1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp chủ yếu phát triển một số làng nghề truyền thống ở vĩnh bảo hải phòng

143 52 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 143
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - PHẠM VĂN TƯỞNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN MỘT SỐ LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG Ở VĨNH BẢO – HẢI PHÒNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN VĂN THANH HÀ NỘI - 2004 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DỊCH VỤ TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG 1.1 Những vấn đề chung ngành nghề nông thôn làng nghề truyền thống 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.1.1 Ngành nghề nông thôn 1.1.1.2 Ngành nghề, làng nghề truyền thống 1.1.2 Những đặc trưng ngành nghề truyền thống nông thôn nước ta 1.1.2.1 Đặc điểm sản phẩm 1.1.2.2 Đặc điểm lao động sử dụng lao động 1.1.2.3 Nhà xưởng, trang thiết bị, công nghệ 1.1.2.4 Vốn quan hệ tín dụng 1.1.2.5 Nguyên vật liệu đầu vào 1.1.2.6 Thị trường tiêu thụ sản phẩm 1.1.2.7 Đặc trưng tính “bí truyền” ngành nghề truyền thống nông thôn 1.2 Lý luận dịch vụ vai trò dịch vụ việc phát triển kinh tế nông thôn 1.2.1 Khái niệm đặc điểm dịch vụ 1.2.1.1 Khái niệm 1.2.1.2 Đặc điểm dịch vụ 1.2.2 Vai trò dịch vụ phát triển kinh tế nơng thơn 1.2.2.1 Dịch vụ đóng vai trò quan trọng việc chuyển dịch cấu kinh tế xã hội nông thôn 1.2.2.2 Dịch vụ phát triển thu hút nhiều lao động, tạo việc làm, tăng thu nhập cho dân cư nông thôn 4 4 6 7 10 10 11 11 11 12 14 14 15 1.2.2.3 Dịch vụ đóng vai trị quan trọng việc cung cấp vốn, thông tin thị trường hỗ trợ cho việc tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp sản phẩm ngành nghề phi nông nghiệp nông thơn 1.3 Vai trị ý nghĩa việc phát triển làng nghề 1.3.1 Góp phần giải việc làm, tạo thu nhập cho người lao động, phân bố lại sử dụng lao động nguồn lực khác cách hợp lý 1.3.2 Phát triển làng nghề góp phần chuyển dịch cấu lao động cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn theo hướng giảm dần tỷ trọng nông nghiệp, tăng dần tỷ trọng công nghiệp dịch vụ 1.3.3 Phát triển làng nghề góp phần thúc đẩy q trình cơng nghiệp hố, đại hố nơng thơn thơng qua việc xây dựng phát triển kết cấu hạ tầng, bước thị hố nơng thơn 1.3.4 Đào tạo cung cấp lực lượng lao động có tay nghề kỹ giỏi cho xã hội 1.3.5 Phát triển làng nghề gắn liền với việc bảo tồn, phát huy sắc văn hoá dân tộc có vai trị quan trọng việc làm biến đổi mặt văn hoá xã hội nông thôn 1.4 Mối quan hệ dịch vụ phát triển làng nghề truyền thống, nội dung việc phát triển làng nghề 1.4.1 Mối quan hệ dịch vụ phát triển làng nghề truyền thống 1.4.2 Những nội dung phát triển làng nghề tảng phát triển dịch vụ giai đoạn phát triển kinh tế theo xu hướng hội nhập 16 16 17 20 21 22 23 25 25 26 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN MỘT SỐ LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG Ở HUYỆN VĨNH BẢO 29 2.1 Giới thiệu chung làng nghề truyền thống Việt Nam nói chung huyện Vĩnh Bảo 2.1.1 Đôi nét làng nghề truyền thống Việt Nam 29 29 2.1.1.1 Những vấn đề chung 2.1.1.2 Sự phát triển làng nghề Việt Nam thập kỷ qua 2.1.2 Thực trạng làng nghề Vĩnh Bảo 2.1.2.1 Giới thiệu chung 2.1.2.2 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội ba xã lịch sử hình thành, phát triển làng nghề 2.1.2.3 Thực trạng ba làng