1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tính toán độ bền của mô hình mũ an toàn công nghiệp

71 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 3,58 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - NGUYỄN SỸ TÀI TÍNH TỐN ĐỘ BỀN CỦA MƠ HÌNH MŨ AN TỒN CƠNG NGHIỆP LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT KỸ THUẬT CƠ KHÍ Hà Nội – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - NGUYỄN SỸ TÀI TÍNH TỐN ĐỘ BỀN CỦA MƠ HÌNH MŨ AN TỒN CƠNG NGHIỆP LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT KỸ THUẬT CƠ KHÍ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN ĐÌNH LONG Hà Nội – 2019 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢN XÁC NHẬN CHỈNH SỬA LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên tác giả luận văn: NGUYỄN SỸ TÀI Đề tài luận văn: Tính tốn độ bền mơ hình mũ an tồn cơng nghiệp Ngành: Kỹ thuật khí Mã số HV: CB170266 Tác giả, Người hướng dẫn khoa học Hội đồng chấm luận văn xác nhận tác giả sửa chữa, bổ sung Luận văn theo biên họp Hội đồng ngày 15 tháng 10 năm 2019 với nội dung sau: - Cắt bỏ bớt mục 2.4 “Một số toán sử dụng toán phần tử hữu hạn”ở trang 19 đến trang 22; - Bổ sung phạm vi nghiên cứu đề tài trang 07; - Chuẩn hóa thuật ngữ “BHLĐ” thuật ngữ “ATVSLĐ” phần Mở đầu - Chỉnh sửa lỗi đánh máy lỗi trình bày luận văn Ngày Giáo viên hướng dẫn tháng năm 2019 Tác giả luận văn TS Trần Đình Long Nguyễn Sỹ Tài CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG GS.TS Trần Ích Thịnh SĐH.QT9.BM11 Ban hành lần ngày 11/11/2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - LỜI CAM ĐOAN Tên học viên: Nguyễn Sỹ Tài Mã số học viên: CB170266 Lớp: 17BCTM.KT Khóa: 2017B Ngành: Kỹ thuật khí Viện Đào tạo Sau đại học – Đại học Bách khoa Hà Nội Tên đề tài: “Tính tốn độ bền mơ hình mũ an tồn cơng nghiệp” Lời cam đoan học viên: Tôi xin cam đoan kết trình bày nội dung luận văn thực nghiên cứu Bộ môn Cơ học vật liệu kết cấu, Viện Cơ khí, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội hướng dẫn khoa học TS Trần Đình Long Hà Nội, ngày …… tháng …… năm 2019 Học viên Nguyễn Sỹ Tài LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy giáo TS Trần Đình Long tận tâm hướng dẫn, động viên giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Tác giả xin bày tỏ biết ơn tới lãnh đạo đồng nghiệp đơn vị công tác quan tâm, ủng hộ, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trình học tập làm luận văn Tác giả trân trọng cảm ơn quan tâm Viện Đào tạo Sau đại học – Trường Đại học Bách khoa Hà Nội trình học tập làm luận văn Cuối cùng, tác giả xin chân thành cảm ơn gia đình ln động viên, ủng hộ tác giả suốt thời gian làm luận văn MỤC LỤC Nội dung Trang Danh mục bảng hình ảnh………… …………………………………… Danh mục ký hiệu chữ viết tắt.