Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 112 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
112
Dung lượng
0,97 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Nguyễn Văn Nghiến Hà Nội – Năm 2012 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tôi, chưa công bố nơi Mọi số liệu sử dụng luận văn thông tin xác thực Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, ngày 12 tháng năm 2012 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Phương Thảo DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN VĂN STT Viết đầy đủ Viết tắt NHNN Ngân hàng Nhà nước NHNNVN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam NHTM Ngân hàng thương mại NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần RRTD Rủi ro tín dụng TCTD Tổ chức tín dụng QTDND Quỹ tín dụng nhân dân NHCT Ngân hàng Công thương NHCT tỉnh NHTMCP Công thương tỉnh Phú Thọ NHCT Đền Hùng NHTMCP Công thương Đền Hùng NHCT TX Phú Thọ NHTMCP Công thương thị xã Phú Thọ NHCT Hùng Vương NHTMCP Công thương Hùng Vương MB NHTMCP Quân đội MSB NHTMCP Hàng Hải Techcombank NHTMCP Kỹ thương VIBBank NHTMCP Quốc tế VP Bank NHTMCP Việt Nam thịnh vượng Vietcombank NHTMCP Ngoại thương Sacombank NHTMCP Sài gịn Thương tín NHCSXH Ngân hàng Chính sách Xã hội NHNo&PTNT Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn NHĐT&PT Ngân hàng Đầu tư phát triển MHB Ngân hàng Phát triển nhà đồng Sông Cửu Long Cty CP Công ty cổ phần Cty TNHH Công ty trách nhiệm hữu hạn trđ Triệu đồng DANH MỤC CÁC BIỂU, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ DANH MỤC BIỂU Biểu số 1: Cơ cấu tốc độ tăng trưởng tín dụng 31 Biểu số 2: Dư nợ cho vay NHTM (2009 – 2011) 35 Biểu số 3: Chất lượng cấu tín dụng phân theo nhóm nợ 36 Biểu số 4: Cơ cấu nhóm nợ 37 Biểu số 5: Tình hình nợ xấu NHTM 37 Biểu số 6: Nguyên nhân nợ xấu NHTM 41 Biểu số 7: Hệ số RRTD 57 DANH MỤC ĐỒ THỊ Biểu đồ 1: Cơ cấu tốc độ tăng trưởng tín dụng 33 Biểu đồ 2: Tổng thu nhập thu nhập từ tín dụng 35 Biều đồ 3: Tình hình nợ xấu NHTM 38 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ nguyên nhân dẫn đến RRTD 42 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Những năm gần địa bàn tỉnh Phú Thọ phát triển mạnh số lượng quy mô hoạt động tổ chức tín dụng (TCTD) Tính đến thời điểm có tới 52 tổ chức hoạt động ngân hàng, có 36 Quỹ tín dụng nhân dân (QTDND), Ngân hàng Chính sách xã hội, Ngân hàng Phát triển 14 đầu mối chi nhánh ngân hàng thương mại (NHTM) với sản phẩm chủ yếu tín dụng cho vay kinh tế với tổng dư nợ 17.200 tỷ VND, dư nợ cho vay NHTM chiếm tỷ trọng 90% Với tốc độ phát triển tính cạnh tranh ngân hàng ngày lớn, khả rủi ro gia tăng tương ứng Trước định hướng nhiệm vụ giai đoạn 2010 - 2015, toàn ngành Ngân hàng địa bàn tỉnh Phú Thọ xác định: Nguồn vốn huy động tăng 20%; Dư nợ cho vay kinh tế tăng 25%; Nợ xấu 5% tổng dư nợ cho vay kinh tế Xuất phát từ thực tiễn nêu trên, với tâm huyết nghề nghiệp trách nhiệm mình, tơi thực