nghề nghiên cưú 2.2 So sánh kết sản xuất kinh doanh làng nghề với lĩnh vực sản xuất khác 2.2.1 Đóng góp lĩnh vực sản xuất vào giá trị sản xuất địa phương 2.2.2 Kết sản xuất kinh doanh hộ thu nhập người lao động 2.3 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức việc phát triển làng nghề truyền thống ba xã CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG Ở VĨNH BẢO - HẢI PHÒNG 3.1 Một số định hướng phát triển làng nghề Việt Nam xu hướng hội nhập 3.2 Các giải pháp chủ yếu phát triển làng nghề truyền thống Vĩnh Bảo - Hải Phòng 3.2.1 Giải pháp thứ 1: Quy hoạch tổng thể làng nghề truyền thống thành làng nghề dịch vụ đại, xây dựng quản lý thương hiệu 3.2.2 Giải pháp thứ 2: Tăng cường hoạt động nghiên cứu thị 29 31 38 38 38 42 53 53 55 59 68 68 70 70 trường, hoạt động xúc tiến quảng bá sản phẩm làng nghề 3.2.3 Giải pháp thứ 3: Xây dựng phương án thương mại điện tử 3.2.4 Giải pháp thứ 4: Xây dựng mối liên kết kinh doanh dịch vụ: sản xuất, thương mại, du lịch, triển lãm để hỗ trợ phát triển làng nghề 3.2.5 Xây dựng dự án đào tạo nhân lực, đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng đổi công nghệ 3.2.6 Giải pháp thứ 6: Các giải pháp chế sách KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 77 82 87 90 100 106 LUẬN VĂNQUẢN TRỊ KINH DOANH ĐH BÁCH KHOA HÀ NỘI PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Xuất phát từ nước có kinh tế nhỏ nơng, thủ cơng lạc hậu, độc canh lúa, tự cấp tự túc phụ thuộc phần lớn vào điều kiện tự nhiên, để không bị tụt hậu xa nữa, Đảng Nhà nước tiến hành công đổi kinh tế phạm vi toàn quốc thực cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Trong q trình cơng nghiệp hố, đại hóa, đặc biệt trọng tới cơng nghiệp hố nơng nghiệp nơng thơn có tới 80% dân số 73% lực lượng lao động tập trung nông thôn [13, 21] Do cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thơn có vai trị vơ quan trọng cấp thiết Tuy nhiên, nông thôn Việt Nam đứng trước nhiều khó khăn, thách thức lớn, là: diện tích đất canh tác ngày bị thu hẹp tốc độ tăng dân số thị hố, tính bình qn đầu người thấp, lao động dư thừa, tỷ lệ lao động thiếu việc làm chiếm khoảng 25% ÷ 30%, hàng năm có khoảng triệu người bổ sung vào lực lượng lao động xã hội [25, 4] Giá trị sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn kinh tế nông thôn lao động thủ cơng chính, mức sống người nơng dân cịn thấp, 90% số người nghèo nước sống nông thôn, tỷ lệ nghèo nông thơn chiếm từ 13 ÷ 15% Khoảng cách chênh lệch mức sống nông thôn thành thị ngày gia tăng dẫn đến xu hướng di dân tự từ nông thôn thành thị [25, 4] Một biện pháp để giải thách thức mà nhiều nước áp dụng phát triển ngành nghề phi nơng nghiệp nơng Häc viªn: Phạm Văn Tưởng-Khoá 2002-2004 Khoa Kinh tế Quản lý LUẬN VĂNQUẢN TRỊ KINH DOANH ĐH BÁCH KHOA HÀ NỘI thơn, trọng việc khơi phục phát triển ngành nghề truyền thống để thu hút lao động dư thừa, thu hút vốn nhàn rỗi dân cư nguồn lực khác nông thôn Vĩnh Bảo huyện nông, cách xa trung tâm thành phố, số làng nghề truyền thống huyện không nhiều, nhiều nghề có q trình phát triển tương đối dài như: đan tre, tạc tượng điêu khắc, sơn mài, thêu ren, dệt vải Nhiều làng nghề tiếng lịch sử như: Bảo Hà, Cổ Am, nhiều làng nghề bị mai Nghiên cứu phát triển làng nghề làm sáng tỏ nhiều vấn đề kinh tế, xã hội, môi trường góp phần nhận thức đắn điểm mạnh, yếu, hội, thách thức khả phát triển lĩnh vực kinh tế này, đưa định hướng giải pháp chủ yếu cho phát triển ổn định số làng nghề Vĩnh Bảo kinh tế thị trường với cạnh tranh ngày gay gắt xu hướng hội nhập kinh tế giới kinh tế nước ta Chính chúng tơi lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Giải pháp chủ yếu nhằm phát triển số làng nghề truyền thống huyện Vĩnh Bảo - Hải Phịng” Mục đích nghiên cứu đề tài: - Hệ thống hoá số vấn đề lý luận làng nghề, dịch vụ, làm rõ mối quan hệ việc phát triển làng nghề sở phát triển dịch vụ với việc phát triển kinh tế nông thôn xu hướng hội nhập - Chỉ điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức việc phát triển làng nghề Vĩnh Bảo - Nghiên cứu đề xuất số quan điểm định hướng giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy phát triển làng nghề truyền thống Vĩnh Bảo Đối tượng phạm vi nghiên cu: Học viên: Phạm Văn Tưởng-Khoá 2002-2004 Khoa Kinh tế Quản lý LUN VNQUN TR KINH DOANH H BCH KHOA HÀ NỘI - Đối tượng: đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề kinh tế xã hội chủ yếu sản xuất kinh doanh ba làng nghề truyền thống huyện Vĩnh Bảo - Phạm vi nghiên cứu: + Về nội dung: nghiên cứu thực trạng làng nghề, tình hình đầu tư yếu tố sản xuất, vấn đề tiêu thụ sản phẩm kết hoạt động sản xuất kinh doanh ba làng nghề + Về thời gian: chủ yếu nghiên cứu đánh giá thực trạng phát triển ba làng nghề huyện giai đoạn 2001 ÷ 2003 Đề tài nghiên cứu thực từ tháng đến tháng 9/2004 + Về không gian: tập trung ba làng nghề truyền thống huyện Vĩnh Bảo: Làng tạc tượng điêu khắc Bảo Hà (xã Đồng Minh), làng dệt , thêu ren Cổ Am (xã Cổ Am), làng gột cá giống Hội Am (xã Cao Minh) Phương pháp nghiên cứu: luận văn sử dụng phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử, phương pháp so sánh, phương pháp phân tích, tổng hợp Tiến hành tổ chức điều tra, khảo sát thực tế kết hợp với việc tập hợp, nghiên cứu, kế thừa kết nghiên cứu, khảo sát mà nhà nghiên cứu thu Những đóng góp luận văn: - Làm sáng tỏ luận khoa học mang tính lý luận làng nghề, vai trò, ý nghĩa làng nghề việc phát triển kinh tế nông nghiệp nơng thơn - Chỉ rõ vai trị phát triển dịch vụ với phát triển làng nghề xu hướng hội nhập - Đưa giải pháp khuyến nghị cho việc phát triển làng nghề Kết cấu luận văn: phần mở đầu kết luận, nội dung luận văn bao gồm ba chương sau: Học viên: Phạm Văn Tưởng-Khoá 2002-2004 Khoa Kinh tế Quản lý LUN VNQUN TR KINH DOANH H BCH KHOA HÀ NỘI - Chương 1: Cơ sở lý luận dịch vụ việc phát triển làng nghề truyền thống - Chương 2: Thực trạng phát triển số làng nghề truyền thống huyện Vĩnh Bảo - Chương 3: Các giải pháp chủ yếu phát triển làng nghề truyn thng Vnh Bo- Hi Phũng Học viên: Phạm Văn Tưởng-Khoá 2002-2004 Khoa Kinh tế Quản lý LUN VĂNQUẢN TRỊ KINH DOANH ĐH BÁCH KHOA HÀ NỘI CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DỊCH VỤ TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG 1.1 Những vấn đề ngành nghề nông thôn làng nghề truyền thống: 1.1.1 Một số khái niệm: 1.1.1.1 Ngành nghề nông thôn: Căn theo Quyết định số 132/2000/QĐ-TTg ngày 24/11/2000 Thủ tướng Chính phủ số sách phát triển ngành nghề nơng thơn, ngành nghề nơng thơn quy định Quyết định bao gồm: a) Sản xuất tiểu thủ công nghiệp nông thôn - Chế biến bảo quản nông, lâm, thuỷ sản - Sản xuất vật liệu xây dựng, đồ gỗ, mây tre đan, gốm sứ, thuỷ tinh, dệt may, khí nhỏ nông thôn - Xử lý, chế biến nguyên vật liệu phục vụ sản xuất ngành nghề nông thôn b) Sản xuất thủ công mỹ nghệ c) Xây dựng, vận tải nội xã, liên xã dịch vụ khác phục vụ sản xuất đời sống dân cư nông thôn [24, 1] 1.1.1.2 Ngành nghề, làng nghề truyền thống: Ngành nghề truyền thống Việt Nam thường phát triển làng xã hay làng nghề Làng nghề truyền thống nơng thơn Việt Nam có bề dày lịch sử lâu đời, nhìn chung quy mô sản xuất nhỏ, lao động thủ công chủ yếu lực lượng lao động làng nghề thường mang tính chất gia đình, khơng đào tạo mà chủ yếu dựa vào kinh nghiệm, cha truyền nối Hiện nay, xét góc độ quản lý Nhà nước chưa có quy định thống việc đánh giá, xác định làng nghề ngành nghề truyền thống Ở địa phương tuỳ đợt nghiên cứu khác đưa cỏc tiờu Học viên: Phạm Văn Tưởng-Khoá 2002-2004 Khoa Kinh tế Quản lý Số tt Tên xà Tổng Giá trị giá trị sản sản lượng lượng nông sx nghiệp (Triệu (Triệu đồng) đồng) Giá trị sản lượng CN, TTCN, XD (Triệu đồng) Doanh Thu nhập bình quân đầu người/tháng (1.000 Thu nhập bình quân lao động đồng) (1.000 ®ång) thu tõ th­¬ng nghiƯp, TÝnh TÝnh TÝnh TÝnh TÝnh Tính LĐ LĐ LĐ dịch vụ bình cho hộ cho hộ cho hộ cho hộ bình nông kiêm chuyên (Triệu quân giàu T.Bình nghèo quân nghiệp nghề nghề đồng) §ång Minh 31.209 16.504 6.152 8.553 350 850 550 330 95 340 250 410 520 Cæ Am 24.237 9.700 9.037 5.500 385 930 595 365 105 375 225 340 590 Héi Am 31.952 13.062 12.600 7.290 365 910 585 345 110 450 235 570 735 Phô lôc số trình độ lao động ba làng nghề năm 2003 Chưa Số Tên làng tt nghề Lao động đà đào tạo chuyên môn kỹ thuật (Người) Tổng số qua lao động đào tạo Tổng (Người) CM-KT số (Người) Chia Sơ cấp Thợ giỏi Trình độ văn hoá (Người) Cấp I Nghệ Trung Cao đẳng, nhân cấp Đại học (Tiểu học) LĐ bình quân tính cho hộ Cấp II Cấp III (THCS) (THPT) sở (Người) Cao Thấp nhất Bảo Hà 190 149 41 - 10 - 31 - 13 120 57 Cæ Am 342 - 342 315 23 - 224 110 3 Héi Am 920 810 110 - 70 - 36 265 552 103 13 Phơ lơc sè Nhµ x­ëng trình độ chuyên môn hoá sản xuất ba làng nghề năm 2003 Diện tích nhà xưởng (m2) Không Trình độ chuyên môn hoá sản xuất (Hộ) có nhà Chia Số Tên làng tt nghề Tổng diện tích xưởng Sản dành xuất tập Nhà Nhà Nhà riêng trung xưởng xưởng xưởng cho sản kiên bán tạm xuất địa cố kiên cố thời (Hộ) điểm Sản Theo mức độ làm kiêm xuất nghề khác địa điểm trở lên Làm Làm Làm kiêm kiêm kiêm từ thªm thªm nghỊ nghỊ nghỊ trë lªn Giá trị tài sản làng Giá trị nghề (Triệu đồng) máy Chia Tổng giá trị Giá trị Giá trị tài sản tài sản cố lưu định động móc có làng nghề (Triệu đồng) Bảo Hà 1.250 200 9.050 100 42 126 20 81 14 - 7.140 4.510 2.630 750 Cæ Am 2.000 700 1.300 - - 342 - 342 - - 953 878 75 240 Héi Am - - - - - 730 390 252 80 7.210 1.860 5.350 150 Phô lôc sè tình hình cung ứng nguyên vật liệu tiêu thụ sản phẩm ba làng nghề năm 2003 Tình hình cung ứng nguyên vật liệu Nguồn cung ứng chủ yếu (%) Số Tên làng tt nghề Thị trường tiêu thụ sản phẩm (%) Khả cung ứng (Hộ) Sử dơng Sư dơng Sư dơng Cã ngn Cã ngn Cã đầu tư nguyên nguyên nguyên vật cung ứng nguyên vào sản xuất vật liệu vật liệu liệu nhập nguyên vật liệu nguồn địa từ nước vật liệu không ổn nguyên vật phương nước ổn định định liệu Tiêu thụ thành phố Tiêu thụ Xuất Xuất tỉnh qua đơn vị khác khác, tỉnh trực nước khác tiếp Bảo Hà 10 85 102 44 - 50 35 - Cæ Am - 95 161 99 - - - 100 - Héi Am 15 35 50 660 73 70 30 - - Phơ lơc sè kÕt qu¶ sản xuất ba làng nghề năm 2003 Số tiền hộ đóng góp cho phát triển KT-XH địa