Thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu phần mềm của ngành công nghệ thông tin việt nam

102 21 1
Thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu phần mềm của ngành công nghệ thông tin việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - NGUYỄN VIỆT DŨNG THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU PHẦN MỀM CỦA NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Hà Nội – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN VIỆT DŨNG THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU PHẦN MỀM CỦA NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản lý kinh tế LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS NGUYỄN THỊ THU THỦY Hà Nội – 2018 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢN XÁC NHẬN CHỈNH SỬA LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên tác giả luận văn: Nguyễn Việt Dũng Đề tài luận văn: Thực trạng giải pháp thúc đẩy xuất phần mềm ngành công nghệ thông tin Việt Nam Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số SV: CB160217 Tác giả, Người hướng dẫn khoa học Hội đồng chấm luận văn xác nhận tác giả sửa chữa, bổ sung luận văn theo biên họp Hội đồng ngày 24/10/2018 với nội dung sau: - Chỉnh sửa lỗi kỹ thuật (sắp xếp lại danh mục từ viết tắt, bổ sung nguồn trích dẫn, tiểu mục đánh số theo chương, rà soát loại bỏ nội dung chưa phù hợp, hình vẽ, bảng tính đánh số theo chương) - Phần mở đầu: Bổ sung Tổng quan tình hình nghiên cứu - Điều chỉnh tên tiểu mục phù hợp - Bổ sung 3-5 tài liệu tham khảo sách xuất từ 2015 trở lại - Bổ sung phụ lục Giáo viên hướng dẫn Ngày tháng năm Tác giả luận văn TS Nguyễn Thị Thu Thủy Nguyễn Việt Dũng CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG PGS TS Phạm Thị Thanh Hồng i LỜI CAM ĐOAN Đề tài luận văn thạc sĩ "Thực trạng giải pháp thúc đẩy xuất phần mềm ngành công nghệ thông tin Việt Nam” đề tài nghiên cứu thực trạng sản xuất, xuất phần mềm ngành công nghiệp CNTT Việt Nam để từ đưa giải pháp để thúc đẩy xuất phần mềm cho ngành CNTT Đây đề tài than tơi thực dựa sở thu thập số liệu từ ngành công nghiệp CNTT Việt Nam, tài liệu tham khảo chuyên ngành tài liệu khác có liên quan hướng dẫn tận tình TS Nguyễn Thị Thu Thủy giúp đỡ đồng nghiệp Vụ CNTT, Bộ Thông tin Truyền thông Tôi cam đoan đề tài nghiên cứu riêng cá nhân Các số liệu, kết luận nêu luận văn trung thực, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố Tôi xin hồn tồn chịu trách nhiệm thơng tin đưa Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Học viên Nguyễn Việt Dũng ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Thu Thủy – người tận tình hưỡng dẫn tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp với đề tài “Thực trạng giải pháp thúc đẩy xuất phần mềm ngành công nghệ thông tin Việt Nam” Qua đây, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Viện sau đại học, thầy, cô giảng dạy, bảo tơi suốt thời gian học chương trình Thạc sĩ Quản lý kinh tế - Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Tôi xin cảm ơn đồng nghiệp Vụ Công nghệ thông tin – Bộ Thông tin Truyền thông giúp đỡ, tạo điều kiện cho thu thập tài liệu, số liệu phục vụ nghiên cứu luận văn Do nhiều hạn chế kỹ kinh nghiệm nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận bảo đóng góp thầy bạn Tôi xin chân thành cảm ơn! iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iii MỤC LỤC iv DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ DANH MỤC HÌNH VẼ ix DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT x MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan Mục tiêu nghiên cứu: 3.1 Mục tiêu tổng quát 3.2 Mục tiêu cụ thể Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu: 5.2 Phạm vi nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: Cấu trúc đề tài CHƯƠNG - CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU PHẦN MỀM 1.1 Khái quát xuất xuất phần mềm 1.1.1 Khái quát xuất 1.1.1.1 Khái niệm 1.1.1.2 Vai trò xuất 1.1.1.2.1 Đối với kinh tế giới 1.1.1.2.2 Đối với kinh