Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Chính sách phát triển làng nghề trên địa bàn huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội

26 6 0
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Chính sách phát triển làng nghề trên địa bàn huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn làm rõ những vấn đề về lý luận của chính sách phát triển làng nghề, phân tích và đánh giá chính sách phát triển làng nghề trên địa bàn huyện Hoài Đức để đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách phù hợp với mục tiêu phát triển của địa phương.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ./ / HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA CAO VĂN ĐƠNG CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HOÀI ĐỨC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chun ngành: CHÍNH SÁCH CƠNG Mã số: 34 04 02 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG HÀ NỘI, NĂM 2019 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS ĐINH DUY HÒA Phản biện 1: PGS.TS Phạm Đức Chính, Học viện Hành Quốc gia Phản biện 2: PGS TS Nguyễn Minh Phương, Đại học Nội Vụ Hà Nội Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Địa điểm: Phịng họp B, Nhà A, Học viện Hành Quốc gia Số: 77 - Đường Nguyễn Chí Thanh - Quận Đống Đa – TP Hà Nội Thời gian: vào hồi 17 00, ngày 12 tháng 12 năm 2019 Có thể tìm hiểu luận văn Thư viện Học viện Hành Quốc gia trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành Quốc gia MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam đất nước có nhiều nghề thủ công truyền thống gắn liền với lịch sử dân tộc Các làng nghề hình thành, tồn tại, trải qua nhiều thăng trầm phát triển tận bây giờ, chứng tỏ sức sống bền bỉ mình, góp phần gìn giữ nét đẹp văn hóa cha ông để lại tạo điều kiện cho xã hội phát triển Làng nghề coi cầu nối nông nghiệp công nghiệp nông thôn, nông thôn thành thị, truyền thống đại Bên cạnh đó, làng nghề Việt Nam có nhiều đóng góp cho GDP đất nước nói chung kinh tế địa phương nói riêng Ngồi ra, làng nghề nơi đào tạo nghề cho lao động nông thôn, phục vụ chuyển dịch lao động từ nông nghiệp sang ngành nghề khác nơng thơn phù hợp với trình độ nguồn lao động nông thôn Việt Nam Hồi Đức huyện ngoại thành thủ Hà Nội với 53 làng nghề, có 12 làng UBND tỉnh Hà Tây (trước đây) công nhận tồn địa bàn huyện khơng nằm ngồi phát triển chung Thủ Hồi Đức đẩy mạnh phát triển ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp thương mại, dịch vụ theo hướng bền vững Trên địa bàn huyện có làng tập trung ngành nghề: thủ công mỹ nghệ, đồ thờ, tượng Phật, chế biến nông sản, dệt may, với 8000 doanh nghiệp hộ sản xuất kinh doanh; nguồn nhân lực động, sáng tạo Huyện có số làng nghề sản phẩm đặc biệt như: điêu khắc tạc tượng, đồ thờ Sơn Đồng; sản phẩm dệt may, may mặc, nông sản thực phẩm, miến… Tuy nhiên, làng nghề địa bàn phát triển cịn thiếu tính bền vững, quy mơ sản xuất cịn nhỏ lẻ, cơng nghệ, thiết bị sản xuất cịn lạc hậu, chất lượng sản phẩm chưa cao, nhiều sản phẩm chưa có thương hiệu, số nghề truyền thống bị mai một, sản xuất chạy theo thị trường chạy theo lợi nhuận ý đến thương hiệu sản phẩm Vì việc phát triển nghề làng nghề nơng thơn có ý nghĩa quan trọng khơng mặt kinh tế mà cịn góp phần ổn định trị xã hội địi hỏi khách quan cấp thiết Nhận thức vấn đề em chọn đề tài: “Chính sách phát triển làng nghề địa bàn huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội” làm đề tài luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Cho đến có nhiều đề tài, cơng trình nghiên cứu khoa học nghiên cứu vấn đề Tuy