1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý và phát triển đô thị mới tại hà nội theo mô hình một cửa

131 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo trường đại học bách khoa hà nội ********* LUN VN THC S CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH QUẢN LÝ VÀ PHÁT TRIỂN ĐƠ THỊ MỚI TẠI HÀ NỘI THEO MƠ HÌNH MỘT CỬA HỌC VIÊN: NGUYỄN VĂN CƯỜNG GV HƯỚNG DẪN: TS TRẦN QUỐC HƯNG HÀ NỘI, 2008 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên : Nguyễn Văn Cường, sinh ngày 12/4/1978, tác giả luận văn thạc sỹ “Quản lý phát triển đô thị Hà Nội theo mơ hình cửa” Tơi xin cam đoan luận văn tơi tìm hiểu tập hợp văn pháp luật, tư liệu nước mặt lý thuyết điều tra thực tế nhằm đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng quản lý đô thị Hà Nội Trong q trình làm luận văn tốt nghiệp, tơi giúp đỡ tận tình TS kinh tế Trần Quốc Hưng, sở ban ngành thành phố Hà Nội đồng nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Trần Quốc Hưng, thầy cô giáo giảng dạy suốt khóa học, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Trân trọng./ Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2008 HỌC VIÊN NGUYỄN VĂN CƯỜNG Quản lý phát triển thị theo mơ hình cửa MỤC LC Phần mở đầu Chương I: Cơ sở lý thuyết sở pháp lý đề tài 10 I.1 Cơ sở lý thuyết đề tài 10 I.1.1 Khái niệm quản lý phát triển đô thị 10 I.1.2 ý nghĩa, vai trò công tác quản lý phát triển đô thị 12 I.1.3 Mục tiêu nhiệm vụ công tác quản lý phát triển đô thị 13 I.1.3.1 Mục tiêu 13 I.1.3.2 NhiƯm vơ 13 I.1.4 Néi dung cđa c«ng tác quản lý phát triển đô thị 14 I.1.4.1 Quản lý đất nhà đô thị 17 I.1.4.2 Quản lý quy hoạch xây dựng đô thị 20 I.1.4.3 Quản lý hệ thống công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị 29 I.1.4.4 Quản lý hạ tầng xà hội đô thị 32 I.1.4.5 Quản lý tài chính, kinh tế đô thị 33 I.1.4.5 Quản lý môi trường đô thị 33 I.1.5 Tổ chức máy Quản lý phát triển đô thị 34 I.1.5.1 Khái niệm máy Quản lý phát triển đô thị 34 I.1.5.2 Vai trò, chức Quản lý phát triển đô thị 34 I.1.5.3 Nguyên tắc tổ chức máy Quản lý phát triển đô thị 35 I.1.5.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến máy Quản lý phát triển đô thị Nguyn Văn Cường – Luận văn thạc sỹ - Khóa 2006 - 2008 36 Quản lý phát triển đô th theo mụ hỡnh mt ca I.1.6 Các tiêu chí đánh giá máy quản lý phát triển đô thị 42 I.1.6.1 Tiêu chí kinh tế 42 I.1.6.2 Tiêu chí xà hội, môi trường 43 I.2 Cơ sở pháp lý đề tài 44 Chương II: Thực trạng quản lý phát triển đô thị Hà Nội giai đoạn II.1 Tổng quan công tác quản lý đô thị Việt nam 49 49 II.2 Thực trạng quản lý phát triển đô thị Hà Nội giai đoạn 51 II.2.1 Quá trình hình thành phát triển Ban quản lý đầu tư xây dựng khu đô thị Hà Nội 51 II.2.2 Chức năng, nhiệm vụ máy tổ chức Ban quản lý đầu tư xây dựng khu đô thị Hà nội 52 II.2.2.1 Chức năng, nhiệm vụ theo định cđa Nhµ n­íc 52 II.2.2.2 NhiƯm vơ chÝnh mµ ban đà thực 54 II.2.3 Bộ máy tổ chức ban quản lý đầu tư xây dựng khu đô thị Hà Nội 56 II.2.3.1 Sơ đồ tổ chức Ban quản lý đầu tư xây dựng khu đô thị Hà Nội 56 II.2.3.2 Chức nhiệm vụ phòng chuyên môn ban quản lý đầu tư xây dựng khu đô thị Hà Nội 57 Phòng hành Tổng hợp 57 Phòng tài - kế toán 58 Phòng kế hoạch Tổng hợp 59 Phòng quản lý đất đai 60 Phòng quản lý kiến trúc, quy hoạch xây dựng 61 Phòng quản lý xây dựng sở Hạ TÇng 62 Nguyễn Văn Cường – Luận văn thạc sỹ - Khóa 2006 - 2008 Quản lý phát triển thị theo mơ hình cửa II.2.4 Thùc trạng tình hình hoạt động ban quản lý đầu tư xây dựng khu đô thị Hà Nội 64 II.2.4.1 Thực trạng hoạt động ban công tác quản lý khu đô thị Tây Hồ Tây 64 II.2.4.1.1 Một số nét khái quát đô thị Tây Hồ Tây 64 II.2.4.1.2 Các mục tiêu yêu cầu mặt kinh tế xà hội đặt khu đô thị Tây Hồ Tây - Hà Nội 67 II.2.4.1.2 Thực trạng hoạt động 71 II.2.4.2 Thực trạng hoạt động ban công tác quản lý khu đô thị Bắc Sông Hồng 73 II.2.4.2.1 Một số nét khái quát đô thị Bắc Sông Hồng 73 II.2.4.2.2 Các mục tiêu yêu cầu mặt kinh tế xà hội đặt khu đô thị Bắc Sông Hồng - Hà Nội 74 II.2.5 Đánh giá thực trạng hoạt động ban quản lý đô thị Hà Nội 77 II.2.5.1 Ưu điểm 77 II.2.5.2 Nhược điểm 78 II.2.5.3 Nguyên nhân gây ưu điểm hạn chế 78 II.2.