tế quốc gia 1.1.1.2.3 Đối với doanh nghiệp 11 1.1.1.3 Các hình thức xuất 12 iv 1.1.1.4 Các sách thúc đẩy xuât 13 1.1.1.4.1 Chính sách thuế ưu đãi hàng xuất 13 1.1.1.4.2 Chính sách tỷ giá hối đoái 14 1.1.1.4.3 Chính sách, chiến lược xúc tiến xuất 16 1.1.2 Xuất phần mềm 19 1.1.2.1 Khái niệm phân loại phần mềm 19 1.1.2.1.1 Khái niệm 19 1.1.2.1.2 Phân loại phần mềm 20 1.1.2.2 Quy trình sản xuất phần mềm 21 1.1.2.3 Phân loại xuất phần mềm 22 1.1.2.3.1 Phân loại theo sản phẩm xuất 22 1.1.2.3.2 Phân loại theo hình thức xuất 22 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến xuất phần mềm 23 1.2.1 Nhóm yếu tố thuộc nội ngành sản xuất, xuất phần mềm 23 1.2.1.1 Chính sách, chiến lược sản xuất xuất phần mềm 23 1.2.1.2 Nguồn nhân lực 23 1.2.1.3 Năng lực doanh nghiệp 24 1.2.1.4 Cơ sở hạ tầng 24 1.2.1.5 Nguồn vốn vay cho doanh nghiệp phần mềm 24 1.2.1.6 Công nghệ sản xuất 24 1.2.1.7 Cạnh tranh doanh nghiệp ngành đe dọa đối thủ cạnh tranh tiềm 25 1.2.2 Nhóm yếu tố mơi trường vĩ mô 25 1.2.2.2 Các yếu tố kinh tế 25 1.2.2.2 Các yếu tố xã hội 26 1.2.2.3 Các yếu tố trị pháp luật 27 v 1.2.2.4 Ảnh hưởng tình hình kinh tế - xã hội giới quan hệ kinh tế quốc tế 28 1.2.2.5 Nhu cầu thị trường nước 28 1.3 Các tiêu chí đánh giá kết xuất phần mềm 28 1.4 Kinh nghiệm quản lý thúc đẩy xuất phần mềm số quốc gia giới 29 1.4.1 Trung Quốc 29 1.4.2.1 Những nét xuất phẩn mềm Trung Quốc 29 1.4.1.2 Những nhân tố thành công 30 1.4.1.3 Về quản lý xuất phần mềm 31 1.4.2 Ấn độ 32 1.4.2.1 Những nét xuất phẩn mềm Ấn Độ 32 1.4.2.2 Nhân tố thành công 34 1.4.2.3 Về quản lý phần mềm xuất khẩu: 36 1.4.3 Bài học kinh nghiệm 36 CHƯƠNG - HIỆN TRẠNG XUẤT KHẨU PHẦN MỀM TẠI VIỆT NAM 37 2.1 Khái quát ngành sản xuất phần mềm Việt Nam 37 2.2 Phân tích trạng xuất phần mềm Việt Nam 38 2.2.1 Các sản phẩn xuất phần mềm 38 2.2.1.1 Xuất phần mềm gia công 38 2.2.1.2 Xuất phần mềm đóng gói 39 2.2.1.3 Nhận định chung 40 2.2.2 Doanh thu lợi nhuận ngành sản xuất, xuất phần mềm 41 2.2.3 Thị trường xuất phần mềm 43 2.2.4 Quy mô loại hình doanh nghiệp xuất phần mềm 44 2.2.5 Đóng góp cho ngân sách 46 2.2.6 Đóng góp vào việc tạo việc làm thu nhập cho người lao động 47 vi 2.2.7 Nghiên cứu số doanh nghiệp phần mềm điển hình 50 2.2.7.1 Công ty TNHH phần mềm FPT (FPT Softwave) 50 2.2.7.2 Tập đồn cơng nghiệp – viễn thông quân đội Viettel: 52 2.2.7.3 Công ty cổ phần MISA 53 2.2.7.4 Nhận định chung 53 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến xuất phần mềm 54 2.3.1 Các yếu tố thuộc nội ngành sản xuất xuất phần mềm 54 2.3.1.1 Chính sách sản xuất xuất phần mềm 54 2.3.1.1.1 Các sách thúc đẩy 54 2.3.1.1.2 Chính sách quản lý 61 2.3.1.2 Nguồn nhân lực CNTT 65 2.3.1.3 Năng lực doanh nghiệp 65 2.3.1.4 Cơ sở hạ tầng 66 2.3.1.5 Nguồn vốn vay 67 2.3.1.6 Công nghệ sản xuất 68 2.3.1.7 Cạnh tranh ngành 68 2.3.2 Các yếu tố môi trường vĩ mô 69 2.3.2.1 Các yếu tố kinh tế 69 2.3.2.2 Các yếu tố trị pháp luật quan hệ kinh tế quốc tế 69 2.3.2.3 Nhu cầu thị trường quốc tế 70 2.4 Đánh giá trạng xuất phần mềm 70 2.4.1 Những thành công xuất phần mềm 70 2.4.2 Những tồn tại, bất cập xuất phần mềm 71 2.4.3 Nguyên nhân 73 CHƯƠNG - MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU PHẦN MỀM CỦA NGÀNH CNTT VIỆT NAM 74 3.1 Xu hướng phát triển ngành sản xuất phần mềm giới 74 vii 3.1.1 Xu hướng sản xuất phần mềm 74 3.1.2 Xu hướng gia công phần mềm 74 3.2 Những định hướng mục tiêu phát triển ngành cơng nghiệp phần mềm Chính phủ 76 3.2.1 Quan điểm phát triển 76 3.2.2 Các chương trình, dự án phát triển công nghiệp phần mềm 77 3.3 Giải pháp thúc đẩy phát triển sản xuất xuất phần mềm 82 3.3.1 Hoàn thiện môi trường pháp lý lĩnh vực sản xuất xuất phần mềm 82 3.3.2 Phát triển nguồn nhân lực sản xuất phần mềm 83 3.3.3 Phát triển doanh nghiệp phần mềm 83 3.3.4 Phát triển thị trường xuất phần mềm 84 3.3.5 Tăng cường nguồn vốn đầu tư cho xuất phần mềm 85 3.3.6 Chuyển dịch cấu ngành xuất phần mềm 85 3.4 Một số kiên nghị 85 KẾT LUẬN 87 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC 90 viii xử lý công việc tẻ nhạt cơng ty, việc th ngồi nhiệm vụ nhân giúp cơng ty giảm chi phí tái phân bổ nguồn lực nội cho nhiệm vụ thích hợp Các cơng ty có khả th ngồi khơng dự án nhân mà tạo tảng nhân để giúp cơng ty có đội ngũ nhân viên tốt quản lý thành viên nhóm theo hợp đồng Internet kết nối vạn vật (IoT) Thế giới IoT bùng nổ người tiêu dùng muốn có nhiều thiết bị kết nối thơng minh Chi tiêu tồn cầu cho IoT tất ngành công nghiệp 737 tỷ la vào năm 2016, IDC dự đốn số tăng lên 1,29 nghìn tỷ vào năm 2020 Inmarsat tìm thấy khảo sát 500 giám đốc điều hành 46% xác định thâm hụt cán có kinh nghiệm phân tích khoa học liệu, lý công ty xem xét dự án IoT th ngồi cho lập trình viên có kinh nghiệm Gia công phần mềm rõ ràng tồn đây, đặc biệt với gia tăng công nghệ khoảng cách kỹ ngăn cản công ty tuyển dụng nội Khi doanh nghiệp đầu tư ngày nhiều vào dự án đắt đỏ liên quan đến AI IoT, nhu cầu thuê để tiết kiệm tài nguyên trở nên quan trọng Khi bước vào năm tới đây, thấy gia tăng việc làm tất lĩnh vực 3.2 Những định hướng mục tiêu phát triển ngành công nghiệp phần mềm Chính phủ 3.2.1 Quan điểm phát triển Đảng Chính phủ có số quan điểm việc phát triển công nghiệp phần mềm sau: Công nghiệp phần mềm bao gồm sản xuất xuất phần mềm ngành kinh tế tri thức, cơng nghệ cao, có giá trị gia tăng lớn, tạo giá trị xuất cao, góp phần quan trọng vào nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố Nhà nước đặc biệt khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để thu hút đầu tư phát triển ngành công nghiệp trở thành ngành kinh tế trọng điểm kinh tế quốc dân 76 Phát triển nguồn nhân lực số lượng chất lượng điều kiện then chốt cho thành công công nghiệp phần mềm Nhà nước tăng cường đầu tư khuyến khích xã hội hố cơng tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực CNTT, đồng thời đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu phát triển công nghiệp phần mềm, kết hợp chặt chẽ đào tạo, nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ sản xuất Cần trọng dịch vụ CNTT, trước mắt gia cơng phần mềm dịch vụ cho nước ngồi, song song với việc tăng cường mở rộng thị trường nước, tập trung phát triển số phần mềm trọng điểm, đem lại hiệu kinh tế - xã hội cao, thay sản phẩm phần mềm nhập khẩu, đáp ứng nhu cầu ứng dụng CNTT Việt Nam 3.2.2 Các chương trình, dự án phát triển cơng nghiệp phần mềm Trong thời gian qua, nhận thấy tầm quan trọng việc phát triển sản xuất xuất phần mềm, Chính phủ ban hành nhiều văn bản, chương trình, dự án nhằm thúc đẩy phát triển ngành cơng nghiệp phần mềm nói chung xuất phần mềm nói riêng Cụ thể: a) Quyết định số 51/2007/QĐ-TTg ngày 12/4/2007 phê duyệt Chương trình phát triển công nghiệp phần mềm Việt Nam đến năm 2010 Chương trình phát triển cơng nghiệp phần mềm Việt Nam phê duyệt theo Quyết định số 51/2007/QĐ-TTg ngày 12/4/2007 Tổng kinh phí để thực Chương trình khoảng 70 triệu USD, 30% kinh phí từ ngân sách trung ương, 30% từ ngân sách địa phương 40% huy động từ doanh nghiệp, hiệp hội, nguồn vốn ODA nguồn vốn khác Trong Chương trình cơng nghiệp phần mềm có 06 dự án 01 đề án trọng điểm là: - Dự án đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực, tăng cường số lượng, nâng cao chất lượng đào tạo CNTT Bộ Giáo dục Đào tạo phối hợp với Bộ Bưu chính, Viễn thông triển khai thực hiện; - Dự án xây dựng thương hiệu, hình ảnh cho cơng nghiệp phần mềm Việt Nam, tăng cường xúc tiến thương mại, phát triển thị trường gia công, xuất phần 77 mềm Bộ Bưu chính, Viễn thơng phối hợp với Bộ Thương mại Hiệp hội doanh nghiệp phần mềm VINASA triển khai thực hiện; - Dự án phát triển số sản phẩm dịch vụ phần mềm trọng điểm Việt Nam Bộ Bưu chính, Viễn thơng phối hợp với Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Hiệp hội doanh nghiệp phần mềm VINASA triển khai thực hiện; - Đề án thành lập Quỹ phát triển công nghiệp phần mềm Bộ Bưu chính, Viễn thơng phối hợp với Hiệp hội doanh nghiệp phần mềm VINASA xây dựng trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, định; - Dự