Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 126 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
126
Dung lượng
917,62 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN MẠNH HÙNG PHÂN TÍCH VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HOÀI ĐỨC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH Hà Nội - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Tác giả Nguyễn Mạnh Hùng CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu CN-TTCN-TMDV: Ý nghĩa Công nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp – Thương mại dịch vụ CNH-HĐH: Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa DN: Doanh nghiệp DNTN: Doanh nghiệp tư nhân HTX: Hợp tác xã KCN: Khu công nghiệp KHKT: Khoa học kỹ thuật KH&CN: Khoa học công nghệ KTTT: Kinh tế thị trường NN&PTNT: Nông nghiệp phát triển nông thôn SXKD: Sản xuất kinh doanh TCMN: Thủ công mỹ nghệ TNHH: Trách nhiệm hữu hạn UBND: Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Số lượng loại hình làng nghề huyện Hồi Đức 42 Bảng 2.2: Phản ánh mơ hình tổ chức sản xuất làng nghề huyện Hoài Đức 43 Bảng 2.3: Phản ánh số liệu cung ứng nguyên vật liệu đầu vào huyện Hoài Đức 50 Bảng 2.4: Tình hình tiêu thụ sản phẩm làng nghề huyện Hoài Đức 51 Bảng 2.5: Lượng nước thải số làng nghề địa bàn huyện Hoài Đức 59 Bảng 2.6: Phản ánh tình hình đầu tư cho sản xuất làng nghề huyện Hoài Đức 62 Bảng 2.7: Phản ánh nhu cầu đất cho phát triển làng nghề huyện Hoài Đức năm 2013 65 Bảng 2.8: Số lượng lao động sử dụng làng nghề huyện Hoài Đức 72 Bảng 2.9: Trình độ lao động làng nghề huyện Hoài Đức 74 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG LỜI MỞ ĐẦU Chƣơng I LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ 1.1 Khái niệm chung làng nghề 1.2 Đặc điểm làng nghề 1.3 Phân loại làng nghề 10 1.3.1 Phân loại theo trình hình thành phát triển làng nghề 10 1.3.2 Phân loại theo số lượng nghề 11 1.4 Các nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển làng nghề 12 1.4.1 Quy hoạch phát triển làng nghề 12 1.4.2 Cơ sở hạ tầng 13 1.4.3 Ơ nhiễm mơi trường 14 1.4.4 Sự hỗ trợ địa phương 15 1.4.5 Nguồn nhân lực 17 1.4.6 Trình độ cơng nghệ 18 1.4.7 Dịch vụ hỗ trợ 19 1.5 Tác động CNH - HĐH đến phát triển làng nghề 20 1.5.1 Tiếp cận với KHKT đại đổi cơng nghệ 20 1.5.2 Kích thích tính động, sáng tạo 21 1.5.3 Mở rộng thị trường tiêu thụ 22 1.6 Ý nghĩa phát triển làng nghề phát triển kinh tế xã hội nông thôn 23 1.6.1 Phát triển làng nghề góp phần tạo việc làm cho lao động nông thôn 23 1.6.2 Phát triển làng nghề tạo điều kiện tăng thu nhập cho người lao động nông thôn 24 1.6.3 Phát triển kinh tế làng nghề tạo điều kiện thu hút vốn đầu tư, gia tăng xuất 25 1.6.4 Phát triển làng nghề giúp ổn định kinh tế xã hội, nâng cao đời sống văn hóa tinh thần dân tộc 26 1.6.5 Phát triển làng nghề giúp bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc Việt Nam 27 1.7 Kinh nghiệm số quốc gia phát triển làng nghề 28 1.7.1 Kinh nghiệm Trung Quốc 28 1.7.2 Kinh nghiệm Thái Lan 28 1.7.3 Kinh nghiệm số nước khác 31 Chƣơng II PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TẠI ĐỊA BÀN HUYỆN HỒI ĐỨC - HÀ NỘI 34 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Hoài Đức 35 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 35 2.1.2 Đặc điểm kinh tế, xã hội 35 2.2 Phân tích thực trạng phát triển làng nghề huyện Hồi Đức 42 2.2.1 Phân tích phát triển số lượng làng nghề cấu sản phẩm 42 2.2.2 Phân tích hình thức tổ chức quy mô hoạt động 43 2.2.3 Phân tích yếu tố đầu vào thị trường tiêu thụ 45 2.3 Phân tích nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển làng nghề 53 2.3.1 Phân tích quy hoạch phát triển làng nghề 53 2.3.2 Phân tích cở sở hạ tầng: 55 2.3.3 Phân tích nhiễm xử lý mơi trường 58 2.3.4 Phân tích hỗ trợ địa phương 61 2.3.5 Phân tích thực trạng nguồn nhân lực cho làng nghề 70 2.3.6 Phân tích thực trạng công