Một số kết sản xuất chủ yếu Tổng Lương tháng cho LĐ có việc thường xuyên (1.000 đ) Số Tên làng giá trị tt nghề sản Bình phẩm quân Nghệ Thợ tay Lao (Triệu cho nhân, thợ nghề động đồng) LĐ giỏi T.Bình thường phương (1.000 đ) bình quân Trong Trong Thu nhập tháng cho LĐ nông Tổng số nhàn Đầu tư xây Đầu tư bảo Phát triển Các dựng sở vệ môi VH-XH- đóng hạ tầng trường GD góp khác Bảo Hà 3.672 470 900 500 350 300 18 10 - 2 Cæ Am 2.477 300 360 310 270 130 10 - 3 Héi Am 9.120 680 1.100 700 500 350 105 80 - 20 Phô lục số 10 Các giải pháp nhằm phát triển làng nghề đến năm 2010 Lao động đào tạo tay nghề (Người) Trong Số Tên làng tt nghề Tập Tổng số huấn Đào tạo ngắn dài hạn hạn tập địa trung phương Đất đai Vốn vay cho nâng cấp hạ tầng làng nghề (Triệu đồng) quy Chia hoạch cho sản xuất làng Tổng số Đường Điện giao thông nghề Nước Kho tàng, bến bÃi (m2 ) Cơ sở hạ tầng khác Số sở Vốn vay Vốn đổi phục vụ đào máy SX-KD tạo móc, hàng thợ công năm (Triệu nghệ (Triệu đồng) (Hộ, sở) đồng) Bảo Hà 160 120 40 3.000 500 - - 225 135 140 650 100 70 Cæ Am 395 360 35 5.000 1.210 200 550 105 200 155 680 200 25 Héi Am 500 450 50 150.000 750 100 320 165 65 100 750 250 120 Phơ lơc sè 11 Tỉng hỵp mét sè chØ tiêu khảo sát nhóm hộ chuyên làng nghề Bảo Hà năm 2003 Số tt a 10 11 12 13 14 15 Họ tên chủ hộ Tuổi Lớp Số lao BQ văn động tuổi hoá* hộ LĐ b c d e Nguyễn Văn Khoản 27 12 Nguyễn Văn Liêm 41 12 Nguyễn Văn Điềm 35 12 Hoàng Đình Sầm 60 Hoàng Đình Bảo 39 Đào Văn Tuân 47 Tô Văn Biều 45 Tô Phú Đệ 61 Bùi Văn Hoan 29 12 Đỗ Văn Mẵng 49 Nguyễn Văn NgoÃn 73 Nguyễn Văn Minh 45 12 Ngun Kh¾c Tn 25 12 Bùi Văn Bưởng 68 Đỗ Văn Tám 67 Bình quân: 47.4 8.6 * Ghi chú: Lớp văn hoá tương đương hệ 12 năm f 25 35 36 45 29 30 31 46 24 28 45 32 26 44 46 34.8 Số tháng Số ngày Số ngµy Tû st sư lµm viƯc lµm viƯc lµm dơng sức BQ/Năm BQ/tháng việc/Năm LĐ g 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 h 26 28 28 27 29 30 30 30 28 30 29 27 26 28 28 28.3 i=(g*h) j=(h/365)*100 312 85.48% 336 92.05% 336 92.05% 324 88.77% 348 95.34% 360 98.63% 360 98.63% 360 98.63% 336 92.05% 360 98.63% 348 95.34% 324 88.77% 312 85.48% 336 92.05% 336 92.05% 339.2 92.93% Phơ lơc sè 12 Tỉng hỵp mét số tiêu khảo sát nhóm hộ kiêm làng nghề Bảo Hà năm 2003 Thu nhập Thu nhập Thu nhập từ BQ/LĐ tháng từ làm làm nghề ngày nghề hộ BQ/LĐ/tháng k 20 19.5 20 19 20 18.5 17.5 20.5 19 19 20 18.5 19 20 21 19 l=(e*i*k)/12 4160 3822 1680 2565 1740 2220 1050 1845 2660 1710 1740 1998 1482 1680 2352 2180 m=(l/e) 520 546 560 513 580 555 525 615 532 570 580 500 494 560 588 549 Sè tt a 10 11 12 13 14 15 Họ tên chủ hộ Tuổi Lớp Số lao BQ văn động tuổi hoá hộ LĐ b c d e Nguyễn Văn Trọng 25 12 Nguyễn Văn LÃng 26 12 Nguyễn Văn Đức 31 Đào Văn Tú 21 12 Đào Văn Huynh 22 12 Đỗ Đức Thắng 32 Đỗ Ngọc Khuê 32 Tô Phú Đức 19 Tô Phú Trường 18 Hoàng Ngọc Văn 23 11 Hoàng Đình Chiến 27 12 Hoàng Đình Toàn 29 Bùi Văn Măng 35 Bùi Văn Trác 36 10 Nguyễn Văn Tụ 34 12 Bình quân: 27.3 10.0 1.5 * Ghi chú: Lớp văn hoá tương đương hệ 12 năm f Số tháng Số ngày Số ngày Tỷ suất sử làm việc làm việc làm dụng sức BQ/Năm BQ/tháng việc/Năm L§ g 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 h 20 25 17 25 21 23 20 25 23 26 23 25 21 24 25 22.9 i=(g*h) j=(h/365)*100 240 65.75% 300 82.19% 204 55.89% 300 82.19% 252 69.04% 276 75.62% 240 65.75% 300 82.19% 276 75.62% 312 85.48% 276 75.62% 300 82.19% 252 69.04% 288 78.90% 