án nâng cao lực cho doanh nghiệp phần mềm, hỗ trợ áp dụng quy trình sản xuất, đảm bảo chất lượng theo chuẩn quốc tế Bộ Bưu chính, Viễn thông phối hợp với Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực hiện; - Dự án đầu tư xây dựng Viện Công nghiệp phần mềm Bộ Bưu chính, Viễn thơng chủ trì; - Dự án xây dựng vận hành cổng thông tin công nghiệp phần mềm Bộ Bưu chính, Viễn thơng phối hợp với Hiệp hội doanh nghiệp phần mềm VINASA triển khai thực b) Quyết định số 50/2009/QĐ-TTg ngày 29/4/2009 “Quy chế quản lý Chương trình phát triển cơng nghiệp phần mềm Chương trình phát triển cơng nghiệp nội dung số Việt Nam” Chương trình phát triển cơng nghiệp phần mềm Việt Nam Chương trình phát triển công nghiệp nội dung số Việt Nam Thủ tướng Chính phủ phê duyệt theo Quyết định số 51/2007/QĐ-TTg ngày 12/4/2007 56/2007/QĐ-TTg ngày 03/5/2007 Để triển khai hai Chương trình này, ngày 03/4/2009 Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số 50/2009/QĐ-TTg ban hành Quy chế quản lý Chương trình phát triển cơng nghiệp phần mềm Chương trình phát triển cơng nghiệp nội dung số Việt Nam nói (sau gọi tắt Chương trình) Chương trình phê duyệt với định hướng lớn nhằm thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp phần mềm nội dung số Việt Nam như: nâng cao lực cạnh tranh doanh 78 nghiệp thông qua hoạt động hỗ trợ xây dựng, áp dụng quy trình sản xuất theo chuẩn quốc tế, đào tạo nhân lực chất lượng cao, phát triển doanh nghiệp lớn; thúc đẩy ứng dụng phát triển phần mềm mã nguồn mở; nghiên cứu phát triển sản phẩm trọng điểm, xây dựng thương hiệu ngành, phát triển khu CNTT tập trung v.v Chương trình phê duyệt triển khai vào thời điểm kinh tế giới Việt Nam có nhiều diễn biến không thuận lợi Năm 2008, khủng hoảng tài bùng phát Mỹ lan rộng tồn cầu Cuộc khủng hoảng đẩy kinh tế toàn cầu rơi vào tình trạng suy thối, làm thu hẹp đáng kể thị trường xuất khẩu, thị trường vốn, thị trường lao động có tác động tiêu cực tới nhiều lĩnh vực kinh tế - xã hội khác nước ta, có lĩnh vực cơng nghiệp CNTT (CNTT) Ở nước, bên cạnh phải đối mặt với suy thối kinh tế tồn cầu, phải đối mặt với tình trạng lạm phát tăng cao Chính phủ phải ban hành nhiều giải pháp thắt chặt tiền tệ cắt giảm đầu tư công để ưu tiên kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội Điều dẫn đến doanh nghiệp nước, có doanh nghiệp CNTT gặp nhiều khó khăn hoạt động sản xuất kinh doanh như: thị trường bị thu hẹp đáng kể, lãi suất cao, chi phí thuê mặt chi phí nhân cơng tăng, Khi triển khai, Chương trình đạt nhiều kết đáng ghi nhận Hầu hết dự án, nhiệm vụ thuộc chương trình triển khai hiệu quả, cộng đồng doanh nghiệp đón nhận tham gia nhiệt tình Cụ thể sau: - Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp CNTT Việt Nam nâng cao đáng kể thông qua dự án hỗ trợ doanh nghiệp thuộc Chương trình như: hỗ trợ xây dựng áp dụng quy trình theo chuẩn CMMi Trước năm 2009, Việt Nam có khoảng doanh nghiệp đạt chứng CMMi, đến thời điểm Việt Nam có 36 doanh nghiệp đạt chứng Theo khảo sát sơ Bộ TTTT, có 80% doanh nghiệp đạt chứng có doanh thu từ xuất phần mềm tăng liên tiếp năm sau lấy chứng Có khoảng 2/3 doanh nghiệp cho biết uy tín doanh nghiệp tăng lên đáng kể sau đạt chứng CMMi 79 - Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực CNTT quan quản lý doanh nghiệp CNTT Qua khóa đào tạo nâng cao lực quản lý nhà nước CNTT đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho doanh nghiệp, có hàng nghìn lượt cán quan quản lý doanh nghiệp đào tạo nâng cao kiến thức quản lý chuyên môn Định hướng đào tạo nguồn nhân lực CNTT chất lượng cao Chương trình thu hút nguồn lực xã hội tham gia vào đào tạo CNTT, đặc biệt đào tạo ngắn hạn Các tổ chức tuyển dụng thời gian qua đánh giá chất lượng nguồn nhân lực CNTT Việt Nam cải thiện đáng kể, giảm thiểu tình trạng tuyển không người làm năm trước - Nâng cao uy tín, vị ngành cơng nghiệp CNTT thị trường giới, góp phần thu hút đầu tư trực tiếp nước lĩnh vực công nghiệp CNTT mở rộng