Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 116 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
116
Dung lượng
0,99 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CẢNG HÀNG KHÔNG QUỐC TẾ TÂN SƠN NHẤT GIAI ĐOẠN 2007 - 2015 PHAN THỊ MINH NGỌC HÀ NỘI 2007 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CẢNG HÀNG KHÔNG QUỐC TẾ TÂN SƠN NHẤT GIAI ĐOẠN 2007-2015 NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH PHAN THỊ MINH NGỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGHIÊM SĨ THƯƠNG HÀ NỘI 2007 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH VẼ MỞ ĐẦU CHƯƠNG I - LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH VÀ CẢNG HÀNG KHÔNG Lý luận chung chiến lược kinh doanh 1.1.1 Khái niệm vai trò chiến lược kinh doanh 1.1.2 Nội dung quy trình xây dựng chiến lược kinh doanh 1.1.3 Quản trị chiến lược kinh doanh 1.1.4 Phân tích mơi trường 11 1.2 Tổng quan ngành khai thác cảng hàng không 23 1.2.1 Cảng hàng không 23 1.2.2 Khai thác cảng hàng không 28 Kết luận chương I 32 1.1 CHƯƠNG II - PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ CHIẾN LƯỢC CỦA CẢNG HÀNG KHÔNG QUỐC TẾ TÂN SƠN NHẤT 33 Tổng quan Cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất… 33 2.1.1 Vị trí địa lý, vai trị mạng lưới giao thơng hàng khơng 33 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ chủ yếu .34 2.1.3 Cơ cấu tổ chức .35 2.1.4 Cơ sở hạ tầng công suất khai thác 38 2.1.5 Công tác tổ chức khai thác 41 2.2 Phân tích nhân tố chiến lược Cảng hàng không Quốc tế Tân Sơn Nhất 43 2.2.1 Môi trường vĩ mô 43 2.2.2 Môi trường vi mô 51 2.2.3 Môi trường nội Cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất 56 2.2.4 Môi trường quốc tế Cảng hàng không Quốc tế Tân Sơn Nhất .70 2.3 Tổng hợp kết phân tích nhân tố mơ hình chiến lược phát triển Cảng hàng không Quốc tế Tân Sơn Nhất 73 2.3.1 Ma trận hội-nguy 74 2.1 2.3.2 Ma trận BCG 77 2.3.3 Ma trận Mc Kinsey 79 2.3.4 Ma trận SWOT 81 Kết luận chương II 83 CHƯƠNG III - ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CHIẾN LƯỢC CHO CẢNG HÀNG KHÔNG QUỐC TẾ TÂN SƠN NHẤT 84 Cơ sở xây dựng chiến lược .84 3.1.1 Định hướng phát triển Nhà nước 84 3.1.2 Dự báo sản lượng khai thác 85 3.2 Mục tiêu phát triển tổng thể Cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất giai đoạn 2007-2015 86 3.2.1 Về mô hình tổ chức .86 3.2.2 Về chế hoạt động 86 3.2.3 Về sản lượng khai thác 87 3.2.4 Về sở hạ tầng 87 3.2.5 Về dịch vụ hàng không 87 3.2.6 Về dịch vụ phi hàng không 87 3.2.7 Về nguồn nhân lực 88 3.3 Các chiến lược kinh doanh tổng quát 88 3.3.1 Đối với nhóm kinh doanh dịch vụ khai thác thiết yếu 88 3.3.2 Đối với nhóm kinh doanh dịch vụ khai thác kỹ thuật mặt đất 89 3.3.3 Đối với nhóm kinh doanh dịch vụ nhượng quyền khai thác 90 3.3.4 Đối với nhóm sản xuất kinh doanh trực tiếp 91 3.3.5 Đối với nhóm kinh doanh dịch vụ cho thuê 93 3.4 Các chiến lược kinh doanh chức .94 3.4.1 Chiến lược sản xuất kinh doanh 94 3.4.2 Chiến lược tài 95 3.4.3 Chiến lược nguồn nhân lực cấu tổ chức 97 3.4.4 Chiến lược marketing 103 3.1 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 105 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 PHỤ LỤC 110 TÓM TẮT LUẬN VĂN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT - CHK: Cảng hàng không - CHKQT: Cảng hàng không quốc tế - CHKNĐ: Cảng hàng không nội địa - HKDD: Hàng không dân dụng - HKVN: Hàng không Việt Nam - CCHK: Cụm cảng hàng không - ICAO: Tổ chức Hàng không dân dụng quốc tế (International Civil Aviation Organisation) - ACI: Hiệp hội cảng hàng không quốc tế (Airport Coucil International) - IATA: Hiệp hội vận tải hàng không quốc tế (International Air Transport Association) Công Các tycông khai Công tytythác thương CHK Vinh mại kinh doanh thương mại hàng không