nghệ phát triển làng nghề 75 2.4 Tóm tắt chƣơng 80 2.4.1 Những mặt đạt 80 2.4.2 Những hạn chế 80 CHƢƠNG III GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TẠI HOÀI ĐỨC – HÀ NỘI TRONG THỜI GIAN TỚI 82 3.1 Quan điểm phát triển làng nghề huyện 83 3.2 Mục tiêu phát triển làng nghề 85 3.3 Các giải pháp đề xuất 87 3.3.1 Giải pháp quy hoạch tổng thể phát triển làng nghề 87 3.3.2 Giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ 92 3.3.3 Giải pháp đảm bảo nguyên liệu cho làng nghề huyện Hoài Đức 96 3.3.4 Giải pháp bảo đảm nguồn nhân lực 97 3.3.5 Giải pháp huy động vốn cho làng nghề 99 3.3.7 Xây dựng đồng kết cấu hạ tầng, thiết chế văn hố, đẩy mạnh thu hút cải thiện mơi trường đầu tư 103 3.3.8 Giải pháp bảo vệ môi trường, xử lý chất thải đảm bảo làng nghề phát triển bền vững 105 3.3.9 Giải pháp nâng cao lực lãnh đạo, đạo cấp uỷ, quyền đồn thể nhân dân 110 3.4 Kiến nghị 111 3.4.1 Kiến nghị với nhà nước 111 3.4.2 Kiến nghị với Sở, Ban, Ngành 113 KẾT LUẬN 116 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Làng nghề có vai trị quan trọng việc lưu giữ vốn văn hóa q giá cha ơng ta truyền lại từ đời qua đời khác Các sản phẩm làng nghề hàm chứa tinh hoa, sắc văn hóa dân tộc Có thể nói sản phẩm tinh hoa làng nghề truyền thống di sản văn hóa dân tộc Trong cơng đổi đất nước, làng nghề có bước phát triển mạnh, giải việc làm cho hàng triệu lao động lúc nông nhàn, xuất đạt tới tỷ đô-la năm Cùng với việc mở cửa, hội nhập kinh tế giới, làng nghề góp phần thúc đẩy du lịch nước nhà phát triển, du lịch làng nghề thu hút nhiều du khách nước quốc tế Trong chương trình xây dựng nơng thơn mới, làng nghề có vai trị quan trọng việc xây dưng tảng văn hóa dân tộc, nếp gia phong, truyền thống tốt đẹp làng, xã Theo số liệu thống kê Hiệp hội làng nghề Việt Nam năm 2013 Cả nước có 1.450 làng nghề, có 300 làng nghề truyền thống phân bố miền đất nước Tuy nhiên, phát triển làng nghề mang tính tự phát, quy mơ sản xuất cịn nhỏ, cơng nghệ lạc hậu, trình độ lao động cịn thấp Tình trạng thiếu vốn, thiếu mặt sản xuất, kiểu dáng, mẫu mã sản phẩm đơn điệu, khả tiếp thị yếu phổ biến làng nghề Đây thách thức lớn toàn xã hội, vấn đề đặt có tính thời sự, lâu dài, địi hỏi để tìm phương án hiệu nhất, đảm bảo phát triển Huyện Hoài Đức nhiều địa phương khác địa bàn thủ đô Hà Nội có lịch sử phát triển lâu đời làng nghề, có nhiều mặt hàng thủ cơng truyền thống có giá trị xuất đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước Hiện nay, địa bàn huyện có có 515 doanh nghiệp vừa nhỏ, 3.114 hộ sản xuất, kinh doanh có đăng ký làng nghề Ngồi cịn có 17.381 hộ có nghề sản xuất phụ, chiếm 40,5% số hộ toàn huyện Toàn huyện có 18 làng có nghề, có 11 làng công nhận làng nghề Đã từ lâu, Hoài Đức danh với làng nghề truyền thống đa dạng phong phú nghề tạc tượng Sơn Đồng; làm bánh kẹo, dệt len La Phù nhiếp ảnh Lai Xá; miến dong, bún, phở khô Minh Khai… Đây điều kiện để Hồi Đức phát triển mạnh cơng nghiệp - tiểu thủ công nghiệp Mặc dù vậy, việc phát triển, mở rộng làng nghề địa bàn huyện Hoài Đức cịn nhiều khó khăn Các làng nghề chủ yếu mức độ sản xuất nhỏ lẻ; công tác đào tạo nghề cán quản lý, doanh nghiệp, nghệ nhân, thợ thủ cơng cịn chưa tầm, vấn đề ô nhiễm môi trường làng nghề ngày trầm trọng Có nhiều làng nghề truyền thống hoạt động lay lắt, mờ nhạt dần khơng tìm phương thức sản xuất phù hợp với chế thị trường, sản phẩm không cạnh tranh với sản phẩm công nghiệp sản xuất hàng loạt giá rẻ, không đáp ứng nhu cầu, thị hiếu người tiêu dùng Chính việc tìm hướng trì phát triển ổn định cho làng nghề giai đoạn trước mắt lâu dài cần thiết vào lúc để gìn giữ làng nghề không bị mai trước xu đô thị hố, cơng nghiệp hố đại hố Từ thực trạng đó, đề tài “Phân tích giải pháp phát triển làng nghề địa bàn huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội” thực phân tích trạng phát triển làng nghề địa bàn huyện Hoài Đức