nhiên, phạm vi luận văn, em tiếp cận tham khảo số cơng trình sau: - "Research on Tourism Developmment of Traditional Villaget and the Change of Form" (Nghiên cứu phát triển du lịch làng nghề truyền thống thay đổi hình mẫu) G.Michon F Mary - “Phát triển làng nghề truyền thống q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa vùng ven thủ Hà Nội” Mai Thế Hởn - Trần Minh Yến (2004) có cơng trình “Làng nghề truyền thống q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa” - “Làng nghề Việt Nam môi trường” Đặng Kim Chi - “Những giải pháp nhằm phát triển làng nghề số tỉnh đồng sơng Hồng” Nguyễn Trí Dĩnh - Trần Thị Hoa (2014) có cơng trình “Giải pháp tài nhằm phát triển làng nghề huyện Hoài Đức – Hà Nội đến 2020” - Nguyễn Thị Tâm (2015) có cơng trình “Chính sách phát triển bền vững làng nghề truyền thống địa bàn huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Luận văn làm rõ vấn đề lý luận sách phát triển làng nghề, phân tích đánh giá sách phát triển làng nghề địa bàn huyện Hoài Đức để đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện sách phù hợp với mục tiêu phát triển địa phương 3.2 Nhiệm vụ Để thực mục tiêu trên, luận văn đặt nhiệm vụ cụ thể sau: - Tổng quan tài liệu liên quan đến sách phát triển làng nghề nhằm xây dựng sở lí luận đề tài - Nghiên cứu sách phát triển làng nghề số quốc gia địa phương, từ tìm kinh nghiệm tốt áp dụng phù hợp cho huyện Hoài Đức - Đánh giá thực trạng sách phát triển làng nghề huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội - Đề xuất số giải pháp nhằm hồn thiện sách phát triển làng nghề huyện Hoài Đức thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Chính sách phát triển làng nghề địa bàn huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Địa bàn huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội Về thời gian: Các số liệu thu thập từ năm 2013 đến năm 2018 Về nội dung: Nghiên cứu mục tiêu biện pháp sách phát triển làng nghề địa bàn huyện Hoài Đức Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Trong trình nghiên cứu, luận văn sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử dựa quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng số phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp phân tích, tổng hợp Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Luận văn góp phần bổ sung sở lý luận sách phát triển làng nghề địa bàn huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo, góp phần nâng cao chất lượng sách phát triển làng nghề địa phương khác nước Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, kết cấu luận văn gồm chương Chương 1: Cơ sở lý luận sách phát triển làng nghề Chương 2: Thực trạng sách phát triển làng nghề địa bàn huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội Chương 3: Phương hướng giải pháp hồn thiện sách phát triển làng nghề địa bàn huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ 1.1 KHÁI NIỆM CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ 1.1.1 Các khái niệm liên quan 1.1.1.1 Làng nghề Làng nghề hình thành lâu đời lịch sử phát triển xã hội Theo phát triển lực lượng sản xuất nhân loại, phân công lao động dần phát triển, hoạt động sản xuất thủ công nghiệp từ chỗ ban đầu hoạt động sản xuất phụ trợ cho sản xuất nông nghiệp, dần phân tách từ nông nghiệp để trở thành ngành nghề độc lập, từ hình thành nên làng nghề Từ quan niệm rút khái niệm làng nghề sau: Làng nghề thiết chế kinh tế - xã hội, cụm nhiều cụm dân cư sinh sống thơn (làng), có hay số nghề tách khỏi nông nghiệp để sản xuất kinh doanh độc lập tồn khơng gian địa lý định 1.1.1.2 