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến ban quản lý đầu tư xây dựng khu đô thị Hà Nội 80 II.2.7 Đánh giá hoạt động Ban quản lý đầu tư xây dựng khu đô thị Hà Nội thông qua tiêu chí 82 Chương III: Đề xuất nâng cao hiệu hoạt động ban quản lý v phát triển đô thi qua giải pháp quản lý phát triển đô thị Hà Nội theo mô hình cửa 84 III.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác Ban quản lý phát triển đô thị Hà Nội 84 III.1.1 Ngổn ngang quản lý xây dựng 84 III.1.2 Những Ban quản lý đâu 85 Nguyn Vn Cng Lun văn thạc sỹ - Khóa 2006 - 2008 Quản lý phát triển thị theo mơ hình ca III.2 Một số mô hình Ban quản lý phát triển đô thị nước 87 III.2.1 Mô hình ban quản lý xây dựng phát triển đô thị Hàn Quốc - Thành phố Bundang 87 III.2.2 Mô hình Ban quản lý phát triển đô thị Phố Đông - Thượng Hải - Trung Quốc 88 III.2.3 Từ Phố Đông - Thượng Hải đến Thủ Thiªm - TP Hå ChÝ Minh 91 III.2.4 Mét sè vấn đề rút từ việc nghiên cứu mô hình quản lý đô thị nước 94 III.2.5 Giải pháp quản lý phát triển đô thị Hà Nội theo mô hình cửa 94 III.2.5.1 Cơ sở pháp lý sử khoa học giải pháp 94 III.2.5.2 Mục tiêu giải pháp 96 III.2.5.3 Nội dung giải pháp 97 A- Nguyên tắc hoạt động mô hình 100 B - Chức 101 C - Nhiệm vụ quyền hạn 101 Về quản lý kế hoạch - đầu tư 101 Về quản lý quy hoạch - Kiến trúc 103 Về quản lý đất đai, tài nguyên môi trường 103 Về quản lý xây dựng 104 Về quản lý hành 105 D - Cơ cấu tổ chức 105 LÃnh đạo ban 108 Các phòng chuyên môn trực thuộc Ban 108 Văn phòng 108 Phòng Kế hoạch Đầu tư 109 Phòng Quy ho¹ch – KiÕn tróc 112 Nguyễn Văn Cường – Luận văn thạc sỹ - Khóa 2006 - 2008 Quản lý phát triển thị theo mơ hình mt ca Phòng Thẩm định 113 Phòng Xây dựng đô thị 113 Phòng Tài Kế toán 115 Phòng Quản lý sở hạ tầng 117 Thanh tra xây dựng 117 Quyền hạn, trách nhiệm chung phòng, trưởng phó phòng chức thuộc ban 119 Các đơn vị nghiệp trực thuộc Ban 122 Cơ chế hoạt động 122 Biên chế 123 E- Ưu điểm mô hình 123 Nguyn Vn Cng Lun thạc sỹ - Khóa 2006 - 2008 Quản lý phát triển thị theo mơ hình cửa PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đường lối Đảng cộng sản Vệt Nam khẳng định nghị trung ương lần thứ khoá VI năm 1989 đưa kinh tế nước ta vượt qua thời kỳ khó khăn khủng hoảng hậu chiến tranh, cấm vận kinh tế hạn chế chế độ hành bao cấp mà cịn tạo điều kiện cho cơng nghiệp hố đại hố phát triển đất nước ngày Cơng nghiệp hố - đại hố q trình phát triển thị hố Quản lý cải tạo phát triển đô thị thời kỳ đổi chế quản lý trước áp lực thị hố với vận tốc nhanh thành phố vốn cân đối kinh tế, môi trường sinh thái đời sống xã hội nhiều nan giải, họ phải đối mặt với vấn đề sở hạ tầng, quản lý giao thông, phát triển quỹ nhà ở, quỹ đất, quản lý môi trường, kinh tế vấn đề vượt khả quản lý quyền thành phố Trong năm gần 2000 - 2008 tốc độ đô thị hố thành phố lớn phát triển nóng, bộc lộ yếu quy hoạch, khơng kiểm sốt tốc độ, điều tiết nhu cầu quỹ nhà quỹ đất, quản lý môi trường cịn nhiều hạn chế lúng túng, khơng phát huy tốt lợi đô thị “đất, khống sản, thu hút đầu tư”, thủ tục hành cải cách chưa triệt để nhiều bất cập đặc biệt thủ tục đầu tư, hồn thiện quản lý phát triển đô thị thành phố lớn nhiệm vụ cấp thiết hết Hà Nội vừa thủ đô vừa trung tâm kinh tế trị nước vấn đề quản lý phát triển thị phải trước bước Thế thành phố Hồ Chí Minh đầu việc thị hố “Ban quản lý đầu tư xây dựng khu Nam, Ban quản lý dự án Thủ Thiêm” theo định hướng Chính phủ “Nghị định 02/2006/NĐ-CP ngày 05/01/2006 Nguyễn Văn Cường – Luận văn thạc sỹ - Khóa 2006 - 2008 Quản lý phát triển thị theo mơ hình cửa Chính phủ quy chế quản lý khu đô thị mới” Hà Nội sau năm chưa hình thành Ban quản lý theo định hướng Chính phủ Để phát huy hiệu thị Hà Nội đặc biệt trình sáp nhập Hà Tây vào Hà Nội, cấp thiết phải có Ban quản lý phát triển đô thị Hà Nội theo mơ hình cửa nhằm đáp ứng u cầu thị hố thủ Mục đích nghiên cứu đề tài Từ mơ hình thực tế Ban quản lý đầu tư xây dựng khu đô thị Hà Nội, từ định hướng phủ, phân tích thực trạng khu thị Hà Nội, điều tra xã hội học quy trình đầu tư để đề giải pháp hồn thiện Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu tác động chế sách Chính phủ, phát triển thị đến quản lý phát triển đô thị Hà Nội Phạm vi nghiên cứu quản lý phát triển đô thị Hà Nội theo mơ hình cửa Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, luận văn sử dụng phương pháp thống kê, khảo sát, phân tích, tổng hợp, so sánh đối chứng, phân tích định tính, theo định hướng phát triển thị Chính phủ Số liệu sử dụng Ban quản lý đầu tư xây dựng khu đô thị Hà Nội, Sở Quy hoạch kiến trúc Hà Nội Nội dung luận văn Nội dung luận văn gồm: phần mở đầu, 03 chương phần kết luận Phần mở đầu Chương I: Cơ sở lý thuyết sở pháp lý đề tài Nguyễn Văn Cường – Luận văn thạc sỹ - Khóa 2006 - 2008 Quản lý phát triển đô thị theo mơ hình cửa Chương II: Thực trạng quản lý phát triển đô thị Hà Nội giai đoạn Chương III: Đề xuất nâng cao hiệu hoạt động ban quản lý đầu tư xây dựng khu đô thị Hà Nội qua giải pháp “quản lý phát triển đô thị Hà Nội theo mơ hình cửa” Kết luận Nguyễn Văn Cường – Luận văn thạc sỹ - Khóa 2006 - 2008 Quản lý phát triển đô thị theo mơ hình cửa Tổ chức, đạo thực văn quy phạm pháp luật, chương trình, dự án, quy hoạch, kế hoạch lĩnh vực tài chính; Hướng dẫn quan thuộc Ban quản lý phát triển đô thị mới, quan tài trực thuộc Ban quản lý phát triển thị thống tổ chức triển khai thực pháp luật, sách chế độ quy định Nhà nước tài địa bàn; Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật thông tin tài chính; Trình Ban quản lý phát triển đô thị phương án phân cấp nguồn thu nhiệm vụ chi cấp ngân sách đơn vị trực thuộc Ban quản lý phát triển thị mới; Trình Ban quản lý phát triển thị định mức phân bổ dự tốn chi ngân sách địa phương, định số chế độ thu phí khoản đóng góp nhà đầu tư theo quy định pháp luật; Hướng dẫn tổ chức thực chế độ công khai tài - ngân sách chế độ quản lý tài chính, báo cáo kế toán theo quy định pháp luật Trình Ban quản lý phát triển thị quy định nhiệm vụ biện pháp quản lý, điều hành ngân sách hàng năm địa phương; Hướng dẫn, kiểm tra quan hành chính, đơn vị nghiệp (sau gọi chung quan hành nghiệp) thuộc Ban quản lý phát triển thị quan tài đơn vị trực thuộc, thứ phát, xây dựng dự toán ngân sách nhà nước hàng năm theo quy định pháp luật; Thẩm định chịu trách nhiệm việc thẩm định dự toán ngân sách quan, đơn vị cấp Ban quản lý phát triển đô thị đơn vị trực thuộc, thứ phát; Lập dự toán thu ngân sách nhà nước địa bàn, lập dự toán thu, chi ngân sách địa phương, lập phương án phân bổ ngân sách Ban quản lý phát triển đô thị mới, để Ban báo cáo Uỷ ban nhân dân thành phố để trình Hội đồng nhân dân thành phố định; Nguyễn Văn Cường – Luận văn thạc sỹ - Khóa 2006 - 2008 116 Quản lý phát triển đô thị theo mô hình cửa Thực nhiệm vụ khác Ban quản lý phát triển đô thị giao 2.1.7 Phòng Quản lý sở hạ tầng a Chức năng: Là phịng nghiệp vụ chun mơn cấu tổ chức máy Ban quản lý phát triển thị có chức nghiên cứu, tham mưu, giúp việc cho Ban giám đốc thực nhiệm vụ quản lý nhà nước quản lý quy hoạch đô thị, quản lý môi trường đô, Quản lý hạ tầng kỹ thuật ngồi hàng rào thị, quản lý hạ tầng xã hội khu đô thị, quản lý hoạt động dịch vụ khu đô thị b Nhiệm vụ: - Quản lý quy hoạch đô thị; Hình thành phát triển thị theo quy hoạch; - Quản lý môi trường xây dựng công ty phát triển hạ tầng, doanh nghiệp; - Quản