nghiên cứu đề tài “Phân tích đề xuất số giải pháp phịng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại địa bàn tỉnh Phú Thọ” mong giúp NHTM có biện pháp quản trị hữu hiệu phịng, chống rủi ro tín dụng (RRTD), đảm bảo cho hoạt động ngân hàng an toàn, hiệu quả, phục vụ tích cực cung ứng vốn thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu giải vấn đề bản: - Làm sáng tỏ số vấn đề sở lý luận RRTD, phòng ngừa hạn chế RRTD hoạt động NHTM - Phân tích, đánh giá tình hình hoạt động tín dụng mức độ rủi ro NHTM địa bàn tỉnh Phú Thọ; xác định xu hướng nguyên nhân - Đưa định hướng, giải pháp nhằm nâng cao hiệu cơng tác phịng ngừa hạn chế RRTD chi nhánh NHTM địa bàn góc độ quản lý, đạo, Thanh tra - Giám sát NHNN góc độ NHTM áp dụng thực tiễn để nâng cao hiệu công tác quản trị rủi ro Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: 14 Chi nhánh NHTM địa bàn tỉnh Phú Thọ, gồm: Chi nhánh Ngân hàng thương mại cổ phần (NHTMCP) Công Thương (Vietinbank), Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn (Agribank), Ngân hàng Đầu tư Phát triển (BIDV), Ngân hàng phát triển nhà đồng sông Cửu Long (MHB), NHTMCP Quân đội (MB), NHTMCP Kỹ thương (Techcombank), NHTMCP Hàng Hải (Maritimebank), NHTMCP Quốc tế (VIBbank), NHTMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank), NHTMCP Ngoại Thương (Vietcombank), NHTMCP Sài Gịn thương tín (Sacombank) - Phạm vi nghiên cứu: RRTD hoạt động ngân hàng qua số liệu tình hình thực tế 14 NHTM địa bàn tỉnh Phú Thọ phạm vi năm (2009 2011) Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng phương pháp thống kê mô tả thực trạng RRTD NHTM địa bàn tỉnh Phú Thọ, phương pháp phân tích q trình quản lý tín dụng; phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử nghiên cứu hoạt động tín dụng NHTM; đưa vấn đề giải pháp để xoay chuyển từ nhận thức đến thực tiễn nhà lãnh đạo cán ngân hàng Công cụ nghiên cứu dùng bảng câu hỏi thiết lập theo 04 mẫu biểu, gồm mẫu số 01, mẫu số 02, mẫu số 03 mẫu số nêu Phụ lục Các biến nghiên cứu, phân tích xác định theo mẫu biểu 14 NHTM Từ biến để thực hiện: Đánh giá tốc độ tăng trưởng dư nợ tỷ lệ lợi nhuận hoạt động tín dụng mang lại qua năm so tổng lợi nhuận chung; qua khẳng định tầm quan trọng tác động hoạt động tín dụng NHTM; Phân tích cấu tín dụng ngắn hạn, trung dài hạn phân loại theo nhóm nợ để đánh giá mức độ nợ xấu hoạt động tín dụng, diễn biến xu hướng nợ xấu, xác định mức độ rủi ro năm tới; Xác định loại RRTD, nguyên nhân dẫn đến rủi ro; nguyên nhân chủ yếu; Đánh giá ưu điểm, hạn chế cơng tác phịng ngừa hạn chế RRTD để đưa giải pháp quản trị rủi ro hiệu Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu phần kết luận, luận văn chia làm chương, cụ thể: Chương 1: Cơ sở lý luận rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng thương mại địa bàn tỉnh Phú Thọ Chương 3: Phân tích số giải pháp phịng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại địa bàn tỉnh Phú