300 82.19% 274.4 75.18% Thu nhập Thu nhập từ Thu nhập từ BQ/LĐ làm nghề làm nghề ngày hộ BQ/LĐ/tháng k 20 21 18 21 20 18.5 17.5 17 19 17 18 19.5 18 19 17 19 l=(e*i*k)/12 800 525 612 525 420 426 700 425 437 884 1242 488 756 456 850 636 m=(l/e) 400 525 306 525 420 426 350 425 437 442 414 488 378 456 425 428 Phô lôc số 13 Tổng hợp số tiêu khảo sát nhóm hộ kiêm làng nghề cổ am năm 2003 Số Họ tên chủ hộ Tuổi Lớp Số lao BQ Số tháng Số ngày Số ngày Tỷ suất sử dụng sức làm tt văn động tuổi làm việc làm việc LĐ hoá hộ LĐ BQ/Năm BQ/tháng việc/Năm a 10 11 12 13 14 15 b c d e Lª Thị Mùi 31 Lê Thị Tươi 26 Ngun ThÞ Oanh 27 Vị T Lan Hương 21 12 Vũ Thị Hoà 18 Vũ Thị Huệ 18 Nguyễn Thị Thơm 19 11 Nguyễn Thị Lan 32 Đinh Tố Oanh 26 12 Đinh Thị Giang 27 Đào Thị Nguyệt 21 Đào Thị Nga 19 12 Ngun Ngäc Thoa 18 11 Ngun ThÞ Thảo 25 12 Lê Thị Chung 27 Bình quân: 23.7 9.4 1.6 * Ghi chú: Lớp văn hoá tương đương hệ 12 năm f g 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 h 30 26 28 27 29 30 30 30 28 30 29 27 26 29 28 28.5 i=(g*h) j=(h/365)*100 360 98.63% 312 85.48% 336 92.05% 324 88.77% 348 95.34% 360 98.63% 360 98.63% 360 98.63% 336 92.05% 360 98.63% 348 95.34% 324 88.77% 312 85.48% 348 95.34% 336 92.05% 341.6 93.59% Thu nhËp Thu nhËp tõ Thu nhập từ làm nghề BQ/LĐ làm nghề BQ/LĐ/tháng cđa ngµy k 11 11 12 11 11 11 12 12 13 11 10 12 12 10 11 11 l=(e*i*k)/12 330 572 672 891 319 660 720 360 364 660 580 324 624 290 308 512 m=(l/e) 330 286 336 297 319 330 360 360 364 330 290 324 312 290 308 322 Phơ lơc sè 14 Tỉng hỵp số tiêu khảo sát nhóm hộ chuyên làng nghề hội am năm 2003 Số Họ tên chđ Ti Líp Sè lao BQ Sè th¸ng Sè ngày Số ngày Tỷ suất sử tt văn động tuổi làm việc làm việc làm dụng sức hoá hộ LĐ BQ/Năm BQ/tháng việc/Năm LĐ a 10 11 12 13 14 15 b c d e Nguyễn Văn Khởi 41 12 13 Nguyễn Văn Huê 45 11 Đỗ Văn Cương 38 12 Vũ Văn Trưởng 32 5 Vũ Văn Tài 29 Nguyễn Đức Quang 45 Phạm Hiếu Tới 29 12 Phạm Trung Tâm 36 Phạm Ngọc Sơn 25 Đào Văn Khải 43 Đào Văn Kha 55 Đỗ Văn Khoa 51 Phạm Văn Thịnh 37 Phạm Ngọc Đông 59 5 Vũ Đức Tín 48 Bình quân: 40.9 7.7 5.3 * Ghi chú: Lớp văn hoá tương đương hệ 12 năm f 42 44 35 37 32 28 25 31 26 34 39 37 28 35 32 33.7 g 8 8 8 7.86667 h 30 28 28 30 29 30 30 30 28 30 29 30 30 28 28 29.2 i=(g*h) j=(h/365)*100 240 65.75% 252 69.04% 196 53.70% 240 65.75% 232 63.56% 240 65.75% 210 57.53% 270 73.97% 224 61.37% 240 65.75% 232 63.56% 210 57.53% 240 65.75% 224 61.37% 196 53.70% 229.7 62.94% Thu nhËp Thu nhËp từ Thu nhập từ BQ/LĐ làm nghề làm nghề ngày hộ BQ/LĐ/tháng k 36 37 38 39 35 37 39 36 37 35 36 38 36 38 36 37 l=(e*i*k)/12 9360 8547 7448 3900 2030 2960 3413 2430 1381 2100 1392 2660 2160 3547 2352 3712 m=(l/e) 720 777 621 780 677 740 683 810 691 700 696 665 720 709 588 705 Phơ lơc sè 15 Tỉng hợp số tiêu khảo sát nhóm hộ kiêm làng nghề hội am năm 2003 Số Họ tên chủ hộ Tuổi Lớp Số lao BQ Số tháng Số ngày Số ngày Tỷ suất sử tt văn động tuổi làm việc làm việc làm dụng sức hoá hộ LĐ BQ/Năm BQ/tháng việc/Năm LĐ a 10 11 12 13 14 15 b c d e Vị H¶i TiƯp 25 Vũ Văn Vụ 19 12 Lê Ngọc Ân 17 Lê Đức Tân 26 Nguyễn Việt Hà 31 Phạm Ngọc Thịnh 20 12 Phạm Văn Tuân 27 Phạm Văn Trang 21 Đỗ Đình Trọng 34 12 Trần Văn Thái 36 Trần Hải Cường 18 Lê Hữu Phỉ 25 Đỗ Văn Lạc 23 Đỗ Văn Giáp 36 Nguyễn Hữu Tuệ 32 12 Bình quân: 26.0 9.0 1.9 * Ghi chú: Lớp văn hoá tương đương hệ 12 năm f g 8 8 7.5 7 7 7.5 h 23 25 22 25 27 20 25 23 28 26 24 21 21 21 25 23.7 i=(g*h) j=(h/365)*100 184 50.41% 200 54.79% 154 42.19% 200 54.79% 216 59.18% 140 38.36% 187.5 51.37% 184 50.41% 196 53.70% 182 49.86% 192 52.60% 147 40.27% 147 40.27% 147 40.27% 200 54.79% 178.4 48.89% Thu nhËp Thu nhËp tõ Thu nhËp tõ BQ/L§ làm nghề làm nghề ngày hộ BQ/LĐ/tháng k 35 36 32 36 33 31 36 33 32 34 35 32 33 32 32 33.47 l=(e*i*k)/12 1610 600 821 1200 1782 362 1125 1012 1568 516 1120 392 404 1176 1067 984 m=(l/e) 537 600 411 600 594 362 563 506 523 516 560 392 404 392 533 499 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Ngọc Anh (2001), "Tạo việc làm nông thôn nước ta", Báo Nhân dân, số ngày 6/12/2001, trang 2 Bộ NN&PTNT (2000), Báo cáo đánh giá thực trạng định hướng phát triển NNNT đến năm 2010, Hội nghị phát triển NNNT tỉnh phía Bắc tháng 8/2000, Hà Nội Bộ Thương mại (2000), Báo tình hình xuất hàng thủ công mỹ nghệ, Hội nghị làng nghề thủ cơng tỉnh phía Bắc tháng 8/2000, Hà Nội Trần Ngọc Bút (2002), "Phát triển làng nghề thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn", Kinh tế Dự báo, số 1/2002, trang 9+10 Cục chế biến nông lâm sản ngành nghề nông thôn (2001), Quy định tạm thời ngành nghề truyền thống Việt Nam, Hà Nội Đặng Đình Đào, nk (1998), Kinh tế thương mại, NXB Thống kê, Hà Nội Phạm Vân Đình (1998), Phát triển xí nghiệp hương trấn Trung Quốc, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Vân Đình (2002), “Một số vấn đề kinh tế nảy sinh phát triển làng nghề vùng đất cổ kinh Bắc”, Hoạt động Khoa học, (10), trang 23 Phạm Vân Đình, Ngơ Văn Hải cộng (2002), Thực trạng sản xuất tiêu thụ nước hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống Việt Nam, Hà Nội 10 Đỗ Trà Giang (2001), "Sức sống làng nghề mỹ nghệ truyền thống", Báo Sài Gòn giải phóng, số ngày 18/12/2001, trang 11 Phương Khánh (2002), “Làng nghề với môi sinh, môi trường”, Báo Nhân dân, số ngày 25/1/2003, trang 12 Trần Ngọc Khuynh (2001), Thực trạng số giải phát chủ yếu nhằm thúc đẩy phát triển ngành nghề mây tre đan xuất huyện chương Mỹ - Hà Tây, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại Học Nông nghiệp I, Hà Nội 13 Nguyễn Xuân Kính (2002), “Nghề làng nghề với chiến lược chuyển dịch cấu kinh tế, phát triển kinh tế xã hội”, Văn hóa dân gian, Viện Nghiên cứu văn hóa dân gian, 3(81), trang 21 14 Phillip Kotler (1999), Marketing bản, NXB Thống kê, Hà Nội 15 Hoàng Lan (2002), "Sơn mài làng Hạ Thái mài bệnh", Báo Tiền phong, số 231 ngày 19/11/2002, trang 16 “Làng nghề Hà Tây - Báo động môi trường” (2000), Khoa học Phát triển, (20) tháng 5, trang 10 17 Trần Văn Luận, Nguyễn Văn Đại (1997), Tạo việc làm thông qua khôi phục phát triển ngành nghề truyền thống, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 18 Lê Hồng Lý, Trương Minh Hằng, Trương Duy Bích (1999), Nghề thủ cơng mỹ nghệ đồng sông Hồng tiềm năng, Thực trạng số kiến nghị, Hà Nội 19 Quang Minh (2001), “Trái tim người thợ”, Hãng Hàng không quốc gia Việt Nam, Hà Nội, tháng 11+12, trang 42 20 Nguyễn Văn Nghiến (2004), Bài giảng Chiến lược kinh doanh, Đại học Bách khoa Hà Nội 21 Nhân dân (2002), Xã luận “Đẩy mạnh chuyển giao tiến kỹ thuật công nghệ đến hộ nông dân”, Báo Nhân dân, số ngày 6/2/2002, trang 1÷2 22 Lê Quang Phú (2000), Thực trạng giải pháp chủ yếu để bảo tồn phát triển nghề thủ công truyền thống số làng nghề ven thành phố Huế, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội, tr 21 23 Dương Bá Phượng Phạm Văn Mai (1998), Kết nghiên cứu làng nghề tỉnh đồng sông Hồng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 24 Quyết định số 132/2000/QĐ-TTg Thủ tướng phủ Một số sách khuyến khích phát triển ngành nghề nơng thơn, ngày 24/11/2000, Hà Nội 25 Lê Hồng Thái (2002), “Nông nghiệp Việt Nam thành tựu năm 2001 mục tiêu, nhiệm vụ năm 2002”, Kinh tế Dự báo, (2), trang 26 Nguyễn Văn Thanh (2003), Bài giảng Marketing dịch vụ, Đại học Bách khoa Hà Nội 27 Thành ủy - UBND thành phố Hải Phòng (2003), Hải Phòng lực kỷ XXI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Nguyên Thảo (2002), “Giải pháp tài chính, tín dụng phát triển nghề thủ cơng làng nghề”, Thơng tin tài chính, (15), trang 17÷18 29 Vũ Thị Thoa (1999), Phát triển CNNT đồng sông Hồng theo hướng CNH-HĐH nước ta nay, Luận văn tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Nguyễn Văn Thơm (2003), “Thực trạng giải pháp phát triển làng nghề Hải Phòng”, Báo cáo kết nghiên cứu khoa học, Hải Phòng 31 Chu Quang Trứ, Nguyễn Du Chi (1991), Các nghề thủ cơng mỹ nghệ dân gian, Sở Văn hóa thơng tin Hà Nội 32 Chu Quang Trứ (2000), Tìm hiểu làng nghề thủ công điêu khắc cổ truyền, NXB Mỹ thuật, Hà Nội 33 Nguyễn Đức Tuấn (2001), Địa lý kinh tế học, NXB Thống kê, Hà Nội 34 Huỳnh Thị Ngọc Tuyết (2002), Xóm nghề nghề thủ công truyền thống Nam Bộ, NXB Trẻ thành phố Hồ Chí Minh, tr 222 35 Uỷ ban Khoa học xã hội Việt Nam (1971), Lịch sử Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 36 UBND xã Đồng Minh (2001, 2002, 2003), Báo cáo tình hình thực tiêu kinh tế xã hội năm 2001, 2002, 2003 37 UBND xã Cổ Am (2001, 2002, 2003), Báo cáo tình hình thực tiêu kinh tế xã hội năm 2001, 2002, 2003 38 UBND xã Cao Minh (2001, 2002, 2003), Báo cáo tình hình thực tiêu kinh tế xã hội năm 2001, 2002, 2003 39 Nguyễn Đình Ước (2001), “Cơ hội lớn, thách thức lớn”, Báo Nhân Dân, ngày 31 tháng 10, trang 3 40 Viện Ngôn ngữ học (2002), Từ điển tiếng Việt phổ thông, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 41 Trần Quốc Vượng (2001), “Làng nghề đặc trưng văn hóa nơng thơn Việt Nam”, Nguồn sáng tạo dân gian, (1), trang 42 Trần Quốc Vượng Đỗ Thị Hảo (2000), Làng nghề, phố nghề Thăng Long - Hà Nội, Trung tâm triển lãm văn hóa nghệ thuật Việt Nam xuất 43 Bùi Văn Vượng (1998), Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 44 “Xây dựng làng văn hố” (2002), Nơng thơn mới, kỳ 1+2 (76+77) tháng 9/2002, trang 24 45 Http//www.dhnxnk.com/prod01.htm/baigiang/baigiang01/Tổng quan Thương mại điện tử 46 Http//www.haiphong.gov.vn/quận, huyện, thị xã/huyện Vĩnh Bảo/Vĩnh Bảo - Mảnh đất địa linh nhân kiệt 47 Http//www.vinaseek.com., “Làng nghề truyền thống” (2002), Theo trang tin Làng nghề truyền thống ... điểm yếu, hội thách thức việc phát triển làng nghề truyền thống ba xã CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG Ở VĨNH BẢO - HẢI PHÒNG 3.1 Một số định hướng phát. .. Cơ sở lý luận dịch vụ việc phát triển làng nghề truyền thống - Chương 2: Thực trạng phát triển số làng nghề truyền thống huyện Vĩnh Bảo - Chương 3: Các giải pháp chủ yếu phát triển làng nghề. .. triển làng nghề Việt Nam xu hướng hội nhập 3.2 Các giải pháp chủ yếu phát triển làng nghề truyền thống Vĩnh Bảo - Hải Phòng 3.2.1 Giải pháp thứ 1: Quy hoạch tổng thể làng nghề

Ngày đăng: 27/02/2021, 21:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w