1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng phương pháp mô phỏng trạng thái ứng su

113 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 4,36 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN DUY QUÂN ĐỀ TÀI XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP MÔ PHỎNG TRẠNG THÁI ỨNG SUẤT CỦA LỚP PHỦ CỨNG TRÊN CHI TIẾT MÁY VỚI CÁC ĐIỀU KIỆN BIÊN TƯƠNG ỨNG VỚI Q TRÌNH GIA CƠNG CHUN NGHÀNH: CHẾ TẠO MÁY LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC CHẾ TẠO MÁY NGƯỜI HƯỚNG DẪN TS NGUYỄN THỊ PHƯƠNG MAI Hà Nội 9/ 2011 MỤC LỤC Lời cam đoan ………………………………………………………………………………………… ……………….…………………4 Danh mục bảng …………………………………………………………………………………….………………………… Danh mục hình vẽ, đồ thị ……………………………………………………………………………………… …………5 MỞ ĐẦU …………………………………………………………………………………………………………… ……………….…… CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP PHẦN TỬ HỮU HẠN (FEM) 1.1 Giới thiệu phương pháp phần tử hữu hạn ……………………………………… ………… 10 1.1.1 Khái niệm ……………………………………………………………………………………….… …… 10 1.1.2 Khả FEM…………………………………………………………………….………………….… ….11 1.1.3 Lịch sử phát triển FEM………………………………………………………………………… ….………… 12 1.1.4 Phương pháp FEM kết cấu…………………………………………………… ….…… ………12 1.2 Các kiểu phần tử……………………………………………………………… ……………………………….………….13 1.2.1 Phần tử 1D …… ……………………………………………………………………………………………………………13 1.2.2 Phần tử 2D ………………………………………………………………………………………………………………….13 1.2.3 Phần tử 3D …………………………………………………………………………………… ………………………….14 1.2.4 Phần tử lò xo ………………………………………………………………………… ……………………………… 14 1.2.5 Phần tử dầm …………………………………………………………………………………………… …….16 1.2.6 Học thuyết ứng suất biến dạng với phần tử 3D ……….…………….…18 1.3 Học thuyết đàn hồi với phần tử 3D ……………………………………………………………….……… 21 1.3.1 Các phần tử solid 3D ……………………………………………………………………………………………….21 1.3.2 Học thuyết đàn hồi ……………………………………………………………………….………………………….22 CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP MÔ PHỎNG ỨNG SUẤT LỚP PHỦ TiN TRÊN CHI TIẾT MÁY 2.1 Lập mơ hình mơ ………………………………………………………………….…………….……….…….31 2.1.1 Thiết kế mũi khoan …………………………………………………………………………………….…….… …32 2.1.1.1 Cấu tạo thơng số hình học mũi khoan ………………….…… … 32 2.1.1.2 Thiết kế mũi khoan ………………………………………………………………………… …….….34 2.1.2 Mơ hình phẳng …………………………………………………………………….…………… ……………42 2.2 Mơ hình vật liệu sử dụng mơ ………………………………………………………… 42 2.2.1 Mơ hình vật liệu đặc trưng mô cắt kim loại ………………….………… 42 2.2.1.1 Mơ hình vật liệu Oxley ………………………………………………….………….…….……… 43 2.2.1.2 Mơ hình vật liệu Johnson-cook …………………………………………….……………… 43 2.2.1.3 Mơ hình vật liệu Zerilli – Armstrong …………….…………………………… … ….44 2.2.2 Mô hình vật liệu mũi khoan …………………………………………………………………….………… 45 2.2.3 Mơ hình phẳng ……………………………………………….……………………………………… ………45 2.3 Cấu tạo đặc tính lớp phủ TiN …………………………….………………………………….………… 53 2.3.1 Cấu trúc tinh thể ……………………………………….