thị trường quốc tế gia cơng phần mềm Việt Nam Q trình triển khai Chương trình, Bộ Thơng tin Truyền thơng, Ban Điều hành Chương trình tiến hành nhiều hoạt động hợp tác quốc tế như: tổ chức đồn cơng tác xúc tiến đầu tư, tham gia hội thảo, tọa đàm quốc tế,… Thông qua hoạt động này, thị trường CNTT Việt Nam chứng tỏ sức hút với giới Theo đánh giá của A.T.Kearney, năm 2011 Việt Nam vị trí thứ 50 nước hấp dẫn gia công phần mềm, tăng hai bậc so với 2009 tăng 11 bậc so với 2007 Đồng thời, theo Báo cáo thường niên dịch vụ gia cơng tồn cầu Gartner thực hiện, Việt Nam nằm danh sách nhóm 30 nước dẫn đầu giới gia công dịch vụ nhóm 10 nước dẫn đầu khu vực châu Á - Thái Bình Dương (A.T Keanrney Gartner tổ chức uy tín chuyên nghiên cứu thị trường CNTT quốc tế) Chương trình phát triển cơng nghiệp phần mềm chương trình lĩnh vực cơng nghiệp CNTT có đầu tư nhà nước Có thể coi cụ thể hóa sách ưu tiên phát triển công nghiệp CNTT Đảng Nhà nước thời gian qua c) Những văn khác Bên cạnh chương trình, dự án, đề án trực tiếp thúc đẩy ngành công nghiệp phần mềm, Đảng Chính phủ cịn ban hành nhiều chương trình, dự án, đề 80 án nhằm thúc đẩy ngành cơng nghiệp CNTT có sản xuất, xuất phần mềm Cụ thể: - Quyết định số 1755/QĐ-TTg ngày 22/9/2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Đưa Việt Nam sớm trở thành nước mạnh CNTT truyền thông” - Quyết định 392/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình mục tiêu phát triển cơng nghiệp cơng nghệ thơng tin đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025 Chương trình đặt số mục tiêu công nghiệp phần mềm đến năm 2020 như: tăng trưởng tối thiểu 15%, trì 10 nước đứng đầu gia công phần mềm, xây dựng tối thiểu khu CNTT tập trung - Nghị số 36-NQ/TW ngày 01/7/2014 Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam đẩy mạnh ứng dụng, phát triển CNTT đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững hội nhập quốc tế Và Nghị số 26/NQ-CP việc ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 36-NQ/TW ngày 01/7/2014 Trong đó, có đưa số định hướng thúc dẩy phát triển công nghiệp phần mềm thu hút đầu tư (FDI), xây dựng công viên phần mềm, vường ươm doanh nghiệp, nghiên cứu phát triển, xây dựng hạ tầng hệ thống an toàn thông tin, phát triển nguồn nhân lực d) Nhận định chung Qua triển khai thực tế, đến Đảng, Chính phủ có nhiều văn bản, gián tiếp trực tiếp nhằm thúc đẩy ngành công nghiệp công nghệ thơng tin nói chung, ngành cơng nghiệp phần mềm nói riêng nhiên thực tế văn bản, chương trình, dự án, đề án vào thực tế sống, tác động đến ngành sản xuất xuât phần mềm Việt Nam Trên thực tế có Chương trình phát triển công nghiệp phần mềm Việt Nam theo Quyết định số 51/2007/QĐ-TTg quy chế triển khai theo Quyết định số 50/2009/QĐ-TTg triển khai Chương trình đưa nhiều dự án, đề án triển khai nhiên thực tế có dự án số triển khai được cấp kinh phí (Dự án áp dụng quy trình sản xuất theo chuẩn CMMi Dự án xây dựng hệ thống chuẩn kỹ năng) với tổng đầu tư khoảng 70 tỷ 81 đồng tổng số 980 tỷ đồng đề xuất chương trình Đây số khiêm tốn việc đầu tư cho CNTT Chính phủ Ngồi ra, hàng loạt đề án, dự án khác theo văn nêu ban hành không cấp kinh phí để thực Điều cho thấy quan tâm, đầu tư ngân sách nhà nước cho lĩnh vực phát triển cơng nghiệp phần mềm cịn hạn chế 3.3 Giải pháp thúc đẩy phát triển sản xuất xuất phần mềm Trên sở phần tích trạng ngành xuất phần mèm, xác định yếu tố tác động đến hoạt động xuất khẩu, tìm bất cập ngành xuất phần mềm nguyên nhân tồn bất cập, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy sản xuất xuất phần mềm sau: 3.3.1 Hồn thiện mơi trường pháp lý lĩnh vực sản xuất xuất phần mềm - Nghiên cứu hồn thiện sách ưu đãi thuế nhằm ưu tiên phát triển doanh nghiệp phần mềm lớn - Chính phủ cần có quy định sách nhằm quản lý việc xuất nhập phần mềm để nắm thông tin ngành công nghiệp, bảo vệ quyền lợi cho doanh nghiệp phát triển lành mạnh đảm bảo quyền lợi thuế nên kinh tế Cụ thể: + Cần có quy định xác định hoạt động sản xuất phần mềm, sản phẩm