VÀ PHÁT TRIỂN II. LÝ THUYẾT PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI CỦA UNDP KẾT CẤU CHƯƠNG 2 I. LÝ THUYẾT HIỆN ĐẠI HÓA I. LÝ THUYẾT HIỆN ĐẠI HÓA 1.Khái niệm hiện đại hóa Hiện đại hoá là khái niệm dùng để chỉ quá trình chuyển đổi từ hội truyền thống sang hội hiện đại. hội truyền thống Là hội gắn liền với phương thức sản xuất nông nghiệp, thủ công nghiệp (xã hội nông nghiệp, hội tiền tư bản) Những đặc trưng của hội truyền thống + Kinh tế: Lực lượng sản xuất tự nhiên, nông nghiệp, thủ công nghiệp chiếm ưu thế. + Mô hình chính trị điển hình: Chuyên chế + Văn hóa - hội: Đời sống hội được tổ chức xung quanh làng mạc, yếu tố truyền thống vượt trội. + Con người: Phụ thuộc chặt vào cộng đồng trực tiếp sống: thụ động, hòa lẫn vào cộng đồng; tự do cá nhân không tồn tại hoặc tồn tại mờ nhạt. hội hiện đại là hội gắn liền với phương thức sản xuất công nghiệp. hội hiện đại: Những đặc trưng chủ yếu: + Kinh tế: Công nghiệp, thương mại chiếm ưu thế. + Chính trị điển: Dân chủ, nhà nước pháp quyền + Văn hóa - hội: Văn hóa thành thị, hội trở nên đa dạng hơn + Con người: Cá nhân tách khỏi nhóm cộng đồng, được giải phóng khỏi quan hệ phụ thuộc trực tiếp; con người cá nhân được tự do phát triển Hiện đại hóa Hiện đại hóa là quá trình phức tạp, nhưng là con đường bắt buộc phải đi qua để hội truyền thống trở thành hội hiện đại, phát triển 2. Các giai đoạn của hiện đại hóa Giai đoạn 1: Thế kỷ XVI-XVII Hiện đại hóa tiền công nghiệp hóa Giai đoạn 2: Thế kỷ XVIII-XIX Hiện đại hóa công nghiệp hóa giai đoạn đầu Giai đoạn 3: Nửa đầu và giữa thế kỷ XX Hiện đại hóa công nghiệp hóa giai đoạn cuối Giai đoạn 4: Hiện nay Hậu hiện đại hóa [...]... phát triển con người thành những chỉ số phát triển con người (HDI)Và trong đánh giá về sự phát triển, tiến bộ xã hội II LÝ THUYẾT PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI CỦA UNDP Nội dung Phát triển con người” của UNDP -Tăng cường năng lực lựa chọn của con người (năng lực sinh thể và năng lực tinh thần) -Mở rộng cơ hội lựa chọn cho mọi người bao gồm mở rộng hoạt động của con người (công việc và nghỉ ngơi), cơ hội học. .. lực, phẩm giá con người, giải phóng con người II LÝ THUYẾT PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI CỦA UNDP -Quan điểm của UNDP về con người: Thứ nhất, coi con người là trung tâm của sự phát triển kinh tế - hội Thứ hai, khẳng định con người là nguồn lực vô tận, là nhân tố quyết định, là mục tiêu của sự phát triển Thứ ba, triết lý phát triển lấy phạm trù phát triển con người làm phạm trù trung tâm Thứ tư, các chuyên... phối, quyết định của con người đối với hội, đối với thế giới và đối với vũ trụ - con người là trung tâm của vũ trụ 1 Một số vấn đề phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu con người -Quan điểm của chủ nghĩa Mác – lênin: Con người kết hợp cả mặt tự nhiên và hội, vừa là chủ thể vừa là khách thể của hội Vì vậy mục đích cao cả của sự phát triển hộiphát triển con người toàn diện, nâng cao... hình châu âu hóa HĐH bằng cách chuyển trực tiếp cấu trúc công nghệ, lối sống của hội phương Tây vào các nước bằng con đường thực dân hóa, hoặc dựa vào tầng lớp tư sản mại bản Mô hình hiện đại hóa đuổi theo Các nước lạc hậu kém phát triển cố gắng phát triển kinh tế, hội để dịch gần đến trình độ của các nước đã phát triển Lấy phương tây làm khuôn mẫu Mô hình hiện đại hóa tăng tốc Rút gắn thời gian... vốn có (bên trong), là kết quả của sự phát triển kinh tế - hội nội tại của một hội trong một hoàn cảnh xác định - Những nước tiêu biểu: Tây Âu, USA, Canada - Con đường phát triển của mô hình khởi nguyên: HĐH tuần tự (2) HĐH phái sinh: Hiện đại hoá phái sinh là HĐH diễn ra ở những nước còn thiếu hoặc không có những tiền đề nội tại, trực tiếp về kinh tế, hội, chính trị và văn hóa mà diễn ra... về con người được khẳng định: “Mục tiêu và động lực chính của sự phát triển là vì con người, do con người”; -Trong các văn kiện đại hội VIII quan điểm coi “con người vừa là mục tiêu vừa là động lực phát triển kinh tế - hội tiếp tục được khẳng định 2 Xây dựng con người việt nam đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá Sự phát triển của nhận thức về con người và vai trò của nhân tố con người... Nhĩ Kỳ - là những nước có tiền đề kinh tế, văn hóa cho sự phát triển công nghiệp, nhưng do điều kiện đặc thù mà những nước này vẫn lạc hậu hơn so với Tây Âu, Bắc Mỹ Nhóm 2: Gồm những nước chưa có tiền đề kinh tế, hội cho sự phát triển của chủ nghĩa tư bản; các quan hệ và những nguyên tắc truyền thống giữ vai trò chủ đạo chi phối đời sống hội Đối với các nước này thì chủ nghĩa thực dân là con đường... đại hoá Thực trạng việc phát huy nhân tố con người trong lịch sử nước ta -Trong thời kỳ chiến tranh - Trước thời kỳ đổi mới 2 Xây dựng con người việt nam đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá Sự phát triển của nhận thức về con người và vai trò của nhân tố con người trong thời kỳ đổi mới ở nước ta -Trong “Chiến lược ổn định và phát triển kinh tế - hội 1991-2000”(Đại hội VII) quan niệm về con... trực tiếp của tăng trưởng kinh tế + Chính trị - hội: sự xuất hiện của hội tiêu thụ và nhà nước phúc lợi ở các nước tư bản phát triển, thế giới trở thành hệ thống liên kết chặt chẽ; dân chủ trở thành tiêu chí căn bản của xã hội phát triển + Cách mạng công nghiệp kết thúc: hội công nghiệp trở nên hoàn chỉnh (4) Hậu hiện đại hóa: Một số đặc điểm chú ý: + Cá nhân hóa quá trình lao động, nhu cầu của... nghiệp + hội: Tư sản và vô sản 2 giai cấp cơ bản, đông về số lượng, mâu thuẫn với nhau về lợi ích (3) Hiện đại hóa công nghiệp hóa giai đoạn cuối: - Một số đặc điểm chú ý: + Sản xuất: điện, cách mạng lĩnh vực thông tin, cách mạng lĩnh vực giao thông; sản xuất dây truyền phổ biến; tri thức trở thành trở thành cơ sở trực tiếp của tăng trưởng kinh tế + Chính trị - hội: sự xuất hiện của hội tiêu . CHƯƠNG 2 MỘT SỐ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH VỀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI Giảng viên ThS.Võ Thị Hoa III. LÝ THUYẾT VĂN HOÁ VÀ PHÁT TRIỂN II. LÝ THUYẾT PHÁT TRIỂN. đổi từ xã hội truyền thống sang xã hội hiện đại. Xã hội truyền thống Là xã hội gắn liền với phương thức sản xuất nông nghiệp, thủ công nghiệp (xã hội nông

Ngày đăng: 06/11/2013, 03:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

+ Mô hình chính trị điển hình: Chuyên chế - chương II: xã hội học phát triển
h ình chính trị điển hình: Chuyên chế (Trang 6)
+ Nhà nước dân tộc (tư sản) hình thành và bắt đầu thời kỳ xâm chiếm thuộc địa quy mô lớn bằng quân đội chuyên nghiệp. - chương II: xã hội học phát triển
h à nước dân tộc (tư sản) hình thành và bắt đầu thời kỳ xâm chiếm thuộc địa quy mô lớn bằng quân đội chuyên nghiệp (Trang 12)
HĐH theo mô hình - chương II: xã hội học phát triển
theo mô hình (Trang 17)
-Mô hình châu Âu hóa Mô hình châu Âu hóa - chương II: xã hội học phát triển
h ình châu Âu hóa Mô hình châu Âu hóa (Trang 21)
-Mô hình châu Âu hóa Mô hình châu Âu hóa - chương II: xã hội học phát triển
h ình châu Âu hóa Mô hình châu Âu hóa (Trang 21)
Mô hình châu âu hóa - chương II: xã hội học phát triển
h ình châu âu hóa (Trang 22)
Mô hình châu âu hóa - chương II: xã hội học phát triển
h ình châu âu hóa (Trang 22)
Mô hình hiện đại hóa đuổi theo - chương II: xã hội học phát triển
h ình hiện đại hóa đuổi theo (Trang 23)
Mô hình hiện đại hóa đuổi theo - chương II: xã hội học phát triển
h ình hiện đại hóa đuổi theo (Trang 23)
Mô hình hiện đại hóa tăng tốc - chương II: xã hội học phát triển
h ình hiện đại hóa tăng tốc (Trang 24)
+ Thực chất của mô hình tư duy phát triển:                    áp dụng mô hình phương Tây vào các               nước Đang phát triển trên cơ sở lợi thế của  - chương II: xã hội học phát triển
h ực chất của mô hình tư duy phát triển: áp dụng mô hình phương Tây vào các nước Đang phát triển trên cơ sở lợi thế của (Trang 49)
b. Mô hình phát triển ngoại sinh (mô hình hiện đại hóa theo kiểu phương Tây ở các nước đang phát triển) - chương II: xã hội học phát triển
b. Mô hình phát triển ngoại sinh (mô hình hiện đại hóa theo kiểu phương Tây ở các nước đang phát triển) (Trang 50)
Hậu quả của việc áp dụng mô hình hiện đại hóa ở các nước đang phát triển. - chương II: xã hội học phát triển
u quả của việc áp dụng mô hình hiện đại hóa ở các nước đang phát triển (Trang 53)
c. Mô hình phát triển nội sinh trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa - chương II: xã hội học phát triển
c. Mô hình phát triển nội sinh trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa (Trang 54)
c. Mô hình phát triển nội sinh trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa - chương II: xã hội học phát triển
c. Mô hình phát triển nội sinh trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa (Trang 55)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w