Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
25,65 KB
Nội dung
VAI TRÒVÀNHIỆMVỤCỦAKẾTOÁN TRONG VIỆCCẤPTÍNDỤNGCHONỀNKINH TẾ. 1) Khái niệm, vai tròvànhiệmvụcủakếtoán ngân hàng. 1.1)Khái niệm. Kếtoán ngân hàng là khoa học và cũng là nghệ thuật ghi chép, phân loại, tổng hợp và giải thích các nghiệp vụ tác động đến tình hình tài chính của các ngân hàng bằng thước đo tiền tệ nhằm cung cấp thông tin về tình hình và kết quả hoạt động của ngân hàng, làm cơ sở choviệc ra quyết định kinhtế liên quan đến mục tiêu quản lý kinh doanh và đánh giá hoạt động của ngân hàng. 1.2)Vai trò. Kếtoán là công cụ quan trọng để quản lý nềnkinhtế vì nó có tác dụng to lớn trongviệc kiểm tra thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch, việc sử dụng vốn tiền tệ, bảo vệ an toàn tài sản, củng cố và tăng cường chế độ hạch toánkinh tế. Kếtoán ngân hàng là một bộ phận trong hệ thống kếtoáncủanềnkinhtếnên nó cũng phát huy vaitròcủakếtoán nói chung. Tuy nhiên, xuất phát từ những đặc điểm của hoạt động ngân hàng nênvaitròcủakếtoán ngân hàng có khác với vaitròcủa các ngành khác. + Cung cấp thông tin tổng hợp để phục vụ quản lý nềnkinh tế: kếtoán ngân hàng có quan hệ mật thiết với hoạt động củanềnkinh tế. Mọi hoạt động về kinh tế, tài chính của doanh nghiệp đều được phản ánh thông qua các tài khoản mở tại ngân hàng. Vì vậy số liệu ghi chép củakếtoán vừa phản ánh được hoạt động nghiệp vụcủa ngành, vừa phản ánh được hoạt động của các ngành khác về tình hình kinh tế, tài chính, sự biến động của vật tư, lao động, tiền vốn,thu nhập, chi phí, lợi nhuận .từ đó các đơn vị có đầy đủ thông tin để ra quyết định điều hành kịp thời, góp phần nâng cao chất lượng hiệu quẩn xuất kinh doanh. Mặt khác, các cơ quan quản lý Nhà nước trong lĩnh vực tài chính, kế toán, thống kê cũng cần được cung cấp thông tinkếtoán ngân hàng để xây dựng các chỉ tiêu kế hoạch, xây dựng chế độ quản lý tài chính. Do khái niệm phản ánh một cách tổng hợp nênkếtoán ngân hàng đã giúp Đảng và Nhà nước nắm được tình hình hoạt động củanềnkinh tế, từ đó đề ra được phương hướng phát triển nềnkinhtế một cách sát thực vàđúng đắn. + Bảo vệ an toàn tài sản: bảo vệ tài sản là trách nhiệm chung củakếtoán bất kỳ ngành nào, song kếtoán ngân hàng có vaitrò quan trọng hơn vì ngoại việc bảo vệ an toàn tài sản của bản thân ngân hàng còn phải bảo vệ tài sản của Nhà nước, của khách hàng gửi tại ngân hàng. Do đó, kếtoán ngân hàng phải ghi chép, kiểm soát một cách chặt chẽ mọi loại tài sản để tránh mất mát, thiếu hụt về mặt số lượng và nâng cao hiệu quả mọi tài sản trong quá trình sử dụng. + Đáp ứng yêu cầu lãnh đạo, chỉ đạo, quản trị ngân hàng: kếtoán được tiến hành trên cơ sở hoạt động của các mặt nghiệp vụ như: nghiệp vụ tiền tệ, tín dụng, thanh toán .do vậy số liệu củakếtoán đã phản ánh được kết quả các mặt hoạt động nghiệp vụcủa từng đơn vị cũng như củatoàn ngành ngân hàng. Qua hệ thống số liệu này có thể chỉ ra những kết quả đạt được cũng như những tồn tại trong quá trình hoạt động, từ đó các nhà lãnh đạo sử dụng nó như là một công cụ hữu hiệu để chỉ đạo, điều hành, quản trị ngân hàng có hiệu quả. Như vậy, vaitrò to lớn củakếtoán ngân hàng là không thể phủ nhận được. Thông qua các hoạt động của mình, kếtoán