lý hoạt động dịch vụ khu đô thị; - Là đầu mối, phối hợp với quan, đơn vị chức phát triển cơng trình kết cấu hạ tầng ngồi ngồi khu thị có liên quan khu dân cư Thực nội dung cơng việc đầu tư cơng trình hạ tầng hàng rào Ban làm chủ đầu tư; - Thực nhiệm vụ khác Ban quản lý phát triển đô thị giao 2.1.8 Thanh tra xây dựng đô thị a Chức Thanh tra xây dựng - đô thị quan chức Ban quản lý phát triển đô thị thực quyền tra, giải khiếu nại, tố cáo, phòng ngừa đấu tranh chống tham nhũng, chống tội phạm lĩnh vực quản lý nhà nước Ban quản lý phát triển đô thị mới; quản lý công Nguyễn Văn Cường – Luận văn thạc sỹ - Khóa 2006 - 2008 117 Quản lý phát triển thị theo mơ hình cửa tác tra, giải khiếu nại, tố cáo quan, đơn vị thuộc Ban b Nhiệm vụ Nghiên cứu, đề xuất, tổ chức soạn thảo kế hoạch, chương trình, văn quy phạm pháp luật, văn hướng dẫn công tác tra, giải khiếu nại, tố cáo, xử lý vi phạm hành chính, phòng ngừa đấu tranh chống tham nhũng, chống tội phạm (sau gọi chung công tác tra) lĩnh vực quản lý nhà nước Ban để Ban trình cấp có thẩm quyền phê duyệt, ban hành Ban phê duyệt, ban hành theo thẩm quyền; Hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra quan, đơn vị, tổ chức cá nhân thực nhiệm vụ công tác tra; Chỉ đạo quan, đơn vị thuộc Ban thực công tác phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm theo qui định pháp luật; Theo dõi, tổng hợp, đánh giá báo cáo tình hình thực nhiệm vụ công tác tra; Giải quyết, xử lý công việc thường xuyên liên quan đến công tác tra Ban; Phối hợp với quan, đơn vị, tổ chức liên quan, địa phương để thực chức quản lý nhà nước công tác tra lĩnh vực quản lý Ban; Thanh tra việc chấp hành pháp luật lĩnh vực quản lý nhà nước Ban quan nhà nước, tổ chức kinh tế, xã hội công dân; Xử lý vi phạm theo thẩm quyền quy định pháp luật; Tổ chức tra quan, đơn vị, cá nhân thuộc Ban theo chương trình, kế hoạch phê duyệt; thực nhiệm vụ tra, kiểm tra đột xuất Thanh tra nhà nước giám đốc Ban giao; Tiếp nhận, xử lý, xác minh, kết luận, kiến nghị giám đốc Ban giải quyết định giải theo uỷ quyền khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền giải giám đốc Ban theo qui định pháp luật; Nguyễn Văn Cường – Luận văn thạc sỹ - Khóa 2006 - 2008 118 Quản lý phát triển thị theo mơ hình cửa Giúp giám đốc Ban thực công tác tiếp dân; Thực nhiệm vụ khác Ban quản lý phát triển đô thị giao Quyền hạn, trách nhiệm phịng, trưởng phịng, phó trưởng phịng chức trực thuộc Ban: - Quyền hạn chung phòng: + Căn chương trình, đề cương, kế hoạch cơng tác lãnh đạo Ban phê duyệt, phòng chủ động tổ chức triển khai công việc theo thẩm quyền giao + Chủ động công tác lựa chọn cán phòng theo quy chế tuyển dụng Ban + Có quyền đề xuất biện pháp, cải tiến lề lối, phương pháp làm việc để hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Chủ động sáng tạo với công việc giao phạm vi công việc phòng + Được uỷ quyền lãnh đạo Ban để giải công việc liên quan với sở, ngành, nhà đầu tư công tác chuyên môn nghiệp vụ + Đối với công việc lãnh đạo Ban giao cho phịng chủ trì thực hiện, phịng có quyền yêu cầu phòng, ban chức đơn vị, cá nhân liên quan cung cấp tài liệu, thực số nhiệm vụ cụ thể, đảm bảo tiến độ để phịng hồn thành cơng việc giao - Quyền hạn trưởng phịng: Ngồi quyền hạn chung nêu, trưởng phịng cịn có quyền sau: + Quản lý phân công việc thực nhiệm vụ mà phịng giao cho phó trưởng phịng nhân viên phòng, theo dõi, giám sát việc thực nhiệm vụ + Được quyền đề xuất biện pháp để hồn thành tốt cơng việc giao, chủ động, sáng tạo với công việc phạm vi phòng Nguyễn Văn Cường – Luận văn thạc sỹ - Khóa 2006 - 2008 119 Quản lý phát triển thị theo mơ hình cửa + Được quyền đề xuất việc điều chỉnh cán bộ, nhân viên phòng theo khả đáp ứng công việc, ngành nghề đào tạo để phát huy hiệu công tác, phân công nhiệm vụ cho cán bộ, nhân viên phòng + Được quyền đề xuất với lãnh đạo Ban việc khen thưởng, kỷ luật từ chối nhận cơng tác phịng cán có ý thức kỷ luật kém, khơng hồn thành nhiệm vụ giao + Được quyền đề xuất với lãnh đạo Ban để tiếp nhận cán làm việc phòng (sau xem xét lực công tác ý thức tổ chức kỷ luật) + Được quyền bảo lưu ý kiến cá nhân, báo cáo lãnh đạo cấp vi phạm pháp luật việc thực thi nhiệm vụ giao - Quyền hạn phó trưởng phịng: Ngồi quyền hạn chung nêu trên, phó trưởng phịng cịn có quyền hạn sau: + Có quyền đề xuất với trưởng phòng biện pháp, điều kiện làm việc để hoàn thành tốt nhiệm vụ giao + Có quyền đề xuất, bổ sung, điều chỉnh cán giúp việc lĩnh vực giao phụ trách với trưởng phịng theo khả đáp ứng cơng việc, ngành nghề đào tạo để phát huy hiệu cơng tác + Có quyền bảo lưu ý kiến cá nhân, báo cáo lãnh đạo cấp vi phạm pháp luật việc thực thi nhiệm vụ giao + Có quyền thay mặt trưởng phịng quản lý hoạt động phòng trưởng phòng vắng uỷ quyền - Quyền hạn cán nhân viên phịng: Ngồi quyền hạn chung nêu trên, cán bộ, nhân viên phòng cịn có quyền sau: + Có quyền đề xuất với lãnh đạo phịng (theo lĩnh vực cơng việc phụ trách) biện pháp, điều kiện làm việc để hoàn thành tốt công việc giao Nguyễn Văn Cường – Luận văn thạc sỹ - Khóa 2006 - 2008 120 Quản lý phát triển thị theo mơ hình cửa + Có quyền bảo lưu ý kiến cá nhân, báo cáo lãnh đạo cấp vi phạm pháp luật việc thực thi nhiệm vụ giao - Trách nhiệm chung phòng: + Xây dựng chương trình, kế hoạch cơng tác tháng, q, năm theo nhiệm vụ giao trình lãnh đạo Ban phê duyệt triển khai thực + Xây dựng hệ thống liệu phục vụ chức quản lý, hàng tháng có báo cáo tình hình hoạt động đầu tư xây dựng dự án khu thị, dự án trình lãnh đạo Ban phê duyệt + Căn vào tình hình thực tế thuộc lĩnh vực giao, phịng có trách nhiệm xây dựng quy định quản lý điều chỉnh quy định quản lý với nhà đầu tư trình lãnh đạo Ban xem xét định - Trách nhiệm trưởng phịng: Ngồi trách nhiệm chung, trưởng phịng cịn có trách nhiệm sau: + Điều hành hoạt động phịng chịu trách nhiệm tồn diện trước lãnh đạo Ban kết thực công việc phịng theo lĩnh vực giao Có trách nhiệm tham mưu, đề xuất, báo cáo trực tiếp với lãnh đạo Ban q trình thực thi cơng việc + Xây dựng chương trình cơng tác chung phịng sở đảm bảo phối kết hợp nhiệm vụ phòng phòng khác quan để đạt hiệu công tác + Lập bảng chấm công, theo dõi ngày công kết thực công việc cán phòng + Chấp hành nghiêm chỉnh nội quy, quy chế làm việc phịng Ban quản lý phát triển thị - Trách nhiệm phó trưởng phịng: Ngồi trách nhiệm chung, phó trưởng phịng cịn có trách nhiệm sau: Nguyễn Văn Cường – Luận văn thạc sỹ - Khóa 2006 - 2008 121 Quản lý phát triển thị theo mơ hình cửa + Tham mưu, giúp việc cho trưởng phòng lĩnh vực giao phụ trách, chịu trách nhiệm trước trưởng phòng lãnh đạo Ban công việc giao + Theo dõi ngày công, làm việc cán bộ, nhân viên giúp việc lĩnh vực công việc giao phụ trách + Thay mặt trưởng phòng điều hành chịu trách nhiệm thực công việc phòng trưởng phòng vắng, uỷ quyền + Chấp hành nội quy, quy chế làm việc phòng, Ban quản lý phát triển đô thị Hà Nội quy định hành Nhà nước triển khai thực công việc giao - Trách nhiệm cán bộ, nhân viên phịng: Ngồi trách nhiệm chung cán bộ, nhân viên phịng cịn có trách nhiệm sau: + Có trách nhiệm tham mưu, giúp việc cho lãnh đạo phòng lĩnh vực giao phụ trách, chịu trách nhiệm trước lãnh đạo phòng pháp luật hành cơng việc giao + Có trách nhiệm nghiêm chỉnh chấp hành nội quy, quy chế làm việc phịng, Ban quản ly phát triển thị 2.2 Các đơn vị nghiệp trực thuộc: 2.2.1 Ban quản lý vốn ngân sách Nhà nước 2.2.2 Trung tâm phát triển quỹ đất đô thị Hà Nội 2.2.3 Trung tâm dịch vụ tư vấn bất động sản 2.2.4 Tổng công ty đầu tư phát triển hạ tầng đô thị Về chế hoạt động: Trưởng Ban có trách nhiệm trình Ủy ban nhân dân thành phố định thành lập thêm loại hình tổ chức phòng, ban trực