phần mềm, định giá sản phẩm phần mềm + Đưa hướng dẫn chi tiết việc xuất phần mềm qua mạng, qua cửa hải quan + Có hình thức cơng nhận hợp đồng điện tự phù hợp với thông lệ quốc tế tạo điều kiện cho doanh nghiệp làm việc với quan thuế - Hoàn thiện quy định pháp lý sở hữu trí tuệ lĩnh vực phần mềm Nâng cao hiệu lực thực thi bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ lĩnh vực phần mềm Xử lý nghiêm vi phạm quyền sở hữu trí tuệ lĩnh vực phần mềm theo quy định pháp luật 82 3.3.2 Phát triển nguồn nhân lực sản xuất phần mềm - Cải tiến chương trình đào tạo CNTT phù hợp với quốc tế, cập nhật xu công nghệ cách mạng công nghiệp 4.0 liệu lớn (Bigdata), Internet vạn vật (IoT), Trí tuệ nhân tạo (AI),… - Khuyến khích sở đào tạo liên kết với doanh nghiệp phần mềm việc đào tạo theo nhu cầu doanh nghiệp, cho sinh viên thực tập, cập nhật công nghệ mới… - Xây dựng hệ thống chuẩn kỹ nhân lực CNTT chuyên nghiệp phù hợp với hệ thống chuẩn kỹ giới, phù hợp với nhu cầu doanh nghiệp CNTT Đây thước đo cho doanh nghiệp đánh giá trình độ nguồn nhân lực, sở để trường đào tạo CNTT xây dựng hệ thống chương trinh đào tạo phù hợp với nhu cầu xã hội Giảm thiểu tối đa việc phải đào tạo lại doanh nghiệp CNTT, tránh việc sinh viên CNTT trường thiếu việc làm doanh nghiệp không tuyển dụng đc người thiếu thông tin đào tạo sai chuyên ngành nhu cầu doanh nghiệp - Tăng cường đào tạo kỹ mềm tiếng anh cho sinh viên CNTT trường đại học, cao đẳng CNTT lĩnh vực có tính tồn cầu thường xuyên phải làm việc môi trường quốc tế 3.3.3 Phát triển doanh nghiệp phần mềm - Tăng cường nhận thức cho doanh nghiệp CNTT quy trinh phát triển phần mềm, an tồn an ninh thơng tin quốc tế hệ thơng quy trình CMMI, ISMS, ITIL, ISO… Hỗ trợ doanh nghiệp phần mềm áp dụng chuẩn quốc tế vào quy trình sản xuất phần mềm - Hỗ trợ doanh nghiệp CNTT việc chuyển giao công nghệ, tiếp cận với công nghệ Việt Nam nước mạnh nghiên cứu phát triển việc tiếp cận với công nghệ giúp cho doanh nghiệp CNTT Việt Nam bắt kịp trình độ quốc tế, giảm khoảng cách cơng nghệ hịa vào sân chơi thị trường phần mềm quốc tế 83 - Có sách hỗ trợ doanh nghiệp phần mềm đầu tư nghiên cứu, phát triển cơng nghệ mới, chuyển sang cơng đoạn có giá trị gia tăng cao chuỗi giá trị sản xuất phần mềm - Khuyến khích doanh nghiệp công nghệ lĩnh vực khác đầu tư vào lĩnh vực sản xuất xuất phần mềm - Khuyến khích hình thức liên doanh, liên kết doanh nghiệp phần mềm vừa nhỏ, hỗ trợ phát triển số doanh nghiệp phần mềm lớn để xây dựng thương hiệu uy tín, đủ sức cạnh tranh thị trường quốc tế - Rà soát lại sách ưu đãi lĩnh vực sản xuất phần mềm, tập trung sách ưu đãi vào sản phẩm trọng điểm, không ưu đãi giàn trải, hỗ trợ doanh nghiệp phát triển tăng quy mô lực 3.3.4 Phát triển thị trường xuất phần mềm - Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại, xúc tiến đầu tư nước ngồi cho cơng nghiệp phần mềm; hỗ trợ doanh nghiệp việc nghiên cứu, tìm hiểu thị trường, tiếp thị quảng bá cho sản phẩm dịch vụ gia công phần mềm nước ngồi; xây dựng thương hiệu, hình ảnh cho ngành CNTT Việt Nam nói chung, cơng nghiệp phần mềm nói riêng - Xây dựng cổng thơng tin điện tử, ấn phẩm quảng bá doanh nghiệp phần mềm Việt Nam để đối tác nước ngồi tiếp cận thông tin hợp tác - Khuyến khích, tạo điều kiện cho doanh nghiệp phần mềm tiếp cận, chuyển giao công nghệ với thị trường mới, thị trường ngách nước chưa phát triển - Hỗ trợ doanh nghiệp phần mềm mở chi nhánh, trụ sở thị trường trọng điểm để thực tiếp cận với đối tác, giao dịch, sản xuất phần mềm thị trường - Tăng cường vai trò hiệp hội, chi hội DN phần mềm Việt Nam tăng cường liên kết, chia sẻ thông tin hiệu để phát triển thị trường hỗ trợ lẫn kinh doanh, nhằm nâng tầm vị Việt Nam đồ phần mềm giới 84 3.3.5 Tăng cường nguồn vốn đầu tư cho xuất phần mềm - Đầu tư xây dựng, nâng cấp khu CNTT tập trung, đặc biệt thành phố lớn, nơi có nhiều trường đại học, cao đẳng CNTT Tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp đầu tư vào khu CNTT tập trung sách ưu đãi