………………………………………… MỞ ĐẦU…………………………… ………………………………………… CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN Các báo cáo thống kê ảnh hưởng mũ ATCN đến NLĐ .9 1.1 1.1.1 Tình hình nước 1.1.2 Tình hình nước ngồi 10 1.3 Các nghiên cứu liên quan đến mũ ATCN .13 1.3.1 Nghiên cứu nước .13 1.3.2 Nghiên cứu nước 16 1.4 Yêu cầu kỹ thuật phương pháp thử Mũ ATCN 17 1.4.1 Yêu cầu kỹ thuật 17 1.4.2 Chỉ tiêu kỹ thuật yêu cầu Mũ ATCN 19 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ TOÁN HỌC CỦA PHƯƠNG PHÁP 24 PHẦN TỬ HỮU HẠN 24 2.1 Khái niệm chung phương pháp 24 2.2 Nội dung phương pháp 24 2.3 Ứng dụng phương pháp phần tử hữu hạn .25 2.3.1 Trình tự phân tích giải tốn theo phương pháp PTHH 25 2.3.2 Các phần tử 27 CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG MƠ HÌNH MŨ ATCN VÀ SỬ DỤNG 30 PHẦN MỀM TÍNH TỐN ĐỘ BỀN .30 3.1 Xây dựng mơ hình 3D mũ ATCN phần mềm CATIA 30 3.2 Phân tích độ bền mơ hình Mũ ATCN phần mềm ANSYS.32 3.3 Mơ hình hóa 3D quy trình giải tốn cho Mũ ATCN 35 3.3.1 Mơ hình 3D Mũ ATCN .35 3.3.2 Các bước giải toán 37 CHƯƠNG 4: TÍNH TỐN ĐỘ BỀN MŨ BẰNG PHẦN MẦM ANSYS 38 VÀ SO SÁNH THỰC NGHIỆM 38 4.1 Các bước đặt điều kiện ban đầu .38 4.1.1 Đưa mơ hình 3D mũ ATCN vào môi trường Ansys .38 4.1.2 Gán liệu ban đầu: vật liệu, đơn vị… 38 4.1.3 Đặt tải trọng ràng buộc cho mơ hình phân tích 39 4.1.4 Tiến hành chia lưới cho mơ hình .40 4.2 Giải toán .41 4.2.1 Bài toán va đập giảm chấn .41 4.2.2 Bài toán đâm xuyên 44 4.2.3 Bài toán ép ngang 46 4.3 So sánh với kết thực nghiệm 51 4.3.1 Giới thiệu Hệ thống thử nghiệm Mũ ATCN .51 4.3.2 So sánh kết thực nghiệm 52 4.3.2.1 So sánh kết độ bền va đập 52 4.3.2.2 So sánh kết độ bền đâm xuyên 55 4.3.2.3 So sánh kết độ bền ép ngang .57 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO .64 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH ẢNH Danh mục bảng biểu Trang Bảng YCKT mũ ATCN TCVN số nước giới 20 Bảng YCKT ngoại quan đo mũ Bullard – USA 37 Bảng Thông số liên quan đến vật liệu ABS 39 Bảng Tổng hợp kết độ bền va đập 52 Bảng So sánh KQTN độ bền va đập sử dụng Ansys PTN 53 Bảng Tổng hợp kết độ bền đâm xuyên 55 Bảng So sánh KQTN độ bền đâm xuyên sử dụng Ansys PTN 55 Bảng Tổng hợp kết độ bền ép ngang 57 Bảng So sánh KQTN độ bền ép ngang sử dụng Ansys PTN 59 Danh mục hình ảnh Hình Số liệu thống kê tai nạn lao động từ năm 2016 đến 2018 Hình Thống kê tai nạn lao động Hàn Quốc năm 2016 10 Hình Hướng dẫn thao tác sử dụng Mũ ATCN cách 11 Hình Hệ thống thử nghiệm độ bền va đập Mũ ATCN KOSHA 11 Hình Ảnh hưởng chấn thương so với chiều cao tương tác mũ ATCN 12 Hình Thiết bị thử nghiệm Mũ ATCN 14 Hình Mũ ATCN sau thử