ngân hàng giúp cho các giao dịch trongnềnkinhtế được tiến hành một cách nhanh chóng, chính xác, kịp thời hơn. Những số liệu so kếtoán ngân hàng cung cấp là những chỉ tiêu thông tinkinhtế quan trọng giúp choviệc chỉ đạo điều hành hoạt động kinh doanh của ngân hàng cũng như làm căn cứ choviệc hoạch định, thực thi chính sách tiền tệ quốc gia và chỉ đạo toàn bộ hạot đọng củanềnkinh tế, từ đó góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng nói riêng vàcủanềnkinhtế nói chung. 1.3)Nhiệm vụcủakếtoán ngân hàng. Để phát huy đầy đủ vaitròcủa mình, kếtoán ngân hàng phải thực hiện được các nhiệmvụ chính sau đây: +Kế toán ngân hàng phải ghi nhận, phản ánh chính xác, đầy đủ, kịp thời mọi nghiệp vụkinhtế phát sinh trong ngân hàng về các hoạt động : hoạt động nguồn vốn, sử dụng vốn và các dịch vụ ngân hàng khác theo đúng pháp lệnh kếtoán thống kêcủa Nhà nước và các thể lệ chế độ kếtoán ngân hàng quy định. Trên cơ sở đó để bảo vệ an toàn tài sản của bản thân ngân hàng cũng như tài sản củatoàn xã hộ bảo quản tại ngân hàng. +Kế toán ngân hàng phải phân loại nghiệp vụ, tổng hợp số liệu theo đúng phương pháp kếtoánvà theo những chỉ tiêu nhất định nhằm cung cấp thông tin một cách đầy đủ, chính xác và kịp thời nhất để phục vụchoviệc chỉ đạo, lãnh đạo hoạt động kinh doanh ngân hàng và thực thi các chính sách kinhtế vĩ mô của Nhà nước. +Kế toán ngân hang giám phải giám sát quá trình sử dụng tài sản (vốn) nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng các loại tài sản thông qua kiểm soát trước (tiền kiểm) các nghiệp vụ bên nợ và nghiệp vụ bên có của bảng tổng kết tài sản ở từng đơn vị ngân hàng cũng như toàn hệ thống. Từ đó góp phần tăng cường kỷ luật tài chính, củng cố chế độ hạch toánkếtoáncủa ngân hàng cũng như củanềnkinh tế. +Kế toán ngân hàng phải có trách nhiệm tổ chức tốt công tác kếtoán nói chung vàkếtoán tài chính nòi riêng ở từng đơn vị cũng như toàn hệ thống. Đồng thời, kếtoán ngân hàng phải tổ chức giao dịch, phục vụ khách hàng một cách khoa học, văn minh, lịch sự, giúp khách hàng nắm được những nội dung cơ bản của kỹ thuật nghiệp vụ ngân hàng nói chung và kỹ thuật nghiệp vụkếtoán nói riêng, góp phần thực hiện chiến lược khách hàng của ngân hàng. 2/Khái niệm, vai tròvànhiệmvụcủakếtoán cho vay. Cho vay là hoạt động kinh doanh chủ chốt của Ngân hàng thương mại để tạo ra lợi nhuận. Chỉ có lãi suất thu được từ cho vay mới bù nổi chi phí tiền gửi, chi phí dự trữ, chi phí quản lý kinh doanh và chi phí vốn trôi nổi, chi phí thuế các loại và các chi phí rủi ro đầu tư. Tuy nhiên, cho vay của ngân hàng thương mại là một lĩnh vực phức tạp và thường xuyên cập nhật theo những biến chuyển của môi trường kinh tế. Vì thế, việc theo dõi, quản lý, phân tích sô liệu tài chính- kếtoán có liên quan đến nghiệp vụcho vay góp phần quan trọngcho chính sách tíndụngcủa ngân hàng. Kếtoáncho vay giữ vị trí quan trọngtrongtoàn bộ nghiệp vụkếtoáncủa ngân hàng vì kếtoáncho vay tham gia trực tiếp vào quá trình vay vốn, mà đây là nghiệp vụ cơ bản trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng. 2.1)Khái niệm. Kếtoáncho vay là công việc ghi chép, phản ánh một cách đầy đủ, chính xác các khoản cho vay, thu nợ, theo dõi dư nợ thuộc nghiệp vụtíndụngcủa ngân hàng, trên cơ sở đó cung cấp thông tin phục vụ lãnh đạo, chỉ đạo, quản lý tíndụng đạt kết quả cao à bảo vệ an toàn tài sản của ngân hàng. 2.2)Vai tròcủakếtoáncho vay. Đối với hoạt động kinh doanh ngân hàng nói chung và đối với nghiệp vụtíndụng nói riêng thì kếtoáncho vay có vaitrò rất quan trọng, thể hiện là: +Kế toáncho vay cung cấpcho ngân hàng và các doanh nghiệp, tổ chức kinhtếvà các cá nhân có quan hệ tíndụng với ngân hàng những thông tin có liên quan đến quá trình cho vay, thu nợ, thu lãi, thời hạn hoàn trả .một cách kịp thời, chính xác. Qua đó giúp cho lãnh đạo ngan hàng nắm được tình hình cho vay, dư nợ, doanh số cho vay, thu nợ, thu lãi, và tình hình nợ quá hạn .từ đó có biện pháp xử lý, chỉ đạo điều hành cho phù hợp nhằm đạt được các mục tiêu đề ra: an toàn, lợi nhuận và lành mạnh trong hoạt động kinh doanh ngân hàng. +Kế toáncho vay phản ánh tình hình đầu tư vốn vào các ngành kinhtế đồng thời tạo điều kiện cho các tổ chức kinhtế có đủ vốn để sản xuất kinh doanh và mở rộng giao lưu hàng hoá. Thông qua kếtoáncho vay ngân hàng có thể biết được phạm vi hoạt động, phương hướng đầu tư của các nhà đầu tư, theo dõi được hiệu quả sử dụng vốn vay của những nhà đầu tư .để từ đó có chiến lược đầu tư phù hợp, hiệu quả. Đồng thời, bạn hàng của doanh nghiệp đánh giá được tình hình tài chính cũng như khả năng hấp thụ vốn vay của doanh nghiệp, hiệu quả sử dụng vốn, vòng quay vốn của các doanh nghiệp để từ đó đánh giá xu thế vận động của các doanh nghiệp để trên cơ sở đó đề ra những chính sách phù hợp. +Kế toáncho vay là công cụ để đảm bảo an toàn vốn vay của ngân hàng, đồng thời hạn chế rủi ro góp phần ổn định thu nhập của ngân hàng. +Thông qua nghiệp vụkếtoáncho vay, ngân hàng đã đưa ra một khối lượng vốn lớn ra lưu thông phục vụcho hoạt động sản xuất kinh doanh, luân chuyển hàng hoá chotoàn bộ nềnkinh tế, thúc đẩy sự nghiệp đổi mới và phát triển nềnkinhtếcủa đất nước. +Kế toáncho vay phục vụ đắc lực trongviệc chỉ đạo chấp hành chính sách tíndụng tiền tệcủa Đảng và Nhà nước trongnềnkinhtế thị trường, với cơ chế tíndụng như hiện nay. Ngân hàng là cơ quan chuyên môn được giao nhiệmvụ tổ chức thực hiện chính sách tiện tệ, ngân hàng đã áp dụng mức lãi suất đối với các thành phần có vốn hoạt động, phục vụcho quá trình sản xuất kinh doanh kịp thời. Thực hiện tốt công tác kếtoáncho vay, làm tham mưu đắc lực cho công tác tíndụng để tíndụng thực sự trở thành đòn bẩy kinhtế cũng như giám đốc bằng đồng tiền đối với toàn bộ hoạt động trongnềnkinhtế quốc dân. Như vậy, xuất phát từ vị trí quan trọngcủakếtoáncho vay, kếtoáncho vay sử dụng các phương thức cho vay, loại cho vay, thời hạn vay .đều liên quan đến việc mở tài khoản cho vay thích ứng với từng khách hàng. Kếtoáncho vay không những quan trọng đối với công tác tíndụng mà còn có quan hệ mật thiết với các hoạt động khác của ngân hàng. Vì vậy, để đáp ứng nhu cầu tíndụngtrong giai đoạn hiện nay thì kếtoáncho vay là nghiệp vụ không thể thiếu được của nghiệp vụkếtoán Ngân hàng thương mại. 2.3)Nhiệm vụcủakếtoán cho vay. Để phát huy đầy đủ vaitròcủa mình, kếtoáncho vay cần phải thực hiện tốt các nhiệmvụ sau đây: +Kế toáncho vay phải xác lập các hồ sơ, chứng từ cho vay một cách hợp pháp hợp lệ. Kiểm