Nghiên cứu đánh giá hiệu quả tài chính dự án đầu tư nhà máy thuỷ điện áp dụng cho nhà máy thuỷ điện sơn la

97 70 0
Nghiên cứu đánh giá hiệu quả tài chính dự án đầu tư nhà máy thuỷ điện áp dụng cho nhà máy thuỷ điện sơn la

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học bách khoa hà nội -   - Ph¹m Thị Thanh Mai nghiên cứu đánh giá hiệu tài dự án đầu t- nhà máy thuỷ điện áp dụng cho nhà máy thủy điện sơn la Luận văn thạc sỹ kinh tế Hà nội 2004 Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học bách khoa hà néi -   - Phạm Thị Thanh Mai nghiên cứu đánh giá hiệu tài dự án đầu t- nhà máy thuỷ điện áp dụng cho nhà máy thủy điện sơn la chuyên ngành: quản trị kinh doanh Luận văn thạc sỹ kinh tế Ng-ời h-ớng dẫn khoa häc: Pgs.ts ng-t ngun minh d Hµ néi - 2004 Lời cảm ơn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Tr-ờng Đại học Bách Khoa Hà Nội, Tr-ờng Đại học Kỹ thuật Công Nghiệp Cảm ơn khoa, phòng, ban chức đà tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập Tôi vô cảm tạ bày tỏ lòng biết ơn tới thầy giáo, PGS.TS.NGƯT Nguyễn Minh Duệ đà tận tâm h-ớng dẫn, giúp đỡ, bảo tạo điều kiện cho hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo Tr-ờng Đại học Bách Khoa - Hà Nội, Tr-ờng Đại học Kỹ thuật Công Nghiệp đà giúp đỡ hoàn thành khoá học Học viên Phạm Thị Thanh Mai Luận văn cao học - ĐHBKHN Phạm Thị Thanh Mai Lời cam đoan Tôi xin cam đoan, luận văn hoàn toàn thực d-ới h-ớng dẫn trực tiếp thầy giáo PGS.TS NGƯT Nguyễn Minh Duệ Luận văn cao học - ĐHBKHN Phạm Thị Thanh Mai Cơ sở lý thuyết phân tích tài dự án đầu t- nhà máy thuỷ điện Ch-ơng I Cơ sở lý thuyết phân tích tài dự án đầu t- nhà máy thuỷ điện Luận văn cao học - ĐHBKHN Phạm Thị Thanh Mai Cơ sở lý thuyết phân tích tài dự án đầu t- nhà máy thuỷ điện 1.1 - Đầu t1.1.1 Khái niệm đầu tThuật ngữ Đầu tư (Investment) hiểu đồng nghĩa với “bá ra”, sù “hy sinh” Tõ ®ã cã thĨ coi: Đầu t- hy sinh nguồn lực để tiến hành hoạt động nhằm đạt đ-ợc kết có lợi cho ng-ời đầu t- t-ơng lai lớn nguồn lực đà bỏ để đạt đ-ợc kết Hay: Đầu t- hoạt động sử dụng nguồn lực thời gian t-ơng đối dài nhằm thu đ-ợc lợi ích kinh tÕ - tµi chÝnh - x· héi Nguån lùc ë là: Tiền vốn, tài nguyên thiên nhiên, t- liệu sản xuất, sức lao động, trí tuệ: công nghệ, thông tin, phát minh Kết tăng thêm về: Tài sản vật chất (nhà máy, đ-ờng xá, cải vật chất khác ), tài sản tài (tiền vốn, trái phiếu, cổ phiếu), tài sản trí tuệ (trình độ văn hoá, chuyên môn, khoa học kỹ thuật ), nguồn nhân lực (lao động tăng chất l-ợng, có đủ điều kiện để làm việc với suất cao sản xuất xà hội) Còn có lợi thực đ-ợc mục tiêu chủ đầu t- đặt Nguồn gốc vấn đề kinh tÕ lµ sù khan hiÕm Sù khan hiÕm buéc ng-ời phải có định đắn hoạt động sống, đặc biệt định hoạt động đòi hỏi nhiều thời gian tiền bạc Vấn đề kinh tế trung tâm đ-ợc đặt làm để dung hoà mâu thuẫn ham muốn gần nh- vô hạn ng-ời với khan hiếm, hữu hạn nguồn cải, vật chất, tài nguyên thiên nhiên, thời gian Chính lý trên, cần sử dụng nguồn lực cách hiệu dự án đầu t- đ-ợc lập khâu chuẩn bị đầu t- để giúp hoạt động đầu t- đ-ợc thực tốt theo sát mục tiêu mà chủ đầu t- đặt ra, tránh đ-ợc sai sót rủi ro trình thực Luận văn cao học - ĐHBKHN Phạm Thị Thanh Mai 10 Cơ sở lý thuyết phân tích tài dự án đầu t- nhà máy thuỷ điện Căn theo lĩnh vực đầu t- có loại sau: - Đầu t- tài chính: Mua cổ phiếu, trái phiếu, gửi tiết kiệm - Đầu t- th-ơng mại: Ng-ời có tiền bỏ tiền mua hàng lại bán để h-ởng chênh lệch giá - Đầu