nghiệm 15 Hình Mũ ATCN có lớp xốp (Hàn Quốc) 15 Hình Mũ ATCN khơng có lớp xốp (Việt Nam) 15 Hình 10 Kết cấu mũ ATCN 19 Hình 11 Các dạng hình học đơn giản phần tử 26 Hình 12 Một số phần tử 28 Hình 13 Phần tử khối tuyến tính, khối bậc hai khối tứ diện 29 Hình 14 Các module thường dùng Catia 31 Hình 15 Giao diện phần mềm ANSYS 32 Hình 16 Xây dựng vấu gắn cầu mũ 35 Hình 17 Mơ hình 3D mũ ATCN 35 Hình 18 Bản vẽ chi tiết mơ hình mũ ATCN 36 Hình 19 Mũ ATCN hãng Bullard – USA 36 Hình 20 Sơ đồ quy trình sản phẩm sở sản xuất 37 Hình 21 Sơ đồ quy trình hướng đến cho sản phẩm 37 Hình 22 Đưa mơ hình 3D mũ ATCN vào mơi trường Ansys 38 Hình 23 Thông số vật liệu khối lượng đo Ansys 39 Hình 24 Đặt ràng buộc liên kết cho mơ hình mũ ATCN 40 Hình 25 Đặt lực tải trọng lên mơ hình mũ ATCN 40 Hình 26 Kết chia lưới cho mơ hình mũ ATCN 41 Hình 27 Kết độ chuyển vị sau va chạm 42 Hình 28 Kết phân tích ứng suất sau va chạm 43 Hình 29 Kết độ chuyển vị sau thử đâm xuyên 45 Hình 30 Kết ứng suất sau va chạm đâm xuyên 45 Hình 31 Kết độ chuyển vị ép ngang điều kiện F=30N, t=30s 47 Hình 32 Ứng suất đo ép ngang điều kiện F=30N, t=30s 47 Hình 33 Kết độ chuyển vị tăng lực ép với tốc độ 100 N / phút tới đạt 430 N giữ lực 30s 48 Hình 34 Ứng suất lực ép với tốc độ 100 N / phút tới đạt 430 N giữ 30s48 Hình 35 Kết độ chuyển vị lực giảm xuống 25 N phải tăng lên 30 N giữ lực 30 giây 49 Hình 36 Ứng suất khi lực giảm xuống 25 N phải tăng lên 30 N giữ lực 30 giây 49 Hình 37 Đồ thị chuyển vị trình ép ngang 51 Hình 38 Hình Thiết bị thử nghiệm độ bền va đập độ bền đâm xuyên 51 Hình 39 Hình Thiết bị thử nghiệm độ bền ép ngang 52 DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ATLĐ : An toàn lao động AT-VSLĐ : An toàn - Vệ sinh lao động ATVSV : An toàn vệ sinh viên BHLĐ : Bảo hộ lao động BNN : Bệnh nghề nghiệp BVMT : Bảo vệ môi trường DN : Doanh nghiệp ĐKLĐ : Điều kiện lao động ILO : Tổ chức lao động quốc tế KHKT : Khoa học kĩ thuật KT- XH : Kinh tế xã hội KTAT : Kĩ thuật an tồn MTLĐ : Mơi trường lao động NSDLĐ : Người sử dụng lao động NLĐ : Người lao động PTBVCN : Phương tiện bảo vệ cá nhân SXKD : sản xuất kinh doanh TNLĐ : Tai nạn lao động TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam PTN : Phịng thí nghiệm QCVN : Quy chuẩn Việt Nam KQTN : Kết thực nghiệm Hình 39 Hình Thiết bị thử nghiệm độ bền ép ngang 4.3.2 So sánh kết thực nghiệm 4.3.2.1 So sánh kết độ bền va đập Bảng Tổng hợp kết độ bền va đập KẾT QUẢ PHÂN TÍCH BẰNG PHẦN KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM TẠI MỀM ANSYS PHỊNG THÍ NGHIỆM Chuyển vị lớn ymax = 8,0737mm Mũ gá đặt thử va đập hệ thống PTN 52 Đồ thị sau thí nghiệm cho thấy lực xung Ứng suất lớn σ max = 281,41 Mpa lớn khoảng 3400 N Bảng So sánh KQTN độ bền va đập sử dụng Ansys PTN ĐÁNH GIÁ THỰC NGHIỆM TẠI KHI SỬ DỤNG ANSYS PTN - Thử mơ hình thiết kế sử - Thử trực tiếp mũ thật dụng phần mềm Ansys để thử nghiệm trình thử thực hệ thống thử nghiệm xây dựng lắp đặt - Cho kết chuyển vị trình - Phần mềm kết nối với PC cho tác động vật rơi lên mũ hình ảnh đồ thị trình thử giá trị lực Giá trị chuyển vị lớn nhất: ymax = xung đo khoảng 3400N, 8,0737mm Mơ hình mũ đạt chất lượng giái trị nằm giới hạn theo TCVN 6407:1998 độ chuyển vị cho phép bé 5KN quy bé khoảng cách tiêu chuẩn quy định theo TCVN 6407:1998 định cầu mũ đỉnh mũ 10mm - Kết ứng suất lớn thu được hiển thị hình ảnh phân tích Giá trị ứng suất lớn : σ max = 281,41 Mpa 53 - Thời gian thử nghiệm nhanh, dễ thao tác, yêu cầu thiết bị đơn giản, - Thời gian thử nghiệm dài xem lại trình thử , kết thông cần chuẩn bị thực theo qua video ghi lại quy trình thử nghiệm, gửi mẫu, vận chuyển, lưu kho Thiết bị thử nghiệm đồng chuyên dùng - Dễ kiểm soát điều chỉnh cho phù hợp trình thiết kế - sản phẩm phù hợp đạt chất lượng Việc điều chỉnh lúc khó sản phẩm sản xuất, kèm toàn hệ thống khuôn mẫu, thiết bị… Kết luận: - Hai phương pháp thử Ansys với mơ hình 3D thử mũ thật PTN cho kết nằm giới hạn cho phép theo TCVN 6407:1998 - Ở Ansys cho biểu đồ độ chuyển vị ứng suất lớn nhất, thực tế thử nghiệm PTN cho đồ thị lực xung - Dựa so sánh đối chiếu tác giả nhận thấy sử dụng Ansys phương pháp hay hồn tồn áp dụng trình thử nghiệm 54 4.3.2.2 So sánh kết độ bền đâm xuyên Bảng Tổng hợp kết độ bền đâm xuyên KẾT QUẢ PHÂN TÍCH BẰNG KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM TẠI PHẦN MỀM ANSYS PHÒNG THÍ NGHIỆM - TCVN 6407:1998 sau thả vật rơi - xuống mũ quan sát mắt thường: mũi đâm xuyên vật nhọn không chạm vào đầu giả (chuông báo chạm đặt đầu không kêu) tức mũ chịu tác động vật rơi Ứng suất lớn σ max = 484,72 Mpa - Chuyển vị lớn ymax = 8.0437mm - Tiến hành đo thực tế vùng bị đâm xuyên, kết đo độ sâu tương đối h= mm Bảng So sánh KQTN độ bền đâm xuyên sử dụng Ansys PTN KHI SỬ DỤNG ANSYS ĐÁNH GIÁ THỰC NGHIỆM TẠI PTN - Thử nghiệm mơ hình phần - mềm Ansys Thử nghiệm mũ thật hệ thống thử nghiệm - Cho kết hình ảnh với kết - 55 Sử dụng quan sát mắt biểu đồ trình chuyển vị, giá trị thường quan sát Giá trị đo chuyển vị lớn là: ymax = độ sâu lớn vùng bị lõm có độ 8.0437mm sâu h=7 mm - Kết ứng suất hiển thị hình ảnh, giá trị lớn là: σ max = 484,72 Mpa - Quá trình thử nghiệm nhanh, đơn giản - Quá trình thử nghiệm thời gian lâu, thực bắt buộc hệ dễ sử dụng, xem lại q trình thống có đầy đủ thiết bị quan thử kết qua hình ảnh ghi lại sát mắt thường, thủ cơng - Có thể điều chỉnh xây dựng lại mơ - hình kết không đặt Không thể