thuộc; đơn vị Nguyễn Văn Cường – Luận văn thạc sỹ - Khóa 2006 - 2008 122 Quản lý phát triển đô thị theo mơ hình cửa nghiệp, trung tâm dịch vụ, khai thác sở hạ tầng trình triển khai đầu tư xây dựng khu thị (nếu thấy cần thiết) 3.1 Biên chế: Theo mô hình cụ thể 3.2 Về Tài chính: Chi phí hoạt động Ban quản lý phát triển khu đô thị ngân sách nhà nước cấp theo quy định Các đơn vị nghiệp trực thuộc tự đảm bảo phần kinh phí hoạt động thường xuyên Việc thu chi thực theo quy định Bộ Tài chính, Bộ Xây dựng văn quy định hành Nhà nước E Ưu điểm mơ hình: Mơ hình Ban quản lý phát triển thị theo mơ hình cửa cho phép rút ngắn thời gian đầu tư khoảng 40% so với quy trình thủ tục thời điểm thực Hà Nội Mơ hình cho phép quyền thị lâm thời kiểm sốt q trình phát triển thị, điều tiết nhu cầu đất đai, nhà ở, tốc độ phát triển đô thị Mơ hình cho phép thúc đẩy, thu hút đầu tư dự án nước đặc biệt hạ tầng xã hội hạ tầng kỹ thuật kết hợp với phát triển kiến trúc thượng tầng Mơ hình cho phép quyền tạo nguồn lực tài từ việc phát triển quỹ đất tạo môi trường tốt để sử dụng nhân lực có trình độ cao Mơ hình cho phép nhà đầu tư chủ động kế hoạch tài hạn chế chi phí vận động hành lang Hạn chế thất thoát, tham nhũng lợi dụng chế để trục lợi Mơ hình tạo thị hồn chỉnh, đồng hạ tầng kiến trúc thượng tầng Vẫn giữ sắc văn hóa dân tộc vùng Nguyễn Văn Cường – Luận văn thạc sỹ - Khóa 2006 - 2008 123 Quản lý phát triển đô thị theo mơ hình cửa theo xu hướng khơng gian đệm khu đô thị khu sinh thái, cánh đồng nguyên làng quê nằm khu đô thị Luận văn phát triển theo định hướng phát triển đô thị Chính phủ, ngành trung ương địa phương Nguyễn Văn Cường – Luận văn thạc sỹ - Khóa 2006 - 2008 124 Quản lý phát triển thị theo mơ hình cửa KẾT LUẬN Sau nghiên cứu đề tài: “quản lý phát triển thị Hà Nội theo mơ hình cửa” rút số kết luận sau : Trong q trình phát triển khu thị Hà Nội giai đoạn cần thiết phải có máy quản lý phát triển thị theo mơ hình cửa tất yếu khách quan để khác phục yếu máy hành cũ thúc đẩy q trình thị hóa q trính sáp nhập Hà Tây vào Hà Nội, trính hội nhập kinh tế quốc tế đất nước Công tác quản lý phát triển đô thị Hà Nội đối mặt với nhiều khó khăn quy hoạch chỉnh trang đô thị, quy hoạch vùng kinh tế, lập sa bàn tổng thể, giải vấn đề lao động xã hội, kinh tế vùng, giáo dục an sinh xã hội, môi trường, thu hút đầu tư, phát triển hạ tầng giao thông đô thị, hạ tầng xã hội khu thị Vì Hà Nội cần khẩn trương hình thành máy quản lý thị ban hành sách, văn luật đáp ứng kịp thời tốc độ đô thị hóa thủ Để hồn thiện máy quản lý phát triển đô thị Hà Nội theo mơ hình cửa, Chính phủ hay UBND thành phố Hà Nội sớm định thành lập máy sau rà soát chức sở ban ngành thành phố quy định rõ chức năng, nhiệm vụ, hàng rào đô thị cũ để máy sớm vào hoạt động nhằm khắc phục nhược điểm quyền sở tại, phát huy hiệu lợi đô thị Luận văn xây dựng theo định hướng phủ “nghị định 02/2006”, cở sở máy Ban quản lý đầu tư xây dựng khu đô thị Hà Nội tham khảo mơ hình Ban quản lý thị ngồi nước nêu hạn chế, nhược điểm cần khác phục máy cũ đề giải pháp, máy phù hợp với thể chế trị, đặc điểm vùng thủ đô chế vận hành Hà Nội Luận văn hệ thống vấn đề liên quan đến đô thị đề tài nhiều lĩnh vực cần phân tích, luận văn sâu vào nghiên cứu phân Nguyễn Văn Cường – Luận văn thạc sỹ - Khóa 2006 - 2008 125 Quản lý phát triển thị theo mơ hình cửa tích đưa mơ hình quản lý, tổ chức máy quản lý phát triển đô thị Hà Nội theo mơ hình cửa Đề tài mang tích thực tiễn phong phú nội dung lĩnh vực nghiên cứu trình viết luận văn tác giả đưa mơ hình manh tính thực tiễn, đột phá chức năng, nhiệm vụ nhằm khắc phục nhược điểm kiểm soát, điều tiết tốc độ phát triển đô thị Hà Nội Do thời gian nghiên cứu có hạn, luận văn đề cập đến nhiều lĩnh vực, q trình viết cịn nhiều thiếu sót, mong nhận ý kiến phê bình góp ý thầy bạn đọc Xin trân trọng