Chính sách cơng Chính sách cơng tập hợp định quản lý có liên quan với nhau, nhiều chủ thể quản lý nhà nước ban hành, để lựa chọn mục tiêu đưa cách thức đạt mục tiêu nhằm giải vấn đề phát sinh đời sống xã hội, thúc đẩy xã hội phát triển theo định hướng 1.1.2 Khái niệm sách phát triển làng nghề Có thể hiểu sách phát triển làng nghề bao gồm tập hợp văn nhà nước ban hành để điều tiết hoạt động làng nghề nhằm đạt mục tiêu định thời kì, phù hợp với điều kiện kinh tế- xã hội đất nước 1.2 VAI TRỊ CỦA CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ Thứ nhất, góp phần định hướng điều tiết hoạt động làng nghề Thứ hai, góp phần giải việc làm, tăng thu nhập cho người lao động nông thôn, góp phần xóa đói giảm nghèo Thứ ba, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế lao động nông thôn ngày hợp lý khai thác vốn kỹ thuật dân Thứ tư, góp phần bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc Thứ năm, hỗ trợ sản xuất kinh doanh đơn vị kinh tế làng nghề nhằm nâng cao sức cạnh tranh mở rộng thị trường Thứ sáu, kích thích thu hút vốn đầu tư, tăng khả tích luỹ huy động vốn cho phát triển làng nghề 1.3 NỘI DUNG CỦA CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ 1.3.1 Đối tượng 1.3.2 Mục tiêu 1.3.3 Các biện pháp 1.3.3.1 Đối với lĩnh vực kinh tế 1.3.3.2 Đối với lĩnh vực xã hội 1.3.3.3 Đối với lĩnh vực mơi trường Tóm lại, sách phát triển làng nghề tổng hợp nhiều giải pháp khác có tác động điều chỉnh hoạt động sản xuất, kinh doanh đơn vị kinh tế làng nghề không ngừng gia tăng lực kinh tế, không ngừng phát triển mặt xã hội, giữ gìn phát triển sắc giá trị văn hóa ngành nghề nâng cao đời sống xã hội gìn giữ cân mơi trường sinh thái không gian làng nghề 1.4 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ 1.4.1 Nhân tố thể chế nhà nước 1.4.2 Bộ máy cán làm nhiệm vụ hoạch định thực thi sách 1.4.3 Điều kiện tình hình thực tế phát triển kinh tế - xã hội đất nước điều kiện đặc thù địa phương 1.4.4 Xu phát triển sách hội nhập kinh tế - xã hội giới 1.4.5 Thủ tục hành kinh phí 1.4.6 Cơng tác tun truyền, thái độ hành động nhân dân 1.5 CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ Ở MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI Tiểu kết chương Chương sâu, nghiên cứu làm rõ sở lý luận thực sách cơng, phát triển làng nghề sách phát triển làng nghề; làm rõ khái niệm có liên quan Luận văn tập trung đề cập đến vấn đề vai trò, đặc điểm làng nghề qua nêu vai trò, tác động ảnh hưởng làng nghề đến trình phát triển kinh tế - xã hội yếu tố ảnh hưởng đến trình phát triển làng nghề, thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế bước nâng cao chất lượng sản phẩm nông nghiệp môi trường, chất lượng sản phẩm nông nghiệp, phát triển nghề làng nghề truyền thống - Nghị định số 52/2018/NĐ – CP ngày 12 tháng năm 2018 Chính phủ phát triển ngành nghề nông thôn - Quyết định số 31/2014/QĐ – UBND ngày 04 tháng năm 2014 UBND thành phố Hà Nội ban hành quy định sách khuyến khích phát triển làng nghề thành phố Hà Nội - Quyết định số 85/2009/QĐ – UBND ngày 02 tháng năm 2009 UBND thành phố Hà Nội ban hành quy chế xét công nhận danh hiệu “Làng nghề truyền thống Hà Nội - Quyết định số 6230/QĐ – UBND ngày 18 tháng 11 năm 2015 UBND thành phố Hà Nội phê duyệt kế hoạch thực sách khuyến khích phát triển làng nghề thành phố Hà Nội giai đoạn 2016 – 2020 - Quyết định số 14/QĐ – UBND ngày 02 tháng 01 năm 2013 UBND thành phố Hà Nội việc phê duyệt quy hoạch phát triển nghề, làng nghề thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 2.2.2 Đối tượng Các tổ chức, doanh nghiệp nước, hợp