soát để đảm bảo tính hợp lệ của chứng từ kếtoáncho vay, để đảm bảo các khoản cho vay ra có khả năng thu hồi ngay từ khâu phát tiền vay. Giám sát tình hình cho vay và thu nợ chặt chẽ, từ đó phản ánh vào sổ sách thích hợp tình hình cho vay và thu nợ, qua đó giúp cho lãnh đạo ngân hàng có kế hoạch và phương hướng đầu tư tíndụng ngày càng có hiệu quả. +Tổ chức ghi chép, phản ánh kịp thời, đầy đủ, chính xác các số liệu cho vay để đảm bảo vốn sản xuất kinh doanh cho các đơn vị, tổ chức kinhtếvà cá nhân, tạo điều kiện tăng nhanh vòng quay của vốn tín dụng. Mặt khác, cần theo dõi chặt chẽ kỳ hạn nợ để hạch toán thu nợ, thu lãi hoặc chuyển nợ quá hạn kịp thời đảm bảo an toàn tài sản và nâng cao hiệu quả tín dụng, từ đó đảm bảo quyền lợi cho khách hàng và quyền lợi chính đáng của ngân hàng. +)Quản lý hồ sơ, chứng từ cho vay chặt chẽ, khoa học để đảm bảo thu hồi nợ kịp thời nhằm bảo vệ an toàn tài sản cho ngân hàng. Bởi vì, ngân hàng đầu tư một khối lượng vốn tíndụng lớn vào các ngành kinh tế, do đó để theo dõi chặt chẽ kếtoáncho vay phải kiểm soát chặt chẽ, kỹ lưỡng các chứng từ có liên quan đến cho vay, thu nợ nhằm hạch toán kịp thời, đầy đủ tránh thất thoát vốn của ngân hàng. Đồng thời cũng nhờ vậy mà tạo được hình ảnh cho ngân hàng nói riêng vàtoàn bộ nềnkinhtế nói chung. +)Làm tham mưu cho hoạt động tíndụng để nâng cao hiệu quả và mở rộng hoạt động tín dụng. Tham mưu cho cán bộ tíndụngvà kết hợp với cán bộ tíndụngtrongviệc giám sát sử dụng vốn vay, trongviệc thẩm định các khoản vay và đôn đốc thu hồi nợ hoặc chuyển nợ quá hạn đúng chế độ làm cho đồng vốn vay đem lại hiệu quả kinhtế cao. Tóm lại, kếtoáncho vay cùng với các nghiệp vụkếtoán ngân hàng khác giúp ngân hàng vừa cung ứng được vốn chonềnkinh tế. Với vaitròvànhiệmvụ hết sức quan trọng đó đòi hỏi hệ thống kếtoán ngân hàng nói chung và nghiệp vụkếtoáncho vay nói riêng cần phải hoàn thịên và cải tiến không ngừng đáp ứng nhu cầu thanh toánvà lưu chuyển tiền tệtrong giai đoạn phát triển hiện nay củanềnkinh tế. III/CÁC PHƯƠNG THỨC CHO VAY VÀ QUY TRÌNH HẠCH TOÁN CÁC PHƯƠNG THỨC CHO VAY CHỦ YẾU. 1/Các phương thức cho vay. Phương thức cho vay là tổng hợp các cách tính toáncho vay, thu nợ dựa vào tính chất và cách xác định đối tượng cho vay. Việc áp dụng phương thức cho vay nào là phụ thuộc và đặc điểm kinh doanh và nhu cầu về vốn của đồi tượng xin vay. Một phương thức cho vay khoa học phải đảm bảo được nguyên tắc tín dụng, đồng thời phải theo dõi sát quy trình chu chuyển của vốn vay. Trên thế giới hiện nay, các tổ chức tíndụng sử dụng rất nhiều phương thức cho vay phù hợp với từng đối tượng khách hàng, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như quản lý các tổ chức.ở Vịêt Nam, các phương thức cho vay được quy định trong quyết định số 1627/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 của thống đốc Ngân hàng nhà nước Việt Nam về việc ban hành: "Quy chế cho vay của tổ chức tíndụng đối với khách hàng". Trong quyết định này có quy định về một số phương thức cho vay của các tổ chức tíndụng như sau: - Cho vay từng lần - Cho vay theo hạn mức tíndụng - Cho vay theo dự án đầu tư. - Cho vay trả góp - Cho vay hợp vốn. - Cho vay theo hạn mức tíndụng dự