Thọ Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm rủi ro rủi ro tín dụng * Rủi ro: Có nhiều cách quan niệm khác rủi ro, tuỳ thuộc vào chủ thể hoạt động chủ thể mối quan hệ với yếu tố khác môi trường Theo Frank Night, học giả người Mỹ đầu kỷ 20: “Rủi ro bất trắc đo lường được” Một nhà kinh tế học người Anh Marilic Hurt Carty quan niệm “Rủi ro tình trạng biến cố xảy tương lai xác định được” Theo lý thuyết chứng khoán: “Rủi ro chênh lệch lợi nhuận thực tế lợi nhuận dự tính mạng lại từ đầu tư” Như vậy, định nghĩa có khác thống nội dung coi rủi ro bất trắc không mong đợi, gây thiệt hại đo lường Đối với hoạt động kinh doanh ngân hàng, rủi ro hiểu mối đe doạ bị tổn thất phần nguồn vốn và/ khơng đạt thu nhập hay đòi hỏi khoản chi phí bổ sung để thực nghiệp vụ tài định Trong hoạt động kinh doanh nói chung hoạt động kinh doanh ngân hàng nói riêng vấn đề rủi ro khơng thể tránh khỏi, q trình mở rộng kinh doanh đồng thời trình mở rộng rủi ro Các nhà quản trị loại bỏ rủi ro mà phát kịp thời để có biện pháp chủ động xử lý Đối với ngân hàng, việc kiểm soát rủi ro trình phối hợp hoạt động nghiệp vụ; sách nội bộ; thoả thuận hợp đồng với quan bảo hiểm, tiến hành các biện pháp tự bảo hiểm biện pháp khác để giảm bớt chi phí, thiệt hại bất ngờ, kể việc lường tránh phá sản ngân hàng Trong cạnh tranh gay gắt kinh tế thị trường nay, nhà quản trị phải biết nhận biết dự đoán trước rủi ro để sớm đưa giải pháp phòng ngừa chống đỡ tác hại * Rủi ro tín dụng: Theo Joel Bessis (Rish management in banking) RRTD hiểu tổn thất khách hàng không trả nợ giảm sút chất lượng khoản vay Theo khoản Điều Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý RRTD hoạt động ngân hàng TCTD ban hành theo Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 Thống đốc NHNN thì: "RRTD khả xảy tổn thất hoạt động ngân hàng TCTD khách hàng khơng thực khơng có khả thực nghĩa vụ theo cam kết" RRTD hiểu theo nghĩa xác suất, khả năng, xảy không xảy tổn thất Điều có nghĩa khoản vay dù chưa hạn tiềm ẩn nguy xảy tổn thất, ngân hàng có tỷ lệ nợ hạn thấp nguy RRTD cao danh mục đầu tư tín dụng tập trung vào nhóm khách hàng, ngành hàng tiềm ẩn nhiều rủi ro Cách hiểu giúp cho hoạt động quản trị RRTD chủ động phịng ngừa, trích lập dự phòng, đảm bảo chống đỡ bù đắp tổn thất rủi ro xảy Khi thực hoạt động cho vay cụ thể, ngân hàng không dự kiến khoản cho vay bị tổn thất.Tuy nhiên khoản cho vay ln hàm chứa rủi ro RRTD xem rủi ro lớn loại rủi ro mà ngân hàng gặp phải, thường xuyên xảy gây nên hậu nặng nề RRTD ngân hàng gắn liền với rủi ro khách hàng vay vốn Tuy thực tế cho thấy RRTD xảy cịn khách hàng cố ý khơng trả nợ gốc lãi cho ngân hàng, có ý đồ chiếm dụng vốn RRTD xảy làm tê liệt khả toán ngân hàng, chí đưa ngân hàng đến bờ vực phá sản Chính q trình hoạt động kinh doanh Ngân hàng không xem nhẹ vấn đề RRTD 1.1.2 Phân loại rủi ro tín dụng * Căn vào nguyên nhân phát sinh rủi ro: - Rủi ro giao dịch: hình thức RRTD mà