Ditruyền học pháttriểncáthể - Đề 1 : Câu hỏi 1: Pháttriểncáthể là một quá trình: A. Pháttriển của một cơ thể tử giai đoạn đầu tiên đến khi chết B. Pháttriển của một cơ thể từ giai đoạn đầu tiên đến khi trưởng thành, già và chết C. Pháttriển của tế bào sinh tinh và sinh trứng D. Biệt hoá tế bào trong giai đoạn phôi E. Pháttriển từ sau khi thụ tinh cho đến khi sinh A. B. C. D. E. Câu hỏi 2: Trong sinh sản vô tính, cơ thể mới được hình thành từ: A. Bào tử B. Mô sinh dưỡng C. Hợp tử D. Một phần của cơ thể mẹ E. Trứng A. B. C. D. E. Câu hỏi 3: Cơ thể mới được phát sinh từ . (M: một tế bào, N: một nhân tế bào, L: một hoặc nhóm tế bào) thông qua . (P: nguyên nhân, G: giảm phân), kèm theo quá trình . (T: tổng hợp prôtêin, B: biệt hoá tế bào), phân hoá các mô, phát sinh các cơ quan mà hình thành một cơ thể hoàn chỉnh: A. N, G, T B. L, G, B C. M, P, T D. L, P, B E. M, P, B A. B. C. D. E. Câu hỏi 4: Trong quá trình pháttriểncáthể đã có: A. Sự tác động qua lại giữa các gen trong kiểu gen B. Sự tác động qua lại giữa nhân và tế bào chất C. Triển khai chương trình pháttriển đã được mà hoá trong ADN D. Ảnh hưởng của môi trường E. Tất cả đều đúng A. B. C. D. E. Câu hỏi 5: Bố mẹ không truyền đạt cho con những tính trạng hình thành sẵn mà truyền đạt . (H: một kiểu hình, G: một kiểu gen); . (G: kiểu gen, H: kiểu hình) quy định khả năng phản ứng của cơ thể trước môi trường . (G: kiểu gen, H: kiểu hình) là kết quả của sự tương tác giữa . (G: kiểu gen, H: kiểu hình) và môi trường: A. H, H, G, H B. G, H, H, G C. H, G. H. G D. G, G, H, G E. G, H, G, H A. B. C. D. E. Câu hỏi 6: Điều nào sau đây là không đúng: A. Tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen B. Tính trạng số lượng rất ít hoặc không chịu ảnh hưởng của môi trường C. Tính trạng số lượng chịu nhiều ảnh hưởng của môi trường D. Bố mẹ truyền cho con kiểu gen chứ không truyền cho con các tính trạng trạng có sẵn E. Kiểu hình là kết quả tương tác giữa kiểu gen và môi trường A. B. C. D. E. Câu hỏi 7: Thường biến là những biến đổi ở (G: kiểu gen, H: kiểu hình) của cùng một . (G: kiểu gen, H: kiểu hình) phát sinh trong quá trình . (B: biệt hoá tế bào, P: pháttriểncá thể) dưới ảnh hưởng của . (K: kiểu gen, M: môi trường) chứ không do sự biến đổi trong kiểu gen: A. G, H, P, M B. H, G, B, M C. H, G, B, M D. H, G, P, G E. G, H, P, G A. B. C. D. E. Câu hỏi 8: Đặc điểm nào dưới đây của thường biến là không đúng: A. Là các biến dị đồng loạt theo cùng một hướng B. Là biến dị không ditruyền C. Thường biến là những biến đổi tương ứng với điều kiện sống D. Thường biến có thể có lợi, trung tính hoặc có hại E. Thường biến xảy ra đối với một nhóm cáthể sống trong cùng một điều kiện sống giống nhau A. B. C. D. E. Câu hỏi 9: Mức phản ứng là . (Đ: giới hạn của đột biến; B: giới hạn của biến dị tổ hợp, T: giới hạn của thường biến) của một . (G: kiểu gen, H: kiểu hình) trước những điều kiện môi trường . (K: khác nhau, N: giống nhau): A. T, G, K B. T, G, N C. B, H, K D. Đ, G, N E. B, G, N A. B. C. D. E. Câu hỏi 10: Điều nào dưới đây là không đúng: A. Trong một kiểu gen, mỗi gen có mức phản ứng riêng B. Tính trạng số lượng có mức phản ứng hẹp, tính trạng chất lượng có mức phản ứng rộng C. Kiểu gen quy định mức phản ứng, môi trường quy định kiểu hình cụ thể trong giới hạn cho phép của mức phản ứng D. Mức phản ứng của mỗi tính trạng thay đổi tuỳ kiểu gen của từng giống E. Kiểu gen quy định giới hạn năng suất của một giống vật nuôi hay cây trồng A. B. C. D. E. . Di truyền học phát triển cá thể - Đề 1 : Câu hỏi 1: Phát triển cá thể là một quá trình: A. Phát triển của một cơ thể tử giai đoạn đầu. Trong quá trình phát triển cá thể đã có: A. Sự tác động qua lại giữa các gen trong kiểu gen B. Sự tác động qua lại giữa nhân và tế bào chất C. Triển khai chương