t- phát triển: Tạo tài sản cho kinh tế - Đầu t- cho lao động: Tăng chất l-ợng lao động Điểm khác biệt đầu t- phát triển so với loại hình đầu t- khác tạo tài sản cho kinh tế Đầu t- hoạt động t-ơng lai, đem lại lợi ích tài cho chủ đầu t- dự án sản xuất kinh doanh lợi ích kinh tế - xà hội dự án công cộng Nếu dự án đ-ợc thực thành công sinh lợi dự án thất bại đem lại nhiều rủi ro 1.1.2 Sự cần thiết phải đầu t- theo dự án Hoạt động đầu t- có đặc điểm bật sau: Tính sinh lợi: Đây đặc tr-ng hàng đầu đầu t- Không thể coi đầu tnếu việc sử dụng tiền vốn, nguồn lực không nhằm mục đích thu lại kết có lợi cho ng-ời đầu t- t-ơng lai lớn nguồn lực đà bỏ để đạt đ-ợc kết Nh- vậy, đầu t- khác với: * Việc mua sắm, cất trữ, để dành (chỉ cần giữ đ-ợc l-ợng giá trị vốn có, không thiết phải sinh lợi) * Việc mua sắm nhằm mục đích tiêu dùng tr-ờng hợp tiền không sinh lợi mà ng-ợc lại * Việc chi tiêu lý nhân đạo tình cảm Hoạt động đầu t- th-ờng đòi hỏi khối l-ợng vốn lớn, hoạt động đầu t- phát triển l-ợng vốn nằm khê đọng, không vận động suốt trình thực dự án đầu t- (vốn không sinh lời) Hoạt động đầu t- hoạt động có tính chất lâu dài: Luận văn cao học - ĐHBKHN Phạm Thị Thanh Mai 11 Cơ sở lý thuyết phân tích tài dự án đầu t- nhà máy thuỷ điện * Thời gian để tiến hành công đầu t- thành phát huy tác dụng th-ờng kéo dài nhiều năm tháng * Thời gian để vận hành kết đầu t- để thu hồi vốn đến lý tài sản vốn đầu t- tạo th-ờng kéo dài * thành hoạt động đầu t- có giá trị sử dụng lâu: vài năm, hàng chục năm chí tồn vĩnh viễn Các thành hoạt động đầu t- công trình xây dựng hoạt động nơi mà đ-ợc tạo dựng nên, phải chịu ảnh h-ởng điều kiện địa hình, thời tiết khu vực Do thời gian đầu t- kéo dài nên kết hoạt động đầu t- chịu ảnh h-ởng nhiều yếu tố không ổn định theo thời gian tự nhiên kinh tế xà hội Đặc điểm tính chất lâu dài quy định Chính đặc điểm trên, để đảm bảo cho hoạt động đầu t- đ-ợc tiến hành thuận lợi, đạt đ-ợc mục tiêu mong muốn, đem lại hiệu kinh tế xà hội cao tr-ớc bỏ vốn phải làm tốt công tác chuẩn bị Có nghĩa phải xem xét, tính toán toàn diện khía cạnh kinh tế, kỹ thuật, điều kiện tự nhiên, môi tr-ờng xà hội, pháp lý có liên quan đến trình thực đầu t-, đến phát huy tác dụng hiệu đạt đ-ợc công đầu t-, phải dự đoán đ-ợc yếu tố bất định xảy trình thực đầu tcho đến thành hoạt động đầu t- phát huy tác dụng có ảnh h-ởng đến thành bại công đầu t- Mọi xem xét, tính toán chuẩn bị đ-ợc thể dự án đầu t- Thực chất xem xét chuẩn bị lập dự án đầu t- Có thể nói, dự án đầu t- kim nam, sở vững chắc, tiền đề cho việc thực công đầu t- đạt hiệu kinh tế - xà hội mong muốn Điều có nghĩa công đầu t- phải đ-ợc tiến hành theo dự án có hiệu Luận văn cao học - ĐHBKHN Phạm Thị Thanh Mai 12 Cơ sở lý thuyết phân tích tài dự án đầu t- nhà máy thuỷ điện 1.2 Những vấn đề chung dự án đầu t1.2.1 Các khái niệm dự án đầu tDự án đầu t- tế bào hoạt động đầu t- Đó tập hợp biện pháp có khoa học sở pháp lý đ-ợc đề xuất mặt kỹ thuật, công nghệ, tổ chức sản xuất, tài chính, kinh tế xà hội để làm sở cho việc định bỏ vốn đầu t- với hiệu tài đem lại cho doanh nghiệp hiệu kinh tế - xà hội đem lại cho quốc gia xà hội lớn đ-ợc Dự án đầu t- đ-ợc xem xét từ nhiều góc độ Về mặt hình thức: Dự án đầu t- tập hồ sơ tài liệu trình bày cách chi tiết, có hệ thống hoạt động chi phí theo kế hoạch để đạt đ-ợc kết thực đ-ợc mục tiêu kinh tế - xà hội định Trên góc độ quản lý: Dự án đầu t- công qu¶n lý viƯc sư dơng vèn, vËt t-, lao động để tạo