miền Bắc DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH VẼ - Hình 1.1 Quy trình xây dựng chiến lược kinh doanh Trang - Hình 1.2 Mơ mơi trường kinh doanh doanh nghiệp Trang 12 Trang 16 - Hình 1.3 Mơ hình lực lượng M.PORTER - Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức CCHK miền Nam Trang 36 - Hình 2.2 Ma trận hội CHKQT Tân Sơn Nhất Trang 76 - Hình 2.3 Ma trận nguy CHKQT Tân Sơn Nhất Trang 77 - Hình 2.4 Ma trận thị phần tăng trưởng BCG Trang 78 - Hình 2.5 Ma trận chiến lược Mc Kinsey Trang 80 - Hình 2.6 Ma trận SWOT Trang 81 - Hình 3.1 Mơ hình tổ chức Cơng ty Khai thác CHKQT Tân Sơn Nhất - Bảng 3.2 Trang 100 Nhu cầu nhân lực Công ty Khai thác CHKQT Tân Sơn Nhất Trang 101 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội PHẦN MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Chúng ta qua 20 năm đổi đất nước, chuyển đổi từ kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp sang hoạt động theo chế thị trường có điều tiết Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Bên cạnh thành tựu vượt bậc trị, kinh tế, văn hố, xã hội so với thời kỳ trước đổi mới, phải thừa nhận Việt Nam giữ khoảng cách xa so với nước, nước ta nghèo, tốc độ tăng trưởng chưa cao hội nhập quốc tế yếu Trong bối cảnh nay, xã hội Việt Nam nói chung doanh nghiệp Việt Nam nói riêng đứng trước hội thách thức vô lớn Môi trường nước quốc tế thay đổi liên tục Khoa học công nghệ - yếu tố định đến tăng trưởng kinh tế - thường xuyên biến đổi nhanh Xã hội tiêu dùng phát triển nhanh chóng, vượt khỏi khuôn khổ quốc gia, vươn tới nhu cầu địi hỏi mang tính tồn cầu Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế (tham gia thực thi cam kết với AFTA, APEC, WTO, đặc biệt Hiệp định thương mại Việt - Mỹ) theo xu hướng tuân thủ quy luật chung, giá trị chung đảm bảo ngun tắc sịng phẳng Trong hồn cảnh đó, để tồn phát triển, CHK Việt Nam buộc phải thích ứng với u cầu mới: Mơi trường kinh doanh chuyển từ độc quyền sang cạnh tranh, mở rộng không giới hạn với tham gia yếu tố mang tính quốc tế ngày nhiều, vấn đề lực cạnh tranh thị trường hội nhập kinh tế quốc tế yếu tố định quyền lợi sống doanh nghiệp CHK cần hoạch định chiến lược kinh doanh thích hợp thực vũ khí cạnh tranh thương trường hay thước đo trình độ phát triển Phan Thị Minh Ngọc – Cao học 2005-2007 Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Cảng Hàng khơng Quốc tế Tân Sơn Nhất chưa có chiến lược kinh doanh dài hạn xây dựng cách khoa học, nên chưa tận dụng cách có hiệu nguồn lực hữu hoạt động khai thác CHK Xuất phát từ ý nghĩa đó, học viên lựa chọn đề tài: "Chiến lược kinh doanh Cảng Hàng không Quốc tế Tân Sơn Nhất giai đoạn 2007-2015" Mục tiêu luận văn Nghiên cứu, hoạch định chiến lược kinh doanh giai đoạn 2007-2015 cho CHKQT Tân Sơn Nhất Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: CHKQT Tân Sơn Nhất - Phạm vi nghiên cứu: Vận dụng lý luận phương pháp luận quản lý chiến lược, sở thực tiễn xu hướng cạnh tranh lĩnh vực kinh doanh CHK, xây dựng chiến lược kinh doanh từ đến năm 2015 CHKQT Tân Sơn Nhất hoạt động cung cấp dịch vụ khai thác CHK Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ nghĩa vật biện chứng kết hợp logic lịch sử, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp thống kê, phương pháp khảo sát, so sánh dự báo Đóng góp luận văn Cung cấp phương pháp luận khoa học, đánh giá thực trạng, định hướng chiến lược hệ thống giải pháp đồng để phát triển CHKQT Tân Sơn Nhất giai đoạn 2007-2015 Phan Thị Minh Ngọc – Cao học 2005-2007 Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Bố cục luận văn Ngoài phần mục lục, danh mục từ viết tắt, danh mục bảng, hình vẽ, mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận văn chia làm ba chương lớn: Chương 1: Lý luận chung chiến lược kinh