cảm ơn / Nguyễn Văn Cường – Luận văn thạc sỹ - Khóa 2006 - 2008 126 Quản lý phát triển thị theo mơ hình cửa TÓM TẮT LUẬN VĂN Đề tài : Quản lý phát triển đô thị Hà Nội theo mơ hình cửa Chun ngành: Quản trị kinh doanh Học viên : Nguyễn Văn Cường Hướng dẫn khoa học : TS Trần Quốc Hưng Tính cấp thiết đề tài Trong trình xác nhập Hà Tây vào Hà Nội, thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế vấn đề đặt làm để quản lý, thúc đẩy đáp ứng nhu cầu, tốc độ thị hóa Hà Nội giữ văn hóa sắc dân tộc, tăng trưởng kinh tế, tăng thu hút đầu tư, phát huy tối đa lợi thị góp phần vào q trình phát triển đất nước Nội dung giải Chương I: Cơ sở lý thuyết sở pháp lý đề tài Chương II: Thực trạng quản lý phát triển đô thị Hà Nội giai đoạn Chương III: Đề xuất nâng cao hiệu hoạt động ban quản lý phát triển đô thị qua giải pháp “quản lý phát triển đô thị Hà Nội theo mơ hình cửa” Luận văn đưa 02 mơ hình kèm theo sơ đồ cửa quy trình xử lý thủ tục hành Đề tài mang tính thực tiễn cao cơng tác quản lý đô thị, đề tài áp dụng hoạt động quản lý đô thị không riêng Hà Nội mà áp dụng cho thành phố địa phương khác HỌC VIÊN NGUYỄN VĂN CƯỜNG Nguyễn Văn Cường – Luận văn thạc sỹ - Khóa 2006 - 2008 127 Quản lý phát triển đô thị theo mơ hình cửa THESIS SUMMARY Topic: One-door model for managing and developing new urban area in Hanoi Major: Business administration Candidate: Nguyen Van Cuong Supervisor: PhD.Tran Quoc Hung Problem statement In the period of merging Hatay into Hanoi and global economic integrating, an raising issue is that how to manage, promote and satisfy the urbanization need and speed of Hanoi but the national culture character, economic growth and foreign investment needs to be preserved and promoted Avantages of urban areas are exploited deeply, contributing to the country’s development Resolved contents Chapter I: Theoretical and legal base Chapter II: The present real situation in managing and developing new urban areas in Hanoi Chapter III: Enhancing the operation efficiency of the Department of managing and developing new urban areas through the proposal of “one-door model for managing and developing new urban areas in Hanoi” This thesis brings out two models with one-door outlines for the administration procedure This thesis has a high level of reality in urban management This can be applied in the urban management for not only Hanoi but also other cities and localities CANDIDATE NGUYỄN VĂN CƯỜNG Nguyễn Văn Cường – Luận văn thạc sỹ - Khóa 2006 - 2008 128 Quản lý phát triển thị theo mơ hình cửa DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Trọng Mạnh - Quản lý đô thị - NXB Xây dựng - 2005; Võ Kim Cương - Quản lý đô thị thời kỳ chuyển đổi - NXB Xây dựng 2004; Mai Văn Bưu - Giáo trình quản lý nhà nước kinh tế - NXB Khoa học kỹ thuật 1997; Trần Văn Tấn - Kinh tế đô thị vùng - NXB Xây dựng - 2006; Phạm Trọng Mạnh - Quản lý hạ tầng kỹ thuật - NXB Xây dựng - 2006; Nguyễn Thế Bá - Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị - NXB Xây dựng - 1999; Bộ Xây dựng - Quy hoach xây dựng đô thị Việt Nam - NXB Xây dựng - 1999; Nguyễn Ngọc Châu - Quản lý đô thị - NXB Xây dựng - 2001; Trần Thanh Lâm - Quản lý môi trường địa phương - NXB Xây dựng 2004; 10 Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội - NXB Sự thật - 1991; 11 Một số vấn đề lý luận thực tiễn trình chuyển sang kinh tế thị trường nước ta - Trung tâm thông tin công tác tư tưởng - Ban tư tưởng văn hóa trung ương; 12 Phạm Kim Giao - Hàn Tất Ngạn - Đỗ Đức Viêm - Quản lý đô thị NXB Xây dựng - 1995; 13 Võ Văn Kiệt - Đầu tư xây dựng sở hạ tầng Thành phố Hồ Chí Minh - Tạp chí đầu tư xây dựng số 02/1996; 14 Đàm Trung Phường - Đô thị Việt Nam - Tập I, II - Nhà xuất xây dựng - 1995; Nguyễn Văn Cường – Luận văn thạc sỹ - Khóa 2006 - 2008 129 Quản lý phát triển thị