LÝ THUYẾT PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI CỦA UNDP

Một phần của tài liệu chương II: xã hội học phát triển (Trang 27 - 31)

-Quan điểm của Xôcrát – nhà tư tưởng triết học thời cổ đại khẳng định con người là trung tâm của các vấn đề thế giới quan: “con người – hãy nhận thức chính mình”

-Ở phương Tây Anthropocentrism (chủ nghĩa coi con người là trung tâm) đề cao vai trò chi phối, quyết định của con người đối với xã hội, đối với thế giới và đối với vũ trụ

1. Một số vấn đề phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu con người nghiên cứu con người

1. Một số vấn đề phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu con người pháp nghiên cứu con người

-Quan điểm của chủ nghĩa Mác – lênin:

Con người kết hợp cả mặt tự nhiên và xã hội, vừa là chủ thể vừa là khách thể của xã hội chủ thể vừa là khách thể của xã hội

Vì vậy mục đích cao cả của sự phát triển xã hội là phát triển con người toàn diện, nâng cao năng lực, phẩm giá triển con người toàn diện, nâng cao năng lực, phẩm giá con người, giải phóng con người

II. LÝ THUYẾT PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI CỦA UNDP

-Quan điểm của UNDP về con người:

Thứ nhất, coi con người là trung tâm của sự phát triển kinh

tế - xã hội

Thứ hai, khẳng định con người là nguồn lực vô tận, là nhân

tố quyết định, là mục tiêu của sự phát triển

Thứ ba, triết lý phát triển lấy phạm trù “phát triển con

người làm phạm trù trung tâm.

Thứ tư, các chuyên gia của UNDP đã xây dựng bộ công cụ

nhằm lượng hoá quan niệm về phát triển con người thành những chỉ số phát triển con người (HDI)Và trong đánh giá về sự phát triển, tiến bộ xã hội

II. LÝ THUYẾT PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI CỦA UNDP

Nội dungPhát triển con người” của UNDP

-Tăng cường năng lực lựa chọn của con người (năng lực sinh thể và năng lực tinh thần) lực sinh thể và năng lực tinh thần)

-Mở rộng cơ hội lựa chọn cho mọi người bao gồm mở rộng hoạt động của con người (công việc và nghỉ ngơi), rộng hoạt động của con người (công việc và nghỉ ngơi), cơ hội học tập, được chăm sóc y tế và ở rộng các quyền tự do, quyền con người và quyền cá nhân

2. Xây dựng con người việt nam đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá

Thực trạng việc phát huy nhân tố con người trong lịch sử nước ta lịch sử nước ta

-Trong thời kỳ chiến tranh

Một phần của tài liệu chương II: xã hội học phát triển (Trang 27 - 31)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(55 trang)