tác xã, tổ hợp tác, hộ kinh doanh cá thể thành lập hoạt động việc khôi phục, bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống, làng nghề truyền thống có khả bị mai một, làng nghề kết hợp với du lịch theo quy hoạch Ủy ban nhân dân Thành phố phê duyệt 2.2.3 Mục tiêu Khuyến khích, hỗ trợ tổ chức, hộ gia đình cá nhân đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, xây dựng hạ tầng làng nghề, khắc 10 phục xử lý ô nhiễm môi trường làng nghề địa bàn thành phố Hà Nội nhằm phát triển làng nghề bền vững, nâng cao lực cạnh tranh 2.2.4 Các biện pháp Các biện pháp sách phát triển làng nghề huyện Hoài Đức triển khai theo nhóm hoạt dộng cụ thể sau: 2.2.4.1 Đối với lĩnh vực kinh tế Trong số biện pháp sách phát triển làng nghề UBND thành phố định hướng lĩnh vực kinh tế, với điều kiện thực tiễn địa phương, huyện Hoài Đức tập trung vào nhóm giải pháp hỗ trợ xúc tiến thương mại, xây dựng thương hiệu làng nghề, bao gồm 2.2.4.2 Đối với lĩnh vực xã hội a Hỗ trợ đào tạo nghề, truyền nghề, tập huấn nâng cao trình độ quản trị doanh nghiệp b Hỗ trợ đầu tư xây dựng hạ tầng làng nghề, tập trung xây dựng hạ tầng phục vụ du lịch làng nghề 2.2.4.3 Đối với lĩnh vực môi trường 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HOÀI ĐỨC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.3.1 Ưu điểm 2.3.1.1 Đảm bảo định hướng Đảng, Chính phủ UBND thành phố Hà Nội xây dựng sách phát triển làng nghề địa bàn Có thể thấy, nội dung sách phát triển làng nghề địa bàn huyện Hoài Đức hoàn toàn phù hợp với định hướng Đảng, nghị Chính phủ phát triển làng nghề, đặc 11 biệt, vào Quyết định số 31/2014/QĐ- UBND Hà Nội ban hành quy định sách khuyến khích phát triển làng nghề thành phố Hà Nội ngày 4/8/2014 để xây dựng Để triển khai xây dựng thực sách phát triển làng nghề phù hợp với định hướng, huyện ban hành nhiều quy định để định hướng hoạt động tổ chức cá nhân: 2.3.1.2 Xác định đối tượng thụ hưởng sách phát triển làng nghề địa bàn huyện Hồi Đức Chính sách phát triển làng nghề địa bàn huyện Hoài Đức xác định đối tượng thụ hưởng bao gồm tổ chức, doanh nghiệp nước, hợp tác xã, tổ hợp tác, hộ kinh doanh cá thể thành lập hoạt động việc khôi phục, bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống, làng nghề truyền thống có khả bị mai một, làng nghề kết hợp với du lịch theo quy hoạch UBND Thành phố phê duyệt Các đối tượng phù hợp với định hướng Đảng, Chính phủ đạo UBND thành phố 2.3.1.3 Các mục tiêu sách phát triển làng nghề địa bàn huyện Hoài Đức xây dựng phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương Các mục tiêu xác định sách phát triển làng nghề địa bàn bao gồm khuyến khích, hỗ trợ tổ chức, hộ gia đình cá nhân đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, xây dựng hạ tầng làng nghề, khắc phục xử lý ô nhiễm môi trường làng nghề địa bàn huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội nhằm phát triển làng nghề bền vững, nâng cao lực cạnh tranh hoàn toàn phù hợp với điều kiện kinh tế- xã hội- mơi trường địa phương Chính xác định mục tiêu phù hợp, đó, sách phát triển làng nghề tạo động lực mạnh để ổn định kinh tế 12 tổ chức, hộ gia đình cá nhân, sở hạ tầng cải tạo bảo vệ môi trường 2.3.1.4 Các giải pháp thiết kế đảm bảo đạt mục tiêu sách phát triển làng nghề, định hướng phát triển làng nghề địa bàn a Đối với lĩnh vực kinh tế Tổ chức xúc tiến thương mại hỗ trợ làng nghề truyền thống, làng nghề gắn với du lịch, phát triển làng nghề - Hàng năm hỗ trợ từ 2-4 sở tham gia Hội chợ triển lãm nước để tăng cường giao lưu, giới thiệu sản phảm làng nghề huyện tới tỉnh bạn - Tổ chức 01 hội chợ “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”, địa điểm xã Đức Thượng với tổng số 70 gian hàng, chủ yếu sản phảm làng nghề truyền thống địa bàn huyện như: đồ thờ, hàng thủ công mỹ nghệ, hàng dệt may, mỳ miến, hàng nông sản… - Năm 2013-2014, phối hợp Sở Khoa học - Công nghệ Hà Nội triền khai thực xây dựng Nhãn hiệu tập thể cho sản phẩm điêu khắc, tạc tượng làng nghề xã Sơn Đồng, năm 2015 cấp chứng nhận b Đối với lĩnh vực xã hội Công tác đào tạo nghề trọng, giải pháp đột phá để thực thành cơng sách phát triển làng nghề Năm 2015 quan tâm UBND thành phố, Sở cơng thương UBND huyện hỗ trợ kinh phí cho công tác đào tạo nghề, nhân cấy nghề mây tre đan, may công nghiệp, mộc đục chạm cho 400 lao động với kinh phí 350 triệu từ nguồn Huyện 200 triệu từ nguồn kinh phí Khuyến cơng Thành phố 13 Phối hợp với trung tâm khuyến công tư vấn phát triển công nghiệp tập huấn cho doanh nghiệp hộ sản xuất thiết kế mẫu hàng thủ công mỹ nghệ Tổ chức gặp mặt, tập huấn nhằm trao đổi kinh nghiệm đơn vị sản xuất c Đối với lĩnh vực môi trường Năm 2012, UBND huyện phê duyệt quy hoạch xây dựng nông thôn 19 xã địa bàn huyện; theo có định hướng quy hoạch khu sản xuất kinh doanh phục vụ hoạt động làng nghề tách khu vực sản xuất có khả gây nhiễm mơi trường, bước góp phần giảm thiểu tình trạng ô nhiễm môi trường đảm bảo sức khỏe cho người dân khu vực có làng nghề; ngồi số khu dịch vụ trưng bày sản phẩm tồn không gian dân cư độc lập tùy quỹ đất xã 2.3.2 Một số hạn chế nguyên nhân 2.3.2.1 Về mục tiêu sách phát triển làng nghề địa bàn huyện Hoài Đức phù hợp, nhiên, mục tiêu bảo vệ môi trường chưa trọng Hồi Đức huyện có tỷ lệ lao động phi nơng nghiệp đạt 91,7%, so với tiêu chuẩn tiêu chí đủ điều kiện Tuy nhiên, người lao động sản xuất nơng nghiệp chiểm tỷ lệ đồng nghĩa với việc nhiều làng nghề hình thành, khu cơng nghiệp mọc lên tràn lan Việc tập trung nhiều làng nghề gây hệ lụy môi trường điển kênh, dịng sơng địa bàn huyện bị ô nhiễm trầm trọng nhiều năm qua Đây hệ việc sản xuất tự phát, khơng có hệ thống xử lý nước thải làng nghề như: Dương Liễu, Minh Khai, Sơn Đồng… 14 2.3.2.2 Một số giải pháp sách phát triển làng nghề địa bàn huyện chưa hiệu quả, thiếu tính đột phá a Đối với lĩnh vực kinh tế Thứ nhất, giải pháp xây dựng thương hiệu Hiện nay, địa bàn huyện có 51/53 làng có nghề, 12 làng nghề công nhận, sản phẩm làng nghề phong phú, đa dạng song tập trung chủ yếu số ngành nghề như: Chế biến nông sản (mỳ, miến, bột, xay xát gạo), dệt may, bánh kẹo, tạc tượng, sản xuất đồ gỗ … Những năm qua, làng nghề thủ cơng truyền thống phát triển nhanh góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội chung huyện, giải nhiều việc làm cho người lao động, sản xuất nhiều sản phẩm có giá trị kinh tế cao Các nghề mạnh huyện dệt may, tạc tượng, sản xuất đồ gỗ, chế biến nông sản Ngồi ra, làng nghề có tiềm phát triển lớn nghề khí, mộc dân dụng, mỹ nghệ…Các làng nghề phát triển góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nâng cao đời sống vật chất b Đối với lĩnh vực xã hội Vấn đề quy hoạch phát triển sở hạ tầng khu vực sản xuất, hệ thống giao thông, điện nước, xử lý chất thải cho làng nghề chưa đồng Mặt sản xuất chật hẹp, di dời hộ doanh nghiệp đến cụm công nghiệp làng nghề khó thiếu vốn Cơ sở hạ tầng xã chưa quan tâm vấn đề cải tạo nên hạn chế đến phát triển nghề Nguồn nhân lực, trình độ cao cho làng nghề chưa đáp ứng yêu cầu phát triển Nguồn nguyên liệu cho hoạt động sản xuất kinh doanh làng nghề ngày khan giá không ổn định Sự quản lý điều phối hoạt động làng nghề chưa chặt chẽ, chuyên nghiệp 