theo mơ hình cửa 15 Học viện hành quốc gia - Giáo trình quản lý nhà nước - 1996; 16 Luật đất đai số 13/2003/QH11 Quốc hội ban hành 26/11/2003 Nghị định hướng dẫn thi hành; 17 Luật đất đai số 13/2003/QH11 Quốc hội ban hành 26/11/2003 Nghị định hướng dẫn thi hành; 18 Luật nhà số 56/2005/QH11 Quốc hội ban hành ngày 9/12/2005; 19 Luật kinh doanh bất động sản số 63/2006/QH11 Quốc hội ban hành ngày 29/6/2006; 20 Nghị định số 153/2007/NĐ-CP việc quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Kinh doanh Bất động sản; 21 Nghị định số 197/2004/NĐ-CP bồi thường, hỗ trợ tái định cư Nhà nước thu hồi đất; 22 Nghị định 181/2004/NĐ-CP thi hành Luật Đất đai; 23 Luật xây dựng 16/2003/QH11 Quốc hội ban hành ngày 26/11/2003; 24 Nghị định số 16/2005/NĐ-CP việc quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình; 25 Nghị định số 08/2005/NĐ-CP quy hoạch xây dựng ; 26 Luật đấu thầu 61/2005/QH11 Quốc hội ban hành ngày 12/12/2005; 27 Luật đầu tư 59/2005/QH11 Quốc hội ban hành ngày 12/12/2005; 28 Luật doanh nghiệp 60/2005/QH11 Quốc hội ban hành ngày 12/12/2005; 29 Nghị định số 02/2006/NĐ-CP việc ban hành quy chế khu đô thị mới; Nguyễn Văn Cường – Luận văn thạc sỹ - Khóa 2006 - 2008 130 ... 2006 - 2008 Quản lý phát triển đô thị theo mụ hỡnh mt ca III.2 Một số mô hình Ban quản lý phát triển đô thị nước 87 III.2.1 Mô hình ban quản lý xây dựng phát triển đô thị Hàn Quốc - Thành phố Bundang... 2008 48 Quản lý phát triển đô thị theo mô hình cửa Chương II: Thực trạng hoạt động Ban quản lý phát triển Đô thị Hà Nội giai đoạn II.1 Tổng quan công tác quản lý đô thị Việt Nam Quản lý đô thị công... quản lý phát triển đô thị Quản lý đô thị bao gồm: quản lý hành thị quản lý nghiệp vụ lĩnh vực đô thị Quản lý hành có tác dụng trì, điều khiển hoạt động lĩnh vực thuộc địa bàn đô thị Cơ quan quản

Ngày đăng: 27/02/2021, 20:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phạm Trọng Mạnh - Quản lý đô thị - NXB Xây dựng - 2005 Khác
2. Võ Kim Cương - Quản lý đô thị thời kỳ chuyển đổi - NXB Xây dựng 2004 Khác
3. Mai Văn Bưu - Giáo trình quản lý nhà nước về kinh tế - NXB Khoa học kỹ thuật 1997 Khác
4. Trần Văn Tấn - Kinh tế đô thị và vùng - NXB Xây dựng - 2006 Khác
5. Phạm Trọng Mạnh - Quản lý hạ tầng kỹ thuật - NXB Xây dựng - 2006 Khác
6. Nguyễn Thế Bá - Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị - NXB Xây dựng - 1999 Khác
7. Bộ X ây dựng - Quy hoach xây dựng đô thị Việt Nam - NXB Xây dựng - 1999 Khác
8. Nguyễn Ngọc Châu - Quản lý đô thị - NXB Xây dựng - 2001 Khác
9. Trần Thanh Lâm - Quản lý môi trường địa phương - NXB Xây dựng 2004 Khác
10. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội - NXB Sự thật - 1991 Khác
11. Một số vấn đề lý luận và thực tiễn của quá tr ì nh chuyển san g nền kinh tế thị trường ở nước ta - Trung tâm thông tin công tác tư t ưở ng - Ban tư tưởng văn hóa trung ương Khác
12. Phạm Kim Giao - Hàn Tất Ngạn - Đỗ Đức Viêm - Quản lý đô thị - NXB Xây dựng - 1995 Khác
13. Võ Văn Kiệt - Đầu tư xây dựng cơ sở h ạ tầng tại Thành phố Hồ Chí Minh - Tạp chí đầu tư xây dựng số 02/1996 Khác
14. Đàm Trung Phường - Đô thị Việt Nam - Tập I, II - Nhà xuất bản xây dựng - 1995 Khác
15. Học viện hành chính quốc gia - Giáo trình về quản lý nhà nước - 1996 Khác
16. Luật đất đai số 13/2003/QH11 do Q uốc hội ban hành 26/11/2003 và các Nghị định hướng dẫn thi hành Khác
17. Luật đất đai số 13/2003/QH11 do Quốc hội ban hành 26/11/2003 và các Nghị định hướng dẫn thi hành Khác
18. Luật nhà ở số 56/2005/QH11 do Q uốc hội ban hành ngày 9/12/2005 ; 19. Luật kinh doanh bất động sản số 63/2006/QH11 do Quốc hội ban hànhngày 29/6/2006 Khác
20. Nghị định số 153/2007/NĐ - CP về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Kinh doanh Bất động sản Khác
21. Nghị định số 197/2004/NĐ - CP về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w