thuế, điều kiện sở vật chất tốt, hạ tầng viễn thông tốt, hỗ trợ pháp lý, thủ tục đầu tư,… - Nghiên cứu thành lập Quỹ phát triển phát triển công nghiệp phần mềm từ nguồn vốn đóng góp doanh nghiệp phần mềm hỗ trợ từ ngân sách nhà nước; - Khuyến khích phát triển quỹ đầu tư mạo hiểm lĩnh vực CNTT; xây dựng chế bảo hiểm rủi ro cho đầu tư phát triển công nghiệp phần mềm - Khuyến khích ngân hàng cho doanh nghiệp CNTT vay vốn - Xây dựng chương trinh phát triển công nghiệp phần mềm giai đoạn 3.3.6 Chuyển dịch cấu ngành xuất phần mềm - Khuyến khích, xây dựng chế hỗ trợ đặc biệt doanh nghiệp xuất phần mềm đóng gói nhằm tăng tỷ trọng xuất phần mềm đóng gói, tăng giá gia tăng xuất phần mềm - Có chương trình hợp tác liên Chính phủ nhằm tiến tới thúc đẩy xuất nhân lực sản xuất phần mềm, chương trình kỹ sư cầu nối để học hỏi cơng nghệ từ nước phát triển CNTT - Tăng cường thu hút đầu tư nước (FDI) sản xuất phần mềm nhằn tăng cường học hỏi công nghệ, thúc đẩy xuất phần mềm đóng gói đóng góp nhiều cho ngân sách Nhà nước 3.4 Một số kiên nghị Trên sở giải pháp đề ra, Chính phủ, doanh nghiệp, hiệp hội phần mềm cần có hành động tích cực cụ thể để thực giải pháp Một số kiến nghị cụ thể sau: 85 Về phía Chính phủ cần có đạo Bộ, ngành liên quan, tham gia thực giải pháp cụ thể: - Bộ Thông tin Truyền thông cần phối hợp với Bộ Tài xây dựng quy định việc xuất nhập phần mềm qua mạng, hồn thiện sách ưu đãi; thực giải pháp phát triển doanh nghiệp, chuyển dịch cấu xuất ngành phần mềm - Bộ Giáo dục Đào tạo chủ trì phối hợp với Bộ, ngành liên quan thực giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực sản xuất phần mềm số lượng chất lượng - Bộ Khoa học Công nghệ phối hợp với Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Bộ Thơng tin Truyền thơng hồn thiện sở pháp lý sở hữu trí tuệ, quyền tác giả tăng cường hiệu lực thực thi quy định này; phối hợp với Bộ thông tin Truyền thông việc thúc đẩy nghiên cứu phát triển - Bộ Công thương phối hợp với Bộ Thông tin Truyển thông thực giải pháp xúc tiến thương mai, phát triển thị trường - Bộ Tài cần phối hợp với Ngân hàng nhà nước hoàn thiện chế hỗ trợ vốn vay cho doanh nghiệp phần mềm đặc biệt doanh nghiệp khởi nghiệp Về phía doanh nghiệp phần mềm ngành cần tăng cường nỗ lực việc nghiên cứu phát triển sản phẩm, tìm hiểu phát triển thị trường, liên kết với trường đại học để đào tạo nguồn nhân lực Về phía hiệp hội phần mềm cần tăng cường hỗ trợ doanh nghiệp phần mềm tiếp cận với thị trường mới, tiếp cận nguồn vốn, hỗ trợ doanh nghiệp liên doanh liên kết xuất khẩu, kênh kết nối doanh nghiệp phủ để giải vấn đề tồn bất cập ngành 86 KẾT LUẬN Việt Nam quốc gia đánh giá có tiềm sản xuất phần mềm có ưu nguồn nhân lực trẻ sang tạo Hơn sản xuất phần mềm ngành mang lại giá trị gia tăng cao so với lĩnh vực khác CNTT ngày ứng dụng lĩnh vực đời sống nhằm tăng hiệu làm việc, sản xuất Sản xuất xuất phần mềm nhân tố giúp Việt Nam bước vào cách mạng công nghiệp 4.0 cách vững tự tin Trong năm qua, hoạt động xuất phần mềm đóng góp phần không nhỏ phát triển kinh tế Việt Nam Tuy nhiên, việc xuất phần mềm cịn gặp nhiều khó khăn bất cập chưa phát huy tiềm sẵn có Vì vậy, cần có nhìn thẳng thắn đánh giá trạng, nguyên nhân tồn đưa phương án khắc phục vấn đề Luận văn “Thúc đẩy xuất phần mềm doanh nghiệp CNTT Việt Nam” thực việc tìm hiểu, đánh giá thực trạng ngành xuất phần mềm, tồn bất cập nguyên nhân ngành xuất phần mềm, từ đưa số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất phần mềm Việt Nam Tác giả hy vọng đề tài nghiên cứu giúp cho quan quản lý nhà nước, doanh nghiệp phần mềm Việt Nam tham khảo đưa biện pháp cụ thể để thúc đẩy ngành xuất phần mềm Việt Nam 87 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt: Bộ Thông tin Truyền thông (2017), Sách trắng CNTT Truyền thông năm 2017, Nhà Xuất Thông tin Truyền thông Bộ Thông tin Truyền thông (2014), Sách trắng CNTT Truyền thông năm 2014, Nhà Xuất Thông tin Truyền thông Bộ Thông tin Truyền thông (2012), Sách trắng CNTT Truyền