…………………………………………… ………………53 2.3.2 Ứng suất dư ………………………………………………………………………………………………………………56 2.3.3 Khả chống ăn mịn …………………………………………………………….……….…………………56 2.3.4 Các tính chất khác TiN ……………………………………………………… …….… ……………58 2.3.5 Ứng dụng …………………………………………………………………………………………… ………………… 59 2.3.6 Lớp phủ dụng cụ cắt …………………………….……………………………………….………… … 60 CHƯƠNG 3: TÍNH TỐN LỰC CẮT - ỨNG SUẤT TRÊN MŨI KHOAN 3.1 Kiểu vật liệu phoi tạo thành …………………………………………………………………….…………62 3.2 Phân tích tính tốn lực cắt …………………………………………………………… ………….….……… 63 3.2.1 Mơ hình khoan ……………………………………………….…………………………………….……… ……….67 3.2.2 Mơ hình lực cắt lưỡi cắt ……………………………………………….…….… ……… 67 3.2.3 Mơ hình lực cắt lưỡi cắt ngang ………………………………………………….…… ……….70 3.2.4 Tính tốn ứng suất khoan ……………………………………………………………….… …… 71 CHƯƠNG 4: TÍNH TỐN MƠ PHỎNG ỨNG SUẤT LỚP PHỦ TiN 4.1 Lý thuyết tính tốn ứng suất lớp phủ ………………………………….…………… ….……… ….72 4.1.1 Lớp phủ có ứng suất thay đổi ……………………………………………………………………… … 72 4.2 Lý thuyết tính tốn ứng suất lớp phủ chi tiết máy ………………………… …….75 4.3 Mơ hình tương đương vật liệu mũi khoan có phủ dùng mô 78 4.3.1 Modulus đàn hồi tương đương ………………………………………………… ……………………….78 4.3.2 Hệ số giãn nở nhiệt tương đương ……………………………………………………………………….79 4.3.3 Hệ số poisson tương đương ………………………………………………………………… …………….79 CHƯƠNG 5: KẾT QUẢ MÔ PHỎNG 5.1 Giới thiệu ……………………………………………………………………………………………………………… …… 81 5.2 Số liệu bước thực Deform ………………………………………………………………82 5.2.1 Kiểu phần tử kích thước lưới thích hợp …………………………………………….……… 82 5.2.2 Điều kiện biên …………………………………………………………………………………….………………… 84 5.2.3 Điều kiện tiếp xúc ………………………………………………………………………………… ………………85 5.2.4 Bước điều khiển mô …………………………………………………………………………….85 5.3 Kết mô ………………………………………………………………………………………………….……86 5.3.1 Ảnh hưởng lớp phủ tới nhiệt độ mũi khoan ……………………………….… 86 5.3.1.1 Mô ………………………………………………………………………………………………… …….86 5.3.1.2 Thực nghiệm ……………………………………………………………………………………… ………….94 5.3.2 Lực cắt sinh mũi khoan …………………………………………………………… ……….……97 5.3.3 Ứng suất mũi khoan khơng phủ có phủ ………………………………….….…… 103 THẢO LUẬN VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN Thảo luận ……………………………………………………………………………………………………… …………… 110 Định hướng phát triển ……………………………………………………………………… ……………………….111 LỜI CAM DOAN Tơi xin cam đoan luận văn hồn tồn làm Tuyệt đối không chép nội dung tài liệu Nếu lời cam đoan không dung xin chịu trách nhiệm hội động chấp luận văn Thạc sỹ, nhà trường trước pháp luật DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tên Trang Bảng 2.1 Thành phần vật liệu 45 Bảng 2.2 Hệ số Johnson-Cook 45 Bảng 2.3 Hệ số Zerilli-Armstrong 46 Bảng 2.4 Các tính chất vật lý TiN 59 Bảng 5.1 Bảng thống số chế độ cắt hình học phẳng 84 Bảng 5.2 Điều kiện biên- điều kiện tiếp xúc nhập mơ hình 85 Bảng 5.3 Kết nhiệt độ xét vài điểm đặc biệt 91 Bảng 5.4 Bảng tổng hợp kết đo theo thực nghiệm Kết mô ứng suất lấy vài điểm khoan 1mm 96 Bảng 5.5 104 DANH MỤC HÌNH VẼ ĐỒ THỊ Hình Tên Trang Hình 1.1 Ý tưởng sống 10 Hình 1.2 Mơ hình ăn khớp bánh 11 Hình 1.3 Mơ hình FEM cho bánh 12 Hình 2.1 Cấu tạo mũi khoan xoắn 33 Hình 2.2 Hình học lưỡi cắt mũi khoan 33 Hình 2.3 Thơng số hình học mũi khoan 33 Hình 2.4 Mài rãnh mũi khoan 35 Hình 2.5 Sơ đồ tổng qt mơ hình mài mũi khoan 36 Hình 2.6 Mài mặt sau mũi khoan 37 Hình 2.7 Mặt cắt ngang mũi khoan 39 Hình 2.8 Mơ hình 3D phần làm việc mũi khoan 42 Hình 2.9 Đường cong Oxley-flow nhiệt độ T=20oC 46 Hình 2.10 Đường cong Oxley-flow nhiệt độ T=300oC 47 Hình 2.11 Đường cong Oxley – flow nhiệt độ T= 900oC 47 Hình 2.12 Hình 2.13 Đường cong Johnson Cook-flow nhiệt độ T=20oC Đường cong Johnson Cook-flow nhiệt độ T=300oC 48 48 Hình 2.14 Hình 2.15 Đường cong Johnson Cook-flow nhiệt độ T=900oC Đường cong Zerilli Armstrong –flow nhiệt độ T=20oC 49 49 Hình 2.16 Đường cong Zerilli Armstrong - flow nhiệt độ T=300oC 50 Hình 2.17 Đường cong Zerilli Armstrong-flow nhiệt độ T= 900oC 50 Hình 2.18 Độ dẫn nhiệt ANSI 1045 (C45 51 Hình 2.19 Hệ số giãn nở nhiệt ANSI 1045 (C45) 52 Hình 2.20 Khả nhiệt ANSI 1045 (C45) 52 Hình 2.21 Cấu trúc tinh thể TiN 53 Hình 2.22 Mật độ xếp nguyên tử mặt tinh thể TiN 54 Hình 2.23 Biểu đồ pha TiN 55 Hình 2.24 Một số hình ảnh ứng dụng lớp phủ 60 Hình 3.1 Các kiểu cắt vật liệu 62 Hình 3.2 Mơ hình cắt chéo 64 Hình 3.3 Đồ thị thay đổi góc xoắn góc nghiêng dọc lưỡi cắt mũi khoan 69 Hình 3.4 Hình 4.1 Biến đổi FH , FV , FT cắt chéo thành Frad , Fthrust Ftang mũi khoan Mô đun đàn hồi giảm tuyến tính tính xấp xỉ biểu diễn với hàm Heaviside 70 73 Hình 4.2 Gần chu kỳ môđun đàn hồi, sử dụng hàm Heaviside để mơ tả Hình 5.1 Hình 5.2 Mơ hình FEM khoan Mơ hình chia lưới mũi khoan mơ 82 Hình 5.3 Kết mơ bước 10200 14830 87 Hình 5.4 Một số hình ảnh kết mơ 87 Hình 5.5 Đồ thị cột biểu đồ thể nhiệt độ mũi khoan khơng phủ 88 75 83 Hình 5.6 Đồ thị thể nhiệt độ theo thời gian mũi khoan khơng phủ 89 Hình 5.7 Đồ thị thể nhiệt độ lớp phủ theo thời gian 90 Hình 5.8 Kết mô nhiệt độ sinh mũi khoan 92 Hình 5.9 Đồ thị nhiệt độ sinh mũi khoan theo thời gian 94 Hình 5.10 Đồ thị quá trình khoan với HSS 95 Hình 5.11 Hình 5.12 Sơ đồ bố trí đo nhiệt độ Đồ lực cắt theo phương z theo thời gian 96 98 Hình 5.13 Đồ lực cắt theo phương X 99 Hình 5.14 Đồ thị lực cắt theo phương Y 100 Hình 5.15 Đồ thị lực cắt theo phương z cắt 5mm Đồ thị lực cắt theo phương z giai đoạn đầu khoan 5mm Mô hình lớp phủ TiN Deform Biểu đồ thể hướng lực cắt ứng suất tác dụng phần riêng rẽ mũi khoan khoan 1mm Đồ thị ứng suất hiệu dụng tác dụng lên mũi khoan khơng phủ có phủ TiN theo thời gian khơng tính đến ảnh hưởng nhiệt lớp phủ khoan 1mm Đồ thị ứng suất hiệu dụng tác dụng lên mũi khoan khơng phủ có phủ lớp TiN theo thời gian tính đến ảnh hưởng nhiệt độ lớp phủ khoan phẳng 1mm Đồ thị ứng suất hiệu dụng tác dụng lên mũi khoan không phủ theo thời gian khoan 5mm 101 Hình 5.16 Hình 5.17 Hình 5.18 Hình 5.19 Hình 5.20 Hình 5.21 102 103 105 106 107 108 MỞ ĐẦU Lớp phủ sử dụng rộng rãi ứng dụng ma sát yêu cầu sử dụng phủ lĩnh vực ngày tăng Phương pháp phủ giúp cải thiện thuộc tính ma sát bề mặt trượt việc chế tạo chi tiết máy Những lớp phủ tỏ hiệu việc giảm hệ số ma sát mịn mà khơng làm thay đổi tính chất vật liệu chi tiết hay việc cần phải có dung dịch bơi trơn Titanium nitride lớp phủ sử dụng rộng rãi công nghiệp Sự mài mòn phá hủy lớp phủ điều vô quan trọng lĩnh vực kỹ thuật việc mô tả ứng suất lớp phủ có ý nghĩa to lớn qui trình cơng nghệ tạo lớp phủ Tuổi thọ lớp phủ bị hạn chế khơng mịn thơng thường mà cịn bong lớp phủ (phá vỡ bám dính) hay gãy vỡ lớp phủ (phá vỡ kết dính) Sự bong ứng suất tăng dọc theo mặt phân cách, ứng suất lớp phủ bề mặt gây phá vỡ kết dính Vì việc xác định ứng suất bắt đầu lan truyền quan trọng Bên cạnh đó, cần thiết phải phát triển phuơng pháp để giảm ứng suất tới hạn Việc nghiên cứu đòi hỏi phải dùng phương pháp phần tử hữu hạn đặc trưng phần mềm mơ quan sát tường tận lan truyền ứng suất – nhiệt cắt xảy trình khoan Nghiên cứu đưa phương pháp mô trạng thái ứng suất lớp phủ cứng mũi khoan trình khoan thống qua đồng thời đánh giá khả nhiệt –lực cắt sinh khoan ảnh hướng tới ứng suất mũi khoan có phủ không phủ Luận văn gồm chương phần kết luận Chương I: Tổng quan phương pháp phần tử hữu hạn Chương II: Xây dựng phương pháp mô ứng suất lớp phủ TiN chi tiết máy Chương III: Tính tốn lực cắt - ứng suất mũi khoan Chương IV: Tính tốn mơ ứng suất lớp phủ TiN Chương V: Kết mô Thảo luận định hướng phát triẻn Được giúp đỡ bảo tận tình TS.Nguyễn Thị Phương Mai đến luận văn hoàn thành đạt vài kết mong đợi Em mong thiếu sót em luận văn nhận ý kiến đóng góp q báu thầy, bạn học viên Em xin chân thành cảm ơn TS.Nguyễn Thị Phương Mai Thầy Cô Viện Cơ Khí tận tình bảo giúp đỡ em nhiều q trình hồn thành luận văn Hà nội, Ngày 25 thang năm 2011 Nguyễn Duy Quân Hình 5.12: Đồ lực cắt theo phương z theo thời gian 98 Hình 5.13: Đồ lực cắt theo phương X 99 Hình 5.14: Đồ lực cắt theo phương Y 100 Hình 5.15: Đồ lực cắt theo phương z khoan phẳng 5mm 101 Hình 5.16: Đồ lực cắt theo phương z (giai đoạn đầu) khoan phẳng 5mm 102 5.3.3 Ứng suất mũi khoan khơng phủ có phủ Tổng hợp số liệu sau giải mô “Die stress” chọn bước đại diện cho khoảng ta xây dựng lên đồ ứng suất tổng hợp theo thời gian Mũi khoan có phủ bao gồm vật liệu HSS, chiều dày lớp phủ mô 4μm Hình 5.17: Mơ hình lớp phủ TiN Deform 103 Số liệu tổng hợp theo bảng sau: Column1 Column3 (Tính đến ảnh hương to lớp phủ) Coated drill stress(Mpa) Column4 Khơng tính đến ảnh hương nhiệt độ lớp phủ Coated drill stress(Mpa) Column2 (Tính đến ảnh hưởng to) Uncoated drill stress(Mpa) 0 0.011 3623 3455 3545 0.033 0.058 0.08 0.105 2809 3275 4254 4004 2695 3130 4045 3798 2737 3223 4150 3938 0.137 4375 4225 4355 0.163 3800 3690 3730 0.18 3703 3550 3646 0.216 4069 3930 4013 0.252 0.289 4436 4230 4315 4139 4381 4132 0.325 5424 5200 5363 0.36 4953 4810 4903 0.395 6157 5913 6009 0.432 8337 8173 8264 0.468 0.503 0.535 8280 7811 4625 8100 7699 4537 8219 7741 4582 0.568 3773 3689 3702 0.601 4065 3959 4010 0.632 3544 3451 3510 0.665 0.694 1834 1630 1767 1563 1801 1602 Time (s) Bảng 5.5: Bảng kết mô ứng suất lấy vài điểm khoan 1mm 104 Hình 5.18: Biểu đồ thể hướng lực cắt ứng suất tác dụng phần riêng rẽ mũi khoan khoan 1mm 105 Hình 5.19: Đồ ứng suất hiệu dụng tác dụng lên mũi khoan khơng phủ có phủ lớp TiN theo thời gian khơng tính đến ảnh hưởng nhiệt lớp phủ khoan 1mm 106 Hình 5.20: Đồ ứng suất hiệu dụng tác dụng lên mũi khoan không phủ có phủ lớp TiN theo thời gian tính đến ảnh hưởng nhiệt độ lớp phủ khoan phẳng 1mm 107 Hình 5.21: Đồ ứng suất hiệu dụng tác dụng lên mũi khoan không phủ theo thời gian khoan 5mm 108 Nhận xét Nhìn vào đồ thị (hình 5.19 5.20) ta thấy hình dạng đồ thị ứng mũi khoan có phủ tương đối giống so với đồ thị mũi khoan không phủ Ban đầu khơng thấy có khác biệt khoảng cách hai đồ thị tương đối nhỏ từ 0,01s trở ảnh hưởng lớp phủ TiN nhiệt độ sinh khoảng cách nới rộng Sau 0,5s khoảng cách hai đồ thị lại trở giống ban đầu có xu hướng giảm mạnh, lúc mũi khoan xuyên qua phẳng cịn phần lưới cắt lưới cắt phụ tham gia vào trình cắt Lực tác dụng theo phương x,y,z từ sau 0,5s giảm Đồ thị hình 5.19 cho ta thấy khơng chịu ảnh hưởng lớp phủ mà chịu ảnh hưởng nhiệt độ đế cộng với vật liệu phủ dùng mơ hình dáng hai đồ thị tương đối giống Khoảng cách hai đồ thị xét điểm thời gian xác định dao động khoảng (28-104)Mpa Giá trị khoảng cách trung bình chịu ảnh hưởng 61 Mpa Đối với đồ thị hình 5.20 chịu ứng suất tính thêm nhiệt độ ảnh hưởng lớp phủ khoảng cách ứng suất xét điểm thời gian cụ thể dao động từ (67244) Mpa, giá trị trung bình 132Mpa Sở dĩ ứng suất tăng lên có ảnh hưởng lớp phủ nhiệt làm thay đổi cấu trúc tế vi mũi khoan có phủ, bên cạnh mũi khoan có phủ TiN có lực cắt theo phương nhỏ so với mũi khoan không phủ Đối với khoan 5mm (hình 5.21), nhiệt độ tích tụ mũi khoan tăng làm thay đổi cấu trúc tế vi mũi khoan nên đồ thị ứng suất có xu hướng tăng dần lên Đến mũi khoan bắt đầu xuyên qua phẳng, nhiệt lực cắt giảm dẫn đến ứng suất mũi khoan giảm theo Càng khoan sâu ứng suất giảm mạnh Từ phân tích nhận định ta có kết luận: Lớp phủ TiN đóng vai trò lớp cách nhiệt cho mũi khoan đồng thời làm giảm đáng kể ứng suất sinh mũi khoan trình khoan 109 THẢO LUẬN VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN Thảo luận Phương pháp FEM mô số ngày trở nên hữu dụng việc nghiên cứu dự đốn trước q trình xảy Nó mơ phân tích q trình, tượng mà thực tế khó mà phân tích cách rõ ràng Trong nghiên cứu đưa việc xây dựng mơ hình 3D chi tiết mơ phỏng, phân