xây dựng điều chỉnh mũ sản xuất Kết luận: - Cả hai phương pháp thu kết mũ sau thử nghiệm đạt chất lượng theo TCVN 6407:1998 có độ sâu vùng bị đâm xuyên nằm giới hạn quy định bé 10 mm - Khi sử dụng phần mềm Ansys cho kết biểu đồ chuyển vị biểu đồ ứng suất, biểu đồ rõ ràng hơn, thời gian thử nhanh, linh hoạt Còn phương pháp thử nghiệm thực tiếp bắt buộc phải có hệ thống thử, kết theo dõi mắt thường, muốn đo độ lõm mũ bắt buộc phải đo thủ công dẫn đến sai số lớn - ∆𝑎 Độ sai số tương đối hai phương pháp là: 𝜕𝑎 = |𝑎| = 12.97 % 56 4.3.2.3 So sánh kết độ bền ép ngang Bảng Tổng hợp kết độ bền ép ngang KẾT QUẢ PHÂN TÍCH BẰNG PHẦN KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM TẠI MỀM ANSYS PHỊNG THÍ NGHIỆM - Giai đoạn 1: F = 30N, sau t =30s - Giai đoạn 1: Mũ gá đặt vào hệ thống đặt điều kiện lực ban đầu F = 30N - Chuyển vị lớn ymax = 2.6295mm - Sau t =30s sử dụng thước kẹp đo độ Độ nén biến dạng tổng cộng bên : 𝑙1= 5.29 mm - Ứng suất lớn σ max = 7,6521 Mpa 57 biến dạng tổng cộng 𝐿1 = mm - Giai đoạn 2: Tiếp tục tăng 100N/p - Giai đoạn 2: Tăng 100 N / phút tới F= 430 N giữ lực 30s tới F= 430 N giữ lực 30s - Chuyển vị lớn ymax = 15,118 mm - Đo độ biến dạng mũ bị nén lớn Độ nén biến dạng tổng cộng bên : l2= 30.236 mm - Ứng suất lớn σ max = 63,168 Mpa 58 lúc L2 =32 mm - Giai đoạn 3: F giảm xuống 25 N - Giai đoạn 3: F giảm xuống 25 N phải tăng lên 30 N giữ lực phải tăng lên 30 N 30s giữ lực 30s - Chuyển vị lớn ymax = 5,2591 mm - Đo độ biến dạng nén tổng cộng Độ nén biến dạng tổng cộng bên : lớn 𝐿3= 12 mm 𝑙3= 10,5182 mm - Ứng suất lớn σ max = 15,304 Mpa Bảng So sánh KQTN độ bền ép ngang sử dụng Ansys PTN KHI SỬ DỤNG ANSYS ĐÁNH GIÁ THỰC NGHIỆM TẠI PTN - Thực mơ hình, sử dụng - Thực mơ hình thật, sử phần mềm Ansys dụng hệ thống thử nghiệm để thử 59 - Kết chuyển vị lớn giai - Kết độ nén lớn mũ đạt đoạn biểu thị qua hình ảnh tương ứng có giá trị là: ymax = giai đoạn là: 𝐿1= mm; 𝐿2 =32 2.6295mm; ymax = 15,118 mm; mm; 𝐿3= 12 mm ymax = 5,2591 mm tương ứng với Kết đo thước đẫn tổng độ nén mũ là: : 𝑙1= đến sai số lớn 5.29 mm; 𝑙2= 30.236 mm; : 𝑙3= 10,5182 mm - Kết ứng suất lớn hiển thị hình ảnh giá trị giai đoạn là: σ max = 7,6521 Mpa; σ max = 63,168 Mpa; σ max = 15,304 Mpa - - Q trình phân tích nhanh, dễ thực - Quá trình thử nghiệm lâu hiện, quan sát q trình phân địi hỏi cần ý gá tích đặt mẫu thử Có thể điều chỉnh xây dựng lại mơ hình kết không đặt Nhận xét: - Cả hai phương pháp đưa đến kết kiểm tra cho mũ theo yêu cầu TCVN 6407:1998 Tuy nhiên với ansys cho kết độ chuyển vị ứng suất, thử PTN đo độ chuyển vị - Phần mềm Ansys cho số liệu xác, thử phần mềm bắt buộc phải đo tay để lấy số liệu 60 - Dựa vào kết phân tích đối chiếu tác giả nhận