đưa giải pháp nhằm phát triển mở rộng làng nghề địa bàn huyện Hồi Đức nói riêng làng nghề địa bàn thủ Hà Nội nói chung Tình hình nghiên cứu Cho đến nay, nước ta có nhiều viết, nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu việc phát triển làng nghề địa bàn nước Có thể nêu số cơng trình, viết tiêu biểu như: - Luận văn thạc sỹ kinh tế “Phát triển làng nghề Hà Tây hội nhập kinh tế quốc tế”, tác giả Nguyễn Thị Nghĩa năm 2008 - Luận văn thạc sĩ “Sự phát triển làng nghề truyền thống tỉnh Bắc Ninh thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa - đại hóa”, tác giả Nguyễn Sỹ năm 2007 - Luận văn thạc sĩ “Khôi phục phát triển làng nghề nông thôn vùng đồng Sông Hồng - Thực trạng giải pháp”, tác giả Vũ Thị Hà năm 2002 - “Nghề truyền thống địa bàn Hà Nội trình hội nhập kinh tế quốc tế", tác giả Nguyễn Trọng Tuấn năm 2006 - Luận văn thạc sĩ “Giải pháp xây dựng làng nghề địa bàn tỉnh Bắc Ninh theo hướng phát triển bền vững”, tác giả Nguyễn Hữu Loan năm 2007 - Đề tài “Bảo tồn phát triển làng nghề trình cơng nghiệp hóa” tác giả TS Dương Bá Phượng - Đề tài “Hoàn thiện giải pháp kinh tế – tài nhằm khơi phục phát triển làng nghề nông thôn vùng đồng sông hồng” Học viện Tài (Bộ Tài chính) thực năm 2004 - Đề tài “Tiếp tục đổi sách giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm làng nghề truyền thống Bắc Bộ thời kỳ đến năm 2010” Viện Nghiên cứu Thương mại (Bộ Thương mại) thực năm 2003 Ngồi cơng trình, đề tài tiêu biểu nêu cịn có nhiều cơng trình, đề tài, viết quan nhà nước, quan khoa học, nhà nghiên cứu tác giả khác Tuy nhiên, năm gần chưa có cơng trình nghiên cứu có tính hệ thống dạng luận văn, luận án khoa học phát triển làng nghề địa bàn huyện Hoài Đức, Hà Nội Vì vậy, đề tài nghiên cứu nhằm tiếp tục làm rõ số vấn đề lý luận phát triển làng nghề thực trạng phát triển làng nghề địa bàn huyện Hoài Đức, Hà Nội với mong muốn đề xuất số giải pháp nhằm phát triển làng nghề địa bàn huyện thời gian tới hộ, doanh nghiệp, ngành kinh tế theo phương thức Nhà nước nhân dân đầu tư đường giao thông nông thôn, thủy lợi Tuy nhiên giải pháp huy động vốn xây dựng hạ tầng là: - Tạo nguồn thu ngân sách cách thực dự án đấu giá quyền sử dụng đất để xây dựng sở hạ tầng, thực chất sách “đổi đất lấy hạ tầng” Bổ sung ngân sách cho vốn đầu tư xây dựng hạ tầng từ nguồn vốn ngân sách tập trung 3.3.8 Giải pháp bảo vệ môi trường, xử lý chất thải đảm bảo làng nghề phát triển bền vững Trước hết, tiến hành thống kê, đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường làng nghề Đối với sở sản xuất gây ô nhiễm cần tổ chức di dời khỏi khu dân cư, khu du lịch Tuy nhiên tất làng nghề gây nhiễm, có số ngành nghề mây tre đan, thêu ren, rèn, đúc, khí quy mơ nhỏ, v.v có mức độ gây nhiễm tìm biện pháp xử lý môi trường chỗ sớm Những làng nghề gây ô nhiễm lớn nước thải, khí thải phải có phương án chuyển vào khu quy hoạch riêng, có hệ thống xử lý, khí thải, nước thải tập trung để việc xử lý chất thải có hiệu tốn Khi có khu quy hoạch, tỉnh cần kết hợp biện pháp khuyến khích thuế, tiền thuê đất, phí để hỗ trợ cho sở sản xuất vào khu quy hoạch có điều kiện phục hồi sản xuất kinh doanh nhanh chóng Đồng thời, cần dự kiến khả phát triển mức độ gây ô nhiễm làng nghề tồn để có quy hoạch kịp thời Các giải pháp chung nhằm bảo vệ môi trường xử lý chất thải làng nghề là: - Khuyến khích hỗ trợ cho sở áp dụng công nghệ sản xuất đại giảm thiểu gây ô nhiễm môi trường giữ nét đặc trưng làng nghề Cần quy định chế tài biện pháp mạnh xử lý 105 vi phạm, gây ô nhiễm môi trường sở sản xuất, giao cho quyền địa phương trực tiếp kiểm tra, xử lý vi phạm - Tăng cường công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức tình trạng nhiễm mơi trường tác động tiêu cực ô nhiễm môi trường Trước hết cần thông qua phương tiện thông tin đại chúng báo, đài, tivi, hệ thống truyền địa phương để tuyền truyền rộng rãi đến tận xã, làng Nội dung cần thơng tin tình hình ô nhiễm môi trường, tác hại ô nhiễm môi trường quy định pháp luật quản lý môi trường địa phương làm cho người dân người sản xuất hiểu nắm rõ để họ có ý thức hơn, trách nhiệm việc hạn chế ô nhiễm môi trường - Xử lý nghiêm sở, hộ sản xuất gây ô nhiễm lớn Phát huy tốt vai trò cấp xã việc xử lý, phạt người gây ô nhiễm làng nghề - Thúc đẩy áp dụng chuyển giao công nghệ sản xuất thân thiện với môi trường Các làng nghề thường hạn chế cơng nghệ khó khăn vốn để đổi cơng nghệ Do đó, thơng qua quan quản lý khoa học cơng nghệ khuyến khích việc sáng chế, cải tiến ứng dụng biện pháp kỹ thuật, quy trình cơng nghệ sản xuất tiết kiệm đầu vào, hiệu suất cao Khuyến khích giải pháp công nghệ xử lý ô nhiễm phù hợp điều kiện kinh tế người dân (chi phí ít) phù hợp với điều kiện tự nhiên làng - Huy động nguồn vốn khác để xử lý ô nhiễm môi trường Xử lý ô nhiễm môi trường cho làng nghề coi loại dịch vụ công cộng mà tất cảngười dân hưởng thụ, người sản xuất hưởng lợi nhiều Do đó, Nhà nước thơng qua quyền địa phương quan quản lý môi trường xác định cơng trình xử lý nhiễm chung, có ý nghĩa thiết thực để đầu tư xây dựng Tuy nhiên, số hoạt động xử lý ô nhiễm thường địi hỏi khoản kinh phí lớn, cơng trình hạ tầng xử lý nhiễm hệ thống thoát nước thải, hệ thống xử lý nước 106 thải chung, Vì thế, ngồi nguồn kinh phí từ ngân sách nhà nước, cần huy động nhiều nguồn vốn khác Trước hết huy động khoản đóng góp hộ sở sản xuất làng nghề Ngoài huy động nguồn thu từ phí mơi trường, phí xử phạt hành sở gây ô nhiễm Như vừa giảm bớt gánh nặng cho ngân sách nhà nước, vừa phát huy ý thức trách nhiệm người dân giải nhiễm mơi trường Điều cần hoạt động có hiệu quyền cấp xã, thơn nơi có làng nghề - Đẩy mạnh công tác kiểm tra, giám sát nguồn thải môi trường sở sản xuất làng nghề; kiểm tra, đánh giá hiệu hệ thống xử lý chất thải dự án hoạt động, kịp thời phát xử lý yếu tố gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng sức khoẻ người lao động cộng đồng dân cư Các giải pháp cụ thể nhằm bảo vệ môi trường xử lý chất thải làng nghề là: * Tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức cộng đồng môi trường Thực tế người lao động người dân làng nghề coi việc bảo vệ môi trường việc cấp quyền Họ ln trơng chờ vào bên ngồi việc cải thiện chất lượng mơi trường sống họ Vì vậy, giáo dục mơi trường nhằm nâng cao nhận thức cộng đồng việc bảo vệ môi trường, làm cho thành viên cộng đồng nhận thức bảo vệ môi trường nhiệm vụ người trước hết sức khoẻ thân người lao động nhân dân làng nghề Muốn phát triển bền vững phải bảo vệ mơi trường Việc nâng cao nhận thức người dân đạt nhiều hình thức như: - Tăng cường cơng tác truyền thông, phối hợp chặt chẽ với ngành thành phố, huyện, địa phương, tổ chức trị xã hội mặt trận tổ quốc, đoàn niên, hội phụ nữ tuyên truyền sâu rộng Luật bảo vệ môi trường công tác bảo vệ môi trường đến sở sản xuất, cụm dân cư, 107 đặc biệt làng nghề truyền thống bị ô nhiễm làng nghề sắt thép, mộc mỹ nghệ, nghề dệt - Sử dụng phương tiện truyền thôn, xóm để thơng báo, nhắc nhở người giữ vệ sinh chung, tăng cường hiệu tuyên truyền bảo vệ môi trường nơi công cộng, tổ chức cho hộ sản xuất ký cam kết bảo vệ môi trường… * Xây dựng hương ước bảo vệ môi trường Mỗi làng nghề truyền thống nên xây dùng quy định bảo vệ mơi trường dựa tính chất sản xuất đặc thù thôn, làng Những quy định đưa vào hương ước làng sử dụng làm tiêu chí để xác định mức độ ô nhiễm mức độ xử phạt đơn vị tham gia sản xuất làng nghề Việc thực quy định chịu giám sát cấp quyền xã * Thực nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền - Trong năm qua, chất thải hộ sản xuất tự thải vào môi trường chủ sở sản xuất khơng có trách nhiệm việc đổ rác thải Chính điều gây ô nhiễm môi trường diện rộng ngày trầm trọng Vì vậy, cần thiết phải thực việc thu phí mơi trường hộ sản xuất Hàng tháng, hộ phải nộp số tiền định theo khối lượng chất thải thải môi trường Số tiền đưa vào quỹ dùng để chi trả cho hoạt động bảo vệ môi trường đền bù cho người không làm nghề bị thiệt hại vấn đề môi trường gây - Xã hội hố mơ hình tổ, đội, HTX, Cơng ty dịch vụ vệ sinh môi trường làm công tác thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải sinh hoạt rác thải công nghiệp phát sinh địa bàn Trên sở định mức đơn giá UBND thành phố quy định có đồng thuận hình thức tổ chức phương thức hợp đồng đơn vị dịch vụ chủ sở có nguồn thải * iện pháp kỹ thuật công nghệ 108 - Xây dựng mơ hình trình diễn xử lý khí thải, nước thải, hóa chất độc hại hoạt động sản xuất làng nghề La Phù, Dương Liễu, Minh Khai, Cát Quế… để từ nhân rộng mơ hình tất làng nghề huyện - Khuyến khích cải tiến, áp dụng công nghệ tiến sản xuất để nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm lượng rác thải Tổ chức tập huấn áp dụng biện pháp quản lý sản xuất công nghệ thiết bị sản xuất quy mô vừa nhỏ Từ sở sản xuất áp dụng hệ thống xử lý bụi khí SO2 tháp rửa, dùng dung dịch nước vôi, phân loại ghi rõ thùng hóa chất sử dụng - Sử dụng giải pháp tuần hoàn loại chất thải phát sinh trình sản xuất nước thải, chất thải rắn từ tiết kiệm chi phí sản xuất - Các sở sản xuất phải đầu tư lắp đặt hệ thống xử lý khí thải nước thải đạt tiêu chuẩn trước xả vào mơi trường Đây coi tiêu chí đặt cấp giấy phép hoạt động * Giải pháp quản lý: - UBND huyện phối hợp chặt chẽ với Sở Tài nguyên-Môi trường, với sở, ban ngành liên quan tăng cường công tác tra, kiểm tra, xử lý triệt để sở vi phạm Luật bảo vệ môi trường, tập trung vào làng nghề truyền thống sản xuất gây ô nhiễm nghiêm trọng làng nghề La Phù, Dương Liễu, Minh Khai - Thực việc lập báo cáo đánh giá trạng môi trường tất sở sản xuất quy mơ lớn địa bàn xã có làng nghề tiến hành hoạt động sản xuất, kinh doanh chưa lập báo cáo đánh giá tác động môi trường phải tiến hành lập báo cáo đánh giá trạng môi trường thực kế hoạch đầu tư xây dựng cơng trình xử lý chất thải đảm bảo theo tiêu chuẩn môi trường quy định - Tăng mức tiền xử phạt để đủ dăn đe sở sản xuất gây nhiễm sở khơng đóng lệ phí mơi trường Đình sở sản 109 xuất gây ô nhiễm môi trường khu dân cư, yêu cầu chuyển khu sản xuất tập trung có giải pháp giảm thiểu nhiễm cho hoạt động trở lại - Xây dựng bãi rác thải phù hợp khu vực làng nghề, xây dựng khu xử lý chất thải toàn huyện để tiến hành xử lý nước thải trước chảy sông - Xây dựng quy định quản lý, bảo vệ mơi trường an tồn lao động làng nghề, định mức thu phí mơi trường hộ, sở sản xuất để triển khai trì hoạt động quản lý bảo vệ môi trường Thành lập đội vệ sinh môi trường làng nghề (xã nghề) để kiểm tra thường xun tình trạng mơi trường khu vực sản xuất, thu gom chất thải, xử lý bụi giao thông - Các xã có khu, cụm cơng nghiệp tập trung phải bố trí cán chun trách làm cơng tác quản lý môi trường, hoạt động độc lập đạo trực tiếp UBND xã Ban quản lý KCN cấp - Trong làng nghề phải có cán kỹ thuật an toàn lao động, giám sát quản lý chất lượng mơi trường giúp quyền thơn đơn đốc việc thực quy định Nhà nước địa phương bảo đảm vệ sinh môi trường 3.3.9 Giải pháp nâng cao lực lãnh đạo, đạo cấp uỷ, quyền đồn thể nhân dân Một số người, số địa phương cịn có tư tưởng ỷ lại, trông chờ vào hỗ trợ Nhà nước, có số người lại nơn nóng, thiếu kiên trì chịu khó, Kinh tế thị trường xu hội nhập đòi hỏi chủ doanh nghiệp, hộ sản xuất phải có kiến thức kinh tế thị trường khả quản lý sản xuất kinh doanh, hiểu biết khoa học công nghệ, pháp luật nước quốc tế; có ý thức tuân thủ pháp luật, có tính động, nhạy bén sáng tạo, tính đốn cao, dám mạo hiểm… Để nâng cao nhận thức người dân phát triển làng nghề cần thực số giải pháp: 110 - Làm tốt công tác tuyên truyền không người dân mà cấp, ngành để có thống đồng nhận thức vấn đề phát triển nghề, làng nghề Trên sở thu hút quan tâm cấp, ngành, đặc biệt tổ chức đoàn thể - Các tổ chức liên quan tỉnh có trách nhiệm cung cấp, tư vấn cách đặn thông tin liên quan đến ngành nghề, hội, thách thức, thuận lợi, dự báo cho doanh nhân, người dân làm nghề nắm bắt tình hình để yên tâm sản xuất - Tổ chức đào tạo, huấn luyện kiến thức quản lý kinh tế, quản lý doanh nghiệp bồi dưỡng kiến thức thị trường cho sở, xây dựng chủ doanh nghiệp; - Tăng cường tổ chức tham quan, giao lưu thành phố Qua người dân trực tiếp học tập kinh nghiệm sản xuất địa phương khác 3.4 Kiến nghị 3.4.1 Kiến nghị với nhà nước - Hoàn thiện, bổ sung chế, sách phát triển làng nghề Trên sở chủ trương, sách Đảng Nhà nước phát triển làng nghề, TP Hà Nội, ngành cần cụ thể thành sách phù hợp với điều kiện cụ thể Thành phố nói chung huyện Hồi Đức nói riêng không trái với quy định chung Về sách thuế: Thực triệt để sách ưu đãi thuế sở kinh doanh, hộ cá thể sản xuất ngành nghề nông thôn như: thuộc lĩnh vực hưởng ưu đãi đầu tư miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp (tại Nghị định số 24 2007 NĐ-CP ngày 14 2007 Chính phủ); miễn giảm thuế xuất nhập (tại Nghị định 49 2005 NĐ-CP ngày 8/12 2005 Chính phủ quy định chi tiết thi hành luật thuế xuất khẩu, nhập khẩu); sở 111 ngành nghề nông thôn làng nghề phép khai thác tài nguyên phục vụ sản xuất, chế biến miễn, giảm thuế tài nguyên theo quy định (tại Nghị định 68 1998 NĐ-CP ngày 1998 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh thuế tài nguyên) Chính sách hỗ trợ tài chính: Tổ chức thực có hiệu sách hỗ trợ kinh phí từ ngân sách nhà nước sở ngành nghề nông thôn làng nghề như: - Đầu tư xây dựng sở hạ tầng làng nghề xử lý môi trường cho làng nghề, cụm sở ngành nghề nông thôn; - Hoạt động nghiên cứu, xây dựng mơ hình, chuyển giao khoa học cơng nghệ phục vụ phát triển ngành nghề nông thôn; - Hoạt động thông tin tuyên truyền; bồi dưỡng, tập huấn đào tạo; tư vấn dịch vụ; triển lãm, hội chợ giới thiệu sản phẩm, tiếp thị tìm kiếm thị trường lĩnh vực ngành nghề nông thôn làng nghề - Hoạt động đào tạo nghề, truyền nghề sở ngành nghề nông thôn; đào tạo nghề ngắn hạn cho lao động nông thôn Thông qua hoạt động khuyến nơng, khuyến cơng, khuyến ngư; chương trình xố đói giảm nghèo, chương trình xúc tiến thương mại, chương trình lồng ghép khác để thực sách hỗ trợ lĩnh vực ngành nghề nơng thơn làng nghề Chính sách ưu đãi đầu tư tín dụng: - Khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tư lĩnh vực phát triển ngành nghề nông thôn làng nghề; dự án sản xuất kinh doanh có hiệu hưởng ưu đãi đầu tư theo Luật Đầu tư, vay vốn từ Quỹ hỗ trợ giải việc làm (theo quy định định số 71 2005 QĐ-TTg ngày 05 2005 Thủ tướng Chính phủ), hưởng sách tín dụng đầu tư nhà nước - Thực sách thu hút đầu tư vào lĩnh v ực ngành nghề nông thôn làng nghề, ban hành chế ưu đãi đầu tư vào số địa bàn 112 vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa số ngành nghề sản xuất hàng xuất Chính sách đất đai: - Các sở ngành nghề nông thôn làng nghề hưởng ưu đãi tiền thuê đất, thuê mặt nước theo quy định (tại Nghị định số 142 2005 NĐCP ngày 14 11 2005 Chính phủ; Quyết định 40 2005 QĐ.UBND giao đất, cho thuê đất) - Thực công khai minh bạch quy hoạch sử dụng đất, sách ưu đãi thuê đất, ưu đãi giá thuê đất, miễn giảm tiền thuê đất nhà nước địa phương cải thiện mơi trường đầu tư thơng thống cho nhà đầu tư - Khi di dời khỏi khu dân cư đến địa điểm quy hoạch, sở ngành nghề nông thôn ưu đãi tiền sử dụng đất, tiền thuê đất, thuế sử dụng đất hỗ trợ kinh phí để di dời theo quy định (tại Quyết định số 74 2005 QĐTTg ngày 06 2005 Thủ tướng Chính phủ) Bên cạnh sách trên, nhà nước cần thường xuyên rà soát văn chế, sách liên quan đến làng nghề để điều chỉnh, bổ sung thống triển khai địa bàn thành phố Hà Nội nói riêng nước nói chung nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho đầu tư, hỗ trợ phát triển nghề làng nghề Hà Nội huyện Hoài Đức thời gian tới Chú trọng thông tin hai chiều Sở, Ban, Ngành quan quản lý nhà nước với doanh nghiệp, sở sản xuất làng nghề để phát tồn nhằm đề xuất giải pháp, chế, sách hỗ trợ phù hợp có hiệu 3.4.2 Kiến nghị với Sở, Ban, Ngành - Tăng cường lãnh đạo, đạo Sở, Ban, Ngành, Mặt trận tổ quốc, đoàn thể triển khai chương trình phục vụ phát triển nghề làng nghề đạt hiệu 113 - Các địa phương tập trung tổ chức triển khai công tác quy hoạch, kế hoạch phát triển làng nghề Thành phố, phân cơng ngành, đồn thể phụ trách theo dõi hỗ trợ tổ chức cho làng cụ thể - Gắn phát triển nghề làng nghề với xây dựng cụm công nghiệp làng nghề, di dời sở gây ô nhiễm đến cụm công nghiệp có quy hoạch - Tiếp tục thực cải cách thủ tục hành chính, thực chế cửa bảo đảm thơng thống, giải cơng việc nhanh gọn kịp thời, hiệu để tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ sản xuất làng nghề sản xuất kinh doanh - Phải coi việc hướng dẫn, giúp đỡ phát triển làng nghề, coi trách nhiệm cấp, ngành từ thành phố đến sở Thường xuyên tổ chức tuyên truyền, phổ biến rộng rãi sách khuyến khích phát triển sản xuất Nhà nước, tỉnh để người yên tâm bỏ vốn đầu tư sản xuất làm giầu cho góp phần làm giầu cho xã hội - Các sở, ban, ngành tỉnh cần phối hợp với huyện, thị xã để tranh thủ giúp đỡ ngành Trung ương việc định hướng quy hoạch, kế hoạch đầu tư nguồn hỗ trợ cho việc xử lý môi trường, nước nông thôn, cải tạo lưới điện, đào tạo nhân lực, thị trường, xây dựng dự án … - Nâng cao vai trò, chức quản lý Nhà nước cấp xã, phường, thị trấn theo Nghị định Chính phủ văn có liên quan khác - Chính quyền cấp cần tạo điều kiện để người lao động làm chủ hoạt động sản xuất kinh doanh theo pháp luật Tạo điều kiện mặt sản xuất, vay vốn thủ tục hành chính, thơng tin kinh tế kỹ thuật, đào tạo, sách xã hội Quy định rõ chế độ thành tra, kiểm tra quan Nhà nước sở sản xuất làng nghề ngăn chặn tình trạng tuỳ tiện gây phiền hà, sách nhiễu 114 - Hàng năm, Sở NN & PTNT kết hợp với Sở ban ngành khác UBND huyện thành phố tổ chức đánh giá, bình chọn làng nghề thành đạt để động viên, khen thưởng 115 KẾT LUẬN Trong xu thị hố nay, làng nghề ngồi việc đóng vai trị quan trọng việc giữ gìn sắc văn hố dân tộc, tạo việc làm cho người lao động giữ cho cân phát triển xã hội đất nước Những lợi ích to lớn việc phát triển làng nghề số tăng trưởng lợi nhuận kinh tế, việc giải nguồn lao động địa phương mà nữa, cách thức gìn giữ bảo tồn giá trị văn hoá dân tộc Phát triển sản phẩm hay phát triển làng nghề việc riêng hộ cá thể, doanh nghiệp hay hợp tác xã làng nghề mà cần chung sức toàn dân, hỗ trợ kịp thời cấp quyền, quan chun mơn sở xây dựng định hướng, kế hoạch hỗ trợ đầu tư phát triển Hoài Đức địa phương có làng nghề phát triển thành phố Hà Nội với tổng số 18 làng nghề có 515 doanh nghiệp vừa nhỏ 3.114 hộ sản xuất, kinh doanh có đăng ký làng nghề Tuy nhiên, thời gian qua, việc phát triển làng nghề huyện Hoài Đức gặp nhiều khó khăn Bên cạnh khó khăn đầu chịu ảnh hưởng kinh tế suy thoái, làng nghề lại phải đối mặt với khó khăn vốn mặt sản xuất, nhiễm môi trường… Qua việc nghiên cứu sở lý luận chung phát triển làng nghề, luận văn phân tích số liệu thực tế, thơng tin hoạt động làng nghề địa bàn huyện Hoài Đức năm gần để thấy thuận lợi khó khăn, tồn phát triển kinh tế làng nghề huyện Hồi Đức Trên sở đó, luận văn đưa số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển làng nghề địa bàn Hoài Đức thời gian tới 116 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Áng, Lê Du Phong, Hoàng Văn Hoa (2002), Ảnh hưởng thị hóa đến ngoại thành Hà Nội, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban quản lý khu cơng nghiệp huyện Hồi Đức (2008), Báo cáo tình hình phát triển khu cơng nghiệp Vũ Thị Bình, Nguyễn Quang Học, Quyền Thị Lan Phương (2007), Giáo trình quy hoạch thị khu dân cư nông thôn, Trường ĐHNN1 Bộ Công nghiệp (1996), Kỷ yếu Hội thảo quốc tế ảo tồn phát triển làng nghề truyền thống Việt Nam, Hà Nội Bộ Xây dựng - Ban Tổ chức Chính phủ (2002), Thông tư liên tịch số 02/2002/TTLT-BXD-TCC CP ngày 8/3/2002 hướng dẫn phân loại đô thị cấp quản lý thị Mai Thanh Cúc, Quyền Đình Hà (đồng chủ biên), Nguyễn Trọng Đắc, Nguyễn Thị Tuyết Lan (2005), Giáo trình phát triển nơng thơn, NXB nơng nghiệp, Hà Nội Chính phủ (2001), Nghị định số 72/2001/NĐ-CP ngày 05/10/2001 việc phân loại đô thị cấp quản lý thị Đỗ Đức Chính (1997), “Cách mạng xanh, cách mạng trắng phát triển nông thơn Ấn Độ”, Tạp chí Nghiên cứu lý luận 10 Trần Ngọc Chính (2006), “Việt Nam với tiến trình thị hố”, Tạp chí Nơng nghiệp & Phát triển nơng thôn, số 2006 11 Trần Văn Chử, Trần Ngọc Hiên (1998), Đơ thị hóa sách phát triển thị CNH-HĐH Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Trần Trọng Đăng Đàn (2006), “Đơ thị hố nhìn từ phía văn hố”, Tạp 117 chí Cộng sản, số 2006 13 Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung (1997), Kinh tế nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 14 Nguyễn Hữu Đồn, Nguyễn Đình Hương (2002), Giáo trình kinh tế thị, NX giáo dục, Hà Nội 15 Lưu Đức Hải (2006), “Định hướng chiến lược phát triển thị thị hóa bền vững Việt Nam”, Diễn đàn phát triển đô thị bền vững, tháng 5/2006, Hà Nội 16 Mai Thế Hởn (1999), “Tình hình phát triển làng nghề thủ cơng truyền thống số nước Châu Á, kinh nghiệm cần quan tâm Việt Nam”, Những vấn đề kinh tế giới,(3),40-60 17 Khi nơng dân khơng có ruộng (23/10/2004), Tiêu điểm VTV1, http://www.vtv.vn/vi-vn/vtv1/tieudiem/2004/11/31004vtv/ 18 Phạm Đức Minh, Lê Thị Nghệ, Nguyễn Văn Thăng (2000), Nghiên cứu, đề xuất giải pháp chủ yếu phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp nhằm nâng cao đa dạng hóa thu nhập cho hộ gia đình khu vực nông thôn đồng sông Hồng, Báo cáo khoa học, Viện Kinh tế Nông nghiệp, Hà Nội 19 Nguyễn Hữu Minh, Nguyễn Xn Mai (2005), Đơ thị hóa vấn đề giảm nghèo TP Hồ Chí Minh, NXB Khoa học xã hội 20 Ngân hàng giới Việt Nam (2006), Chiến lược phát triển đô thị, Hà Nội 21 Nguyễn Duy Q (1998), Đơ thị hóa q trình cơng nghiệp hóa, kinh nghiệm Nhật ản số nước khác, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 22 Quyết định 14 QĐ-UBND năm 2013 phê duyệt Quy hoạch phát triển nghề, làng nghề Thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 118 23 Tatyana P.Soubbotina (2005), Không tăng trưởng kinh tế Nhập môn phát triển bền vững, (Lê Kim Tiên dịch), NXB văn hóa thơng tin, Hà Nội 24 Hồng Trung (2003), “Đơ thị hóa làng xã hành trình lịch sử Hà Nội”, Tạp chí Thăng Long Hà Nội, số 14 2003 25 Trường Đại học kinh tế quốc dân (2002), Kỷ yếu hội thảo khoa học: Phát triển công nghiệp nông thôn đồng sông Hồng, Hà Nội 26 Từ điển bách khoa Việt Nam (2002), NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội 27 UBND thành phố Hà Nội - Sở kế hoạch đầu tư, áo cáo tổng hợp quy hoạch phát triển nghề làng nghề thành phố Hà Nội đến năm 2010 28 Bùi Văn Vượng (1998), Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 29 Trần Minh Yến (2004), Làng nghề truyền thống q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, NXB Khoa học xã hội 30 hoaiduc.hanoi.gov.vn 31 hanoimoi.com.vn 32 kinhtemoitruong.vn 33 www.baomoi.com 34 nongnghiep.vn 35 laodong.com.vn 36 www.aip.gov.vn 119 ... tài ? ?Phân tích giải pháp phát triển làng nghề địa bàn huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội? ?? thực phân tích trạng phát triển làng nghề địa bàn huyện Hoài Đức đưa giải pháp nhằm phát triển mở rộng làng. .. chung phát triển làng nghề Chương 2: Phân tích tình hình phát triển làng nghề địa bàn huyện Hoài Đức - Hà Nội Chương 3: Giải pháp phát triển làng nghề địa bàn huyện Hoài Đức - Hà Nội thời gian... tế làng nghề đồng thời hạn chế tác động không tốt 1.3 Phân loại làng nghề 1.3.1 Phân loại theo trình hình thành phát triển làng nghề Theo trình hình thành phát triển làng nghề phân loại thành làng