kết tài chính, kinh tÕ - x· héi mét thêi gian dµi  Trên góc độ kế hoạch hoá: Dự án đầu t- công cụ thể kế hoạch chi tiết công đầu t- sản xuất kinh doanh, phát triển kinh tế xà hội, làm tiền đề cho định đầu t- tài trợ Dự án đầu t- hoạt động kinh tế riêng biệt nhỏ công tác kế hoạch hoá Xét mặt nội dung, dự án đầu t- tập hợp hoạt động có liên quan với đ-ợc kế hoạch hoá nhằm đạt đ-ợc mục tiêu đà định việc tạo kết cụ thể thời gian định, thông qua việc sử dụng nguồn lực xác định 1.2.2 Vai trò dự án đầu t Đối với Nhà n-ớc định chế tài (các quan cho vay): Dự án đầu t- sở để thẩm định định đầu t-, sở để định tài trợ vốn cho dự án Luận văn cao học - ĐHBKHN Phạm Thị Thanh Mai 13 Cơ sở lý thuyết phân tích tài dự án đầu t- nhà máy thuỷ điện Đối với chủ đầu t-: Dự án đầu t- sở để: - Xin giấy phép đầu t- (hoặc đ-ợc ghi vào kế hoạch đầu t-) giấy phép hoạt ®éng - Xin nhËp khÈu vËt t-, m¸y mãc thiÕt bị - Xin h-ởng -u đÃi đầu t- (nếu dự án thuộc diện -u tiên) - Xin vay vốn định chế tài n-ớc - Kêu gọi góp vốn phát hành cổ phiếu, trái phiếu 1.2.3 Quá trình hình thành thực dự án đầu tQuá trình hình thành thực dự án đầu t- trải qua bốn giai đoạn: Chuẩn bị đầu t-, chuẩn bị thực đầu t-, thực đầu t-, vận hành kết đầu t- 1.2.3.1 Giai đoạn chuẩn bị đầu t-: Trong giai đoạn trên, giai đoạn chuẩn bị đầu t- tạo tiền đề định thành công hay thất bại hai giai đoạn sau, đặc biệt giai đoạn vận hành kết đầu t- Do đó, giai đoạn chuẩn bị đầu t-, vấn đề chất l-ợng, vấn đề xác kết nghiên cứu, tính toán dự đoán quan trọng Giai đoạn bao gồm công việc sau: - Xác định cần thiết đầu t- - Tiếp xúc, thăm dò thị tr-ờng - Điều tra, khảo sát, chọn địa điểm - Lập, thẩm định dự án khả thi Tổng chi phí cho giai đoạn chuẩn bị ®Çu t- chiÕm tõ 0,5 - 15% tỉng vèn ®Çu t- dự án Làm tốt công tác chuẩn bị đầu t- tạo tiền đề cho việc sử dụng tốt 85 - 99,5% vốn đầu t- dự án giai đoạn thực đầu t- (đúng tiến độ, phá đi, làm lại, tránh đ-ợc chi phí không cần thiết khác ) Điều tạo sở cho trình hoạt động dự án đ-ợc thuận lợi, nhanh chóng thu hối vốn đầu t- có lÃi (đối với dự án sản xuất kinh doanh), nhanh chóng phát huy hết lực phục vụ dự kiến (đối với Luận văn cao học - ĐHBKHN Phạm Thị Thanh Mai 86 Phân tích tài dự án thuỷ điện Sơn La Luận văn cao học - ĐHBKHN Phạm Thị Thanh Mai 87 Phân tích tài dự án thuỷ điện Sơn La 3.6 Các tiêu phân tích tài Từ bảng dòng tiền phân tích tài hai ph-ơng án huy động vốn, ta tính đ-ợc tiêu phân tích tài nh-: NPV, B/C, Thv, IRR Ph-ơng ¸n huy ®éng vèn 1: NPV = 6.576,47 tû ®ång (quy thời điểm bắt đầu xây dựng - cuối năm 2004, đầu năm 2005) hay NPV = 14.463,23 tỷ ®ång (quy vỊ thêi ®iĨm kÕt thóc x©y dùng - cuối năm 2014) PVB = 33.733,65 tỷ đồng, PVC = 27.157,24 tỷ đồng Từ tính đ-ợc tiêu: B/C = PVB/PVC = 1,24 Víi i1 = 10% ta cã NPV1 = 1.865,31 tû ®ång Víi i2 = 12% ta cã NPV2 = -1.098,27 tû ®ång VËy: IRR  0,1  1.865,31 (0,12  0,1)  0,1126 1.865,31  1.098,27 hay IRR = 11,26% Víi t1 = 25 hay tõ năm 2004 đến năm 2029 ta có NPV1 = - 125,79 Với t2 = 26 hay từ năm 2004 đến năm 2030 ta có NPV2 = 426,32 Vậy: Thv 25 125,79 25,23 năm (kể từ bắt đầu xây dựng) 125,79 426,32 hay Thv = 17,23 năm kể từ bắt đầu vận hành (đầu năm 2013) Thv = 15,23 năm kể từ kết thúc xây dựng, vận hành ổn định (cuối năm 2014) Ph-ơng án huy động vốn 2: NPV = 6.058,3 tỷ đồng (quy thời điểm bắt đầu xây dựng - cuối năm 2004, đầu năm 2005) hay NPV = 13.472,16 tỷ đồng (quy thời điểm kết thúc xây dựng - năm 2014) PVB = 32.945,6 tỷ đồng, PVC = 26.887,3 tỷ đồng Từ tính đ-ợc tiêu: B/C = PVB/PVC = 1,225 Víi i1 = 10% ta cã NPV1 = 1.537,29 tỷ đồng Luận văn cao học - ĐHBKHN Phạm Thị Thanh Mai 88 Phân tích tài dự án thuỷ điện Sơn La Với i2 = 12% ta cã NPV2 = -1.594,96 tû ®ång VËy: IRR  0,1  1.537,29 (0,12  0,1)  0,11 1.537,29  1.594,96 hay IRR = 11% Víi t1 = 26 hay từ năm 2004 đến năm 2030 ta có NPV1 = -385,09 Với t2 = 27 hay từ năm 2004 đến năm 2031 ta có NPV2 = 151,34 Vậy: Thv 26 385,09 26,72 năm (kể từ bắt đầu xây dựng) 385,09 151,34 hay Thv = 18,72 năm kể từ bắt đầu vận hành (đầu năm 2013) Thv = 16,72 năm kể từ kết thúc xây dựng, vận hành ổn định (cuối năm 2014) áp dụng công thức nh- phần sở lý luận, ta có kết tiêu phân tích tài ph-ơng án đ-ợc thể bảng sau: Bảng 3.9: Tổng hợp tiêu phân tích tài Chỉ tiêu Đơn vị Ph-ơng án Ph-ơng án Vốn tài 109 đồng 28.487,1 28.487,1 LÃi xây dựng 109 đồng 5.334,504 3.776,03 Điện 106 kWh 9382 9382 NPV (quy đầu năm 2005) 109 đồng 6.576,47 6.058,3 NPV (quy năm kÕt thóc 109 ®ång 14.463,23 13.472,16 IRR % 11,26 11 B/C - 1,24 1,225 Năm 15,23 16,72 Thv kể từ bắt đầu vận hành Năm 17,23 18,72 Thv kể từ bắt đầu đầu t- Năm 25,23 26,72 xây dùng 2014) Thêi gian hoµn vèn (Thv) kĨ tõ kết thúc xây dựng (cuối 2014) Luận văn cao học - ĐHBKHN Phạm Thị Thanh Mai 89 Phân tích tài dự án thuỷ điện Sơn La * Nhận xét: Nhìn vào bảng tổng kết tiêu phân tích tài hai ph-ơng án huy động vốn ta thấy, với l-ợng vốn đầu t- nh- nh-ng với cấu huy động vốn tiến độ phân bổ vốn khác ph-ơng án huy động vốn có tiêu phân tích tài hiệu ph-ơng án huy động vốn Cả hai ph-ơng án có quy mô lÃi chuyển mặt thời gian hay giá trị > nh-ng ph-ơng án huy động vốn có NPV = 6.576,47 lớn NPV ph-ơng án huy động vốn (NPV ph-ơng án 6.058,3) (tính năm đầu bỏ vốn - cuối năm 2004) Đồng thời ph-ơng án có tỷ suất hoàn vốn nội IRR = 11,26% lớn IRR ph-ơng án 11% Điều có ý nghĩa: với ph-ơng án tỷ suất i = 11% dự án có tổng thu cân b»ng víi tỉng chi hay NPV = nh-ng víi ph-ơng án tỷ suất i cao hơn, 11,26% NPV dự án Cả hai ph-ơng án có IRR > IRR* nh-ng ph-ơng án hiệu xét theo tiêu Đây dự án đem lại hiệu ích tổng hợp cao, mang ý nghĩa kinh tế, trị, xà hội lớn Với ph-ơng án huy động vốn ứng với đồng chi phí bỏ đem lại 1,24 đồng doanh thu hay B/C = 1,24 Với ph-ơng án huy động vốn ứng với ®ång chi phÝ bá ®em l¹i 1,225 ®ång doanh thu hay B/C = 1,225 Cả hai ph-ơng án có B/C > nh-ng ph-ơng án cho kết cao Chỉ tiêu đánh giá mặt tài chÝnh ci cïng lµ thêi gian hoµn vèn (Thv) Víi ph-ơng án huy động vốn có Thv = 15,23 năm thấp Thv = 16,72 năm ph-ơng án huy động vốn (kể từ kết thúc xây dựng - cuối năm 2014) Từ tất tiêu đà đ-ợc tính toán ta thấy, ph-ơng án huy động vốn hoàn toàn khả thi mặt tài cho tiêu đánh giá hiệu mặt tài cao ph-ơng án huy động vốn Luận văn cao học - ĐHBKHN Phạm Thị Thanh Mai 90 Phân tích tài dự án thuỷ điện Sơn La * Kết luận: Với thông số l-ợng nh- báo cáo nghiên cứu khả thi thuỷ điện Sơn La với ph-ơng án quy mô đà đ-ợc lựa chọn: MNDBT 215m, NLM 2400MW tổ máy ph-ơng án cấu huy động vốn đ-ợc lựa chọn phân tích đánh giá hiệu tài ph-ơng ¸n víi: + Vèn tù cã: 14.528,4 tû ®ång (chiếm 51% tổng vốn đầu t-) + Vốn vay: 13.958,7 tỷ đồng (chiếm 49% tổng vốn đầu t-) Trong đó: - Phát hành trái phiếu: 2.800 tỷ đồng (chiếm 9,83% tổng vốn đầu t-) - Vay ngân hàng th-ơng mại: 8.546,1 tỷ đồng (chiếm 30% tổng vốn đầu t-) - Vay n-ớc ngoài: 2.612,6 tỷ đồng (chiếm 9,17% tổng vốn đầu t-) 3.7 Phân tích độ nhạy Để kiểm tra độ an toàn mặt tài ph-ơng án huy động vốn 1, ta tính lại tiêu đánh giá hiệu mặt tài tr-ờng hợp rủi ro xảy nh- sau: Ph-ơng án vốn tăng: Các thông số l-ợng theo thiết kế, vốn tăng 10% Ph-ơng án điện giảm: Sản l-ợng điện giảm 10% hay giá bán điện giảm 10%, vốn không đổi Ph-ơng án vốn tăng + điện giảm: Vốn tăng 10% + sản l-ợng điện giảm 10% hay giá bán điện giảm 10% Tr-ờng hợp 1: Khi vốn đầu t- tăng 10%, thông số l-ợng theo thiết kế, đó: NPV = 4.818,63 tỷ đồng (tính năm đầu bỏ vốn) hay NPV = 10.597,32 tỷ đồng (quy năm kết thúc xây dựng - 2014) PVB = 33.733,65 tû ®ång, PVC = 28.915,02 tû ®ång VËy: B  33.733,65  1,17 C 28.915,02 Víi i1 = 10% ta cã NPV1 = 248,33 LuËn văn cao học - ĐHBKHN Phạm Thị Thanh Mai 91 Phân tích tài dự án thuỷ điện S¬n La Víi i2 = 12% ta cã NPV2 = -2.575,6 VËy: IRR  ,1  248,33 ( ,12  ,1 )  ,1018 hay IRR = 10,18% 248,33  2.575,6 Víi t1 = 28 hay từ năm 2004 đến năm 2032 ta có NPV1 = - 361,39 Với t2 = 29 hay từ năm 2004 đến năm 2033 ta có NPV2 = 76,44 Vậy: Thv 28 361,39 28,825 năm (kể từ bắt đầu xây dựng) 361,39 76,44 hay Thv = 20,825 năm kể từ bắt đầu vận hành Thv = 18,825 năm kể từ kết thúc xây dựng Tr-ờng hợp 2: Khi vốn đầu t- không đổi, giá bán điện hay sản l-ợng điện giảm 10% so víi thiÕt kÕ, ®ã: NPV = 4.179,76 tû đồng (tính năm đầu bỏ vốn) hay NPV = 9.191,94 tỷ đồng (quy năm kết thúc xây dựng - 2014) PVB = 30.360,34 tû ®ång, PVC = 26.180,58 tû ®ång VËy: B  30.360,34  1,16 C 26.160,58 Víi i1 = 10% ta cã NPV1 = 154,64 Víi i2 = 12% ta cã NPV2 = -2.315,535 VËy: IRR  0,1  154,64 (0,12  0,1)  0,1013 hay IRR = 10,13% 154,64  2.315,535 Víi t1 = 29 hay từ năm 2004 đến năm 2033 ta có NPV1 = - 89,20 Với t2 = 30 hay từ năm 2004 đến năm 2034 ta có NPV2 = 275,17 Vậy: Thv 29 89,20 29,245 năm (kể từ bắt đầu xây dựng) 89,20 275,17 hay Thv = 21,245 năm kể từ bắt đầu vận hành Thv = 19,245 năm kể từ kết thúc xây dựng Tr-ờng hợp 3: Khi vốn đầu t- tăng 10% + giá bán điện hay sản l-ợng điện giảm 10% so với thiết kế, đó: Luận văn cao học - ĐHBKHN Phạm Thị Thanh Mai 92 Phân tích tài dự án thuỷ điện Sơn La NPV = 2.421,99 tỷ đồng (tính năm đầu bá vèn) hay NPV = 5.326,54 tû ®ång (quy vỊ năm kết thúc xây dựng - 2014) PVB = 30.360,34 tû ®ång, PVC = 27.938,36 tû ®ång VËy: B  30.360,34  1,087 C 27.938,36 Víi i1 = 8% ta cã NPV1 = 3.012,36 Víi i2 = 10% ta cã NPV2 = -1.462,33 VËy: IRR  0,08  3.012,36 (0,1  0,08)  0,0935 hay IRR = 9,35% 3.012,36  1.462,33 Với t1 = 35 hay từ năm 2004 đến năm 2039 ta có NPV1 = - 36,22 Với t2 = 36 hay từ năm 2004 đến năm 2040 ta cã NPV2 = 192 VËy: Thv  35  36,22 35,16 năm (kể từ bắt đầu xây dựng) 36,22 192 hay Thv = 27,16 năm kể từ bắt đầu vận hành Thv = 25,16 năm kể từ kết thúc xây dựng Các số liệu đ-ợc thể cụ thể lần l-ợt bảng dòng tiền phân tích tài (bảng 9, 10, 11 12 phần phụ lục) Tổng kết tiêu ph-ơng án phân tích độ nhạy cho ph-ơng án huy động vốn đ-ợc trình bày bảng sau: Bảng 3.10: Tổng kết tiêu phân tích tài ph-ơng án độ nhạy Chỉ tiêu NPV (quy thời điểm bắt đầu đầu t-) Ph-ơng án sở K tăng 10% E P giảm 10% K tăng 10% + E P giảm 10% 109 đồng 6.576,47 4.818,63 4.179,76 - 1.462,33 Đơn vị IRR % 11,26 10,18 10,13 9,35 B/C - 1,24 1,17 1,16 1,09 năm 15,23 18,825 19,245 25,16 Thv (kĨ tõ kÕt thóc xây dựng) Luận văn cao học - ĐHBKHN Phạm Thị Thanh Mai 93 Phân tích tài dự án thuỷ điện Sơn La * Nhận xét: Nhìn vào bảng ta thấy, với ph-ơng án huy động vốn 1, dự án hoàn toàn khả thi tài đồng thời đảm bảo an toàn nguồn vốn (vốn chủ sở hữu >50%) với: NPV = 6.576,47 tỷ đồng (quy