doanh cảng hàng khơng Chương 2: Phân tích nhân tố chiến lược CHKQT Tân Sơn Nhất Chương 3: Đề xuất giải pháp chiến lược cho CHKQT Tân Sơn Nhất Phan Thị Minh Ngọc – Cao học 2005-2007 Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Chương - LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH VÀ CẢNG HÀNG KHÔNG 1.1 Lý luận chung chiến lược kinh doanh 1.1.1 Khái niệm vai trò chiến lược kinh doanh 1.1.1.1 Khái niệm Chiến lược kinh doanh nhiều nhà kinh tế học quan tâm nghiên cứu đưa nhiều định nghĩa khác thuật ngữ “chiến lược kinh doanh” như: - Là định, hành động kế hoạch liên kết với thiết kế để đề thực mục tiêu tổ chức - Là kết trình xây dựng chiến lược - Là nghệ thuật xây dựng lợi cạnh tranh - Là xác định mục tiêu dài hạn doanh nghiệp, lựa chọn sách, chương trình hành động nhằm phân bổ nguồn lực để đạt mục tiêu - Là kế hoạch mang tính thống nhất, tính tồn diện tính phối hợp thiết kế để đảm bảo mục tiêu doanh nghiệp thực - Là tập hợp định hành động hướng tới mục tiêu để lực nguồn lực tổ chức đáp ứng hội thách thức từ bên ngịai… Ngồi chiến lược kinh doanh hay chiến lược cạnh tranh định nghĩa theo yếu tố đây: - Thị trường sản phẩm: Cơ hội doanh nghiệp tùy thuộc vào sản phẩm nó, thị trường mà phục vụ, nhà cạnh tranh mà đương đầu hay né tránh mức độ hội nhập Phan Thị Minh Ngọc – Cao học 2005-2007 Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sỹ QTKD 96 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội học tập kinh nghiệm thành lập Quỹ đặc biệt Chính phủ quản lý để phát triển CHK Nhật Bản Quỹ Chính phủ Nhật Bản lập từ năm 1970 với mục đích dành riêng cho đầu tư, mở rộng, bảo dưỡng, sửa chữa CHK Quỹ cịn tồn Các nguồn hình thành quỹ chủ yếu từ lệ phí sử dụng CHK lệ phí sử dụng sở vật chất liên quan đến CHK (phí nhượng quyền khai thác), thuế nhiên liệu hàng khơng, phí mơi trường khoản vay phủ cho mục đích phát triển hệ thống CHK Việc thành lập Quỹ đặc biệt đóng vai trị định cho việc triển khai thành công dự án lớn Nhật Bản dự án mở rộng CHK Haneda (Tokyo), dự án xây dựng CHKQT Kansai (Osaka) Áp dụng vào thực tế Việt Nam, thành lập Quỹ tập trung Nhà nước cho bảo trì đầu tư sở hạ tầng CHK, huy động từ phần nguồn nộp ngân sách doanh nghiệp khai thác CHK, từ thu phí đối tượng sử dụng trực tiếp kết cấu hạ tầng giao thông hàng không thông qua giá vé máy bay, phụ thu qua giá bán xăng dầu hàng không Quỹ Chính phủ trực tiếp quản lý ủy quyền cho Bộ Giao thông vận tải quản lý * Đối với nguồn vốn tự có: Trong giai đoạn trước mắt cần thực khấu hao nhanh tài sản cố định tăng tỉ lệ trích lợi nhuận sau thuế để bổ sung cho quỹ đầu tư Về lâu dài, nguồn vốn cần phát triển dựa khả tăng doanh thu kinh doanh doanh nghiệp huy động từ việc phát hành cổ phiếu, trái phiếu * Đối với nguồn vốn ODA, vay thương mại: Những biện pháp cần thực để nâng cao khả huy động loại nguồn vốn là: - Thực cơng khai sách ưu đãi, kế hoạch chương trình đầu tư để làm định hướng kêu gọi nhà tài trợ cho vay vốn - Tăng cường quảng bá tiềm phát triển CHK để thu hút nhà đầu tư Phan Thị Minh Ngọc – Cao học 2005-2007 Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sỹ QTKD 97 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội - Tăng cường chất lượng công tác quản lý, điều hành dự án để tạo niềm tin cho nhà đầu tư 3.4.2.2 Giải pháp tăng cường hiệu sử dụng vốn đầu tư - Nâng cao chất lượng công tác chuẩn bị đầu tư, đảm bảo tiến độ chất lượng lập dự án thông qua việc không ngừng nâng cao trình độ chun mơn kiến thức pháp luật đầu tư xây dựng ban quản lý dự án; tăng cường lực tinh thần trách nhiệm đội ngũ tư vấn lập dự án - Tuân thủ quy định pháp luật công tác đấu thầu lựa chọn tư vấn thiết kế nhà thầu thi công cung ứng thiết bị - Tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát Cục HKVN, Ban lãnh đạo công ty trình triển khai dự án nhằm ngăn chặn, hạn chế tiêu cực nâng cao tinh thần trách nhiệm phận thực dự án 3.4.3 Chiến lược nguồn nhân lực cấu tổ chức 3.4.3.1 Đổi tổ chức chế hoạt động - Để việc chuyển đổi mơ hình tổ chức chế hoạt động diễn theo kế hoạch đảm bảo mục tiêu đề ra, nội dung cần phải triển khai bao gồm: + Xây dựng đề án trước chuyển đổi: * Phân tích mặt hạn chế mơ hình đánh giá yếu tố tác động tương lai để xác định cần thiết phải chuyển đổi mơ hình chế hoạt động * Xây dựng cụ thể mơ hình mới, bao gồm: xác định mối liên hệ doanh nghiệp, phận; chức nhiệm vụ, chế hoạt động, cấu tổ chức nhân đơn vị * Đánh giá hiệu đạt mơ hình Phan Thị Minh Ngọc – Cao học 2005-2007 Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sỹ QTKD 98 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội * Lập kế hoạch thực cụ thể về: thời gian, phân công trách nhiệm, kinh phí… + Phổ biến, tuyên truyền nội dung kế hoạch chuyển đổi mơ hình cho toàn thể cán nhân viên để người lao động ủng hộ chuẩn bị sẵn sàng cho trình chuyển đổi + Tổ chức thực hiện: Tuân thủ thực theo kế hoạch đề án; có phận giám sát Tổng giám đốc trực tiếp đạo để kiểm tra, giám sát việc thực - Phân hiện: + Trong giai đoạn từ đến 2010: * Tiến hành tách phận Cảng vụ CCHK miền Nam thành quan riêng biệt, có trụ sở CHKQT Tân Sơn Nhất, thực chức quản lý nhà nước CHK theo quy định Luật HKDD Việt Nam năm 2006 Cơ quan Cảng vụ trực thuộc Cục HKVN * Chuyển đổi CCHK miền Nam thành Tổng công ty khai thác CHK miền Nam, hoạt động theo loại hình cơng ty cổ phần, Nhà nước chiếm cổ phần chi phối, với quy định Luật doanh nghiệp năm 2005 Trong giai đoạn này, Cục HKVN thực chức quản lý nhà nước Tổng công ty khai thác CHK miền Nam thông qua quan Cảng vụ Tổng công ty khai thác CHK miền Nam tổ chức theo mơ hình cơng ty mẹ cơng ty con, cơng ty mẹ Tổng cơng ty khai thác CHK miền Nam công ty doanh nghiệp khai thác CHK: Công ty khai thác CHKQT Tân Sơn Nhất, Công ty khai thác CHK Buôn Ma Thuột, Công ty khai thác CHK Rạch Giá, Công ty khai thác CHK Liên Khương, Công ty khai thác CHK Cần Thơ, Công ty khai thác CHK Cà Mau, Công ty khai thác CHK Phú Quốc, Công ty khai thác CHK Côn Sơn Trong số Cơng ty Cơng ty khai thác CHKQT Tân Sơn Nhất thực hạch toán độc lập hoạt Phan Thị Minh Ngọc – Cao học 2005-2007 Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sỹ QTKD 99 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội động theo loại hình cơng ty cổ phần, cơng ty mẹ chiếm cổ phần chi phối; công ty cịn lại thực hạch tốn phụ thuộc, hoạt động theo loại hình cơng ty trách nhiệm hữu hạn thành viên, công ty mẹ chủ sở hữu * Triển khai xây dựng chế tài cho công ty khai thác CHK phần thực nhiệm vụ cơng ích theo đơn đặt hàng Nhà nước theo nguyên tắc bù lỗ cộng thêm tỉ lệ lợi nhuận thỏa đáng Đây vấn đề quan trọng cần giải trước tiến hành cổ phần hóa doanh nghiệp khai thác CHK, doanh nghiệp cổ phần vấn đề lợi ích doanh nghiệp cổ đông quan tâm hàng đầu lợi ích xã hội mà dịch vụ cơng ích mang lại, khơng có chế thích hợp khó khăn để Đại hội cổ đông công ty chấp nhận thực nhiệm vụ cơng ích theo u cầu Nhà nước * Việc thành lập Công ty khai thác CHKQT Tân Sơn Nhất thực dựa nòng cốt Trung tâm Công ty CHKQT Tân Sơn Nhất, tách riêng Cơng ty: Dịch vụ hàng không sân bay Tân Sơn Nhất Phục vụ mặt đất Sài Gịn thực hạch tốn độc lập hoạt động theo loại hình cơng ty cổ phần, Công ty khai thác CHKQT Tân Sơn Nhất nắm cổ phần chi phối, có trách nhiệm tổ chức kinh doanh trực tiếp dịch vụ hàng không phi hàng khơng, với mục đích nhanh chóng thúc đẩy tiến trình thương mại hóa CHK Trong cấu tổ chức Công ty khai thác CHKQT Tân Sơn Nhất cần nhấn mạnh vai trò hoạt động thương mại, thể qua mơ hình định hướng hình 3.1 Phan Thị Minh Ngọc – Cao học 2005-2007 Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sỹ QTKD 100 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Tổng công ty khai thác CHK miền Nam Cảng vụ GIÁM ĐỐC Các phịng, ban chun mơn: Kế hoạch, Tài chính, Nhân sự, Đối ngoại… Phó giám đốc phụ trách an ninh Phó giám đốc phụ trách khai thác sở hạ tầng An ninh khu HKDD Nhà ga HKQN An ninh khu bay Nhà ga HKQT Nhà ga hàng hãa Phó giám đốc phụ trách kinh doanh Công ty cổ phần DVHKSB TSN Cơng ty cổ phần PVMĐ Sài Gịn Khu bay Hình 3.1 - Mơ hình tổ chức Cơng ty khai thác CHKQT Tân Sơn Nhất * Thực cổ phần hóa Cơng ty khai thác CHKQT Tân Sơn Nhất nguyên tắc Tổng công ty khai thác CHK miền Nam chiếm 51% cổ phần Ưu tiên bán cổ phần cho cán công nhân viên doanh nghiệp, phần lại huy động từ doanh nghiệp ngành HKDD, kể tổ chức cá nhân nước ngồi Cần trọng cơng tác xây dựng điều lệ cơng ty, đảm bảo cụ thể hóa quyền trách nhiệm chức danh công ty; đề cao vai trò chức Ban kiểm sốt; đồng thời tạo hướng mở cho cơng ty việc huy động vốn đầu tư từ thành phần kinh tế khác * Chú trọng xây dựng mô hình tổ chức Cơng ty cổ phần Dịch vụ hàng không sân bay Tân Sơn Nhất Công ty cổ phần Phục vụ mặt đất Sài Phan Thị Minh Ngọc – Cao học 2005-2007 Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sỹ QTKD 101 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Gòn quan điểm đề cao tính chun nghiệp chun mơn hóa cơng tác kinh doanh + Trong giai đoạn 2011-2015: Tổ chức theo mơ hình Tổng cơng ty khai thác CHK miền Nam trực thuộc Tập đồn hàng khơng Việt Nam (bao gồm Tổng công ty khai thác CHK miền Bắc, miền Trung miền Nam), hạch toán độc lập Nghiên cứu hình thức liên doanh, liên kết góp vốn với doanh nghiệp ngành HKDD để mở rộng lĩnh vực kinh doanh Công ty khai thác CHKQT Tân Sơn Nhất như: sản xuất hàng hóa, kinh doanh tài chính, kinh doanh khách sạn, kinh doanh bất động sản Từng bước tạo lực để xây dựng CHKQT Tân Sơn Nhất thành tổ hợp thương mại, cơng nghiệp, tài vào sau năm 2015 3.4.3.2 Phát triển nguồn nhân lực - Xây dựng biên chế, nhu cầu tuyển dụng đào tạo nguồn lao động: + Để đảm bảo mục tiêu suất lao động dự kiến nhu cầu lực lượng lao động Công ty khai thác CHKQT Tân Sơn Nhất đến năm 2010 3.310 người, đến năm 2015 3.542 người Như tốc độ tăng trưởng lao động cho phép giai đoạn từ đến 2010 1,6%/năm, giai đoạn 2011-2015 1,4%/năm + Căn mục tiêu trình độ nguồn nhân lực tốc độ tăng trưởng lao động đề ra, có nhu cầu đào tạo tuyển dụng bổ sung trình bày bảng 3.2 đây: Bảng 3.2- Nhu cầu nhân lực Công ty khai thác CHKQT Tân Sơn Nhất Giai đoạn 2007-2010 2011-2015 Trên đại học Đại học, cao đẳng Trung cấp Sơ cấp - Công nhân kỹ thuật Lao động phổ thông 48 276 200 -233 -87 59 270 188 -171 -114 Phan Thị Minh Ngọc – Cao học 2005-2007 Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sỹ QTKD 102 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội - Nâng cao chất lượng nguồn lao động: + Cần hoạch định chiến lược đào tạo nguồn nhân lực theo hướng: đào tạo phổ cập để nâng cao mặt trình độ chung cho nguồn nhân lực đào tạo mũi nhọn để xây dựng lực lượng lao động “tinh nhuệ” có kiến thức trình độ chun mơn vững vàng, ý thức kỷ luật lao động tốt, có tư tưởng cầu tiến Đây lực lượng nịng cốt cơng ty tương lai + Phải xây dựng kế hoạch đào tạo dài hạn, làm sở triển khai chương trình đào tạo hàng năm + Bên cạnh lớp bồi dưỡng, đào tạo ngắn hạn cho cán bộ, công nhân viên, cần trọng lớp đào tạo dài hạn cho đối tượng xếp vào lực lượng lao động nịng cốt cơng ty + Việc tuyển dụng phải tiến hành sở kế hoạch phát triển nguồn nhân lực vào nhu cầu cấp bách thực tế đơn vị - Nâng cao suất lao động kỷ luật lao động: + Khẩn trương hoàn thành dự án xây dựng Trụ sở làm việc để nâng cao sở vật chất môi trường làm việc cho người lao động Quan tâm đặc biệt đến điều kiện làm việc người lao động khu vực sân đỗ máy bay + Nâng cao trình độ cơng nghệ quản lý đội ngũ lãnh đạo, thực tin học hóa cơng tác quản lý trọng áp dụng biện pháp giám sát gián tiếp người lao động sử dụng camera, thẻ nhận dạng, quản lý theo cơng việc… + Thực tiêu chuẩn hóa quy trình lao động, quy trình làm việc để xây dựng tác phong lao động cơng nghiệp với tính chun nghiệp cao Đề cao hiệu “Chuyên nghiệp dẫn đến thành công” tập thể cán bộ, công nhân viên công ty Phan Thị Minh Ngọc – Cao học 2005-2007 Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sỹ QTKD 103 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội + Xây dựng văn hóa cơng ty sở nêu cao tinh thần đoàn kết, tinh thần làm việc tập thể, tinh thần kỷ luật nghiêm túc + Chú trọng sử dụng biện pháp khen thưởng xử phạt kinh tế để khuyến khích người lao động tự rèn luyện, cải tiến phương pháp làm việc trì kỷ luật lao động cơng ty 3.4.4 Chiến lược marketing - Thực liên doanh liên kết để tăng quy mô thị trường Tăng trưởng tập trung theo loại hình dịch vụ Hồn thiện hệ thống tiêu chuẩn chất lượng dịch vụ hàng không Phát triển dịch vụ phi hàng khơng theo hướng đa dạng hóa loại hình, nâng cao chất lượng phục vụ - Hồn thiện hệ thống giá dịch vụ CHK: Hiện nay, sách giá phí CHK nới lỏng theo hướng giao quyền chủ động cho doanh nghiệp khai thác CHK xây dựng mức giá dịch vụ cho số dịch vụ hàng không tất dịch vụ phi hàng khơng Để tận dụng tối đa nguồn thu đảm bảo sức cạnh tranh nhằm thu hút đối tượng sử dụng CHK, cần triển khai hoàn thiện nội dung sau: + Xây dựng hoàn chỉnh hệ thống giá dịch vụ CHKQT Tân Sơn Nhất sở: mức giá dịch vụ hàng không không cao CHKQT khác nước CHKQT khu vực; mức giá dịch vụ phi hàng không xác định theo thị trường Riêng giá nhượng quyền giá cho thuê mặt phải có quy định linh hoạt, thích ứng với thay đổi thực tế thị trường để vừa đảm bảo nguồn thu nhập cho CHK, vừa trì lợi nhuận hợp lý cho đơn vị kinh doanh + Tạo lập hệ thống tiêu chuẩn chất lượng dịch vụ (cả dịch vụ hàng không phi hàng không) làm để kiểm soát chất lượng dịch vụ tất đơn vị kinh doanh địa bàn CHK cung ứng, nhằm đảm bảo uy tín CHK quyền lợi khách hàng Phan Thị Minh Ngọc – Cao học 2005-2007 Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sỹ QTKD 104 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội + Quan tâm đặc biệt đến công tác xây dựng hệ thống giá nhượng quyền giá thuê mặt theo Quyết định số 13/2006/QĐ-BTC ngày 13/03/2006 Bộ trưởng Bộ Tài giá số dịch vụ chun ngành hàng khơng Đây hai loại giá có ảnh hưởng lớn đến thu nhập phi hàng không CHK, đồng thời công cụ điều tiết quan trọng hoạt động kinh doanh nhượng quyền CHK Việc xây dựng giá cần tham khảo kinh nghiệm thực tế CHKQT khu vực Đông Nam Á có xem xét đến phù hợp với mức giá CHKQT Tân Sơn Nhất - Đẩy mạnh hoạt động marketing dịch vụ: Khơng có vận tải hàng khơng (do hãng hàng khơng đảm nhiệm) khơng có CHK Do vậy, việc thu hút hãng hàng không hành khách lựa chọn CHKQT Tân Sơn Nhất làm điểm đến cho chuyến bay họ điều quan tâm hàng đầu CHK Muốn làm điều đó, chủ khai thác CHK cần có chiến lược marketing dịch vụ phù hợp, tạo điều kiện tối ưu để thu hút ngày nhiều khách hàng đến với CHKQT Tân Sơn Nhất, làm hài lòng khách hàng CHK thông qua việc cung cấp dịch vụ tiện ích, văn minh, lịch sự, thoả mãn nhu cầu khách hàng lôi phận hành khách quốc tế đến với hoạt động chi tiêu, mua sắm CHKQT Tân Sơn Nhất + Trong giai đoạn từ đến năm 2010: Thực công tác quảng cáo, tiếp thị hàng hóa, dịch vụ cung ứng CHKQT Tân Sơn Nhất thông qua phát tờ rơi cho hành khách, in quảng cáo ấn phẩm phục vụ chuyến bay (tạp chí Heritage, tạp chí Hàng khơng…), quảng cáo phương tiện thơng tin đại chúng nước + Giai đoạn từ sau năm 2010: Tiếp tục đẩy mạnh công tác tiếp thị, quảng cáo lĩnh vực kinh doanh CHK Mở rộng phạm vi quảng cáo qua phương tiện thơng tin tồn cầu (các tạp chí quốc tế, kênh truyền hình quốc tế…) Phan Thị Minh Ngọc – Cao học 2005-2007 Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sỹ QTKD 105 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Việc xác lập chiến lược kinh doanh thích hợp CHK công cụ quản trị kinh doanh CHK giới Tuy nhiên CHK Việt Nam vấn đề quản lý chiến lược kinh doanh để đảm bảo trì phát triển CHK mơi trường cạnh tranh bắt đầu quan tâm đến thời gian gần đây, mà dừng lại phương diện lý thuyết, chưa có CHK thực bắt tay vào thực theo tiến trình Do việc nghiên cứu đề tài “Chiến lược kinh doanh CHKQT Tân Sơn Nhất giai đoạn 2007-2015” mang lại nhiều ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu trình bày Luận văn có đóng góp sau: - Đã hệ thống hóa số kiến thức khai thác CHK vấn đề quản lý chiến lược kinh doanh CHK Đặc biệt, luận văn tổng hợp yếu tố ảnh hưởng đến chiến lược kinh doanh CHK - Đã mang lại tranh toàn cảnh tương đối chi tiết thực trạng môi trường kinh doanh CHKQT Tân Sơn Nhất, bao gồm: thông tin chung cấu tổ chức, chức nhiệm vụ; phân tích mơi trường bên ngồi bên CHK, từ cho thấy rõ hội thách thức môi trường, điểm mạnh điểm yếu CHK, làm sở hoạch định mục tiêu giải pháp chiến lược cho hoạt động khai thác CHKQT Tân Sơn Nhất - Đã xây dựng mục tiêu phát triển tổng thể CHKQT Tân Sơn Nhất đến năm 2015 - Đã đề xuất hệ thống đồng giải pháp chiến lược để thực thành công mục tiêu phát triển tổng thể đề ra, tập trung vào Phan Thị Minh Ngọc – Cao học 2005-2007 Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sỹ QTKD 106 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội nhóm giải pháp lớn là: chiến lược kinh doanh tổng quát chiến lược kinh doanh chức Ngồi ra, học viên cịn đề xuất số kiến nghị quan quản lý nhà nước có liên quan Chính phủ, Bộ Giao thơng vận tải, Bộ Tài chính, Cục HKVN để tạo điều kiện cho CHKQT Tân Sơn Nhất trình triển khai giải pháp nêu Kiến nghị Để thực thành công chiến lược kinh doanh CHKQT Tân Sơn Nhất, cần có hỗ trợ, đạo quan quản lý nhà nước Chính phủ, Bộ Giao thơng vận tải, Bộ Tài chính, Cục Hàng khơng Việt Nam… Học viên xin có kiến nghị sau: - Đề nghị Chính phủ nghiên cứu định đề xuất thành lập Quỹ tập trung Nhà nước cho bảo trì đầu tư sở hạ tầng CHK trình bày mục 3.4.2.1 luận văn - Đề nghị Bộ Giao thông vận tải Cục HKVN sớm đạo CCHK miền Nam triển khai việc kiện toàn lại máy Cảng vụ để từ năm 2007 chuyển đơn vị trực thuộc Cục HKVN cho phù hợp với quy định Luật HKDD Việt Nam năm 2006 - Đề nghị Bộ Giao thông vận tải, Bộ Tài Cục HKVN quan tâm đạo hỗ trợ để CCHK miền Nam thực tốt việc chuyển đổi loại hình doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp năm 2005, đặc biệt chế hỗ trợ tài Nhà nước việc thực nhiệm vụ cơng ích theo đơn đặt hàng Nhà nước thời gian tới - Đề nghị Chính phủ có hướng dẫn cụ thể chế quản lý chuyển đổi CCHK miền Nam thành Tổng công ty khai thác CHK miền Nam, tiến hành cổ phần hóa doanh nghiệp Phan Thị Minh Ngọc – Cao học 2005-2007 Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sỹ QTKD 107 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội - Đề nghị Bộ Giao thông vận tải Cục HKVN sớm nghiên cứu xây dựng trình Chính phủ phê duyệt Đề án thành lập Tập đồn Hàng khơng Việt Nam Đây sở để xác định mối quan hệ doanh nghiệp khai thác CHK với doanh nghiệp khác tham gia vào mơ hình tập đồn tương lai Phan Thị Minh Ngọc – Cao học 2005-2007 Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sỹ QTKD 108 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT 1) Nguyễn Văn Nghiến, Bài giảng Quản lý chiến lược, 2006 2) Luật HKDD Việt Nam ngày 26 tháng 12 năm 1991 3) Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật HKDD Việt Nam ngày 20 tháng năm 1995 4) Luật HKDD Việt Nam số 66/2006/QH11 ngày 29/06/2006 5) Luật doanh nghiệp nhà nước số 14/2003/QH11 ngày 26/11/2003 6) Luật doanh nghiệp số 60/2005/QH11 ngày 29/11/2005 7) Nghị định số 199/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 Chính phủ ban hành quy chế quản lý tài cơng ty nhà nước quản lý vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp khác 8) Nghị định số 31/2005/NĐ-CP ngày 11/03/2005 Chính phủ sản xuất cung ứng sản phẩm, dịch vụ cơng ích 9) Nghị định số 95/2006/NĐ-CP ngày 08/09/2006 Chính phủ chuyển đổi cơng ty nhà nước thành công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên 10) Thông tư số 35/2005/TT-BTC ngày 12/05/2005 Bộ Tài hướng dẫn quản lý giá số dịch vụ chuyên ngành hàng không không thuộc danh mục phí lệ phí 11) Quyết định số 13/2006/QĐ-BTC ngày 13/03/2006 Bộ Tài giá số dịch vụ chuyên ngành hàng không 12) Quyết định số 18/2000/QĐ-CHK ngày 14/07/2000 Cục HKDD Việt Nam ban hành quy định giá CHK giá điều hành bay đến Phan Thị Minh Ngọc – Cao học 2005-2007 Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sỹ QTKD 109 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 13) Các Quyết định số 13/1999/QĐ-CHK-TCCB ngày 15/05/1999 số 779/QĐ-CHK-TCCB ngày 16/11/2001 Cục HKDD Việt Nam ban hành sửa đổi bổ sung điều lệ tổ chức hoạt động CCHK miền Nam 14) Quy hoạch phát triển giao thông vận tải hàng không Việt Nam giai đoạn đến 2015 định hướng đến 2020 - tháng 11/2006 15) Báo cáo kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2003-2004-2005-20062007 CCHK miền Nam 16) Tài liệu khai thác CHKQT Tân Sơn Nhất - tháng 11/2005 17) Thông tri ICAO số 142-AT/47 phát triển khoản thu phi hàng không CHK TIẾNG ANH 18) Rigas Doganis (1992), The Airport Business, Routledge, London and New York 19) Geoff Muihead (1995), Airport Marketing Strategies, Manchester Airport 20) Gordon B Hamilton (1995), Airport Resourses Management , Mueller International Inc 21) International Air Transport Association (2004), Airport Development Reference Manual, 9th Edition, Montreal - Geneva 22) Trang web thức Hiệp hội cảng hàng khơng quốc tế (ACI): http://www.airports.org 23) Trang web thức Tổ chức HKDD quốc tế (ICAO): http://www.icao.int Phan Thị Minh Ngọc – Cao học 2005-2007 Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sỹ QTKD 110 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội PHỤ LỤC Phụ lục 1: Sản lượng khai thác CHKQT Tân Sơn Nhất giai đoạn 20022006 Phụ lục 2: Doanh thu CHKQT Tân Sơn Nhất giai đoạn 2002-2006 Phụ lục 3: Chi phí CHKQT Tân Sơn Nhất giai đoạn 2002-2006 Phụ lục 4: Hiện trạng nguồn lao động CHKQT Tân Sơn Nhất tính đến 31/12/2006 Phụ lục 5: Tình hình trích lập quỹ đầu tư CCHK miền Nam giai đoạn 2002-2006 Phụ lục 6: Vốn đầu tư CHKQT Tân Sơn Nhất giai đoạn 2002-2006 Phụ lục 7: Dự báo sản lượng hành khách CHKQT Tân Sơn Nhất giai đoạn đến 2015 Phụ lục 8: Dự báo sản lượng hàng hóa - bưu kiện CHKQT Tân Sơn Nhất giai đoạn đến 2015 Phụ lục 9: Nhu cầu nguồn lao động CHKQT Tân Sơn Nhất đến năm 2015 Phan Thị Minh Ngọc – Cao học 2005-2007 Khoa Kinh tế Quản lý ... tài: "Chiến lược kinh doanh Cảng Hàng không Quốc tế Tân Sơn Nhất giai đoạn 2007- 2015" Mục tiêu luận văn Nghiên cứu, hoạch định chiến lược kinh doanh giai đoạn 2007- 2015 cho CHKQT Tân Sơn Nhất. .. 2.2.4 Môi trường quốc tế Cảng hàng không Quốc tế Tân Sơn Nhất .70 2.3 Tổng hợp kết phân tích nhân tố mơ hình chiến lược phát triển Cảng hàng không Quốc tế Tân Sơn Nhất 73 2.3.1 Ma... KHOA HỌC CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CẢNG HÀNG KHÔNG QUỐC TẾ TÂN SƠN NHẤT GIAI ĐOẠN 2007- 2015 NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH PHAN THỊ MINH NGỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGHIÊM SĨ THƯƠNG HÀ NỘI 2007 MỤC