thông năm 2017, Nhà Xuất Thông tin Truyền thông Bộ Thông tin Truyền thông (2010), Sách trắng CNTT Truyền thông năm 2017, Nhà Xuất Thông tin Truyền thông Bộ Thông tin Truyền thông (2009), Sách trắng CNTT Truyền thông năm 2017, Nhà Xuất Thông tin Truyền thơng GS TS Hồng Đức Thân PGS TS Nguyễn Văn Tuấn, (2016), Giáo trình Thương mại Quốc tế, Nhà xuất Đại học kinh tế quốc dân Hiệp hội phần mềm dịch vụ CNTT Việt Nam (VINASA), 2018, Vietnam’s 50+10 Leading IT Companies 2018 PGS TS Tạ Lợi PGS TS Nguyễn Thị Hường, (2016), Giáo trình Kinh doanh quốc tế, Nhà xuất Đại học kinh tế quốc dân PGS TS Vũ Kim Dũng PGS TS Nguyễn Văn Cơng, (2017), Giáo trình Kinh tế học, Nhà xuất Đại học kinh tế quốc dân 10 Viện Công nghiệp phân mềm nội dung số Việt Nam, (2017), Nghiên cứu, cập nhật trạng phát triển ngành công nghiệp phần mềm nội dung số Việt Nam 11 Vụ CNTT - Bộ Thông tin Tuyền thông, (2018), Một số thông tin khảo sát doanh nghiệp CNTT, nhân lực công nghệ thông tin Tài liệu Tiếng Anh: AT Kearney, (2017), Global Services Location Index Gartner, (2017), Evaluate Offshore/Nearshore Countries for Outsourcing, Shared Services and Captives in Asia/Pacific 2017 Richard Heek & Brian Nicholson, (2002), Softwave Export Success Factor and Strategies in Developing and Transitional Economies, Institute for Development Policy and Management 88 Tài liệu khác: Ngoài tác giả có tham khảo số số liệu, tài liệu tham khảo địa internet sau: http://www.voer.edu.vn - Thư viện học liệu mở https://www.atkearney.com/digital-transformation/gsli - Các số dịch vụ toàn cầu https://www.weforum.org/ - Diễn đàn kinh tế giới Và số tài liệu khác từ internet, báo điện tử… 89 PHỤ LỤC DANH SÁCH DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU HÀNG ĐẦU VIỆT NAM (Sắp xếp theo doanh thu – Nguồn: Hiệp hội phần mềm dịch vụ CNTT Việt Nam) TT Doanh nghiệp Tập đồn Cơng nghiệp Viễn thơng Quân đội (Viettel) Công ty TNHH Phần mềm FPT (FPT Software) Tổng Công ty Viễn thông MOBIFONE (MOBIFONE) Công ty Hệ thống Thông tin FPT (FPT IS) Công ty Cổ phần MISA (MISA) Công ty Cổ phần Thông minh MK (MK Smart) Công ty Cổ phần Phần mềm CITIGO (CITIGO) Công ty Cổ phần Internet NOVAON (NOVAON) Công ty TNHH Rikkeisoft (Rikkeisoft) 10 Công ty TNHH Đầu tư Phát triển Công nghệ Tương Lai (NextTech) 11 Công ty Cổ phần GMO-Z.com RUNSYSTEM (GMO-Z.Com RUNSYSTEM) Công ty Viễn thông Điện lực CNTT - Chi nhánh Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN ICT) 13 Công ty Cổ phần Đầu tư Thương mại Phát triển Công nghệ FSI (FSI) 14 Công ty TNHH Giải pháp Phần mềm CMC (CMC Software) 12 15 16 17 18 19 20 21 22 23 Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Công nghệ Điện tử Viễn thông (ELCOM) Công ty Cổ phần Dịch vụ Công nghệ Tin học HPT (HPT) Công ty Cổ phần Công nghệ Tinh Vân (Tinh Van) Công ty Cổ phần Phần mềm BRAVO (BRAVO) Công ty TNHH Viettel CHT (Viettel IDC) Công ty Cổ phần Ominext (Ominext) Công ty Cổ phần Giải pháp Nguồn lực Công nghệ ITSOL (ITSOL) Công ty Cổ phần Công nghệ Sao Bắc Đẩu (Sao Bac Dau) Công ty Cổ phần Viễn thông - Tin học Bưu điện (CT-IN) 24 25 26 27 28 Công ty Cổ phần DMSpro (DMSpro) Công ty Cổ phần Giải pháp ERP-ITG (ITG) Công ty Cổ phần Công nghệ SAVIS (SAVIS Corp.) Công ty TNHH Thế giới Navi Việt Nam (Naviworld Vietnam) Công ty TNHH Tiền Phong (Tien Phong) 90 ... gồm phần chính: - Chương I: Cơ sở lý luận thực tiễn thúc đẩy xuất phần mềm - Chương II: Hiện trạng xuất phần mềm Việt Nam - Chương III: Một số giải pháp thúc đẩy xuất phần mềm ngành CNTT Việt Nam. .. HIỆN TRẠNG XUẤT KHẨU PHẦN MỀM TẠI VIỆT NAM 37 2.1 Khái quát ngành sản xuất phần mềm Việt Nam 37 2.2 Phân tích trạng xuất phần mềm Việt Nam 38 2.2.1 Các sản phẩn xuất phần mềm. .. GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN VIỆT DŨNG THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU PHẦN MỀM CỦA NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VIỆT NAM Chuyên ngành:

Ngày đăng: 27/02/2021, 20:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan