Vai trò và nhiệm vụ của kiểm toán nhà nước ở Việt Nam.doc
Trang 1Lời mở đầu
Nền kinh tế Việt Nam đang trong quá trình chuyển đổi sang nền kinh tếthị trờng và từng bớc tham gia hội nhập kinh tế quốc tế Tuy nhiên, nền kinhtế thị trờng thờng nảy sinh những tiêu cực, lạm dụng chức vụ để mu cầu vàthu lợi cá nhân, tệ tham nhũng đã trở thành “ quốc nạn ” gây những tổn thấtto lớn về tài sản, nguồn vốn, nguồn lực tài chính quốc gia, giảm sút lòng tincủa nhân dân đối với Đảng và Nhà nớc.
Để khắc phục tồn tại trên, Nhà nớc cần sử dụng tổng hợp các công cụkiểm tra, kiểm soát, trong đó kiểm tra tài chính đợc xem nh là một công cụmạnh và hữu hiệu để hạn chế những mặt tiêu cực, tham nhũng, chi tiêu lãngphí ngân sách Nhà nớc và công quỹ quốc gia Do đó, kiểm toán nhà nớc ra đờiđể giúp Thủ tớng Chính phủ thực hiện chức năng kiểm tra, xác nhận tính đúngđắn, hợp pháp của các tài và số liệu kế toán của cơ quan nhà nớc, các đơn vịsự nghiệp, đơn vị kinh tế nhà nớc và các đoàn thể quần chúng, các tổ chức xãhội sử dụng kinh phí do ngân sách Nhà nớc cấp.
Sau mời năm thành lập, kiểm toán nhà nớc đã đạt đợc những thành tựubớc đầu rất đáng kể khẳng định đợc vai trò quan trọng của mình Tuy vậytrong quá trình hoạt động kiểm toán nhà nớc Việt Nam vẫn còn không ítnhững khó khăn và bất cập cần sớm có phơng hớng giải quyết Xuất phát từ
tính cấp thiết vấn đề trên nên em đã chọn đề tài: Vai trò và nhiệm vụ của“
kiểm toán nhà nớc ở Việt Nam ”
Nội dung
Trang 2I Cơ sở lý luận.
1 Bản chất và sự cần thiết của kiểm toán nhà nớc.
Kiểm toán nhà nớc là hệ thống bộ máy chuyên môn của Nhà nớc thựchiện các chức năng kiểm toán tài sản công do các kiểm toán viên là công chứccủa Nhà nớc tiến hành.
Trong nền kinh tế thị trờng, vai trò của kiểm toán nhà nớc hết sức quantrọng trong việc kiểm soát việc sử dụng nguồn lực tài chính công, giúp Quốchội điều hành, quản lý nền kinh tế có hiệu quả, bởi vì:
Thứ nhất, kiểm toán nhà nớc là một trong những nhân tố góp phần đảmbảo, duy trì tính kinh tế, tính hiệu quả trong hoạt động kinh tế Thông quahoạt động của mình, kiểm toán nhà nớc chỉ rõ việc sử dụng nguồn ngân sáchNhà nớc trong từng ngành, từng lĩnh vực, từng doanh nghiệp và các yếu tố cảntrở tính hiệu quả các hoạt động trong nền kinh tế Mặt khác, kiểm toán nhà n-ớc còn cung cấp cơ sở dữ liệu quan trọng tin cậy để thực hiện việc phân bổ vàđiều hành ngân sách Nhà nớc một cách có hiệu quả, phù hợp với tình hìnhthực tiễn của từng ngành, từng lĩnh vực, từng khu vực, loại trừ những khoảnchi phí bất hợp lý, lãng phí gây thất thoát cho ngân sách Nhà nớc.
Thứ hai, kiểm toán nhà nớc thực hiện việc kiểm tra tính hợp pháp, tínhhợp lệ trong các hoạt động kinh tế – tài chính, làm lành mạnh hoá các quanhệ kinh tế – tài chính trong nền kinh tế Căn cứ vào các văn bản pháp luật màQuốc hội và các cơ quan nhà nớc có thẩm quỳên ban hành, kiểm toán xácnhận tính đúng đắn, hợp pháp của các tàị liệu, số liệu kế toán, báo cáo quyếttoán hàng năm Mọi sai phạm về các qui định về quản lý kinh tế – tài chínhđợc xác lập và duy trì.
Thứ ba, cơ quan kiểm toán đề xuất những giải pháp nhằm thực hiện cơchế chính sách tài chính, lập và giao kế hoạch ngân sách Nhà nớc, kiểm traviệc thực hiện kế hoạch ngân sách Nhà nớc, đồng thời xử lý vi phạm trongthu- chi, điều hành và quyết toán ngân sách Nhà nớc, các vi phạm về hạchtoán tài sản, vốn, lãi, và phân phối tài chính trong sản xuất kinh doanh.
Ngoài ra, hoạt động của Kiểm toán còn có tác dụng răn đe, phòng ngừacác sai phạm trong quản lý tài chính, cung cấp thông tin cho công luận vềhoạt động kinh tế – xã hội, thực hiện quyền giám sát và thu hút vốn đầu t củatoàn xã hội.
Trang 32.Vai trò và nhiệm vụ đối với cơ quan Kiểm toán Nhà nớc ở mỗi quốcgia.
2.1 Vai trò
Dù hình thức và nhiệm vụ có khác nhau ở mỗi quốc gia, nhng vai tròcủa kiểm toán nhà nớc đã đợc thống nhất tại hội nghị lần thứ IX của INTOSAItại Lima và đợc trình bày trong lời nói đầu trong tuyên bố Lima về các chỉ dẫnkiểm toán nh sau:
“- Trong bối cảnh việc sử dụng thống nhất và hiệu quả các khoản côngquỹ là một trong những đòi hỏi thiết yếu đầu tiên cho việc sử dụng hợp lý cácnguồn tài chính công và hiệu năng các quyết định của cơ quan có thẩm quyền;- Trong bối cảnh để đạt đợc mục tiêu này, không thể phủ nhận đợc rằng mỗiquốc gia cần phải có một Cơ quan Kiểm toán Tối cao đợc pháp luật đảm bảotính độc lập;
- Trong bối cảnh các Cơ quan Kiểm toán Tối cao đang ngày càng trởnên cần thiết hơn khi Nhà nớc đã và đang mở rộng hoạt động của mình sanglĩnh vực kinh tế xã hội và vì vậy phải hoạt động tuân theo những qui định củacông cụ tài chính vốn có;
- Trong bối cảnh các mục tiêu của kiểm toán – cụ thể là việc sử dụnghợp lý và hiệu quả các nguồn công quỹ; tăng cờng sự lành mạnh trong quản lýtài chính; điều hành tuần tự các hoạt động hành chính; và thông tin liên lạcvới các cơ quan đại chúng và công chúng thông qua các báo cáo khách quan đang rất cần thiết cho sự ổn định và phát triển của Nhà nớc trong việc theođuổi các mục tiêu của Liên Hiệp Quốc ”
3 Cơ quan kiểm toán Việt Nam.
Trang 43.1 Sự hình thành cơ quan Kiểm toán Nhà nớc Việt Nam.
Trớc tình hình mới, để góp phần quản lý tốt nền kinh tế quốc dân, cơ quanKiểm toán Việt Nam ra đời theo nghị định ngày 11/7/1994 của Thủ tớngChính phủ Kiểm toán nhà nớc thành lập để giúp Thủ tớng Chính phủ thựchiện chức năng kiểm tra, xác nhận tính đúng đắn, hợp pháp của tài liệu và sốliệu kế toán, báo cáo quyết toán của các cơ quan Nhà nớc, các đơn vị sựnghiệp, đơn vị kinh tế Nhà nớc và các đoàn thể quần chúng, các tổ chức xãhội sử dụng kinh phí do ngân sách nhà nớc cấp.
3.2 Vai trò và nhiệm vụ chủ yếu của kiểm toán Nhà nớc Việt Nam.
+ Xây dựng chơng trình, kế hoạch kiểm toán hàng năm trình Thủ tớngChính phủ phê duyệt và tổ chức thực hiện chơng trình, kế hoạch đó Định kỳbáo cáo thực hiện chơng trình, kế hoạch kiểm toán lên Thủ tớng Chính phủ.
+ Cung cấp kết quả kiểm toán cho Chính phủ và cho cơ quan nhà nớckhác theo qui định của Chính phủ.
+ Xác nhận, đánh giá và nhận xét các tài liệu, số liệu kế toán, báo cáoquyết toán đã đợc kiểm toán và chịu trách nhiệm trớc pháp luật về những nộidung đã đánh giá, nhận xét, xác nhận.
+ Thông qua hoạt động kiểm toán góp ý kiến với đơn vị đợc kiểm sửachữa những sai sót, vi phạm để chấn chỉnh những công tác quản lý tài chính,kế toán của đơn vị; kiến nghị với cấp có thẩm quyền sử lý những vi phạm chếđộ kế toán, tài chính của Nhà nớc; đề xuất với Thủ tớng Chính phủ việc sửađổi, cải tiến cơ chế quản lý tài chính, kế toán cần thiết.
+ Khi thực hiện nhiệm vụ, kiểm toán nhà nớc chỉ tuân theo pháp luật vàphơng pháp chuyên môn, nghiệp vụ đã đợc Nhà nớc quy định; đợc yêu cầuđơn vị đợc kiểm toán và các đơn vị khác có liên quan cung cấp thông tin, tàiliệu cần thiết để thực hiện nhiệm vụ kế toán.
Trong trờng hợp đoàn kiểm toán viên hoặc kiểm toán viên có ý kiếnkhác nhau thì kiểm toán nhà nớc xem xét và có ý kiến kết luận cuối cùng.
+ Quản lý các hồ sơ, tài liệu đã đợc kiểm toán theo qui định của Nhà ớc; giữ bí mật tài liệu, số liệu kế toán và hoạt động của đơn vị đợc kiểm toán.
n-+ Quản lý tổ chức bộ máy, cán bộ, cơ sở vật chất của hệ thống tổ chứckiểm toán nhà nớc theo qui định của Chính phủ.
Trang 5II Vai trò và nhiệm vụ của kiểm toán nhà nớc Việt Nam đối những đối ợng cụ thể.
t-Kiểm toán Nhà nớc ngay từ khi mới thành lập đã chứng tỏ đợc vai tròvà nhiệm vụ quan trọng của mình trong rất nhiều lĩnh vực của nền kinh tế.Nhng vai trò và nhiệm vụ của kiểm toán nhà nớc Việt Nam đợc thể hiện rõ nétnhất qua các đối tợng kiểm toán sau:
1.Vai trò của kiểm toán nhà nớc trong việc giám sát ngân sách Nhà nớc
1.1 Tầm quan trọng của việc quản lý ngân sách Nhà nớc
Nh đã biết, trong hệ thống tài chính của một nớc, ngân sách Nhà nớc làcao hiệu quả kinh tế, xã hội của nguồn lực ngân sách Nhà n khâu tài chínhquan trọng nhất Vì chỉ có nó mới đảm bảo nguồn tài chính cho tất cả các lĩnhvực hoạt động của Nhà nớc Ngân sách Nhà nớc là đối tợng kiểm toán chủyếu và thờng xuyên của cơ quan kiểm toán nhà nớc Kiểm toán nhà nớc nhằmgóp phần làm lành mạnh hoá tình hình ngân sách Nhà nớc, tạo môi trờng tàichính ổn định có lợi cho phát triển kinh tế và đời sống nhân dân Những kếtquả kiểm toán trung thực, chính xác, khách quan của cơ quan Kiểm toán Nhànớc báo cáo lên Chính phủ và Quốc hội không chỉ cho phép đánh giá tìnhhình tài chính, ngân sách đúng mà còn cung cấp những thông tin làm căn cứcho việc hoạch định chính sách, các giải pháp quản lý ngân sách, khắc phụcnhững yếu kém trong quản lý thu – chi ngân sách Nhà nớc và nâng ớc.
1.2 Vai trò của Kiểm toán Nhà nớc trong việc hỗ trợ Quốc hội tăng cờng
năng lực giám sát ngân sách Nhà nớc
Nh chúng ta đã biết, Quốc hội là cơ quan quyền lực Nhà nớc cao nhất,thực hiện chức năng lập pháp, giám sát và quyết định các vấn đề quan trọngcủa đất nớc.
Trong lĩnh vực ngân sách Nhà nớc, Quốc hội thực hiện quyền quyếtđịnh dự toán ngân sách Nhà nớc, phân bổ ngân sách Trung ơng và phê chuẩntổng quyết toán ngân sách Nhà nớc Đồng thời, Quốc hội thực hiện giám sátviệc chấp hành dự toán ngân sách Nhà nớc, thực thi các chế độ tiêu chuẩnđịnh mức chi ngân sách và các chính sách tài chính vĩ mô phục vụ phát triểnkinh tế – xã hội đất nớc.
Để thực hiện đúng chức năng, quyền hạn và nhiệm vụ của mình, bêncạnh việc đổi mới cơ cấu tổ chức, tăng cờng năng lực đại biểu Quốc hội, cầnphải có các công cụ hỗ trợ hoạt động lập pháp cũng nh giám sát và quyết định
Trang 6các vấn đề quan trọng của đất nớc Một trong những công cụ hữu hiệu đểQuốc hội thực hiện nhiệm vụ của mình là kiểm toán nhà nớc.
Kiểm toán nhà nớc, với t cách là cơ quan chuyên môn do Quốc hội thànhlập sẽ có vai trò to lớn giúp Quốc hội, Uỷ ban thờng vụ Quốc hội trên một sốnội dung cơ bản sau:
Thứ nhất, kiểm toán nhà nớc thực hiện kiểm toán và cung cấp thông tin
cho Quốc hội, Hội đồng Nhân dân để xem xét, phê chuẩn quyết toán ngânsách Nhà nớc Đây là công việc kiểm toán sau (hậu kiểm) – một chức năngmang tính truyền thống của cơ quan kiểm toán nhà nớc Tất cả các cơ quankiểm toán nhà nớc trên thế giới đều thực hiện chức năng này và đây là nhiệmvụ không thể thiếu trong việc trợ giúp Quốc hội, Hội đồng Nhân dân phêchuẩn quyết toán ngân sách Nhà nớc hàng năm Vấn đề này đã đợc trongtuyên bố Lima của Tổ chức Quốc tế các cơ quan Kiểm toán tối cao –INTOSAI rằng:
“ Kiểm toán sau là một nhiệm vụ không thể thiếu đợc của Kiểm toánNhà nớc, không lệ thuộc vào việc nó có đợc kiểm toán trớc (tiền kiểm) haykhông” Kiểm tra sau của kiểm toán nhà nớc không chỉ dừng lại ở việc xemxét độ tin cậy của các thông tin, các chỉ tiêu trong các báo cáo quyết toánngân sách, tính tuân thủ trong quản lý điều hành ngân sách Nhà nớc mà cònxem xét các khía cạnh về tính hợp lý, tiết kiệm, hiệu quả của công tác quản lývà điều hành của Chính phủ; xem xét tính hiệu lực và hiệu quả trong cáckhoản chi của ngân sách Nhà nớc Tuyên bố Lima nêu rõ: “Kiểm toán sau docơ quan Kiểm toán Nhà nớc thực hiện chỉ rõ trách nhiệm của cơ quan cónghĩa vụ báo cáo, có thể dẫn tới bồi hoàn thiệt hại đã xảy ra và là việc làmthích hợp để ngăn chặn những tái phạm sau này” Một số nớc còn quy địnhbáo cáo quyết toán ngân sách Nhà nớc trình Quốc hội, Hội đồng Nhân dân cóý kiến xác nhận của Tổng Kiểm toán Nhà nớc rằng báo cáo đã đợc kiểm toánvà đảm bảo tính trung thực; kèm theo báo cáo quyết toán trình Quốc hội, Hộiđồng Nhân dân là báo cáo của Kiểm toán Nhà nớc về công tác quản lý, điềuhành ngân sách Nhà nớc Đây là một trong các nguồn thông tin và căn cứ đểQuốc hội, Hội đồng Nhân dân thảo luận và phê chuẩn quyết toán ngân sáchNhà nớc, giải toả trách nhịêm cho Chính phủ, Uỷ ban Nhân dân về năm ngânsách đã qua
Trang 7Thứ hai, kiểm toán nhà nớc góp phần quan trọng trong việc lập, quyết
định dự toán ngân sách Nhà nớc hàng năm Chúng ta có thể thấy rằng, tài liệuvề dự toán ngân sách Nhà nớc không chỉ chứa đựng những vấn đề chính trị,kinh tế chủ yếu của một quốc gia mà còn là những tài liệu mang tính nghiệpvụ cao đòi hỏi phải đợc kiểm tra, xem xét kĩ lỡng trớc khi quyết định Nguồnlực ngân sách Nhà nớc đòi hỏi phải đợc phân bổ để đáp ứng những mục tiêuđã đề ra, hạn chế tình trạng lạm dụng trong việc phân bổ ngân sách Vì vậycần phải có một cơ quan độc lập, có kiến thức và nghiệp vụ chuyên môn cầnthiết đánh giá toàn bộ diễn biến của quá trình lập dự toán Cơ quan kiểm toánnhà nớc có thể chỉ ra những sai lệch của dự toán ngân sách Nhà nớc so với cácnguyên tắc của tính tuân thủ, tính hợp lý, khả thi và tiết kiệm Đây là hìnhthức tiền kiểm của kiểm toán nhà nớc, đảm bảo các nguồn lực đợc động viênvà phân bổ vào những mục tiêu mà quốc gia theo đuổi cũng nh tính kinh tế,hiệu lực, hiệu quả của các khoản chi ngân sách Nhà nớc; tránh đợc những saiphạm ngay từ khi lập và phân bổ dự toán Hình thức kiểm toán trớc củakiểm toán nhà nớc cũng đã đợc khẳng định trong tuyên bố Lima: “Kiểm toántrớc một cách có hiệu quả là điều không thể thiếu đợc đối với một nền kinh tếcông cộng lành mạnh với t cách là một nền kinh tế thác quản – phân cấp vàuỷ quyền” Kinh nghiệm cho thấy, nhiều nớc trên thế giới đều sử dụng cơquan kiểm toán nhà nớc trong việc kiểm toán dự toán ngân sách Nhà nớc hàngnăm trớc khi trình Quốc hội quyết định Việc tham gia của cơ quan kiểm toánnhà nớc trong việc lập dự toán ở mỗi nớc có hình thức và mức độ khác nhaunhng nhìn chung đều là đa ra ý kiến phản biện về dự toán ngân sách Nhà nớcdo Chính phủ trình làm cơ sở cho Quốc hội thảo luận và quyết định.
Thứ ba, Kiểm toán Nhà nớc trợ giúp Chính phủ, Quốc hội trong việc
xem xét quyết định các phơng án đầu t xây dựng các công trình trọng điểmcủa quốc gia Việc đầu t xây dựng các chơng trình trọng điểm quốc gia khôngchỉ tiêu tốn một lợng lớn tiền mà còn liên quan đến chiến lợc phát triển quốcgia Điều đó đòi hỏi không chỉ đợc xem xét về mặt kĩ thuật mà còn phải xemxét các khía cạnh về kinh tế, xã hội Trong điều kiện đó nếu không có mộtcơ quan độc lập với cơ quan soạn thảo, có đủ năng lực về chuyên môn, tuântheo các chuẩn mực nghề nghiệp xem xét, đánh giá trớc khi Chính phủ, Quốchội, Hội đồng Nhân dân thảo luận và quyết định có thể sẽ gây ra những rủi rocho các quyết định đầu t Kinh nghiệm của nhiều nớc, nhất là những nớc có
Trang 8lịch sử phát triển kiểm toán nhà nớc lâu đời đều giao cho cơ quan kiểm toánnhà nớc thực hiện nhiệm vụ này.
Thứ t, kiểm toán nhà nớc tham gia với Quốc hội trong việc quyết định
những chính sách về tài chính, ngân sách Đây chính là hoạt động t vấn của cơquan kiểm toán nhà nớc để phát hiện kịp thời những hạn chế, bất cập trongbản thân các văn bản pháp luật, nhất là trong trờng hợp luật pháp đã lạc hậu,xa rời thực tiễn Trên cơ sở đó, kiểm toán nhà nớc kiến nghị với Quốc hội,Chính phủ, các bộ, ngành và địa phơng hoàn thiện hệ thống pháp luật, cácchính sách và chế độ quản lý Các ý kiến tham gia của kiểm toán nhà nớc sẽtạo nên luồng thông tin đa chiều, làm cơ sở cho việc thảo luận và quyết định.
Thứ năm, kiểm toán nhà nớc cung cấp các thông tin dữ liệu cho các cơ
quan quản lý phục vụ tốt hơn công tác quản lý ngân sách Nhà nớc Thông quakết quả kiểm toán, ngoài việc cung cấp thông tin cho Quốc hội, Chính phủ,Kiểm toán Nhà nớc còn cung cấp cho các cơ quan quản lý những yếu kém bấtcập trong quản lý ngân sách Nhà nớc; những đơn vị vi phạm chính sách, chếđộ quản lý ngân sách Nhà nớc Trên cơ sở đó, các cơ quan quản lý đề ra cácbiện pháp quản lý thích hợp nhằm quản lý ngân sách Nhà nớc tốt hơn Đối vớinhững trờng hợp vi phạm chính sách, chế độ quản lý ngân sách Nhà nớc màkiểm toán nhà nớc đã phát hiện, các cơ quan quản lý có biện pháp thu hồi chongân sách Nhà nớc nh thu hồi các khoản thuế gian lận, thu hồi các khoản chisai chế độ, duy trì trật tự, kỷ cơng trong quản lý ngân sách Nhà nớc.
Việc cung cấp thông tin cho Quốc hội, Chính phủ, Hội đồng Nhân dânvà các cơ quan Nhà nớc khác cũng nh các hoạt động t vấn thông qua nghĩa vụbáo cáo của cơ quan kiểm toán nhà nớc Dù cơ quan kiểm toán nhà nớc trựcthuộc Quốc hội, Chính phủ về các vấn đề liên quan đến công tác quản lý ngânsách và tài sản công Các báo cáo của kiểm toán nhà nớc có thể dới dạng báocáo thờng niên hoặc báo cáo đặc biệt theo sáng kiến của cơ quan kiểm toánnhà nớc, cũng có thể là báo cáo theo yêu cầu của Quốc hội, Chính phủ, Thủ t-ớng Chính phủ, Hội đồng Nhân dân Luật ngân sách Nhà nớc sửa đổi đã quyđịnh nghĩa vụ báo cáo của cơ quan kiểm toán nhà nớc trớc Quốc hội, Uỷ banThờng vụ Quốc hội và Chính phủ, đây là điều kiện quan trọng để hoàn thiệnvà phát triển hoạt động kiểm toán nhà nớc ở Việt Nam nhằm quản lý ngânsách Nhà nớc một cách hiệu quả, tiết kiệm hơn.
Trang 92 Vai trò của kiểm toán nhà nớc đối với việc kiểm tra, kiểm soát hệthống hành chính Nhà nớc.
2.1 Vai trò của việc kiểm tra, kiểm soát hệ thống hành chính Nhà nớc.
Nền hành chính nói chung và bộ máy hành chính nói riêng là bộ phậntrọng yếu trong hệ thống chính trị; trong cơ cấu quyền lực Nhà nớc của nhândân, quyền lực Nhà nớc thống nhất không phân chia, dới sự lãnh đạo củaĐảng Kiểm tra, kiểm soát đối với hành chính Nhà nớc do nhiều cơ quan, tổchức tham gia, với mục đích, nội dung, phơng thức khác nhau: Kiểm tra, kiểmsoát đối với hành chính Nhà nớc là một nội dung, một khâu có tầm quan trọnghàng đầu trong lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nớc; đặc biệt trong việcphát huy quyền làm chủ của nhân dân xây dựng và hoàn thiện bộ máy Nhà n-ớc Nghị quyết Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành TW Đảng khoá VIII đã chỉrõ: “Tăng cờng tổ chức và hoạt động thanh tra, kiểm tra, coi đó là công cụquan trọng và hữu hiệu để đảm bảo hiệu lực quản lý Nhà nớc, thiết lập kỷ c-ơng xã hội” Đó cũng là một nội dung của nhiệm vụ tiếp tục cải cách nềnhành chính Nhà nớc trong giai đoạn hiện nay
Kiểm tra của Đảng đối với hành chính Nhà nớc thực hiện thông quamột hệ thống cơ quan và tổ chức Đảng từ TW đến cơ sở, trong đó có cả tổchức Đảng trong bộ máy hành chính Nhà nớc Mỗi cơ quan và tổ chức thựchiện chức năng kiểm tra với phạm vi và phơng thức khác nhau, nhng về cơbản có nội dung thống nhất Kiểm tra của Đảng đối với hành chính Nhà nớc làkiểm tra việc thực hiện Nghị quyết của Đảng, từ việc thể chế hoá Nghị quyếtđến việc tổ chức thực hiện; Kiểm tra việc thực hiện nghị quyết của tổ chứcĐảng, đảng viên trong cơ quan hành chính; kiểm tra công tác cán bộ củaĐảng trong các cơ quan hành chính; năng lực, phẩm chất của Đảng viên căncứ làm cơ sở để đánh giá trong kiểm tra của Đảng chủ yếu là các Nghị quyếtvà văn bản của Đảng
Hầu hết các chủ trơng, chính sách và Nghị quyết của Đảng đợc thể chếhoá thành pháp luật và các quyết định quản lý Nhà nớc Trong kiểm tra củaĐảng khi đánh giá cụ thể phải căn cứ một phần vào pháp luật Nhà nớc Phápluật của Nhà nớc là sự thể chế hoá đờng lối, chủ trơng, chính sách và các Nghịquyết của Đảng Việc đánh giá trong kiểm tra của Đảng một phần dựa trên cơsở pháp luật của Nhà nớc, đòi hỏi cán bộ kiểm tra của Đảng không chỉ nắmvững đờng lối chủ, trơng, chính sách các nghị quyết của Đảng mà còn phải có
Trang 10kiến thức về quản lý Nhà nớc và pháp luật; phải phối hợp giữa kiểm tra củaĐảng với hoạt động kiểm tra, thanh tra kiểm toán của Nhà nớc.
Kiểm tra của Đảng đối với hành chính nhà nớc do nhiều cơ quan tổ chức thựchiện Vấn đề nổi lên hiện nay là cần cụ thể hoá vị trí, vai trò, trách nhiệm củacơ quan và tổ chức Đảng trong cơ quan hành chính Nhà nớc, đặc biệt là tổchức Đảng cơ sở Nội dung lãnh đạo và kiểm tra của tổ chức Đảng trong mộtcơ quan hành chính cụ thể là gì? để làm tròn đợc vai trò lãnh đạo kiểm tra thìđảng viên, tổ chức Đảng cơ sở đợc biết đến đâu, đợc bàn đến đâu trong toànbộ công việc và hoạt động của cơ quan hành chính? Mối quan hệ và phối hợptrong kiểm tra và lãnh đạo công tác kiểm tra giữa tổ chức Đảng của cơ quanhành chính cấp trên với tổ chức Đảng của cơ quan hành chính cấp dới nh thếnào? Trách nhiệm của tổ chức Đảng và Đảng viên đến đâu khi kiểm tra pháthiện những sai sót trong quản lý Nhà nớc ở chính cơ quan mình Để tăng c-ờng sự lãnh đạo của các cơ quan và tổ chức Đảng trong hệ thống hành chính;cần cụ thể hoá bằng pháp luật mối qụan hệ giữa tổ chức Đảng với cơ quanhành chính và thủ trởng cơ quan hành chính.
Sự kiểm tra giám sát của nhân dân đối với hành chính Nhà nớc, do nhiều tổchức và cá nhân tham gia, với nội dung, phạm vi và phơng thức khác nhau.Trong đó có cả những tổ chức và cá nhân bên ngoài hệ thống hành chính Nhànớc, và có cả những tổ chức và cá nhân nằm trong hệ thống hành chính Nhà n-ớc Những tổ chức, cá nhân nằm ngoài hệ thống hành chính Nhà nớc, ở mộtkhía cạnh nhất định là đối tợng của quản lý hành chính Nhà nớc Hoạt độngkiểm tra, giám sát của nhân dân trong hệ thống này dựa trên cơ sở pháp luật đểthực hiện và bảo vệ lợi ích hợp pháp của mình, góp phần tham gia xây dựng vàquản lý Nhà nớc Trên thực tế, cơ chế kiểm tra, giám sát cha đợc qui định cụthể, rõ ràng để có khả năng thực hiện có hiệu quả và phát huy quyền làm chủcủa nhân dân Những qui định về thẩm quyền và trình tự giải quyết kiến nghị,yêu cầu, khiếu nại, tố cáo của nhân dân còn nhiều điều bất hợp lý làm chonhiều vụ việc giải quyết kéo dài, lòng vòng Mặt khác, bộ máy hành chính quácồng kềnh, nhiều tầng, nhiều nấc quá xa dân, cha tạo thuận lợi để phát huyquyền làm chủ của nhân dân Thậm chí, có lúc thông tin về đời sống thực tếcủa nhân dân, về những ý kiến của nhân dân bị cơ quan Nhà nớc cấp dới bngbít hoặc sửa đổi
Trang 11Trong hệ thống hành chính Nhà nớc, thành viên của các tổ chức xã hội(nh công đoàn, đoàn thanh niên, phụ nữ) vừa là chủ thể, vừa là đối tợng củaquản lý hành chính Nhà nớc Nhu cầu, lợi ích của những thành viên đó gắnliền với hoạt động của các cơ quan hành chính Nhà nớc, mà hoạt động của cáccơ quan hành chính lại tuân theo chế độ thủ trởng, thứ bậc, mệnh lệnh đơn ph-ơng Do đó, hoạt động kiểm tra, giám sát của các tổ chức xã hội đối với hànhchính Nhà nớc là góp phần thực hiện phơng châm “ dân biết, dân bàn, dânlàm, dân kiểm tra”, góp phần làm trong sạch bộ máy hành chính, nâng caohiệu lực, hiệu quả quản lý Nhà nớc, thiết lập kỉ cơng xã hội.
2.2 Phối hợp kiểm tra của Đảng với kiểm toán Nhà nớc trong việc thựchiện nghị quyết của Đảng.
Với tính chất là cơ quan kiểm tra tài chính công cao nhất của Nhà nớc,sự ra đời của cơ quan kiểm toán nhà nớc sẽ đáp ứng yêu cầu cơ bản trong việcgiải quyết các vấn đề bất ổn trong việc kiểm tra, kiểm soát hệ thống hànhchính Nhà nớc đã nêu ở trên Bởi vì sự ra đời của cơ quan này một mặt tạo rasự hoàn chỉnh đồng bộ trong hoạt động kiểm tra, đặc biệt là trong kiểm tra tàichính; mặt khác, do tính độc lập của kiểm tra từ bên ngoài đối với hệ thốnghành chính sẽ làm tăng đợc khả năng ngăn chặn và loại trừ các tiêu cực trongbộ máy hành chính Nhà nớc hiện nay
Kiểm toán Nhà nớc là một công cụ quan trọng thực hiện kiểm tra mộtcách thờng xuyên, liên tục việc chấp hành luật báo cáo chế độ chính sáchtrong quá trình quản lý và chấp hành thu – chi ngân sách Nhà nớc Qua kếtquả kiểm toán, kiểm toán nhà nớc đa ra các ý kiến đánh giá, nhận xét giúp đỡđơn vị sử dụng kinh phí đúng mục đích nhằm tiết kiệm các nguồn lực tàichính góp phần nâng cao hiệu quả và hiệu lực hoạt động của cơ quan hànhchính Nhà nớc và các chơng trình, dự án cải cách hành chính Nhà nớc Đồngthời hoạt động của Kiểm toán Nhà nớc đang góp phần vào mặt trận đấu tranhchống lãng phí, ngăn chặn các hành vi tiêu cực, tham nhũng, góp phần làmtrong sạch bộ máy hành chính Nhà nớc.
Tham gia ý kiến với Quốc hội vào việc xây dựng và phân bổ dự toánngân sách Nhà nớc hàng năm, giúp Quốc hội quyết định và phân bổ dự toánthu – chi ngân sách Nhà nớc phù hợp với tình hình thực tế Tuy kiểm toánnhà nớc cha kiểm toán dự toán ngân sách Nhà nớc, nhng đây là tiền đề để
Trang 12kiểm toán nhà nớc tiến hành tham gia kiểm toán dự toán ngân sách Nhà nớckhi đợc Nhà nớc giao nhiệm vụ này.
Thông qua kết quả kiểm toán báo cáo tài chính và kiểm toán tuân thủ,kiểm toán nhà nớc đã tiến hành cắt giảm các khoản chi tiêu không đúng nộidung, vợt định mức của các cơ quan hành chính công, thu hồi các khoản chikhông đúng chế độ quy định nộp ngân sách Nhà nớc, đồng thời kiến nghị vớicác đơn vị đợc kiểm toán khắc phục những tồn tại trong công tác quản lý vàsử dụng ngân sách Nhà nớc nhằm phát huy hiệu quả sử dụng ngân sách Nhànớc, nâng cao chất lợng và hiệu lực hoạt động của các cơ quan hành chínhNhà nớc.
Thông qua kết quả kiểm toán việc tuân thủ, các định mức biên chế, cácchế độ thanh toán, chi trả tiền lơng của các đơn vị hành chính sự nghiệp Nhànớc, kiểm toán nhà nớc đã xuất toán các khoản chi trả tiền lơng không đúngchế độ theo hợp đồng ngoài biên chế, chi thởng, chi trả không đúng ngạchbậc, chi lễ tết, phụ cấp, trợ cấp cho cán bộ không đúng chế độ Việc làm nàyđã có những tác động tích cực đến công tác tổ chức nhân sự của các cơ quanhành chính Nhà nớc Đây cũng là một nội dung hết sức quan trọng trong việckiểm tra thực hiện tinh giảm tổ chức và biên chế.
Thông qua kết quả kiểm toán và thu thập ý kiến phản hồi tại cơ sở,nghiên cứu để đề xuất kiến nghị với các cơ quan quản lý chức năng của Nhànớc sửa đổi, bổ xung luật và các cơ chế, chính sách của Nhà nớc và các lĩnhvực quản lý kinh tế – tài chính cho phù hợp với điều kiện phát triển kinh tếtrong từng thời kì Ngoài ra, kiểm toán nhà nớc còn tham gia ý kiến với các cơquan soạn thảo văn bản quy phạm pháp luật của Nhà nớc trong việc xây dựngvà hoàn thiện các chính sách, chế độ phù hợp với điều kiện cụ thể.
3 Vai trò và nhiệm vụ của kiểm toán Nhà nớc thể hiện trong một vài