phòng. - Cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín dụng. - Các phương thức cho vay khác. 1.1) Phương thức cho vay từng lần: Phương thức cho vay từng lần là phương thức cho vay mà ngân hàng căn cứ vào từng kế hoạch, phương án kinh doanh, từng khâu hoặc từng loại vật tư cụ thể để cho vay. Phương thức cho vay từng lần được áp dụng khi cho vay để bổ sung nhu cầu vốn lưu động thiếu hụt trong sản xuất, đối với những khách hàng sản xuất kinh doanh không ổn định, nhu cầu vay trả không thường xuyên, có nhu cầu đề nghị vay vốn từng lần hoặc những khách hàng không có tínnhiệm cao đối với ngân hàng trong quan hệ tíndụng mà ngân hàng nhận thấy cần phải áp dụngcho vay từng lần để giám sát, kiểm tra, quản lý việc sử dụng vốn vay chặt chẽ, an toàn. Phương thức cho vay từng lần được áp dụng phổ biến trongcho vay ngắn hạn cũng như cho vay trung dài hạn. Việccho vay đối với từng khoản vay riêng biệt không có sự liên hệ, phụ thuộc giữa các món vay của một khách hàng. Đặc trưng của hình thức cho vay này là mỗi lần vay khách hàng phải ký kết một hợp đồng tíndụng riêng trong đó có các nội dung như số tiền vay, lãi suất, thời hạn .Đặc điểm của phương thức cho vay này là việccho vay và thu nợ được phân định ranh giới một cách rõ ràng, dễ nhận biết được lúc nao cho vay, lúc nào thu nợ. Việccho vay và thu nợ được phân định ranh giới một cách rõ ràng, dễ nhận biết được lúc nào cho vay, lúc nào thu nợ. Ưu điểm của phương thức cho vay này là giúp cho ngân hàng mở rộng kinh doanh ,tìm kiếm thu nhập ,phục vụ mọi đối tượng khách hàng ,đồng thời đảm bảo an toàn vốn vay và tạo thế chủ động cho cả ngân hàng và khách hàng .Với mức phát tiền vay cụ thể ,hạn trả nợ cụ thể nên ngân hàng có thể tính toán được hiệu quả kinhtếcủa khoản cho vay ,từ đó có thể lên kế hoạch cho vay các khoản tiếp theo một cách hợp lí tránh ứ đọng vốn và tăng hiệu quả sử dụng vốn .Mặt khác ,việc tính toán thu nợ ,thu lãi củakếtoáncho vay được thực hiện đơn giản căn cứ vào số tiền cho vay ,lãi suất cho vay và thời hạn vay trên hợp đồng tíndụng . Tuy nhiên ,phương thức cho vay này còn có nhiều nhược điểm đối với cả ngân hàng và khách hàng .Với khách hàng ,đây là một hình thức vay phức tạp bởi thủ tục vay rườm rà ,mỗi lần muốn vay khách hàng phải lập hồ sơ vay vốn ,tốn kém thời gian ,công sức gây khó khăn trongviệc vay vốn làm ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh của khách hàng ,thậm chí mất cơ hội trongkinh doanh nếu không có vốn kịp thời .Còn đối với ngân hàng thì phải tiến hành theo dõi từng món vay tại các thời điểm khác nhau để thu nợ gốc và lãi nên chi phí trongkinh doanh cao mà lợi nhuận tìm kiếm trên một lần vốn đầu tư thấp .Hơn nữa ,việc định kỳ hạn nợ đối với các món vay đôi khi còn mang tính chủ quan của con người ,đặc biệt là khi đối tượng cho vay là các thiết bị vật tư ,hàng hoá của các doanh nghiệp thương mại ,cho nên nếu không phù hợp sẽ dẫn tới vòng quay vốn lưu động của khách hàng lớn hơn vòng quay vốn tíndụngcủa ngân hàng ,dẫn tới tình trạng ngân hàng bị khách hàng chiếm dụng vốn hoặc nếu khách hàng không trả nợ đúng hạn sẽ gây khó khăn cho ngân hàng trongkế hoạch về nguồn vốn ,do đó ngân hàng phải kiểm soát chạt chẽ những khách hàng của mình trongviệc sử dụng vốn vay của ngân hàng . 1.2) Phương thức cho vay theo hạn mức tín dụng. Phưong thức cho vay theo hạn mức tíndụng là phương thức cho vay ma việccho vay và thu nợ căn cứ vào quá trình nhập, xuất vật tư hàng hoá, ngân hàng cho vay khi doanh nghiệp có nhu cầu vốn phát sinh để nhập vật tư hàng hóa và ngân hàng thu nợ khi doanh nghiệp có thu nhập từ việc tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá. Theo phương thức cho vay này khách hàng được ngân hàng xác định cho một hạn mức tíndụng duy trì trong một khoảng thời gian nhất định để làm căn cứ choviệc phát tiền vay. Phương thức cho vay theo hạn mức tíndụng thường áp dụngcho các doanh nghiệp mà trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh họ thường xuyên có nhu cầu vay trả, tốc độ luân chuyển vốn tíndụng nhanh, có tínnhiệm với ngân hàng trong quan hệ tín dụng, tức là vay vốn và trả nợ sòng phẳng. Với phương thức cho vay này, khách hàng và ngân hàng thoả thuận với nhau căn cứ vào phương án, kế hoạch sản xuất kinh doanh, nhu cầu vốn giá trị tài sản thế chấp, nguồn vốn ngân hàng có thể đáp ứng .để xác định một hạn mức tíndụngtrong một thời kỳ nhất định, đồng thời xác định các tài khoản vay, trả và mức lãi suất từng lần nhận tiền vay. Việc thoả thuận nay phải được ký kết trong hợp đồng tín dụng. Khi có nhu cầu, khách hàng chỉ cần lập uỷ nhiệm chi, séc rút tiền mặt để rút tiền nhưng không được rút vượt quá hạn mức tín dụng. Căn cứ vào các chứng từ của khách hàng, trong phạm vi hạn mức tíndụngcho phép,nếu thấy đủ điều kiện để thực hiện phát tiền vay thì ngân hàng sẽ cho khách hàng vay. Ngân hàng không ấn dịnh thời hạn trả nợ cho từng khoản vay mà việc trả nợ được thực hiện trong thời hạn hiệu lực của hợp đồng tín dụng, khách hàng có thể trả nợ nhiều lần trên cơ sở kỳ luân chuyển vốn của mình. Đặc điểm của phương thức cho vay này là việccho vay và thu nợ đan xen nhau không phân định ranh giới, thời điểm cụ thể lúc nào cho vay và lúc nào thu nợ. Việccho vay thu nợ được thực hiện thông qua tài khoản cho vay luân chuyển ( bên nợ của tài khoản này phản ánh các khoản tiền vay [...]... trong quan hệ tíndụng với khách hàng Một ưu điểm nữa của phương thức cho vay này là mặc dù việccho vay và trả nợ được thực hiện đan xen nhau nhưng vẫn có thể phạt nợ quá hạn đối với đơn vị khi họ không đạt được vòng quay vốn tíndụng như kế hoạch đề ra +Nhược điểm: theo phương thức cho vay này, ngân hàng và khách hàng ký kết một hợp đồng tíndụngtrong đó ngân hàng xác định một hạn mức tíndụng cho. .. chứng từ kếtoáncho vay Chứng từ kếtoáncho vay bao gồm hai loại: chứng từ gốc và chứng từ ghi sổ + Chứng từ gốc: là chứng từ được lập trực tiếp khi phát sinh các nghiệp vụkinhtế Chứng từ gốc là căn cứ pháp lý cho phép nghiệp vụkinhtế được thực hiện, Chứng từ gốc được sử dụngtrongkếtoáncho vay bao gồm: - Giấy đề nghị vay vốn: là chứng từ do khách hàng lập để xin vay vốn ngân hàng trong đó... đòi hỏi phải có đầy đủ tính pháp lý được thể hiện trong chứng từ kếtoáncho vay, đó chính là các yếu tố xác định quyền chủ thể cho vay của ngân hàng, chỉ rõ người chịu trách nhiệm nhận nợ và người cam kết trả nợ gốc và lãi theo đúng hạn cho ngân hàng Cán bộ kếtoáncho vay là người chịu trách nhiệm thực hiện các công việc: kiểm tra hồ sơ cho vay theo danh mục quy định và pháp lý của hồ sơ, hướng dẫn... xuất kinh doanh chưa ổn định Do đó, các doanh nghiệp phần lớn không đủ khả năng để thoả mãn các điều kiện mà phương thức cho vay theo hạn mức tíndụng đưa ra Vì vậy, hiện nay các ngân hàng thương mại chủ yếu áp dụng phương thức chi vay từng lần mà không áp dụng nhiều theo phương thức cho vay theo hạn mức tíndụng 2/ Chứng từ và tài khoản sử dụngtrongkếtoáncho vay 2.1) Chứng từ trongkếtoán cho. .. tiền vay theo lệnh của giám đốc hoặc người được uỷ quyền, hạch toán các khoản cho vay, thu nợ, thu lãi, chuyển nợ quá hạn theo chế độ quy định cho từng loại vay đồng thời lưu giữ hồ sơ, chứng từ theo quy định 2.2) Tài khoản sử dụngtrongkếtoáncho vay Tài khoản sử dụngtrongkếtoáncho vay là những tài khoản phản ánh toàn bộ số tài sản của ngân hàng cho các đơn vị, tổ chức kinhtế cá nhân vay.Số... Tài khoản cho vay khách hàng 3.2) Hạch toán phương thức cho vay theo hạn mức tíndụng - Kếtoán giai đoạn cho vay: Căn cứ chứng từ giải ngân Nợ:Tài khoản cho vay khách hàng Có:Tài khoản thích hợp - Kếtoán giai đoạn thu lãi Hàng tháng ngân hàng tính và thu lãi vào một ngày cố định nào đó, ta có công thức tính như sau: Tích số dư nợ x trong tháng Số lãi phải thu trong tháng = 30 Lãi suất cho vay theo... trọng cao trong tổng tài sản có của ngân hàng nên bộ phận tài khoản này có vị trí quan trọngtrong bảng cân đối kếtoán ngân hàng Cụ thể với tài khoản nội bảng - Tài khoản 20: "Tín dụng đối với các tổ chức tíndụngtrong nước" - Tài khoản 21: "Cho vay các tổ chức kinh tế, cá nhân trong nước" - Tài khoản 22: "Chiết khấu, cầm cố thương phiếu và các giấy tờ có giá ngắn hạn" - Tài khoản 23: "Cho thuê tài... chính" - Tài khoản 24: "Bảo lãnh" - Tài khoản 25: "Cho vay bằng vốn tài trợ, uỷ thác đầu tư - Tài khoản 26: "Cầm đồ" - Tài khoản 27: "Tín dụng khác đối với các tổ chức kinh tế, cá nhân trong nước" - Tài khoản 28: "Nợ khoanh" Ngoài ra, kếtoáncho vay còn sử dụng những tài khoản khác có liên quan khác trong hệ thống tài khoản kếtoán các tổ chức tíndụng như: tài khoản tiền lãi cộng dồn dự thu, tài khoản... 95: "Tài sản cho thuê tài chính" - Tài khoản 97: "Nợ khó đòi đã xử lý" - Tài khoản 99: "Tài sản thế chấp cầm cố" 3/ Quy trình hạch toán các phương thức cho vay chủ yếu 3.1.Hạch toán phương thức cho vay từng lần - Kếtoán giai đoạn vay: Căn cứ vào đơn xin vay và các tài liệu của khách hàng nộp vào, ngân hàng tiến hành xem xét nếu quyết định cho vay thì sẽ hạch toán như sau: Nợ: Tài khoản cho vay khách... đầu để ngân hàng xem xét cho vay - Hợp đồng tín dụng: là căn cứ pháp lý quan trọng để giải quyết tranh chấp nếu có xảy ra giữa khách hàng và ngân hàn - Một số loại giấy tờ khác theo quy chế cho vay, thu nợ, gia hạn nợ lập trên cơ sở của chứng từ gốc và phải có chứng từ gốc đính kèm Các loại chứng từ ghi sổ được sử dụgn trongkếtoáncho vay bao gồm: - Chứng từ cho vay: nếu cho vay bằng tiền mặt thì . VAI TRÒ VÀ NHIỆM VỤ CỦA KẾ TOÁN TRONG VIỆC CẤP TÍN DỤNG CHO NỀN KINH TẾ. 1) Khái niệm, vai trò và nhiệm vụ của kế toán ngân hàng. 1.1)Khái niệm. Kế toán. kinh doanh của ngân hàng nói riêng và của nền kinh tế nói chung. 1.3 )Nhiệm vụ của kế toán ngân hàng. Để phát huy đầy đủ vai trò của mình, kế toán ngân