năm đầu bỏ vốn) hay NPV = 14.463,23 tỷ đồng (quy năm kết thúc xây dựng); IRR = 11,26%; B/C = 1,24 vµ thêi gian hoµn vèn thấp T = 15,23 năm kể từ năm kết thúc xây dựng - 2014 Ngay tr-ờng hợp rủi ro nh- vốn tăng 10% hay sản l-ợng điện giảm 10% giá bán giảm 10% hay tr-ờng hợp vốn tăng 10% kết hợp sản l-ợng điện hay giá bán giảm 10% dự án khả thi mặt tài với giá trị lần l-ợt NPV = 4.818,63 tỷ đồng, NPV = 4.179,76 tỷ đồng NPV = 2.421,99 tỷ đồng (quy năm bắt đầu xây dựng) Vậy, lựa chọn ph-ơng án huy ®éng vèn cho viƯc triĨn khai thùc hiƯn dự án thuỷ điện Sơn La Cụ thể, tổng vốn đầu t- cho phân tích tài 28.487,1 tỷ đồng chủ đầu t- - Tổng công ty Điện lực Việt Nam (EVN) bỏ 51%, lại 9,83% phát hành trái phiếu, 30% vốn vay NHTM 9,17% vốn vay n-ớc Tóm tắt ch-ơng Trong ch-ơng đề cập đến số vấn đề sau: Thứ nhất, sở ph-ơng án tối -u quy mô mực n-ớc dâng đà lựa chọn phần phân tích kinh tế, ph-ơng án MNDBT 215m, Nlm 2400MW tổ máy ®Ĩ giíi thiƯu tỉng quan vỊ dù ¸n thủ ®iƯn Sơn La đ-ợc thực vào năm 2005: Chủ đầu t- thực dự án Tổng công ty Điện lực Việt Nam (EVN), nhà máy đ-ợc xây dựng tuyến đập Pa Vinh II, xà Ong, huyện M-ờng La, tỉnh Sơn La, lịch trình thực dự án, thông số l-ợng, hiệu ích l-ợng thuỷ điện Sơn Luận văn cao học - ĐHBKHN Phạm Thị Thanh Mai 94 Phân tích tài dự án thuỷ điện Sơn La La năm đầu vận hành số thông số thuỷ năng, thuỷ lợi, kinh tế l-ợng dự án Thứ hai, với đặc điểm dự án đầu t- nhà máy thuỷ điện sở lý thuyết đà trình bày Ch-ơng nội dung khác biệt phân tích hiệu tài phân tích hiệu kinh tế dự án đầu t- nhà máy thuỷ điện, áp dụng để phân tích đánh giá hiệu tài cho dự án thuỷ điện Sơn La Các nội dung đ-ợc tiến hành theo b-ớc nh-: Xác định chủ đầu t-: Tổng công ty Điện lực Việt Nam (EVN) Dự tính tổng mức vốn đầu t- xác định ph-ơng án nguồn vốn: Tổng mức vốn đầu t- cho phân tích tài dự án thuỷ điện Sơn La 28.487,1 tỷ đồng với hai ph-ơng án huy động vốn khác nhau: Với ph-ơng án vốn tự có EVN 51%, lại 49% vốn vay, ph-ơng án vốn tự có EVN 70%, lại 30% vốn vay Cả hai ph-ơng án huy động vốn vay d-ới ba hình thức: Phát hành trái phiếu, vay ngân hàng th-ơng mại vay n-ớc với cấu khác (đ-ợc thể bảng 3.5 3.6) Xây dựng dòng tiền dự án: Dự tính dòng thu, dòng chi dự án với hai ph-ơng án huy động vốn Trong đó, doanh thu dự án doanh thu bán điện với giá bán nhà máy thuỷ điện, chi phí dự án bao gồm: Khấu hao, trả vốn vay lÃi vay, thuế tài nguyên, thuế thu nhập chi phí vận hành, bảo d-ỡng Từ xây dựng bảng dòng tiền phân tích tài cho hai ph-ơng án (thể bảng bảng phần phụ lục) Tính toán tiêu phân tích tài chính: NPV, B/C, IRR Thv cho hai ph-ơng án huy động vốn (Kết đ-ợc tổng hợp bảng 3.9) So sánh, đánh giá tính hiệu mặt tài cho hai ph-ơng án huy động vốn Với tất tiêu đà đ-ợc tính toán trên, hai Luận văn cao học - ĐHBKHN Phạm Thị Thanh Mai 95 Phân tích tài dự án thuỷ điện Sơn La ph-ơng án đảm bảo hiệu mặt tài nh-ng ph-ơng án huy động vốn cho hiệu cao (chỉ tiêu NPV, B/C IRR cao hơn, tiêu Thv thấp ph-ơng án 2) nên lựa chọn ph-ơng ¸n huy ®éng vèn cho viƯc thùc hiƯn dù án Cuối cùng, nhằm khẳng định tính khả thi đảm bảo độ an toàn mặt tài cho ph-ơng án huy động vốn cần phân tích độ nhạy cho ph-ơng án với ba tr-ờng hợp rủi ro xảy ra: Vốn đầu t- tăng 10%, giá bán điện hay điện l-ợng giảm 10% kết hợp hai tr-ờng hợp Kết cho thấy, dự án đảm bảo tính khả thi hiệu mặt tài Vậy, sau phân tích hiệu kinh tế, lựa chọn đ-ợc ph-ơng án tối -u quy mô, mực n-ớc dâng vận dụng sở lý luận cho phân tích tài dự án đầu t- nhà máy thuỷ điện, áp dụng cho thuỷ điện Sơn La với hai ph-ơng án huy động vốn khác nhau, kết luận cuối lựa chọn ph-ơng án huy động vốn với cấu 51% vốn tự có vay 49% cho việc thực dự án thuỷ điện Sơn La Luận văn cao học - ĐHBKHN Phạm Thị Thanh Mai 96 Phân tích tài dự án thuỷ điện Sơn La Kết luận Bản luận văn đề cập đến hai nội dung sau: Nghiên cứu đánh giá hiệu tài dự án đầu t- nhà máy thuỷ điện Để dự án đ-ợc thực tốt, đạt đ-ợc mục tiêu đà đặt khâu soạn thảo dự án khâu đặc biệt quan trọng, tạo tiền đề định thành công hay thất bại giai đoạn thực Trong đó, phân tích hiệu tài để chủ đầu t- định có nên đầu tvào dự án hay không, lợi ích tài đem lại cho chủ đầu t- nh- sở ®Ĩ ph©n tÝch kinh tÕ - x· héi Néi dung trở nên quan trọng dự án có quy mô lớn, vốn đầu t- cao, có tác động, ảnh h-ởng đến nhiều ngành, lĩnh vực đời sống kinh tế - xà hội nh- dự án đầu t- nhà máy thuỷ điện Dự án đầu t- nhà máy thuỷ điện có điểm khác biệt so với dự án khác, đặc biệt dự án đầu t- nhà máy nhiệt điện nh- chi phí vận hành hàng năm nhà máy thuỷ điện nhỏ nhiều so với nhà máy nhiệt điện không chi phí nguyên vật liệu nên giá thành điện rẻ Do đó, việc xác định, lựa chọn quy mô phân tích kinh tế vấn đề quan trọng Hay, dự án đầu t- nhà máy thuỷ điện cần l-ợng vốn đầu t- ban đầu lớn nên việc huy động vốn gặp nhiều khó khăn, việc xác định ph-ơng án nguồn vốn phân tích tài dự án nhà máy thuỷ điện quan trọng Phân tích tài nhằm xác định tính hiệu mặt tài chủ đầu t- nhằm đạt mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận, khác với quan điểm đặt lợi ích kinh tế quốc dân toàn xà hội lên nh- phân tích kinh tế Do vậy, b-ớc tính toán ph-ơng pháp luận phân tích tài khác phân tích kinh tế nh- dùng giá tài hay giá thị tr-ờng thay cho giá ảo, số quan điểm chi phí, lợi ích khác doanh thu phân tích tài chủ yếu doanh thu bán điện với giá bán cổng nhà máy Luận văn cao học - ĐHBKHN Phạm Thị Thanh Mai 97 Phân tích tài dự án thuỷ điện Sơn La Với đặc điểm riêng có nhà máy thuỷ điện, phân tích hiệu tài dự án đầu t- nhà máy thuỷ điện đ-ợc tiến hành theo nội dung: Xác định chủ đầu t- Dự tính tổng mức vốn đầu t- Xác định nguồn vốn huy động cho dự án, ph-ơng án nguồn vốn khả đảm bảo vốn từ nguồn Xây dựng dòng tiền phân tích tài cho ph-ơng án Tính toán tiêu phản ánh hiệu tài chính: NPV, B/C, IRR, Thv So sánh, lựa chọn ph-ơng án tối -u theo tiêu chuẩn đánh giá Đề xuất ph-ơng án cấu huy động vốn áp dụng để đánh giá, lựa chọn ph-ơng án tối -u phân tích hiệu tài dự án thuỷ điện Sơn La Dự án thuỷ điện Sơn La đời đem lại hiệu ích tổng hợp to lớn cho n-ớc nh-: tận dụng nguồn nguyên liệu dòng n-ớc sẵn có thiên nhiên, có tính chất tái tạo để xây dựng nhà máy thuỷ điện cung cấp điện năng, góp phần giải tình trạng thiếu hụt điện t-ơng lai để phát triển kinh tế xà hội phục vụ nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất n-íc, cung cÊp n-íc vỊ mïa kiƯt cho sinh ho¹t, sản xuất, phòng chống lũ lụt cho Đồng Bắc Bộ thúc đẩy phát triển kinh tế - xà hội vùng Tây Bắc Ngoài công trình có ý nghĩa lớn trị, quốc phòng văn hoá, nghệ thuật Với vai trò lớn lao đó, để dự án thuỷ điện Sơn La đ-ợc thực tốt sau tính toán, phân tích đánh giá hiệu kinh tế ph-ơng án quy mô dự án, lựa chọn đ-ợc ph-ơng án tối -u mực n-ớc dâng, công suất lắp máy số tổ máy hoạt động là: MNDBT 215m, NLM 2400MW tổ máy phải tiếp tục phân tích đánh giá hiệu mặt tài dự án cho ph-ơng án quy mô đ-ợc chọn Trong luận văn đề hai ph-ơng án huy động với cấu khác để phân tích đánh giá Với l-ợng vốn đầu t- đ-ợc Luận văn cao học - ĐHBKHN Phạm Thị Thanh Mai 98 Phân tích tài dự án thuỷ điện Sơn La dùng cho phân tích tài 28.487,1 tỷ đồng, sau tính toán tiêu phản ánh hiệu tài cho hai ph-ơng án huy động vốn kết cho thấy: Cả hai ph-ơng án có hiệu mặt tài nh-ng ph-ơng án hiệu cao Điều đ-ợc thể hiện: tiêu NPV, B/C IRR ph-ơng án cao tiêu Thv thấp ph-ơng án Đồng thời ph-ơng án đảm bảo độ an toàn mặt tài có rủi ro xảy nh-: vốn đầu t- tăng 10%, giá bán hay sản l-ợng điện giảm 10% kết hợp hai tr-ờng hợp Do vậy, lựa chọn ph-ơng án huy động vốn để thực dự án thuỷ điện Sơn La với cÊu nh- sau: + Vèn tù cã: 14.528,4 tû ®ång (chiếm 51% tổng vốn đầu t-) + Vốn vay: 13.958,7 tỷ đồng (chiếm 49% tổng vốn đầu t-) Trong đó: - Phát hành trái phiếu: 2.800 tỷ đồng (chiếm 9,83% tổng vốn đầu t-) - Vay ngân hàng th-ơng mại: 8.546,1 tỷ đồng (chiếm 30% tổng vốn đầu t-) - Vay n-ớc ngoài: 2.612,6 tỷ đồng (chiếm 9,17% tổng vốn đầu t-) Với sở lý luận chung phân tích tài dự án đầu t- nhà máy thuỷ điện đà áp dụng lựa chọn đ-ợc ph-ơng án huy động vốn tối -u phân tích tài dự án nhà máy thuỷ điện Sơn La Trong trình làm luận văn, đà cố gắng nghiên cứu, học hỏi tiếp thu ý kiÕn song thêi gian vµ kiÕn thøc cã hạn nên tránh khỏi sai sót Rất mong nhận đ-ợc đóng góp, lời phê bình nhận xét thầy cô để luận văn đ-ợc hoàn thiện Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp gia đình đà bảo tận tình, h-ớng dẫn động viên, giúp đỡ để hoàn thành luận văn Thái Nguyên, ngày 10 tháng 10 năm 2004 Luận văn cao học - ĐHBKHN Phạm Thị Thanh Mai 99 Phân tích tài dự án thuỷ điện Sơn La Tài liệu tham khảo Sách: Công trình trạm thuỷ điện- NXB Xây dựng (2003) - PGS.TS Hå Sü Dù, PGS.TS Ngun Duy H¹nh, TS Huỳnh Tấn L-ợng, PGS.TS Phan Kỳ Nam Sách:Kinh tế đầu t- xây dựng - NXB Xây dựng (2003) - GS.TSKH Nguyễn Văn Chọn Thuỷ điện - Tủ sách Đại học chức - Đại học Bách khoa Hà Nội Giáo trình: Lập quản lý dự án đầu t- - Tr-ờng Đại học Kinh tế quốc dânNXB Thống kê - TS Nguyễn Bạch Nguyệt Giáo trình: Ch-ơng trình dự án phát triển kinh tế - xà hội - Tr-ờng Đại học Kinh tế quốc dân - NXB Thống kê Nghiên cứu khả thi công trình thuỷ điện Sơn La (Báo cáo cuối cùng) - Công ty t- vấn xây dựng điện I Tập - Thuỷ - Thuỷ lợi - Kinh tế l-ợng Quyển 2: Kinh tế l-ợng Tổng sơ đồ V phát triển điện lực Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010 có xét đến triển vọng năm 2020 Niên giám thống kê 2003 Bài giảng Phân tích Quản lý dự án - PGS.TS.NGƯT Nguyễn Minh D 10 TËp san Thêi b¸o kinh tÕ tÕt 2003 Luận văn cao học - ĐHBKHN Phạm Thị Thanh Mai 100 Phân tích tài dự án thuỷ điện Sơn La Phụ lục phân tích tài dự án thuỷ điện sơn la mndbt 215m, nlm 2400mw, tổ máy Luận văn cao học - ĐHBKHN Phạm Thị Thanh Mai ...Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học bách khoa hµ néi -  - Phạm Thị Thanh Mai nghiên cứu đánh giá hiệu tài dự án đầu t- nhà máy thuỷ điện áp dụng cho nhà máy thủy điện sơn la chuyên... tích tài dự án đầu t- nhà máy thuỷ điện Luận văn cao học - ĐHBKHN Phạm Thị Thanh Mai 35 Cơ sở lý thuyết phân tích tài dự án đầu t- nhà máy thuỷ điện 1.3.3.4 Các tiêu phản ánh hiệu tài dự án đầu. .. quan dự án đầu t- Nhà máy thuỷ điện Sơn La hay nhất, phù hợp với điều kiện tự nhiên Việt Nam đầu t- xây dựng nhà máy thuỷ điện 2.1.5 Hiện trạng thuỷ điện cần thiết phải xây dựng nhà máy thuỷ điện

Ngày đăng: 27/02/2021, 21:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan