1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty cổ phần chăn len dệt may nam định

118 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế Quản lý LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập Các thông tin, số liệu Luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng, cụ thể Kết nghiên cứu luận văn đắn, trung thực chƣa có cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Hà Nội, ngày tháng năm 2013 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Hải i Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế Quản lý LỜI CẢM ƠN Sau thời gian cố gắng làm việc nghiêm túc với dƣới hƣớng dẫn tận tình thầy giáo TS Ngô Trần Ánh luận văn thạc sỹ đƣợc hồn thành Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo TS Ngô Trần Ánh suốt trình nghiên cứu viết đề tài nhiệt tình bảo phƣơng hƣớng nghiên cứu truyền đạt cho kiến thức quý báu để hồn luận văn tài Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể thầy, cô giáo Viện Kinh tế Quản lý - trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội tận tình hƣớng dẫn, đóng góp ý kiến giá trị cho luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Viên đào tạo sau Đại học - Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội, Ban giám đốc cán bộ, nhân viên công ty cổ phần Chăn len Dệt may Nam Định tạo điều kiện cho nghiên cứu cung cấp số liệu thực tế để tơi hồn thành luận văn thạc sỹ Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới quan tâm, động viên bạn bè, đồng nghiệp thời gian nghiên cứu đề tài giúp tơi có thời gian nghị lực đề hồn thành tốt luận văn tốt nghiệp Tác giả Nguyễn Văn Hải ii Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế Quản lý MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ vii PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Hiệu kinh doanh 1.1.1.Khái niệm hiệu kinh doanh 1.1.2 Bản chất hiệu kinh doanh 1.1.3 Các tiêu chí đánh giá hiệu kinh doanh 1.1.3.1 Tổng quan tiêu chí đánh giá hiệu kinh doanh 1.1.3.2 Các tiêu chí đánh giá hiệu kinh doanh doanh nghiệp 11 1.1.4 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp 17 1.1.5 Các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu kinh doanh doanh nghiệp 18 1.1.5.1 Các yếu tố thuộc môi trường vĩ mô 18 1.1.5.2 Các yếu tố thuộc môi trường vi mô 21 1.1.5.3.Các yếu tố thuộc Doanh nghiệp 24 1.2 Các phƣơng pháp phân tích hiệu kinh doanh 25 1.2.1 Phƣơng pháp so sánh đơn giản 26 1.2.2 Phƣơng pháp thay liên hoàn 28 1.2.3 Phƣơng pháp phân tích tƣơng quan 30 1.2.4 Phƣơng pháp phân tích chi tiết 30 1.2.5 Phƣơng pháp phân tích tài Dupont 31 1.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp 31 1.3.1 Tăng doanh thu bán hàng 31 1.3.2 Giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm 32 iii Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế Quản lý 1.3.3 Quản lý nâng cao hiệu sử dụng tài sản cố định 33 1.3.4 Quản lý nâng cao hiệu sử dụng tài sản lƣu động 34 1.3.5 Quản lý tốt nguồn vốn nợ 36 CHƢƠNG II: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN CHĂN LEN – DỆT MAY NAM ĐỊNH 39 2.1 Giới thiệu khái quát doanh nghiệp 39 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 39 2.1.2 Cơ cấu tổ chức máy quản lý công ty 41 2.1.2.1 Bộ máy quản trị công ty 43 2.1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ phòng ban, phân xƣởng: 44 2.1.3 Kết hoạt động sản xuất kinh doanh công ty số năm gần 47 2.2.Phân tích tiêu hiệu kinh doanh công ty 51 2.2.1 Phân tích khái qt tình hình kinh doanh công ty 51 2.2.1.1 Phân tích biến động cấu tài sản 51 2.2.1.2 Phân tích biến động cấu nguồn vốn 54 2.2.1.3.Phân tích mối quan hệ cân đối tài sản nguồn vốn 55 2.2.2 Phân tích hiệu hoạt động kinh doanh công ty 56 2.2.2.1 Các tiêu hiệu tuyệt đối 56 2.2.2.2 Các tiêu hiệu tƣơng đối 60 2.2.3 Phân tích chất lƣợng nhân lực đơn vị 69 2.3 Đánh giá chung hiệu kinh doanh công ty 72 2.3.1 Những kết đạt đƣợc 73 2.3.2 Những hạn chế 74 2.3.2.1 Những hạn chế xuất phát từ nhân tố chủ quan 74 2.3.2.2 Những hạn chế xuất phát từ nhân tố khách quan 75 PHẦN III : GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CHĂN LEN - DệT MAY NAM ĐỊNH 78 3.1 Đánh giá thực trạng phân tích hiệu kinh doanh Công ty cổ phần Chăn len - Dệt may Nam Định 78 3.1.1 Những thuận lợi khó khăn 78 3.1.1.1 Những thuận lợi 78 iv Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế Quản lý 3.1.1.2.Những khó khăn 79 3.1.2 Định hƣớng chiến lƣợc phát triển Công ty cổ phần Chăn len Dệt may Nam Định 80 3.2.Giải pháp nâng cao hiệu kinh doanh Công ty cổ phần Chăn len – Dệt may Nam Định 83 3.2.1 Giải pháp 1: Tăng doanh thu bán hàng kết hợp giảm chi phí 83 3.2.1.1 Mục tiêu giải pháp 83 3.2.1.2 Nội dung giải pháp 84 3.2.1.3 Hiệu đạt 86 3.2.2 Giải pháp : Giảm hàng tồn kho 88 3.2.2.1 Mục tiêu giải pháp 88 3.2.2.2 Nội dung giải pháp 89 3.2.2.3 Hiệu đạt 89 3.2.3 Giải pháp : Giảm nợ vay 91 3.2.3.1 Mục tiêu giải pháp 91 3.2.3.2 Nội dung giải pháp 91 3.4.3.3 Hiệu đạt 91 3.2.4 Giải pháp 4: Giảm khoản phải thu 93 3.2.4.1 Mục tiêu giải pháp 93 3.2.4.2 Nội dung giải pháp 93 3.2.4.3 Hiệu đạt 94 3.2.5 Giải pháp 5: Nâng cao chất lƣợng nhân lực 95 3.2.5.1 Mục tiêu giải pháp 95 3.2.5.2 Nội dung giải pháp 96 3.4.5.3 Hiệu đạt 99 3.3 Một số kiến nghị 99 3.3.1 Với quan nhà nƣớc 99 3.3.2 Với công ty 100 KẾT LUẬN 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 PHỤ LỤC 106 v Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế Quản lý DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Từ viết đầy đủ BCTC Báo cáo tài DN Doanh nghiệp HĐQT Hội đồng quản trị SXKD Sản xuất kinh doanh HQKD Hiệu kinh doanh TSLĐ Tài sản lƣu động TSCĐ Tài sản cố định TSNH Tài sản ngắn hạn 10 TSDH Tài sản dài hạn 11 VND Việt Nam đồng 12 GDP Tổng sản phẩm quốc nội 13 CBCNV Cán công nhân viên 14 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 15 CTCP Công ty cổ phần 16 GTGT Giá trị gia tămg 17 ĐVT Đơn vị tính 18 ROA Tỷ suất sinh lợi tổng tài sản (Return On Assets) 19 ROE Tỷ suất sinh lợi vốn chủ sở hữu (Return On Equity) 20 ROS Tỷ suất lợi nhuận doanh thu (Return On Sales) 21 EBIT Lợi nhuận trƣớc lãi vay thuế (Earning before Interest and Tax) vi Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế Quản lý DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Bảng 2.1 MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐẠT ĐƢỢC 48 Bảng 2.2: BẢNG PHÂN TÍCH TỔNG QUÁT BIẾN ĐỘNG CƠ CẤU TÀI SẢN 51 Bảng 2.3 BẢNG PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CƠ CẤU NGUỒN VỐN 54 Bảng 2.4 BẢNG PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ CÂN ĐỐI GIỮA TÀI SẢN VÀ NGUỒN VỐN 55 Bảng 2.5 MỘT SỐ CHỈ TIÊU KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY 58 Bảng 2.6: BẢNG PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG SINH LỢI 61 Bảng 2.7: HIỆU QUẢ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG CỦA CÔNG TY GIAI ĐOẠN 2011 – 2012 63 Bảng 2.8 CÁC CHỈ SỐ KHẢ NĂNG QUẢN LÝ TÀI SẢN 64 Bảng 2.9 CÁC CHỈ TIÊU PHẢN ÁNH KHẢ NĂNG THANH KHOẢN 66 Bảng 2.10: BẢNG PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG QUẢN LÝ VỐN VAY 68 Bảng 2.11:BẢNG CƠ CẤU NHÂN LỰC THEO TRÌNH ĐỘ CHUYÊN MÔN KỸ THUẬT CỦA CÔNG TY GIAI ĐOẠN 2011 -2012 69 Bảng 2.12 TỔNG HỢP CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ 72 SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY 72 BẢNG PHÂN TÍCH ẢNH HƢỞNG CỦA VIỆC TĂNG DOANH THU KẾT HỢP GIẢM CHI PHÍ ĐẾN LỢI NHUẬN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CHĂN LEN – DỆT MAY NAM ĐỊNH 87 Bảng 3.2 BẢNG KẾT QUẢ SAU KHI GIẢM HÀNG TỒN KHO 90 Bảng 3.3 BẢNG KẾT QUẢ SAU ÁP DỤNG CÁC GIẢI PHÁP GIẢM NỢ VAY 92 Bảng 3.4 : BẢNG KẾT QUẢ SAU ÁP DỤNG CÁC GIẢI PHÁP GIẢM KHOẢN PHẢI THU 95 Hình 2.1 SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CHĂN LEN – DỆT MAY NAM ĐỊNH 42 Hình 2.2: BIỂU ĐỒ CƠ CẤU NHÂN LỰC THEO TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO CỦA CƠNG TY NĂM 2012 70 Hình 2.3: BIỂU ĐỒ CƠ CẤU NHÂN LỰC CỦA CÔNG TY HAI NĂM 2011-2012 71 vii Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế Quản lý PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, xu tồn cầu hố, hội nhập vào kinh tế giới, ngành dệt may Việt Nam ngày chiếm vị trí trọng yếu kinh tế quốc dân, đóng góp quan trọng vào tăng trƣởng kinh tế đất nƣớc Sự phát triển ngành dệt may năm qua mang lại nhiều lợi ích cho nhà sản xuất, trung gian thƣơng mại ngƣời tiêu dùng Sự thành lập công ty dệt may nói chung Cơng ty cổ phần Chăn len – Dệt may Nam Định nói riêng góp phần làm sôi động thị trƣờng dệt may Việt Nam, đánh dấu bƣớc phát triển ngành dệt may Việt Nam Kinh doanh chế thị trƣờng, nhƣ nhiều doanh nghiệp kinh doanh mặt hàng khác, doanh nghiệp kinh doanh dệt may mong muốn đạt hiệu cao hoạt động kinh doanh Kinh doanh có hiệu điều kiện cần thiết cho tồn phát triển doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp may mặc nói riêng Nhận thức đƣợc tầm quan trọng việc nâng cao hiệu kinh doanh, trình tìm hiểu, nghiên cứu tình hình hoạt động kinh doanh cơng ty cổ phần Chăn len – Dệt may Nam Định, chọn đề tài nghiên cứu khoa học : “Phân tích đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh doanh Công ty cổ phần Chăn len-Dệt may Nam Định” Mục tiêu nghiên cứu Đề tài hệ thống hoá vấn đề lý luận hiệu SXKD doanh nghiệp Từ luận giải đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu SXKD Công ty cổ phần Chăn len- Dệt may Nam Định từ đến năm 2015 Đối tượng, phạm vi, phương pháp nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: Hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty cổ phần Chăn len – Dệt may Nam Định năm gần - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu thực tiễn hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty cổ phần Chăn len – Dệt may Nam Định chủ yếu tập trung xem xét, Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế Quản lý phân tích đánh giá tiêu hiệu sản xuất kinh doanh thông qua số liệu, tài liệu báo cáo tài Công ty cổ phần Chăn len – Dệt may Nam Định năm gần - Phƣơng pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng phƣơng pháp nhƣ: quan sát, tổng hợp, so sánh, phân tích, thay liên hoàn kết hợp với việc sử dụng bảng biểu số liệu minh hoạ để làm sáng tỏ quan điểm vấn đề nghiên cứu đƣợc đặt Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng hiệu SXKD Công ty cổ phần Chăn len – Dệt may Nam Định - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu SXKD Công ty cổ phần Chăn len- Dệt may Nam Định giai đoạn từ đến năm 2015 Kết cấu đề tài Nội dung đề tài nghiên cứu gồm chương: CHƢƠNG I: Cơ sở lý thuyết hiệu kinh doanh doanh nghiệp CHƢƠNG II: Phân tích hiệu kinh doanh Cơng ty cổ phần Chăn len- Dệt may Nam Định CHƢƠNG III: Giải pháp nâng cao hiệu kinh doanh Công ty cổ phần Chăn len - Dệt may Nam Định Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế Quản lý CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1.Hiệu kinh doanh 1.1.1.Khái niệm hiệu kinh doanh Cho đến chƣa có thống quan niệm hiệu kinh doanh (HQKD), nhà nghiên cứu nhƣ nhà kinh doanh thống nhìn nhận “ Hiệu kinh doanh” thƣớc đo mặt chất lƣợng cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, việc không ngừng nâng cao hiệu kinh doanh mối quan tâm hàng đầu quốc gia nói chung doanh nghiệp nói riêng, đặc biệt điều kiện nƣớc ta trình phát triển kinh tế thị trƣờng mở cửa hội nhập kinh tế khu vực giới, từ kinh tế chịu nhiều ảnh hƣởng kinh tế kế hoạch hoá tập trung lại đòi hỏi cấp thiết - Theo từ điển Bách Khoa Việt Nam: “ Hiệu kinh tế: Chỉ tiêu biểu kết hoạt động sản xuất, nói rộng hoạt động kinh tế, hoạt động kinh doanh, phản ánh tƣơng quan kết đạt đƣợc so với hao phí lao động, vật tƣ, tài Là tiêu phản ánh trình độ chất lƣợng sử dụng yếu tố sản xuất – kinh doanh, nhằm đạt đƣợc kết kinh tế tối đa với chi phí tối thiểu”( tr 407) Tuỳ theo mục đánh giá, đánh giá hiệu kinh tế tiêu khác nhƣ: suất lao động, hiệu suất sử dụng vốn, hàm lƣợng vật tƣ sản phẩm, lợi nhuận so với vốn, thời gian thu hồi vốn, … Chỉ tiêu thƣờng dùng doanh lợi thu đƣợc so với tổng số vốn bỏ “ Hoạt động kinh doanh lĩnh vực hoạt động kinh tế, khái niệm hiệu kinh tế kinh doanh đƣợc hiểu hiệu kinh doanh, trƣớc hết khía cạnh hiệu tiêu phản ánh trình độ chất lƣợng sử dụng yếu tố sản xuất kinh doanh nhằm đạt đƣợc hiệu tối đa với chi phí tối thiểu, với tiêu đánh giá tƣơng ứng( tr 408) … Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế Quản lý học tiếp để nâng cao trình độ; ngƣời lao động tùy vị trí cơng việc mà đƣợc tập huấn tay nghề theo đợt Công ty tổ chức Muốn ngƣời lao động yên tâm gắn bó với cơng việc Cơng ty cần phải mạnh dạn đƣa sách hấp dẫn khơng vấn đề thu nhập mà tạo hội cho học, hội thăng tiến đồng thời có biện pháp ràng buộc định để họ gắn bó với Cơng ty Cụ thể nhƣ sau : Thứ nh t: Cần cho ngƣời lao động doanh nghiệp học tập bồi dưỡng thêm chuyên môn nghiệp vụ, cụ thể : - Đối với ngƣời quản lý doanh nghiệp cần tăng cƣờng đào tạo bồi dƣỡng kiến thức quản lý nhƣ tham gia lớp học quản trị kinh doanh, lớp học tìm hiểu tâm lý ngƣời lao động phƣơng thức làm việc hiệu để từ có cách thức quản lý doanh nghiệp phù hợp với đơn vị - Đối với ngƣời lao động trực tiếp chế tạo sản xuất : Cần đƣợc đào tạo nâng cao tay nghề để cho tạo đƣợc sản phẩm sản xuất có chất lƣợng cao giảm đƣợc sản phẩm bị hỏng trình sản xuất đồng thời tăng đƣợc suất lao động - Đối với ngƣời làm phận điện - ngƣời đảm bảo cho máy móc thiết bị doanh nghiệp sẵn sàng hoạt động không bị trục trặc cần đƣợc công ty cho học tập bồi dƣỡng chuyên môn kỹ thuật máy móc thiết bị để từ vận dụng vào sữa chữa đảm bảo cho máy móc thiết bị doanh nghiệp ln ln hoạt động đƣợc từ nâng cao đƣợc suất lao động - Đối với ngƣời làm phận kinh doanh cần đƣa tham gia lớp học nghệ thuật kinh doanh, lớp học Marketing để bán đƣợc nhiều hàng 97 Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế Quản lý Điều quan trọng doanh nghiệp cần có sách khuyến khích nỗ lực cá nhân để tự nâng cao kiến thức; tạo cho đƣợc phong trào tự học, tự nghiên cứu mạnh mẽ tồn cơng ty Thứ hai: Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực phải gắn liền với đổi phương thức sử dụng nguồn nhân lực nhằm tận dụng có hiệu lợi ngƣời để phát triển Phải có chế khuyến khích, trọng dụng nhân tài, hạt nhân tạo đột phá cho phát triển Bố trí ngƣời lao động với sở trƣờng cá nhân; đồng thời tạo môi trƣờng để nhân tài thể cống hiến Về sách đánh giá kết lao động, phân phối thu nhập (trả lƣơng) tùy phận mà Công ty áp dụng hình thức trả lƣơng, cụ thể cơng nhân phân xƣởng trả theo hình thức khốn, phận hành chính, quản lý trả theo hệ số Thứ ba: Trong công tác tổ chức tuyển dụng lao động phải xác định cụ thể, trọng tâm mục tiêu tuyển dụng nhƣ tuyển dụng cho lĩnh vực nào? Vị trí cơng tác nào? Trình độ, khả u cầu kinh nghiệm làm việc? Nhƣ có đƣợc sách đãi ngộ hấp dẫn ngƣời tham gia tuyển dụng; từ doanh nghiệp đạt đƣợc hai mục đích tuyển dụng đƣợc lao động phù hợp với yêu cầu đòi hỏi hoạt động Công ty, tuyển dụng đƣợc “ngƣời tài” cho doanh nghiệp thu hút đƣợc ngƣời đối thủ cạnh tranh sang phục vụ cho doanh nghiệp + Đối với vấn đề tuyển dụng nhân Cơng ty cần tổ chức có bản, khoa học, có mục đích rõ ràng, phải đảm bảo tính cơng bằng, cơng khai cơng tác tuyển dụng + Cần đẩy mạnh công tác tổ chức đào tạo bổ sung cho ngƣời đƣợc tuyển để giúp họ nắm bắt đƣợc công việc, nội quy, quy định, Cơng ty đồng thời hồ nhập vào môi trƣờng làm việc 98 Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế Quản lý 3.4.5.3 Hiệu đạt Kết thực giải pháp nâng cao đƣợc chất lƣợng nguồn nhân lực đơn vị, thu hút đƣợc ngƣời lao động có trình độ, kinh nghiệm quản lý; công nhân yên tâm làm việc môi trƣờng lao động cơng bằng, có thƣởng có phạt rõ ràng Hơn cơng ty có cạnh tranh thu hút lao động, để đảm bảo lực lƣợng lao động đáp ứng đƣợc nhu cầu công việc, đảm bảo lợi nhuận tăng hàng năm Cơng ty cần áp dụng biện pháp cụ thể nhƣ phân tích đạt đƣợc 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Với quan nhà nƣớc Để tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp kinh doanh hàng dệt may nói chung Công ty cổ phần Chăn len - Dệt may Nam Định nói riêng việc nâng cao hiệu kinh doanh khơng thể phủ nhận vai trị quản lý vĩ mô Nhà nƣớc Em xin đƣa số kiến nghị đề xuất nhƣ sau: - Nhà nƣớc ta khẳng định ngành sản xuất hàng dệt may ngành kinh tế mũi nhọn phải ƣu tiên nguồn vốn khác nhƣ ngân sách nhà nƣớc, ODA, FDI; tiến hành dự án áp dụng tiêu chuẩn quốc tế quản lý sản xuất quản lý chất lƣợng - Đầu tƣ mạnh để tạo nguồn nguyên liệu đầu vào cho doanh nghiệp nghiên cứu, sản xuất sản phẩm dệt may có chất lƣợng tốt, giá rẻ, đảm bảo nhu cầu nƣớc - Gi¶m thuÕ miễn thuế nhập nguyên vật liƯu thiÕt u cđa ngµnh sản xuất dệt may mµ n-ớc ch-a có điều kiện sản xuất đ-ợc - Nhà nƣớc cần khảo sát tổng nhu cầu nhân lực có trình độ đại học sau đại học tất sở sản xuất, kinh doanh để quy hoạch lại chƣơng 99 Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế Quản lý trình đào tạo, tăng thêm tiêu để đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực số lƣợng, chất lƣợng sở cac doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có nhu cầu tuyển dụng, lựa chọn tạo điều kiện phát huy nguồn nhân lực phục vụ cho cỏc mc tiờu ca mỡnh - Nhà n-ớc cần có sách khuyến khích nhà đầu t- n-ớc đầu t- vào lĩnh vực sản xuất sản phẩm nh- in ấn, sách báo - Giám sát chặt chẽ hoạt động quảng cáo dệt may xử lý nghiêm trƣờng hợp vi phạm qui chế thông tin quảng cáo - Xây dựng quy chế, quy trình đấu thầu cơng khai, đƣa vào áp dụng rộng rãi sản xuất Xử lý nghiêm hoạt động đấu thầu cục bộ, định thầu tồn số tỉnh thành 3.3.2 Với công ty Để nâng cao hiệu kinh doanh, công ty cần trọng vấn đề sau: - Đảm bảo nguồn hàng nhập có chất lƣợng tốt - Đặt lợi ích khách hàng lên hàng đầu, khơng mục tiêu lợi nhuận mà vi phạm đạo đức kinh doanh - Tăng cƣờng quỹ hỗ trợ ngƣời lao động nhƣ quỹ khen thƣởng, quỹ phúc lợi tạo động lực làm việc cho ngƣời lao động - Đối với sản phẩm công ty độc quyền phân phối, công ty nên niêm yết giá bán hóa đơn để tránh tình trạng qua khâu bán lẻ đến tay ngƣời tiêu dùng, giá bán bị chênh lệch lớn, ảnh hƣởng đến uy tín cơng ty, bất bình đẳng cung ứng phƣơng tiện cho ngƣời dân - Công ty cần trọng việc đào tạo đội ngũ lao động có đủ lực chun mơn nhƣ kỹ cần thiết khác - Quan tâm đến chiến lƣợc PR Chiến lƣợc PR đƣợc thực có hiệu góp phần giúp cơng ty chiếm đƣợc niềm tin giới chuyên môn 100 Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế Quản lý nhƣ cộng đồng, nhờ khả cạnh tranh công ty đƣợc nâng cao đặc biệt Việt Nam trở thành thành viên WTO Trên giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao cơng tác phân tích hiệu sản xuất kinh doanh Công ty cổ phần Chăn len - Dệt may Nam Định Tơi hi vọng đóng góp q trình nghiên cứu đƣợc ứng dụng thực tế góp phần nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Công ty cổ phần Chăn len - Dệt may Nam Định 101 Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế Quản lý Tóm tắt chương Dựa sở l luận kết hợp với thực tiễn hoạt động sản xu t kinh doanh công ty cổ phần Chăn len - dệt may Nam Định định hướng phát triển công ty thời gian tới, nội dung chương nêu giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu hoạt động sản xu t kinh doanh công ty Các giải pháp bao gồm : Giải pháp 1: Tăng doanh thu bán hàng kết hợp giảm chi phí Giải pháp 2: Giảm hàng tồn kho Giải pháp 3: Giảm nợ vay Giải pháp 4: Giảm khoản phải thu Giải pháp 5: Nâng cao ch t lượng nhân lực Hiệu sau thực giải pháp kết hoạt động sản xu t kinh doanh công ty cải thiện rõ rệt Cụ thể tình hình hoạt động sản xu t kinh doanh công ty ngày phát triển, khả sinh lời cao, nâng cao hiệu sử dụng vốn nguồn vốn Tuy nhiên để thực giải pháp cần có nỗ lực cố gắng ban lãnh đạo công ty cần phối hợp nhịp nhàng ăn khớp phịng ban chức có liên quan cơng ty Từ góp phần nâng cao hiệu hoạt động sản xu t kinh doanh công ty đồng thời đạt mục tiêu đề Tóm lại, để nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh địi hỏi phải có cố gắng áp dụng nỗ lực t t giải pháp Mặt khác cơng tác quản l tài cơng ty cần tiến hành phân tích hiệu kinh doanh thường xuyên tìm ưu nhược điểm để đề biện pháp khắc phục đồng thời tổ chức tập hu n, cập nhật kiến thức để không ngừng nâng cao trình độ chun mơn chun viên phân tích Một doanh nghiệp phát triển tốt phải doanh nghiệp làm ăn có hiệu hay có lãi ngày tăng trưởng Hiệu kinh doanh mục tiêu hàng đầu mà t t doanh nghiệp theo đuổi 102 Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế Quản lý KẾT LUẬN Cùng với phát triển kinh tế xã hội nên kinh tế hàng hóa nhiều thành phần nƣớc ta, mối quan hệ giƣa thành phần kinh tế ngày cao mở rộng Để phát triển hoạt động kinh doanh có hiệu địi hỏi cơng ty phải nắm bắt hội, tìm kiếm khách hàng đầu tƣ mở rộng thị trƣờng Có nhiều biện pháp cơng cụ khác giúp doanh nghiệp nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, việc phân tích hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp thƣờng xuyên đƣa số giải pháp công cụ hữu hiệu.Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt chế thị trƣờng doanh nghiệp, tổ chức sản xuất kinh doanh đứng trƣớc khó khăn thử thách lớn việc làm để tồn phát triển đƣợc trƣớc đối thủ cạnh tranh Những khó khăn thử thách giải đƣợc doanh nghiệp trọng đến việc nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Công ty cổ phần Chăn len - dệt may Nam Định nhận thức đƣợc vai trò ý nghĩa định công tác nâng cao hiệu kinh doanh việc tồn phát triển Công ty, thời gian vừa qua Cơng ty khơng ngừng tìm tịi, phát huy nỗ lực để nâng cao hiệu kinh doanh Thực tế cho thấy Công ty đứng vững phát triển điều kiện cạnh tranh gay gắt khắc nhiệt Điều chứng tỏ Cty doanh nghiệp có độ nhạy bén, linh hoạt cao, hoạt động cách có hiệu chế thị trƣờng Tuy nhiên để đứng vững phát triển tƣơng lai địi hỏi Cơng ty phải khơng ngừng tìm tịi biện pháp quan tâm cách thích đáng cơng tác nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Công ty 103 Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế Quản lý Với đề tài: "Phân tích đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh doanh Công ty cổ phần Chăn len - Dệt may Nam Định" nhằm mục đích trình bày vai trị ý nghĩa công tác nâng cao hiệu kinh doanh kinh tế nói chung doanh nghiệp nói riêng Đồng thời phân tích trạng thái hoạt động kinh doanh công ty thời gian gần Những tồn tại, thành tích đạt đƣợc sở phân tích vấn đề thực trạng hoạt động kinh doanh Công ty Đề tài đƣa số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu kinh doanh công ty Mặc dù tơi cố gắng để hồn thành luận văn nhƣng chắn khơng tránh khỏi thiếu xót, mong nhận đƣợc nhận xét ,đánh giá đóng góp ý kiến thầy, giáo để luận văn đƣợc hồn thiện Tơi xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo- tiến sỹ Ngô Trần Ánh, trƣờng đại học Bách Khoa Hà Nội tận tình hƣớng dẫn có nhiều ý kiến giúp đỡ tơi q trình hồn thành luận văn tôt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn tới thầy, cô giáo Viện sau đại học, Viện Kinh tế Quản lý trƣờng Đại Học Bách Khoa Hà Nội, lãnh đạo phòng ban công ty cổ phần Chăn len - dệt may Nam Định tận tình giúp đỡ tơi q trình làm luận văn Xin trân trọng cảm ơn./ Hà Nội, ngày tháng 09 năm 2013 Học viên Nguyễn Văn Hải 104 Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế Quản lý TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Công ty Cổ phần may Sông Hồng, Báo cáo tài (2011 – 2012) [2] GS.TS Đỗ Văn Phức, Quản l doanh nghiệp, NXB Bách Khoa – Hà Nội [3] Nguyễn Tấn Bình (2003), Quản trị tài chính, NXB Đại học Quốc gia, TP Hồ Chí Minh [4] GS.TS Phạm Mạnh Hùng - PGS.TS Lê Ngọc Trọng - PGS.TS Lê Văn Truyền - PGS.TS Nguyễn Văn Thƣởng, Sách Y tế Việt Nam trình đổi mới, NXB Y học, 2006 [5] PGS TS Nguyễn Đình Kiệm, TS Nguyễn Đăng Nam (1999), Quản trị tài doanh nghiệp, NXB tài chính, Hà Nội [6] PGS TS Ngơ Thế Chi (2001), Lập - Đọc – Phân tích báo cáo tài báo cáo kế toán quản trị, NXB thống kê [7] PGS.TS Phạm Thị Gái, Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh, Nxb Thống kê, 2004 [8] TS Nghiêm Sĩ Thƣơng, Cơ sở quản l tài doanh nghiệp, khoa Kinh tế quản lý, Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội, Hà Nội [9] TS Nguyễn Hải Sản (1996), Quản trị tài doanh nghiệpNXB thống kê,Hà Nội [10] TS Nguyễn Văn Cơng (2003), Phân tích báo cáo tài hoạt động kinh doanh, Nhà xuất thống kê [11] TS Phạm Văn Dƣợc, Đặng Kim Cƣơng (2003), Phân tích hoạt động kinh doanh, NXB thống kê, Hà Nội [12] TS Võ Văn Nhị, TS Đoàn Ngọc Quế, Th.S Lý Thị Bích Châu (2001), Lập Đọc – Phân tích báo cáo tài báo cáo kế toán quản trị, Nhà xuất thống kê [13] http://www.vneconomy.vn [14] 1http://www.vnexpress.net [15] http:// www.vinacorp.com 105 Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế Quản lý PHỤ LỤC Phụ lục 1: CÔNG TY CỔ PHẦN CHĂN LEN DỆT MAY NAM ĐỊNH Địa chỉ: Số 2-Đinh Bộ Lĩnh- P.Năng Tĩnh- TP Nam Định BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Ngày 31 tháng 12 năm 2012 Đơn vị tính: Triệu VNĐ TÀI SẢN A TÀI SẢN NGẮN HẠN I Tiền khoản tƣơng tƣơng tiền Mã số 100 111 Các khoản tƣơng đƣơng tiền 112 ngắn hạn Đầu tƣ ngắn hạn Dự phòng giảm giá đầu tƣ ngắn hạn (*) 31/12/2011 12.811 2.954 110 Tiền II Các khoản đầu tƣ tài Thuyết minh V.1 31/12/2012 13.484 3.336 2.954 3.336 120 121 129 III Các khoản phải thu ngắn hạn 130 1.347 1.355 Phải thu khách hàng 131 1.302 1.322 Trả trƣớc cho ngƣời bán 132 Các khoản phải thu khác 135 45 33 8.457 8.765 Dự phòng phải thu ngắn hạn khó địi (*) IV Hàng tồn kho V.2 139 140 106 Đại học Bách Khoa Hà Nội Hàng tồn kho Viện Kinh tế Quản lý 8.457 8.765 53 28 158 53 28 B TÀI SẢN DÀI HẠN 200 11.604 12.253 I Các khoản phải thu dài hạn 210 11.414 12.033 8.893 10.513 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*) V Tài sản ngắn hạn khác 141 149 150 Chi phí trả trƣớc ngắn hạn 151 Thuế GTGT đƣợc khấu trừ 152 Thuế khoản khác phải thu Nhà nƣớc Tài sản ngắn hạn khác 154 Phải thu dài hạn nội 213 Phải thu dài hạn khác 218 Dự phịng phải thu dài hạn khó địi (*) II Tài sản cố định Tài sản cố định hữu hình V.3 219 220 221 V.4 - Nguyên giá 222 15.537 16.530 - Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 223 -6.644 -6.017 Tài sản cố định thuê tài 224 2.521 1.520 190 220 190 220 - Nguyên giá 225 - Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 226 Tài sản cố định vơ hình 227 - Nguyên giá 228 - Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 229 Chi phí xây dựng dở dang IV Các khoản đầu tƣ tài dài hạn Đầu tƣ dài hạn khác V.5 V.6 230 V.7 250 258 V.8 107 Đại học Bách Khoa Hà Nội V Tài sản dài hạn khác Chi phí trả trƣớc dài hạn TỔNG CỘNG TÀI SẢN NGUỒN VỐN Viện Kinh tế Quản lý 260 261 24.415 25.737 V.9 270 Mã số Thuyết minh A NỢ PHẢI TRẢ 300 10.234 10.426 I Nợ ngắn hạn 310 10.173 10.424 2.500 2.000 Vay nợ ngắn hạn 311 Phải trả ngƣời bán 312 5.388 5.558 Ngƣời mua trả tiền trƣớc 313 1.122 1.417 Thuế khoản phải nộp Nhà nƣớc 314 Phải trả cơng nhân viên 315 Chi phí phải trả 316 Phải trả nội 317 Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác V.10 V.11 V.12 73 111 442 455 53 48 539 754 318 319 V.13 10 Dự phòng phải trả ngắn hạn 320 11.Quỹ khen thƣởng, phúc lợi 323 56 81 II Nợ dài hạn 330 61 Phải trả dài hạn khác 333 61 Vay nợ dài hạn 334 Thuế thu nhập hoãn lại phải trả 335 Dự phòng trợ cấp việc làm 336 7.Dự phòng phải trả dài hạn 337 14.181 15.311 14.181 15.311 12.000 12.000 B NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU 400 I Vốn chủ sở hữu 410 Vốn đầu tƣ chủ sở hữu 411 Thặng dƣ vốn cổ phần 412 V.14 V.15 108 Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế Quản lý Vốn khác chủ sở hữu 413 Cổ phiếu quỹ (*) 414 Chênh lệch đánh giá lại tài sản 415 Chênh lệch tỷ giá hối đoái 416 Quỹ đầu tƣ phát triển 417 765 1.250 Quỹ dự phịng tài 418 748 1.150 Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 419 668 911 10 Lợi nhuận sau thuế chƣa phân phối 11 Nguồn vốn đầu tƣ XDCB 420 421 II Nguồn kinh phí quỹ khác 430 Quỹ khen thƣởng, phúc lợi 431 Nguồn kinh phí 432 Nguồn kinh phí hình thành TSCĐ TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN V.15 - 433 440 24.415 109 25.737 Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế Quản lý Phụ lục 2: CÔNG TY CỔ PHẦN CHĂN LEN DỆT MAY NAM ĐỊNH Địa chỉ: Số 2-Đinh Bộ Lĩnh- P.Năng Tĩnh- TP Nam Định BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Năm tài kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2012 Đơn vị tính: Triệu VNĐ CHỈ TIÊU Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ Các khoản giảm trừ doanh thu Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ Giá vốn hàng bán Lợi nhuận gộp bán hàng cung cấp dịch vụ 6.Doanh thu hoạt động tài Mã số Thuyết minh 01 VI.13 02 VI.14 10 11 Năm 2012 Năm 2011 100.599 85.509 VI.15 100.599 85.509 VI.16 73.730 62.667 26.869 22.842 20 21 VI.17 905 770 22 VI.18 4.325 3.933 23 3.028 2.911 Chi phí bán hàng 24 13.681 11.544 Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 4.929 4.147 30 4.839 3.988 Chi phí tài - Trong đó: Chi phí lãi vay 10 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 11 Thu nhập khác 31 VI.19 89 71 12 Chi phí khác 32 VI.20 59 49 13 Lợi nhuận khác 40 30 22 14 Tổng lợi nhuận kế toán trƣớc 50 4.869 4.010 110 Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế Quản lý thuế 15 Chi phí thuế TNDN hành 51 16 Chi phí thuế TNDN hỗn lại 52 17 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 60 111 VI.21 1.217 1.002 3.652 3.008 ... tiễn đề tài - Khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng hiệu SXKD Công ty cổ phần Chăn len – Dệt may Nam Định - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu SXKD Công ty cổ phần Chăn len- Dệt may Nam Định. .. hiệu kinh doanh doanh nghiệp kinh doanh nghành dệt may xu hội nhập nay, chọn đề tài: ? ?Phân tích đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh doanh Công ty Cổ Phần Chăn- Len Dệt May Nam Định ” Trong... 79 3.1.2 Định hƣớng chiến lƣợc phát triển Công ty cổ phần Chăn len Dệt may Nam Định 80 3.2 .Giải pháp nâng cao hiệu kinh doanh Công ty cổ phần Chăn len – Dệt may Nam Định

Ngày đăng: 27/02/2021, 20:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w