nguyên nhân phát sinh hạn chế trình giao dịch xét duyệt cho vay, đánh giá khách hàng Rủi ro giao dịch có ba phận là: + Rủi ro lựa chọn: rủi ro có liên quan đến q trình đánh giá phân tích tín dụng, ngân hàng lựa chọn phương án vay vốn hiệu để định cho vay + Rủi ro bảo đảm: phát sinh từ tiêu chuẩn bảo đảm điều khoản hợp đồng cho vay, loại tài sản bảo đảm (TSBĐ), chủ thể bảo đảm, hình thức bảo đảm mức cho vay giá trị TSBĐ + Rủi ro nghiệp vụ: rủi ro liên quan đến công tác quản lý khoản vay hoạt động cho vay, bao gồm việc sử dụng hệ thống xếp hạng rủi ro kỹ thuật xử lý khoản vay có vấn đề - Rủi ro danh mục: hình thức RRTD mà nguyên nhân phát sinh hạn chế quản lý danh mục cho vay ngân hàng, phân chia thành: + Rủi ro nội tại: xuất phát từ yếu tố, đặc điểm riêng có, mang tính riêng biệt bên chủ thể vay ngành, lĩnh vực kinh tế Nó xuất phát từ đặc điểm hoạt động đặc điểm sử dụng vốn khách hàng vay vốn + Rủi ro tập trung: trường hợp ngân hàng tập trung vốn cho vay nhiều số khách hàng, cho vay nhiều doanh nghiệp hoạt động ngành, lĩnh vực kinh tế; vùng địa lý định; loại hình cho vay có rủi ro cao * Căn vào tính chất RRTD: - Rủi ro sai hẹn: rủi ro mà người vay không trả nợ gốc lãi hẹn hợp đồng tín dụng PHẦN KẾT LUẬN Trên sở tập hợp, luận giải, minh chứng, phân tích liệu, đề tài hoàn thành nội dung sau: - Lý do, mục đích cần thiết đề tài nghiên cứu: “Phân tích đề xuất số giải pháp phòng ngừa hạn chế RRTD NHTM địa bàn tỉnh Phú Thọ” - Hệ thống hố mang tính lý luận tín dụng, RRTD, quản trị RRTD NHTM - Đề phương pháp nghiên cứu sở thiết lập mẫu điều tra phù hợp với thực tế hoạt động NHTM địa bàn tỉnh Phú Thọ; từ đề phương pháp phân tích, đánh giá khoa học, có tính thực tiễn cao - Thực phân tích tình hình hoạt động tín dụng NHTM địa bàn tỉnh Phú Thọ năm 2009 – 2011 diễn biến nợ xấu qua năm; qua đưa dấu hiệu nhận biết sớm rủi ro tiềm ẩn tìm nguyên nhân Phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác quản trị RRTD NHTM địa bàn; đưa hạn chế để có giải pháp khắc phục - Đề quan điểm, định hướng đạo; giải pháp nâng cao hiệu quản trị rủi ro NHTM Qua nghiên cứu thực tiễn cho thấy rủi ro hoạt động NHTM nói chung, RRTD nói riêng nhận diện, đo lường để đưa dự báo kịp thời có tính cảnh báo, sở xây dựng phương án nhằm ngăn ngừa hạn chế đến mức thấp thiệt hại rủi ro gây NHTM xây dựng hệ thống sách quản lý rủi ro cách hiệu nhận thức được: “Quản lý rủi ro trình liên tục cần thực cấp độ tổ chức tài yêu cầu bắt buộc để tổ chức tài đạt mục tiêu đề trì khả tồn minh bạch tài chính” (Trích Hướng dẫn Chính sách quản lý rủi ro Uỷ ban Basel) 97 Tóm lại, đề tài sở điều tra, phân tích, đánh giá, nghiên cứu từ có giải pháp cụ thể giúp NHTM địa bàn tỉnh Phú Thọ quản lý RRTD chặt chẽ hơn, kiểm soát khoản nợ xấu, khoản nợ có vấn đề, nhận diện sớm rủi ro để từ có biện pháp xử lý hiệu quả, nâng cao chất lượng tín dụng hiệu hoạt động ngân hàng Đề tài viết sở kết hợp lý thuyết RRTD kinh doanh ngân hàng với kinh nghiệm thực tiễn công tác tra, giám sát tác giả Tuy nhiên hạn chế mặt kiến thức lý thuyết thực tiễn môi trường kinh doanh thay đổi nhanh chóng, nên đề tài nghiên cứu khơng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế, mong đóng góp ý kiến Thầy, Cô anh, chị, em đồng nghiệp Qua xin chân thành cảm ơn Thầy TS Nguyễn Văn Nghiến, người tận tình hướng dẫn tơi hồn thành luận văn này./ 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Định Của (2008), Quản trị rủi ro hoạt động ngân hàng theo chuẩn mực, thông lệ quốc tế quy định Việt Nam – NXB Tư Pháp Hà Nội PGS, TS Nguyễn Đăng Dờn (2005), Tín dụng ngân hàng, NXB Tài TS Nguyễn Minh Kiều (2007), Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, NXB Tài TS Nguyễn Văn Tiến (2003), Đánh giá phòng ngừa rủi ro kinh doanh ngân hàng, NXB Thống kê PGS, TS Nguyễn Văn Tiến (2005), Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, NXB Thống kê Báo cáo hoạt động NHNN tỉnh Phú Thọ năm 2009 – 2011 Báo cáo NHTM địa bàn tỉnh Phú Thọ Luật Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam số 46/2010/QH12 ngày 16/6/2010; Luật tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 16/6/2010 99 PHỤ LỤC Mẫu số Tổng hợp số liệu cho vay Tổ chức tín dụng địa bàn tỉnh Phú Thọ Trong năm (2009 - 2011) Chỉ tiêu Thực Năm 2009 I Tổng dư nợ cho vay Trong đó: Dư nợ cho vay ngân hàng thương mại Năm 2010 % so năm 2009 Thực Đơn vị: trđ 9T/2011 Thực % so năm 2010 11.598.802 13.675.565 17,90 14.957.728 9,38 10.780.926 12.680.803 17,62 13.697.867 8,02 6.487.868 7.701.979 18,71 8.532.128 10,78 60,18 60,74 0,56 62,29 1,55 4.293.058 4.978.824 15,97 5.165.738 3,75 39,82 39,26 -0,56 37,71 -1,55 817.876 994.763 21,63 1.259.861 26,65 585.893 683.645 16,68 936.426 36,98 Tỷ lệ % so tổng dư nợ cho vay 71,64 68,72 -2,91 74,33 5,60 + Cho vay trung dài hạn Tỷ lệ % so tổng dư nợ cho vay II Tổng thu nhập NHTM Trong đó: Thu nhập từ tín dụng 231.984 311.118 34,11 323.435 3,96 28,36 31,28 2,91 25,67 -5,60 1.639.932 1.521.753 1.237.777 2.511.386 2.344.985 1.765.072 54,1 42,6 3.072.757 2.881.627 1.999.558 22,9 13,3 + Cho vay ngắn hạn Tỷ lệ % so tổng dư nợ cho vay + Cho vay trung dài hạn Tỷ lệ % so tổng dư nợ cho vay Dư nợ cho vay Quỹ tín dụng + Cho vay ngắn hạn 100 + Tỷ lệ % so tổng thu nhập QTDND Trong đó: Thu nhập từ tín dụng + Tỷ lệ % so tổng thu nhập 81,3 118.179 116.734 98,8 75,3 166.401 164.219 98,7 101 40,8 40,7 69,4 191.130 190.604 99,7 14,9 16,1 Mẫu số Phân loại nợ cho vay Ngân hàng thương mại Trong năm (2009 - 2011) Chỉ tiêu Thực Năm 2009 I Tổng dư nợ cho vay Trong đó: Nợ nhóm Nợ nhóm Nợ nhóm Nợ nhóm Nợ nhóm Tổng nợ xấu ( nợ nhóm 3+4+5) Tỷ lệ nợ xấu/Tổng dư nợ Năm 2010 % so năm 2009 Thực Đơn vị: Triệu VND 9T/ Năm 2011 % so năm 2010 Thực 10.780.926 12.680.803 2,51 13.697.867 8,02 9.731.451 860.636 29.464 49.014 110.361 192.743 1,56 11.779.246 755.500 33.037 50.474 62.545 146.056 1,15 4,09 -12,22 12,12 -2,20 -43,99 -24,22 -0,41 12.511.133 955.265 49.071 55.107 127.291 231.469 1,69 6,21 26,44 48,53 9,18 103,52 58,48 0,54 II Trích lập dự phịng rủi ro Dự phịng chung trích lập Dự phịng cụ thể trích lập 42.892 12.988 29.903 52.470 24.716 27.754 22,33 90,29 -7,19 65.534 27.777 37.757 24,90 12,38 36,04 III Nợ xử lý rủi ro IV Nợ xử lý rủi ro thu hồi 824.322 78.157 863.773 188.609 4,79 141,32 858.614 289.369 -0,60 53,42 102 DIỄN BIẾN NỢ XẤU THEO LĨNH VỰC, NGÀNH KINH TẾ Năm 2009 – 2010 Mẫu số Đơn vị tính: Trđ 2009 2010 STT NGÀNH KINH TẾ Dư nợ Nợ xấu I Nông nghiệp lâm nghiệp 250 675 12 689 Thủy sản 58 304 Công nghiệp khai thác mỏ Công nghiệp chế biến SX PP điện khí đốt nước Xây dựng Thương nghiệp, sửa chữa xe có động mơ tơ, xe máy, đồ dùng cá nhân gia đình Tỷ trọng nợ xấu Tỷ trọng nợ xấu Dư nợ Nợ xấu 1,01 418 789 20 980 1,48 532 0,91 52 998 660 1,25 108 628 610 3,32 153 662 933 6,46 209 391 33 250 1,04 264 698 435 0,26 0,00 156 441 563 0,36 94 772 184 949 22 166 1,87 533 503 18 502 1,21 386 809 41 706 1,75 782 839 17 313 0,62 97 138 433 5,59 108 656 517 3,24 008 910 42 041 4,17 055 637 32 031 3,03 Khách sạn nhà hàng Vận tải, bãi kho thông tin liên lạc 10 Hoạt động tài 17 858 200 1,12 17 442 700 4,01 11 Hoạt động khoa học công nghệ Các hoạt động liên quan kinh doanh tài sản dịch vụ tư vấn Quản lý nhà nước An ninh quốc phịng: Đảng, đồn thể, bảo đảm xã hội bắt buộc 14 251 24 0,17 23 519 84 0,36 884 480 6,97 14 497 207 1,43 0,00 681 12 13 927 103 0,00 14 Giáo dục đào tạo 35 143 15 Y tế hoạt động cứu trợ xã hội 69 489 16 Hoạt động văn hóa thể thao 17 Hoạt động phục vụ cá nhân & cộng đồng 18 Hoạt động dịch vụ hộ gia đình 19 Hoạt động tổ chức đồn thể Quốc tế TỔNG CỘNG 76 095 0,00 52 524 0,00 0,11 71 115 0,00 0,00 638 0,00 494 543 21 663 1,45 786 812 28 354 1,59 190 217 689 2,47 674 513 735 0,70 082 11 238 065 261 24,12 188 820 1,68 640 13 182 604 104 0,00 146 014 1,11 DIỄN BIẾN NỢ XẤU THEO LĨNH VỰC, NGÀNH KINH TẾ Năm 2011 Mẫu số Đơn vị: trdd STT I 10 11 12 13 14 15 NGÀNH KINH TẾ (Thông tư 21/2011/TT-NHNN) Nơng nghiệp, lâm nghiệp thuỷ sản Khai khống Công nghiệp chế biến, chế tạo Sản xuất phân phối điện, khí đốt, nước nóng, nước điều hồ khơng khí Cung cấp nước; hoạt động quản lý xử lý rác thải, nước thải Xây dựng Bán buôn bán lẻ; sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy xe có động khác Vận tải kho bãi Dịch vụ lưu trú ăn uống Thông tin truyền thơng Hoạt động tài chính, ngân hàng bảo hiểm Hoạt động kinh doanh bất động sản Hoạt động chuyên môn, khoa học công nghệ Hoạt động hành dịch vụ hỗ trợ Hoạt động đảng Cộng sản, tổ chức trị – xã hội, quản lý nhà nước, an ninh quốc phòng; bảo đảm xã hội bắt buộc 105 T9/2011 1.880.246 174.053 3.752.716 10 23.795 6.162 25.271 Tỷ trọng nợ xấu 11,00 1,27 3,54 0,67 264.568 2.912 1.085.971 0 12.784 0 1,18 3.336.576 942.739 123.595 92.828 831.519 253.885 1.127 24.048 32.282 63.352 2.311 24 7.913 3.994 1.396 0,97 6,72 1,87 0,03 0,95 1,57 0,00 5,81 0 Dư nợ Nợ xấu 16 17 18 19 20 21 Giáo dục đào tạo 26.433 Y tế hoạt động trợ giúp xã hội 20.399 Nghệ thuật, vui chơi giải trí 8.565 Hoạt động dịch vụ khác 576.661 Hoạt động làm th cơng việc hộ gia đình, sản xuất sản phẩm vật chất dịch vụ tự tiêu dùng hộ gia đình 298.975 Hoạt động tổ chức quan quốc tế 53 TỔNG CỘNG 13 697 868 106 1.000 0 41.241 3,78 0,00 0,00 7,15 9.858 231 384 3,30 0,00 1,69 Nguyên nhân nợ xấu ngân hàng thương mại Trong năm (2009 - 2011 ) Năm 2009 Chỉ tiêu Tổng số nợ xấu ( nhóm 3+4+5) Mẫu số Đơn vị tính: Triệu VND Năm 2010 Năm 2011 Thực So với tổng nợ xấu So với nguyên nhân nợ xấu Thực % so năm 2007 So với tổng nợ xấu So với nguyên nhân nợ xấu Thực % so năm 2008 So với tổng nợ xấu So với nguyên nhân nợ xấu 10 11 12 188.820 100% 146.014 -23% 100% 231.364 58% 100% 46.184 24,4% 100% 43.850 -5% 30,0% 100% 86.556 97% 37,4% 2.009 4% 4.803 139% 11% 11.407 137% 13% 12.794 28% 7.628 -40% 17% 6.227 -18% 7% 990 2% 5.634 469% 13% 4.878 -13% 6% + Do nhân viên không tuân thủ quy định cho vay 26.318 57% 19.500 -26% 45% 56.715 191% 66% + Do đánh giá xác định giá trị tài sản bảo đảm khơng xác 4.073 9% 6.285 54% 14% 7.329 17% 8% Trong Nguyên nhân chủ quan ngân hàng + Do sách tín dụng không hợp lý + Do thiếu am hiểu thị trường, thiếu thông tin + Do cạnh tranh ngân hàng + Nguyên nhân khác Nguyên nhân từ phía khách hàng 58,6% 100% 80.718 -27% 248 0,2% 1.409 + Do sử dụng vốn sai mục đích, hiệu 14.087 12,8% + Do kinh doanh thua lỗ, hàng hố khơng tiêu thụ 68.487 62,1% + Do khách hàng thiếu lực pháp lý 110.584 107 100% 55,3% 100% 113.805 41% 49,2% 100% 469% 1,7% 1.220 -13% 1,1% 19.115 36% 23,6% 17.113 -10% 15% 34.609 -49% 43% 34.130 -1% 30% + Do cấu vốn không hợp lý, thiếu khoản 9.183 8,3% 7.091 -23% 8,8% 21.609 205% 19% + Do chủ doanh nghiệp thiếu lực kinh doanh 10.662 9,7% 9.057 -15% 11,2% 5.426 -40% 4,8% + Do đoàn kết nội Ban điều hành, Hội đồng quản trị 1.619 1,5% 1.600 -1% 2% 1.546 -3% 1,3% + Nguyên nhân khác 6.299 5,7% 7.838 24% 9,7% 32.762 318% 28,8% 100% 21.446 -33% 100% 31.003 45% Nguyên nhân khách quan 32.052 17,0% 14,7% 13,4% 100% + Do thiện tại, dịch bệnh, hoả hoạn 15.024 46,9% 8.590 -43% 40% 21.798 154% 70% 11.523 36% 6.379 -45% 30% 4.367 -32% 14% 110 0,3% 626 469% 3% 542 -13% 2% 5.395 16,8% 5.851 8% 27% 4.296 -27% 14% + Do an ninh nước, khu vực bất an + Do khủng hoảng, suy thoái kinh tế, lạm phát + Do môi trường pháp lý không thuận lợi, lỏng lẻo quản lý vĩ mô + Nguyên nhân khác 108 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa LỜI CAM ĐOAN .1 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN VĂN DANH MỤC CÁC BIỂU, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5 Kết cấu luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm rủi ro rủi ro tín dụng 1.1.2 Phân loại rủi ro tín dụng .9 1.1.3 Đặc điểm rủi ro tín dụng 10 1.1.4 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng .11 1.1.4.1 Nguyên nhân khách quan 11 1.1.4.2 Nguyên nhân chủ quan 12 1.1.5 Hậu rủi ro tín dụng 16 1.1.5.1 Đối với thân ngân hàng: .16 1.1.5.2 Đối với kinh tế: .17 1.1.5.3 Đối với khách hàng: 18 1.2 Phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng 18 1.2.1 Sự cần thiết phải phịng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng 18 1.2.2 Nhiệm vụ cơng tác phịng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng .19 109 1.2.3 Những chủ yếu để xác định mức độ rủi ro tín dụng .20 1.2.3.1 Đánh giá rủi ro tín dụng: 20 1.2.3.2 Đo lường rủi ro tín dụng 21 1.2.3.3 Phương pháp quản lý rủi ro tín dụng 25 1.2.4 Kinh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng nước 25 Kết luận chương .28 Chương 2: THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ 29 2.1 Tình hình kinh tế - xã hội 29 2.2 Giới thiệu chung ngân hàng địa bàn tỉnh Phú Thọ 30 2.3 Tình hình hoạt động tín dụng .31 2.3.1 Cơ cấu tốc độ tăng trưởng tín dụng 31 2.3.2 Hiệu hoạt động .34 2.4 Chất lượng tín dụng 36 2.4.1 Chất lượng cấu tín dụng phân theo nhóm nợ 36 2.4.2 Tình hình nợ xấu NHTM 37 2.4.3 Diễn biến nợ xấu theo lĩnh vực, ngành kinh tế 39 2.5 Nguyên nhân nợ xấu NHTM 41 2.5.1 Nguyên nhân khách quan 43 2.5.2 Nguyên nhân chủ quan .46 2.5.2.1 Nguyên nhân từ phía ngân hàng (37,4%) 46 2.5.2.2 Nguyên nhân từ phía khách hàng (49,2%) 51 2.6 Thực trạng rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại địa bàn tỉnh Phú Thọ 55 2.6.2 Đo lường rủi ro tín dụng .57 2.6.3 Ảnh hưởng rủi ro tín dụng đến hoạt động ngân hàng 58 2.6.4 Các biện pháp quản lý rủi ro tín dụng áp dụng 58 2.6.5 Kiểm soát giảm thiểu rủi ro tín dụng .61 2.7 Những hạn chế công tác quản trị rủi ro tín dụng .63 110 2.7.1 Nhận biết, phòng ngừa, phát hạn chế rủi ro tín dụng .63 2.7.2 Thực quy định phân loại nợ, trích lập dự phịng rủi ro, xếp hạng tín dụng .64 2.7.3 Chưa tuân thủ quy trình, nghiệp vụ liên quan hoạt động tín dụng .65 2.7.4 Chiến lược, sách tín dụng chưa rõ ràng; chưa trọng phân tích, quản trị danh mục cho vay thực 66 2.7.5 Mô hình thực quản lý rủi ro tín dụng chưa phù hợp 66 2.7.6 Chính sách, quy định hoạt động tín dụng từ ngân hàng thương mại cấp chưa phù hợp, hỗ trợ cho quản trị rủi ro tín dụng chi nhánh .66 2.7.7 Thu thập thông tin phục vụ quản trị RRTD chưa đầy đủ, xác 67 Kết luận chương 2: 67 Chương 3: PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ 68 3.1 Quan điểm đạo, định hướng mục tiêu Ngân hàng Nhà nước chi nhánh sách tín dụng quản trị rủi ro tín dụng 68 3.2 Một số giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng 70 3.2.1 Đối với Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh Phú Thọ 70 3.2.2 Đối với ngân hàng thương mại .72 3.3 Các đề xuất, kiến nghị 89 3.3.1 Đối với Chính phủ 89 3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 90 3.3.3 Đối với bộ, ngành liên quan 94 3.3.4 Đối với hệ thống ngân hàng thương mại 95 Kết luận chương 3: 95 PHẦN KẾT LUẬN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC 100 111