thấy sử dụng Ansys tính tốn cho biểu đồ xác, nhanh chóng, dễ thực quan sát - Độ sai số tương đối hai phương pháp sau giai đoạn là: 𝜕𝑎 = 𝜕𝑎1 +𝜕𝑎2 +𝜕𝑎3 = 9,8% 4.3.3 Nhận xét chung Đề tài “Tính tốn độ bền mơ hình Mũ An tồn công nghiệp” tác giả nghiên cứu tổng hợp nội dung nghiên cứu theo yêu cầu ban đầu đưa Trên sở kết thu tác giả có nhận xét: Mũ An tồn cơng nghiệp PTBVCN quan trọng bảo vệ đầu có chức đảm bảo an tồn cho người lao động trình làm việc tránh khỏi chân thương học tiếp xúc với mối nguy lao động làm việc Chính giám sát chất lượng Mũ ATCN vấn đề cấp thiết quan quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh, mua bán PTBVCN, điều thể văn bản: QCVN 06:2012/BLĐTBXH ; TCVN 6407:1998 Hiện toán đặt để giám sát chất lượng Mũ ATCN xác định phải chuẩn từ khâu thiết kế phân tích sản phẩm mơ hình, từ có sở liệu để điều chỉnh phù hợp theo yêu cầu kỹ thuật Trong khuôn khổ đề tài này, tác giả đưa ý tưởng xây dựng mơ hình Mũ ATCN theo kích thước Mũ ATCN đánh giá PTN PTBVCN Viện Khoa học An toàn Vệ sinh lao động, từ sử dụng phần mềm kỹ thuật Ansys để phân tích đánh giá kết phần mềm theo yêu cầu TCVN 6407:1998 so sánh đối chiếu với kết PTN Dựa vào kết phân tích so sánh tác giả nhận thấy sử dụng phần mềm để tính tốn giải tốn độ bền với mơ hình Mũ ATCN giải pháp tối ưu thiết thực, cụ thể: - Phần mềm Catia giải trọn vẹn xây dựng mơ hình 3D mũ ATCN, từ phần mềm cho phép đưa vẽ chi tiết 2D 61 - Khi đưa mơ hình mũ ATCN vào mơi trường Ansys phần mềm cho phép khai báo vật liệu, đặt ràng buộc liên kết cho mô hình mũ ATCN Trong luận văn tác giả chọn vật liệu ABS theo thông số vật liệu chọn Mũ thật nhà sản xuất Điểm trội tối ưu phần mềm Ansys có sẵn thư viện vật liệu để dễ dàng chọn định nghĩa vật liệu - Tối ưu trình thiết kế sản phẩm trọn vẹn từ ý tưởng ban đầu đến việc hình thành cho đời sản phẩm thực tế - Tiết kiệm chi phí, giúp người kiểm soát đánh giá phù hợp sản phẩm thiết kế với yêu cầu tiêu kỹ thuật đề - Thời gian kiểm tra nhanh, người thiết kế doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận chủ động - Là sở để Phòng thử nghiệm xây dựng nghiên cứu quy trình thử nghiệm đánh giá dựa ứng dụng phần mềm kỹ thuật Tuy nhiên phương diện đề tài cịn vài điểm hạn chế để áp dụng đồng Cụ thể sau: - Để đưa vào áp dụng người sử dụng phải đào tạo sử dụng thành thạo phần mềm kỹ thuật - Các tiêu thử nghiệm, yêu cầu tiêu cụ thể theo tiêu chuẩn quy định có điều kiện mà phần mềm chưa giải triệt để 62 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Trên sở nghiên cứu vấn liên quan đến Mũ ATCN nội dung yêu cầu kỹ thuật, phương pháp thử chất lượng Mũ ATCN có vai trị lớn định đến an toàn cho người sử dụng phương tiện hỗ trợ NLĐ thiếu trình sản xuất Sử dụng phần mềm kỹ thuật để áp dụng vào q trình sản xuất,tính tốn cho sản phẩm cần thiết, cụ thể khuôn khổ luận văn tác giả đề cập đến cần thiết việc xây dựng mơ hình 3D sản phẩm Mũ ATCN, sau sử dụng phần mềm Ansys để phân tích đánh giá tiêu kỹ thuật bắt buộc Mũ ATCN theo TCVN 6407:1998 Luận văn đến giải toán va chạm, biến dạng, phá hủy, hay nói cách khác đặt điều kiện lực tác dụng lên mơ hình Mũ ATCN theo yêu cầu trình tự TCVN 6407:1998 sau sử dụng thao tác, lệnh phần mềm Ansys cho kết Các kết thu dạng biểu đồ, số liệu phân tích, ngồi có mơ số biến dạng hay va trình va chạm, kết sau so sánh đối chiếu với kết thực tế PTN PTBVCN sở Viện Khoa học An toàn Vệ sinh lao động cho kết với q trình phân tích phần mềm Ansys Từ kết trên, tác giả nhận thấy luận văn giải mục tiêu đề ra, đồng thời mong muốn kết luận văn hướng cho nghiên cứu nhằm góp phần xây dựng công cụ đánh giá, kiểm tra nhanh cho PTN sở sản xuất 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt [1] TS Lưu Văn Chúc, Viện nghiên cứu KHKT BHLĐ, Báo cáo tổng kết đề tài: “Nghiên cứu xây dựng đưa vào sử dụng hệ thống thiết bị đánh giá chất lượng mũ an tồn cơng nghiệp”, năm 2004 [2] KS Nguyễn Quốc Chính, KS Dương Cơng Bắc, Viện nghiên cứu KHKT BHLĐ Báo cáo tổng kết đề tài: “Nghiên cứu đưa vào sản xuất mũ chống chấn thương sọ não” Mã số: 58.01.04.02 thuộc chương trình nghiên cứu cấp nhà nước 58.01, năm 1981-1985 [3] TS Phạm Thị Bích Ngân, Viện nghiên cứu KHKT BHLĐ, Báo cáo tổng kết đề tài: “Buớc đầu nghiên cứu ảnh hởng môi trờng điều kiện lao động đến sức khoẻ công nhân làm việc cao ngồi trời cơng trình xây dựng nhà cao tầng đề xuất giải pháp cải thiện", năm 2009 [4] QCVN 06:2012/BLĐTBXH, Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia mũ an tồn cơng nghiệp [5] TCVN 6407-1998: Mũ an tồn cơng nghiệp [6] TCVN 2603-1987: Mũ bảo hộ lao động cho cơng nhân mỏ hầm lị [7] KS Nguyễn Thị Thu Thủy, Viện nghiên cứu KHKT BHLĐ, Báo cáo tổng kết đề tài: “Xây dựng qui trình thực nghiệm xác định thời gian sử dụng mũ an tồn cơng nghiệp sử dụng ngồi trời Việt Nam”, năm 2010 Tiếng anh [8] Abeysekera, J.D.A., Shahnavaz, H Ergonomics evaluation of modified industrial helmets for use in tropical environments Ergonomics, 31, 1317- 1329 (1988) 64 [9] P A Bruhwiler, Heated perspiring manikin headform for the measurement of headgear ventilation characteristics, Measurement Science and Technology 14 (2003), 217-227 [10] C P Bogerd, Physiological and cognitive effects of wearing a full-face motorcycle helmets, Ph.D Thesis, ETH Zurich, Zurich, Switzerland, 2009 [11] G A Davis et al., Effect of ventilated safety helmets in a hot environment, Industrial Ergonomics 27 (2001), 321-329 [12] Euichul Kwon, Masayoshi Kamijo and Masayuki Takatera, The influence of sweat absorbent liners on helmet comfort and comparision with fabric hand, 2010 [13] Fonseca, G.F: “Physiological factors in protective helmet design” (M1/77/14USARIEM) U.S Army Research Institute of Environmental Medicine Natick, MA (1976) [14] G F Fonseca, “Heat transfer properties of military protective headgear US Army Natick Laboratory Report”, 74-29-CE, 1976, pp 32 [15] E M Hickling, Factors affecting the acceptability of head protection at work, J Occup Accid (1986), 193-206 [16] M.T Halimi, H Dhahri, N Ben Khedher, M Ben Hassen and F Sakli, Thermal Properties of Industrial Safety Helmets, 5(7): 833-844, 2009 [17] X Liu and I Holmer, Evaporative heat transfer characteristics of industry safety helmets, Applied Ergonomics 26(2) (1995), 135-140 [18] Y.-L Hsu, C Y Tai and Y S Chen, Improving thermal properties of industrial safety helmets, Int J Ergonomic 26 (2000), 109-117 [19] Nakata, H : Clothing Hygienics (13 edit), Nakodo, Tokyo, Japan, 126 (1989) 65 [20] Nave, C R (2005) HyperPhysics: Temperature Regulation of the Human Body Retrieved 03/29, 2005 from http://hyperphysics.phyastr.gsu.edu/hbase/thermo/heatreg.html [21] McElrath, S (2001) Preventing Heat Stress Retrieved 03/29, 2005 from http://www.webworldinc.com/wes-con/heatstrs.htm [22] Matweb, I (2005) Material Property Data Retrieved 03/19, 2005 from www.matweb.com [23] Praveen K Pinnoji, Zafar Haider and Puneet Mahajan, Design of ventilated helmets: computational fluid and impact dynamics studies, Vol 13, No 3, June 2008, 265–278 [24] Sung Hun Kim 1, Changwon Wang 2, Se Dong Min and Seung Hyun Lee 4, Safety Helmet Wearing Management System for Construction Workers Using Three-Axis Accelerometer Sensor, Appl Sci 2018, 8(12), 2400 [25] Sang Chul Kim 1, Young Sun Ro 2, Sang Do Shin Joo Yeong Kim 4, Preventive Effects of Safety Helmets on Traumatic Brain Injury after Work-Related Falls, 2016 Nov; 13(11): 1063 66 ... đập 19 + Độ giảm chấn + Độ bền đâm xuyên + Độ bền cháy - Nhóm tiêu bảo vệ để lựa chọn: + Độ cứng ép ngang + Độ bền điện + Độ bền nhiệt độ cao + Độ bền nhiệt độ thấp + Độ bền hố chất (ở số tiêu... độ bền đâm xuyên 51 Hình 39 Hình Thiết bị thử nghiệm độ bền ép ngang 52 DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ATLĐ : An toàn lao động AT-VSLĐ : An toàn - Vệ sinh lao động ATVSV : An toàn. .. DỰNG MƠ HÌNH MŨ ATCN VÀ SỬ DỤNG 30 PHẦN MỀM TÍNH TỐN ĐỘ BỀN .30 3.1 Xây dựng mô hình 3D mũ ATCN phần mềm CATIA 30 3.2 Phân tích độ bền mơ hình Mũ ATCN phần mềm ANSYS.32 3.3 Mơ hình hóa

Ngày đăng: 27/02/2021, 23:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w