tích đặc điểm mơ hình vật liệu phù hợp, nghiên cứu trình quan, nhiệt độ lực cắt ảnh hưởng đến ứng suất sinh mũi khoan suốt q trình khoan Có thể nhận thấy nhiệt phát sinh suốt trình khoan nguyên nhân gây ổn định nhiệt xảy điểm tiếp xúc Nhiệt sinh chủ yếu trượt trên phần tử phẳng phẳng – khoan Tại vùng tiếp xúc xảy tượng trượt khốc liệt gây biến dạng vùng tiếp xúc Tiếp xúc lặp lặp lại nhiều lần dẫn tới tượng biến dạng dẻo kim loại cuối ứng suất chảy phôi bị phá vỡ, phoi bắt đầu xuất tách dần khỏi phôi Nhiệt độ bề mặt trở nên cao vùng tiếp xúc suốt trình trượt, giãn nở nhiệt cao tạo áp suất nhiệt độ cao vùng Việc mở rộng vùng nhiệt tới vùng xung quanh dẫn tới việc phát sinh ứng suất nén, gia tăng nhiệt độ vùng tiếp xúc làm xuất ứng suất nhiệt làm tăng ứng suất tiếp xúc tổng Như nhiệt sinh trình gia công ảnh hưởng trực tiếp đến ứng suất lớp phủ đế Đề tài nguyên cứu xây dựng phương pháp mô sử dụng FEM, xây dựng phân tích đánh giá mơ hình 3D, vật liệu điều kiện biên khác cần thiết tốn mơ Xây dựng, phân tích đánh giá lực cắt nhiệt độ yếu tố ảnh hưởng đến ứng suất sinh trình cắt Việc nghiên cứu lớp phủ cứng khoan nhiều câu hỏi đặt cần giải đánh giá ảnh hưởng TiN tới lức cắt sinh khoan, ảnh hưởng hệ số bán dính thơng số cơng nghệ chế tạo tới chất lượng lớp phủ TiN Biết điều khiển công 110 nghệ phun phủ cộng với ứng dụng cơng nghệ mơ đánh giá nghiên cứu cấu trúc thành phần lớp phủ nhằm mục đích tối ứu hóa chất lượng lớp phủ Định hướng phát triển Đây đề tài mở nhiều hướng nghiên cứu khác Nghiên cứu mơ q trình cắt gọt tương đối khó khăn, thơng qua mơ giúp có nhìn tường hơn, giúp ích nhiều đến việc nghiên cứu tối ứu hóa q trình Các hướng phát triên đề tài:  Nghiên cứu ảnh hướng kích thước định hướng phần tử hữu hạn thích hợp đến độ xác tốn mơ nói chung tốn gia cơng cắt gọt nói riêng  Thơng qua mơ đánh giá độ mòn dao - tuổi bền dụng cụ định hướng công nghệ tối ưu  Thông qua mô nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng màng độ cứng, độ bám dính …  Phát triển mơ tính tốn ứng suất để khảo sát cho lớp phủ đa lớp 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO Gary E.McGuire., Stephen M.Rossnagel Series Editor Rointan F.Bunshah “Handbook of harding coatings” ,(1997) Panagiotis Kyratsis, Dr Ing Nikolaos Bilalis, and Dr Ing Aristomenis Antoniadis “CAD based Predictive Models of the Undeformed Chip Geometry in Drilling” World Academy of Science, Engineering and Technology 52 (2009) 318-323 Huang, J., Black, J “Evaluation of Chip Separation Criteria for the FEM Simulation of Machining”, ASME Transactions, Journal of Manufacturing Science and Engineering, Vol 118,(1998), pp.545-554 Saeed Moaveni Minnesota State University, Mankato “Finite element analysis”,(1999) Yijun Liu, University of Cincinnati, “Introduction to the Finite Element Method”,2003 W Mieszczak, K Lis, 14th International Research/Expert Conference ”Trends in the Development of Machinery and Associated Technology” TMT 2010, “FEM temperature modeling in drilling process”, Mediterranean Cruise, 11-18 September 2010 Website” www.deform.com” , Deform 3D v6.1 software 112 ... Tổng quan phương pháp phần tử hữu hạn Chương II: Xây dựng phương pháp mô ứng su? ??t lớp phủ TiN chi tiết máy Chương III: Tính tốn lực cắt - ứng su? ??t mũi khoan Chương IV: Tính tốn mơ ứng su? ??t lớp... toán ứng su? ??t khoan ……………………………………………………………….… …… 71 CHƯƠNG 4: TÍNH TỐN MƠ PHỎNG ỨNG SU? ??T LỚP PHỦ TiN 4.1 Lý thuyết tính tốn ứng su? ??t lớp phủ ………………………………….…………… ….……… ….72 4.1.1 Lớp phủ có ứng su? ??t... ứng su? ??t tới hạn Việc nghiên cứu đòi hỏi phải dùng phương pháp phần tử hữu hạn đặc trưng phần mềm mơ quan sát tường tận lan truyền ứng su? ??t – nhiệt cắt xảy trình khoan Nghiên cứu đưa phương pháp

Ngày đăng: 27/02/2021, 23:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Panagiotis Kyratsis, Dr. Ing. Nikolaos Bilalis, and Dr. Ing. Aristomenis Antoniadis “CAD based Predictive Models of the Undeformed Chip Geometry in Drilling”World Academy of Science, Engineering and Technology 52 (2009) 318-323 Sách, tạp chí
Tiêu đề: CAD based Predictive Models of the Undeformed Chip Geometry in Drilling” World Academy of Science, "Engineering and Technology
3. Huang, J., Black, J. “Evaluation of Chip Separation Criteria for the FEM Simulation of Machining”, ASME Transactions, Journal of Manufacturing Science and Engineering, Vol 118,(1998), pp.545-554 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Evaluation of Chip Separation Criteria for the FEM Simulation of Machining”, ASME Transactions, "Journal of Manufacturing Science and Engineering
Tác giả: Huang, J., Black, J. “Evaluation of Chip Separation Criteria for the FEM Simulation of Machining”, ASME Transactions, Journal of Manufacturing Science and Engineering, Vol 118
Năm: 1998
4. Saeed Moaveni Minnesota State University, Mankato “Finite element analysis”,(1999) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Finite element analysis
5. Yijun Liu, University of Cincinnati, “Introduction to the Finite Element Method”,2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Introduction to the Finite Element Method”
6. W. Mieszczak, K. Lis, 14th International Research/Expert Conference ”Trends in the Development of Machinery and Associated Technology” TMT 2010, “FEM temperature modeling in drilling process”, Mediterranean Cruise, 11-18 September 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: FEM temperature modeling in drilling process”, "Mediterranean Cruise
7. Website” www.deform.com” , Deform 3D v6.1 software Sách, tạp chí
Tiêu đề: www.deform.com
1. Gary E.McGuire., Stephen M.Rossnagel Series Editor. Rointan F.Bunshah Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w