15 c Đối với lĩnh vực môi trường Môi trường làng nghề bị ô nhiễm ngày nặng Sự phát triển tự phát không theo quy hoạch làng nghề làm cho mức độ ô nhiễm môi trường ngày tăng, ảnh hưởng trực tiếp tới đời sống dân cư Ở hầu hết làng nghề làng nghề chế biến thực phẩm, khí, sản xuất đồ thờ chất thải sản xuất thải trực tiếp vào môi trường mà không qua xử lý làm ảnh hưởng đến sức khoẻ đời sống cộng đồng vấn đề xúc cần có biện pháp giải đồng thời khơi phục phát triển làng nghề Môi trường làng nghề ô nhiễm hầu hết nguyên nhân chủ yếu sau: trình độ, ý thức người dân thấp, chưa nhận thức đầy đủ nguy ô nhiễm môi trường; điều kiện vệ sinh sở kết cấu hạ tầng kém, hệ thống thoát nước chưa xây dựng đồng bộ; thiếu vốn nên sở sản xuất kinh doanh làng nghề không đủ điều kiện đầu tư mua thiết bị xử lý chất thải; hầu hết làng nghề sử dụng máy móc thiết bị lạc hậu dẫn đến sử dụng nhiều nguyên liệu tạo nhiều chất thải làm ảnh hưởng đến môi trường 16 Tiểu kết chương Chính sách phát triển làng nghề nói chung làng nghề huyện Hoài Đức quan tâm thực hiện, với nhiều sách, kế hoạch hỗ trợ từ cấp quyền ngành chức thành phố lĩnh vực giúp làng nghề ngày phát triển Qua việc phân tích, đánh giá thực trạng vấn đề rút ưu, khuyết điểm từ thực tiễn sách phát triển làng nghề địa bàn huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội Ở chương 2, đặt cho quyền huyện Hồi Đức nhiều vấn đề đáng phải bàn cần có sách góp phần xây dựng phát triển làng nghề địa bàn huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội phát triển bền vững, bảo tồn tôn vinh giá trị văn hóa 17 Chương PHƯƠNG HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HOÀI ĐỨC, HÀ NỘI 3.1 PHƯƠNG HƯỚNG HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HỒI ĐỨC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chính sách phát triển làng nghề huyện phải gắn với quy hoạch phát triển không gian đô thị Việc phát triển không tự phát mà phải phù hợp với quy hoạch chung, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội cảu thành phố Hà Nội, đẩy nhanh chuyển dịch cấu kinh tế nông tôn theo hướng công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ - nơng nghiệp Chính sách phát triển làng nghề huyện cần theo xu hướng hình thành cụm cơng nghiệp làng nghề, đa nghề dựa sở số mơ hình thực từ củng cố, phát triển sang làng nghề khác Mơ hình cụm công nghiệp làng nghề coi khâu đột phá phát triển làng nghề trình độ với quy mô nâng lên, đại hơn, hạn chế tình trạng nhiễm mơi trường nâng cao chất lượng phát triển Chính sách phát triển làng nghề huyện cần dựa sở khai thác hiệu tiềm năng, lợi làng nghề, địa phương Từ có sách xây dựng phát triển hạ tầng làng nghề theo hướng vừa phục vụ sản xuất, vừa phục vụ nhu cầu đời sống nhân dân hệ thống đường giao thông, điện, thơng tin liên lạc… 18 Chính sách phát triển làng nghề huyện tách rời với việc bảo vệ môi trường, mà phải đặt phát triển tổng thể, coi yếu tố quan trọng phát triển bền vững nông thơn nói chung làng nghề nói riêng Việc kết hợp yếu tố truyền thống yếu tố đại sở quan trọng để phát triển làng nghề q trình thị hóa, bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc, khai thác tiềm có sẵn, phát huy nội lực đồng thời đáp ứng nhu cầu kinh tế thị trường 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HOÀI ĐỨC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.2.1 Lồng ghép sách phát triển làng nghề sách phát triển kinh tế- xã hội địa bàn huyện Hoài Đức Cho đến nay, Hoài Đức huyện nghèo, đời sống nhân dân cịn gặp nhiều khó khăn, mức thu nhập thấp so với mức bình quân chung thành phố Chuyển dịch cấu kinh tế cịn chậm, nơng nghiệp ngành chủ yếu kinh tế huyện Thực tế cho thấy, nơng thơn khó khỏi tình trạng nghèo chậm phát triển dựa vào phát triển nơng nghiệp t Với diện tích đất canh tác trung bình thấp, manh mún, hộ nơng dân trồng lúa thu nhập thấp, khơng đủ trang trải cho sống gia đình Mặt khác, năm tới Hồi Đức khó nhanh phát triển cơng nghiệp quy mô lớn, công nghệ tiên tiến hay trung tâm buôn bán lớn 19 3.2.2 Hoàn thiện giải pháp xúc tiến thương mại tiêu thụ sản phẩm cho làng nghề, xây dựng thương hiệu cho làng nghề Hoài Đức Hồn thiện sách tổ chức thị trường nội địa nhằm tạo mơ hình tổ chức thị trường kênh lưu thơng hàng hố đa dạng cho làng nghề Nâng mức hỗ trợ kinh phí tổ chức cho danh nghiệp làng nghề đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ hoạt động lĩnh vực ngành nghề khảo sát thị trường nước ngồi 3.2.3 Hồn thiện sách đầu tư sở hạ tầng làng nghề Các sách hỗ trợ đầu tư sở hạ tầng nông nghiệp nông thơn nói chung làng nghề nói riêng cần phải gom lại thành sách thống khơng nên để rời rạc Chính phủ cần hồn thiện sách theo hướng: thống chế hỗ trợ kinh phí từ nguồn ngân sách cấp thành phố, kết hợp với nguồn vốn, ngân sách cấp, vốn huy động đóng góp nhân dân, vốn tài trợ, viện trợ tổ chức, cá nhân khác, tạo điều kiện cho làng nghề 3.2.4 Hồn thiện sách ưu đãi đầu tư Chính sách khuyến khích đầu tư cần tiếp tục hoàn thiện theo hướng mở rộng quyền tự kinh doanh chủ thể kinh tế nói chung làng nghề nói riêng Chính sách khuyến khích đầu tư cần phải hoàn thiện theo hướng đẩy mạnh tốc độ cải thiện môi trường đầu tư, coi việc cải thiện môi trường đầu tư làng nghề công cụ chủ chốt sách khuyến khích đầu tư, đồng thời ý tới định hướng chất lượng môi trường đầu tư làng nghề phải hẳn so với khu vực nông thôn khác 20 3.2.5 Tăng cường tổ chức nghiên cứu, áp dụng khoa học công nghệ lĩnh vực phát triển làng nghề Đổi phương thức sản xuất yêu cầu bắt buộc để làng nghề tồn phát triển bền vững bối cảnh Trong đó, đổi sản xuất công nghệ, đẩy mạnh ứng dụng khoa học kỹ thuật góp phần nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm, tăng suất giảm thiểu ô nhiễm môi trường 3.2.6 Nâng cao trình độ nhận thức cho nhân dân tổ chức kinh tế Hà Nội nói chung huyện Hồi Đức nói riêng vấn đề bảo vệ môi trường trình tăng trưởng kinh tế Việc bảo vệ mơi trường nghiệp riêng Nhà nước mà toàn quần chúng Các nhiệm vụ bảo vệ mơi trường có hồn thành hay khơng phụ thuộc phần lớn vào nhận thức ý thức mơi trường tồn xã hội Do đó, việc tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục truyền thông môi trường, công cụ quản lý môi trường gián tiếp cần thiết, đặc biệt nước phát triển Phịng Tài ngun mơi trường – UBND Huyện Hồi Đức cần đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền, giáo dục tuyên truyền môi trường nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm quan, tổ chức (kinh tế, văn hoá, xã hội ), đơn vị vũ trang, cộng đồng dân cư bảo vệ mơi trường có thái độ nghiêm khắc hành vi gây vệ sinh ô nhiễm môi trường đôi với việc áp dụng chế tài, xử phạt nghiêm, mức vi phạm; xây dựng tiêu chí, chuẩn mực môi trường để đánh giá mức độ bảo vệ mơi trường quan, tổ chức, nhóm xã hội, cá nhân cộng đồng dân cư 21 3.2.7 Tăng cường phịng ngừa kiểm sốt nguồn thải gây ô nhiễm môi trường làng nghề địa bàn huyện Tập trung phòng ngừa, ngăn chặn, kiểm sốt nguồn gây nhiễm mơi trường, khu vực nhiễm mơi trường Phịng tài ngun mơi trường Huyện Hồi Đức cần kiểm sốt nhiễm mơi trường chung, rà soát, điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án phát triển Thành phố, huyện chưa phù hợp, chưa đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường theo Luật Bảo vệ Môi trường năm 2014 quy định khác có liên quan UBND Huyện Hồi Đức cần thúc đẩy chuyển đổi dần cấu kinh tế theo hướng có lợi cho ngành kinh tế thân thiện với mơi trường, hạn chế phát triển nhóm ngành có nguy gây ô nhiễm môi trường, hạn chế, tiến tới không cấp phép đầu tư đầu tư mở rộng ngành cơng nghiệp có nguy gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng 3.2.8 Giải pháp hồn thiện sách bảo tồn phát triển làng nghề địa bàn huyện Để phát triên bền vững làng nghề, chương trình bảo tồn phát triển làng nghề huyện phải xây dựng, triển khai thực phù hợp với quy hoạch phát triển ngành nghề nông thôn, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện thành phố trọng bảo tồn phát triển làng nghề, vùng nghề gắn với vùng nguyên liệu đặc biệt bảo vệ môi trường 22 Tiểu kết chương Trên sở lý luận sách phát triển làng nghề nước ta chương 1, thực trạng sách phát triển làng nghề địa bàn huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội chương Trên sở quan điểm Đảng, để nâng cao hiệu sách phát triển làng nghề địa bàn huyện Hoài Đức, thành phố Hà nội, chương đề xuất nhóm giải pháp là: Nhóm giải pháp liên quan đến chiến lược tổng thể phát triển làng nghề; Nhóm giải pháp liên quan đến vùng nguyên liệu cho làng nghề; Nhóm giải pháp liên quan đến đầu tư sở hạ tầng cho làng nghề; Nhóm giải pháp liên quan đến tín dụng làng nghề; Nhóm giải pháp liên quan đến thương mại xúc tiến thương mại, tiêu thụ sản phẩm cho làng nghề; Nhóm giải pháp liên quan đến thuế cho làng nghề Các nhóm giải pháp mà luận văn đề cập có mối quan hệ mật thiết, tác động qua lại lẫn nhau, đồng thời mạnh dạn đề xuất kiến nghị với Nhà nước quyền huyện Hồi Đức Vì vậy, cần thực cách đồng giải pháp để sách phát triển làng nghề địa bàn huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội đạt hiệu thực tiễn 23 KẾT LUẬN Chính sách phát triển làng nghề nhu cầu cấp thiết đặt ra, địi hỏi nhà nước quan tâm Chính sách phát triển làng nghề đóng góp quan trọng vào phát triển chuyển dịch cấu kinh tế nơng thơn; đóng góp hữu hiệu vào cơng xây dựng nơng thơn mà Chính phủ triển khai Trên sở nghiên cứu lý luận sách cơng phát triển làng nghề đánh giá thực trạng sách phát triển làng nghề địa bàn huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội Luận văn bước đầu xác định làm rõ số nguyên nhân, hạn chế q trình hoạch định, thực sách Qua đó, đề xuất số giải pháp giúp sách phát triển làng nghề địa bàn huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội tốt Trong khuôn khổ Luận văn mình, nhận thức thân em cịn hạn hẹp, phân tích nghiên cứu dựa thực tế, số liệu thống kê tham vấn của quan quản lý Tuy nhiên, q trình nghiên cứu khơng thể tránh khỏi thiết sót Rất mong góp ý Hội đồng để Luận văn hoàn thiện 24 ... làng nghề địa bàn huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội Chương 3: Phương hướng giải pháp hồn thiện sách phát triển làng nghề địa bàn huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH... CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HOÀI ĐỨC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.2.1 Lồng ghép sách phát triển làng nghề sách phát triển kinh tế- xã hội địa bàn huyện Hoài Đức Cho đến nay, Hoài. .. HOÀI ĐỨC, HÀ NỘI 3.1 PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HỒI ĐỨC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chính sách phát triển làng nghề huyện phải gắn với quy hoạch phát triển

Ngày đăng: 09/05/2021, 18:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan