Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 134 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
134
Dung lượng
1,26 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY ĐIỆN LỰC TÔ CHÂU GIANG HÀ NỘI tháng 10 - 2006 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY ĐIỆN LỰC TÔ CHÂU GIANG Người hướng dẫn khoa học: GS, TS ĐỖ VĂN PHỨC HÀ NỘI tháng 10 - 2006 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI PHỤ LỤC LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY ĐIỆN LỰC Phụ lục 1: Thống kê kết SXKD thực trạng đội ngũ cán quản lý Công ty Điện lực Phụ lục 2:Chính sách cán quản lý tiêu chuẩn chức danh đội ngũ cán quản lý Công ty Điện lực Phụ lục 3: Chiến lược phát triển Công ty Điện lực từ năm 20062010 có xét đến năm 2020 Phụ lục 4: Phiếu xin ý kiến chất lượng đội ngũ cán quản lý Công ty Điện lực TÔ CHÂU GIANG Người hướng dẫn khoa học: GS, TS ĐỖ VĂN PHỨC HÀ NỘI tháng 10 - 2006 PHỤ LỤC CHÍNH SÁCH CÁN BỘ QUẢN LÝ VÀ TIÊU CHUẨN CÁC CHỨC DANH CỦA ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY ĐIỆN LỰC PHỤ LỤC THỐNG KÊ KẾT QUẢ SXKD VÀ THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY ĐIỆN LỰC PHỤ LỤC CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY ĐIỆN LỰC TỪ NĂM 2006-2010 CÓ XÉT ĐẾN NĂM 2020 PHỤ LỤC PHIẾU XIN Ý KIẾN VỀ CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY ĐIỆN LỰC MỤC LỤC Phần I Cơ sở lý luận chất lượng đội ngũ cán quản lý doanh nghiệp chế thị trường 1.1 Bản chất mục đích hoạt động doanh nghiệp kinh tế thị trường 1.2 Nội dung vai trò quản lý doanh nghiệp 1.3 Chất lượng đội ngũ cán quản lý doanh nghiệp 25 phương pháp đánh giá chất lượng đội ngũ cán quản lý doanh nghiệp 1.4 Các nhân tố phương hướng nâng cao chất lượng đội 43 ngũ cán quản lý doanh nghiệp Phần II Phân tích thực trạng chất lượng đội ngũ cán quản lý 50 Công ty Điện lực 2.1 Đặc điểm sản phẩm – khách hàng, đặc điểm cơng nghệ 50 tình hình hiệu hoạt động Công ty Điện lực 2.2 Thực trạng chất lượng đội ngũ cán quản lý Công ty 64 Điện lực 2.3 Thực trạng nhân tố chất lượng đội ngũ cán 71 quản lý Công ty Điện lực Phần III Một số giải pháp chiến lược nhằm nâng cao chất lượng 84 đội ngũ cán quản lý Công ty Điện lực 3.1 Những sức ép, yêu cầu đội ngũ cán quản lý 84 Công ty Điện lực thời gian tới 3.2 Đổi sách thi tuyển, thu hút cán quản lý 99 3.3 Đổi sách hỗ trợ đào tạo cán quản lý 101 3.4 Đổi sách trả cơng lao động 111 Kết luận 117 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Phần I Hình 1.1 Vị cạnh tranh Hình 1.2 Hệ thống quản lý 20 Hình 1.3 Các nhân tố nội hiệu kinh doanh 21 Hình 1.4 Quá trình tác động trình độ lãnh đạo, quản lý điều 21 hành đến hiệu qủa kinh doanh doanh nghiệp Hình 1.5 Quan hệ trình độ quản lý doanh nghiệp với hiệu 24 kinh doanh Bảng 1.1 Tỷ trọng đảm nhiệm chức cấp cán 27 quản lý doanh nghiệp sản xuất công nghiệp (%) Bảng 1.2 Tiêu chuẩn giám đốc, quản đốc doanh nghiệp sản xuất 28 công nghiệp Việt Nam 2005 Bảng 1.3 Tiêu chuẩn giám đốc, quản đốc doanh nghiệp sản xuất 28 công nghiệp Việt Nam 2010 Bảng 1.4 Tiêu chuẩn giám đốc, quản đốc doanh nghiệp sản xuất 29 công nghiệp Việt Nam 2015 Bảng 1.5 Tiêu chuẩn giám đốc, quản đốc doanh nghiệp sản xuất 29 công nghiệp Việt Nam 2020 Bảng 1.6 Cơ cấu ba loại kiến thức quan trọng cán quản lý 30 doanh nghiệp sản xuất công nghiệp Việt Nam Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức quản lý Cơng ty Điện lực 56 Bảng 2.1 Tình hình thực sản xuất điện 2005 58 Bảng 2.2 Hiệu kinh doanh Công ty Điện lực năm 2000- 60 2005 Bảng 2.3 Báo cáo tài năm 2003-2004 61 Bảng 2.4 Kết đề bạt bổ nhiệm cán quản lý cấp Công ty 75 Bảng 2.5 Kết đào tạo bồi dưỡng ngắn hạn nước 2003- 80 2005 Bảng 2.6 Các đoàn tham quan học tập ngắn hạn nước 82 PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHIẾN LƯỢC NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CỦA ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ CỦA PC1 PHẦN MỞ ĐẦU Lý nghiên cứu đề tài Trong năm qua, công đổi đất nước ta Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo đạt nhiều thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử Bước vào thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2006 – 2010, nước ta có nhiều thời cơ, thuận lợi khó khăn, thách thức lớn, đan xen Trên giới, hoà bình, hợp tác phát triển xu chủ đạo; tồn cầu hố hội nhập kinh tế quốc tế đẩy nhanh; đầu tư, lưu chuyển hành hoá, dịch vụ, lao động vốn ngày mở rộng Cuộc cách mạng khoa học công nghệ công nghệ thông tin công nghệ sinh học tiếp tục phát triển mạnh theo chiều sâu, tác động rộng lớn đến cấu phát triển kinh tế giới Tuy nhiên, tình hình giới khu vực chứa đựng nhiều yếu tố phức tạp, khó lường; nước lớn cạnh tranh liệt lợi ích kinh tế tìm cách áp đặt rào cản thương mại với nước nghèo phát triển Ở nước, có thành tựu to lớn học kinh nghiệm qua 20 năm đổi nhiều yếu kém, đặc biệt kinh tế trình độ phát triển thấp, quy mơ nhỏ, sức cạnh tranh yếu, tụt hậu xa so với nhiều nước khu vực Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X đưa mục tiêu “đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá phát triển kinh tế tri thức, tạo tảng để đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020” Để đạt điều phải nhanh chóng nắm bắt thời cơ, sáng suốt, vận dụng thành tựu khoa học để phát triển kinh tế đất nước giàu mạnh, xây dựng xã hội cơng bằng, văn minh Nền kinh tế thị trường có chất, số quy luật hoạt động vừa gần với tự nhiên vừa mang dấu ấn thời đại khác với kinh tế TÔ CHÂU GIANG – K4 QUẢN TRỊ KINH DOANH - 104 - tạo… Do kết đào tạo sử dụng cho cá nhân, Cơng ty Tập đồn nên ba thành phần phải tham gia đóng góp kinh phí cho tổ chức đào tạo Thực tế cho thấy rằng: Chi cho đào tạo quản lý đầu tư phát triển, có mức độ sinh lợi cao Cơng ty nên trích 2% quỹ lương lập quỹ hỗ trợ đào tạo Về chương trình đào tạo: Cần có loại chương trình khác nhau: dài hạn quy (4 năm), thứ hai (2 năm); cao học (2 năm); chương trình ngắn hạn: chủ yếu để quản lý cho cán trực tuyến, trưởng phận nghiệp vụ Về kết cấu loại kiến thức: Đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý cấp cao tỷ lệ kiến thức kinh tế, kiến thức quản lý cao, kiến thức kỹ thuật vừa phải Đối với Giám đốc Cơng ty tỷ lệ 4: 5: 1, Giám đốc chi nhánh - 4,5: 4: 1,5, Đội trưởng -3: 2,5: 4,5 Về tuyển chọn người cho đào tạo: Người vị trí chưa đáp ứng, người có tiềm thăng tiến, có nhu cầu… vào kế hoạch đào tạo Riêng lĩnh vực quản lý có chủ trương, sách đầu tư đào tạo đặc thù Quản lý trở thành lĩnh vực chuyên ngành khoa học Quản lý thực tế nghề Nghề quản lý có đặc điểm bật, có địi hỏi riêng người thực Do vậy, tuyển chọn học viên (học sinh) cần tuân theo tiêu chuẩn Đó là: - Người có xu hướng, định hướng quyền lực, quản lý kinh tế - Người có khiếu bẩm sinh điều khiển người khác, hợp tác với người khác - Người có trí tuệ tư tổng hợp, tư nhân - liên hoàn, phát nhanh, giải dứt điểm vấn đề trọng yếu HỌC VIÊN: TÔ CHÂU GIANG – K4 – QTKD - 105 - Cần tuyển chọn người có ba tiêu chuẩn nêu vào đào tạo luyện thành cán quản lý kinh tế Cần có phép thử để phát người có tư chất Về nội dung phương pháp đào tạo đội ngũ cán quản lý: Đào tạo, chủ yếu đào tạo luyện khả tư phức tạp cách độc lập; vận dụng kiến thức, kinh nghiệm giải vấn đề quản lý thực tiễn đặt Đào tạo cán quản lý kinh tế phải cách thức riêng thích hợp Đó là: - Cung cấp kiến thức kinh tế, quản lý qua giảng - Thảo luận theo kiểu khác Thảo luận theo nhóm vấn đề yếu, thảo luận kiểu “bàn trịn”, thảo luận kiểu “tấn cơng trí não” - Xây dựng, phân tích xử lý tình điển hình quản lý - Sử dụng phương pháp mô (hài kịch quản lý, trò trơi quản lý) - Đào tạo thông qua việc tập dượt xây dựng đề án cải tiến quản lý Ở nước kinh tế phát triển, tỷ lệ cách thức đào tạo năm 70 - 80 kỷ 20 sau: Bài giảng, phụ đạo 16% Trao đổi, thảo luận 25% Trả lời phiếu thăm dò 17% Thăm quan thực tế 7% Tự đào tạo theo nhiệm vụ 35% Ở Việt Nam phương hướng đào tạo cán quản lý kinh tế đào tạo quy dài hạn, đào tạo thứ hai thạc sĩ (cao học) năm cho cán đương chức Tăng cường đào tạo luyện kỹ tư phức tạp, hướng tới giải vấn đề chiến lược (chiến lược thị trường; chiến lược vốn, chiến lược người, chiến lược công nghệ mới) đào tạo quản lý cụ thể cho doanh nghiệp HỌC VIÊN: TÔ CHÂU GIANG – K4 – QTKD - 106 - Quản lý thực công việc quan trọng phức tạp bậc cao Do vậy, cán quản lý phải người đáp ứng yêu cầu chuyên biệt hiểu, biết, sở trường, kinh nghiệm, tính khí… Sáng suốt tình phức tạp, căng thẳng dũng cảm yêu cầu chung, cán quản lý Không sáng suốt giải tốt vấn đề quản lý, tình nảy sinh trình quản lý Các vấn đề, tình nảy sinh trình quản lý nhiều, liên quan đến người, lợi ích họ Các vấn đề, tình quản lý phức tạp căng thẳng Do vậy, để giải quyết, xử lý tốt vấn đề, tình quản lý người cán quản lý phải có khả sáng suốt Khoa học chứng minh rằng, người hiểu, biết sâu, rộng có chất tâm lý tốt (tinh nhanh nhạy cảm gọi tắt nhanh nhạy) người có khả sáng suốt tình phức tạp, căng thẳng Cán quản lý phải người hiểu biết sâu sắc trước hết người phương pháp, cách thức (công nghệ) tác động đến người Cán quản lý phải người có khả tư biện chứng, tư hệ thống, tư kiểu nhân - liên hồn, nhạy cảm hiểu mới, tiến bộ, dũng cảm áp dụng mới, tiến vào thực tế… Quản lý theo khoa học thường xuyên thay đổi cung cách quản lý theo hướng tiến bộ, làm cách mạng cách thức tiến hành hoạt động nhằm thu hiệu ngày cao Mỗi cung cách lãnh đạo, quản lý mà cốt lõi định hướng chiến lược, sách, chế độ, chuẩn mực đánh giá, cách thức phân chia thành quả… sản phẩm hoạt động nơi gửi gắm lợi ích lực đồ sộ Do vậy, làm quản lý mà khơng dũng cảm khó thành cơng Theo I.Adizes, cán quản lý điều hành phải người có khả sau: - Khả cho giải pháp, kết cụ thể; HỌC VIÊN: TÔ CHÂU GIANG – K4 – QTKD - 107 - - Khả vạch tiến độ, tổ chức thực hiện, theo dõi kiểm tra - Khả nhạy bén, thích ứng với thay đổi tình - Khả dẫn khởi, thu phục, tập hợp người khác, hợp tác với người khác… Người Mỹ đưa 12 yêu cầu phẩm chất cán quản lý sau: Người quản lý phải khác hẳn cai: - Cai thúc dục người quản lý dẫn dắt - Cai dùng quyền lực người quản lý dựa vào tập thể, hợp tác giúp đỡ người quyền - Cai áp đặt, bắt theo khn phép chặt chẽ, cịn người quản lý làm cho người quyền hiểu rõ tình thế, hội, công việc để họ tự tự lựa chọn - Cai xưng “tơi” cịn người quản lý nói - Cai tìm cách đổ lỗi cho người khác cịn người quản lý tìm cách sửa lỗi mình… Người quản lý phải người có khả tự tin; Người quản lý phải người hiểu biết khoa học quản lý; Người quản lý phải người biết quý trọng thời gian người quyền Người quản lý phải người nghiêm túc biết đòi hỏi Người quản lý phải người biết cách góp ý kiến tiếp thu ý kiến đóng góp người quyền Người quản lý phải người biết thưởng phạt Người quản lý phải người lịch thiệp, niềm nở, tế nhị Người quản lý phải người biết hài hước HỌC VIÊN: TÔ CHÂU GIANG – K4 – QTKD - 108 - 10.Người quản lý phải người biết nói cho người khác nghe biết nghe người khác nói 11.Người quản lý phải người biết kiềm chế, biết in nặng 12.Người quản lý phải người biết nghiên cứu người quyền Kết cấu kiến thức đào tạo kỹ sư công nghệ trường MAXATRUXET (Mỹ) năm 70 kỷ 20 sau: (%) Toán - 10 Lý, hoá - 18 Kỹ thuật chuyên ngành - 20 Kinh tế, quản lý - 28 Các môn khoa học xã hội - 24 Cán quản lý hoạt động kinh doanh người phải định lựa chọn trước hoạt động kinh doanh cụ thể có triển vọng sinh lợi nhất, yếu tố phục vụ cho việc tiến hành hoạt động kinh doanh, phương pháp (công nghệ) hoạt động phù hợp, tiến có thể; phân cơng, bố trí lao động cho người, việc, đảm bảo điều kiện làm việc, phối hợp hoạt động thành phần cách nhịp nhàng, tiến độ; lo định phương án phân chia thành cho cơng (hài hồ lợi ích)… Để đảm nhiệm, hồn thành tốt cơng việc nêu cán quản lý hoạt động kinh doanh phải người có tố chất đặc thù: Tháo vát, nhanh nhạy; dũng cảm, dám mạo hiểm nhiều phải biết kìm chế; hiểu biết sâu rộng Tập đoàn Điện lực Việt Nam phải phấn đấu tăng cường đầu tư cho đào tạo đội ngũ cán quản lý chủ chốt đáp ứng yêu cầu mảng kiến thức bảng sau: CƠ CẤU BA LOẠI KIẾN THỨC QUAN TRỌNG ĐỐI VỚI CÁN BỘ QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY ĐIỆN LỰC HỌC VIÊN: TÔ CHÂU GIANG – K4 – QTKD - 109 - Các chức vụ quản lý điều hành Giám đốc Công ty Giám đốc Các loại kiến thức 2001 2005 2006 2010 2011 2015 2016 2020 Kiếnthức công nghệ 55 45 35 25 Kiến thức kinh tế 20 25 30 35 Kiến thức quản lý 25 30 35 40 Kiếnthức công nghệ 70 65 60 50 15 17 19 24 Kiến thức quản lý 15 18 21 26 Kiếnthức công nghệ 78 72 68 65 Kiến thức kinh tế 10 12 13 15 Kiến thức quản lý 12 16 18 20 chi nhánh, xí Kiến thức kinh tế nghiệp Đội trưởng Kiến thức kinh tế kiến thức lĩnh hội từ môn như: Kinh tế học đại cương, Kinh tế quốc tế, Kinh tế vĩ mô, Kinh tế vi mô, Kinh tế phát triển, Kinh tế lượng, Kinh tế quản lý… Kiến thức quản lý kiến thức lĩnh hội từ môn như: Quản lý đại cương, khoa học quản lý, Quản lý chiến lược, Quản lý sản xuất, Quản lý nhân lực, Quản lý tài chính, Quản lý dự án, Tâm lý quản lý kinh doanh… Kiến thức kỹ thuật, công nghệ kiến thức lĩnh hội từ môn như: Vật liệu cơng nghiệp; Cơng nghệ,kỹ thuật khí; Công nghệ, kỹ thuật lượng; Công nghệ, kỹ thuật hoá… Để thực tốt chức vai trị mình, theoRobert Katz cán quản lý kinh doanh cần có kỹ a Kỹ tư (Conceptua Skills) HỌC VIÊN: TÔ CHÂU GIANG – K4 – QTKD - 110 - Đây kỹ đặc biệt quan trọng cán quản lý nói chung, đặc biệt cán quản lý kinh doanh Họ cần có tư chiến lược tốt để đề đường lối, sách đúng: Hoạch định chiến lược đối phó với bất trắc, đe doạ tồn tại, kìm hãm phát triển tổ chức Cán quản lý có khả tư hệ thống, nhân liên hồn có cuối có nhân sâu xa, phân biệt đương nhiên (tất yếu) khơng đương nhiên (khơng tất yếu)… b Kỹ kỹ thuật chuyên môn nghiệp vụ (Technical Skills) Đó khả cần thiết cán quản lý kinh doanh để thực cơng việc cụ thể Ví dụ: Thiết kế kỹ thuật, soạn thảo chương trình điện tốn; soạn thảo hợp đồng kinh tế; soạn thảo câu hỏi điều tra nghiên cứu khách hàng… c Kỹ nhân (Human Skills) Kỹ nhân lực thực tế tổ chức động viên điều động nhân Cán quản lý kinh doanh cần hiểu biết tâm lý người, biết tuyển chọn, đặt chỗ, sử dụng khả cơng nhân viên Người quản lý phải biết cách thông đạt hữu hiệu, quan tâm đến nhân viên, biết xây dựng bầu khơng khí thoải mái, hợp tác lao động, biết hướng dẫn nhân viên hướng đến mục tiêu chung Kỹ nhân đòi hỏi bắt buộc cán quản lý cấp Yêu cầu kỹ quản lý cấp quản lý trình bày hình Các cán quản lý kinh doanh cần có ba loại kỹ Tuy nhiên tầm quan trọng loại kỹ thay đổi theo cấp quản lý Kỹ kỹ thuật giảm dần quan trọng lên cao dần hệ thống cấp bậc cán quản lý kinh doanh Ở cấp cao cán quản lý kinh doanh cần phải có kỹ tư chiến lược nhiều Họ HỌC VIÊN: TÔ CHÂU GIANG – K4 – QTKD - 111 - cần có chiến lược định có liên quan đến nhiều cấp nhiều phận Họ cần có khả tổng hợp lớn sở phân tích ảnh hưởng nhiều nhân tố đến vấn đề phải giải thực tiễn quản trị Kỹ nhân cần thiết cán quản lý kinh doanh cấp, cán quản lý kinh doanh phải làm việc với người Để đảm bảo chất lượng đào tạo (cơ cấu kiến thức tập hợp kỹ năng) cần thiết cho cán quản lý doanh nghiệp công nghiệp thời gian tới cần thay đổi phương pháp đào tạo lâu nay, áp dụng phương pháp đào tạo tích cực phù hợp với tính chất ứng dụng ngành 3.4 ĐỔI MỚI CHÍNH SÁCH TRẢ CƠNG LAO ĐỘNG GĨP PHẦN PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY ĐIỆN LỰC Trong sách trả cơng lao động Cơng ty Điện lực cần đến trí đưa vào thực tế kết nghiên cứu khoa học sau Cơng đồng nghĩa với thành tích, mức độ tham gia đóng góp cho q trình đào tạo nên khả cạnh tranh sản phẩm, dịch vụ, vị thế, giá trị gia tăng Công ty nguồn lực Người có cơng với Cơng ty người thực hiện, hồn thành tham gia đóng góp có tác dụng nêu trên; Tiền lương (tiền công) giá lao động - chi trả theo thoả thuận bên sử dụng lao động với người lao động mối tương quan với khối lượng, chất lượng, mức độ sinh lợi thu được; Chi trả (mức chi trả cách chi trả) cho người có cơng với Cơng ty thực hiện, giải quan hệ lợi ích với Cơng ty với người có cơng với Cơng ty HỌC VIÊN: TƠ CHÂU GIANG – K4 – QTKD - 112 - Người ta thường tích cực, sáng tạo tham gia đóng góp cho Cơng ty Cơng ty thực ý thức cần thiết giải vấn đề, người mạnh cam kết chi trả công hấp dẫn… Người lao động cho Công ty thường có mức độ tích cực, sáng tạo tuỳ thuộc vào mức độ đảm bảo đồng bộ, hài hoà ba yếu tố nêu đây: TCST = HD x ĐK x TV Trong đó: TCST : Tích cực sáng tạo người lao động HD : Hấp dẫn nội dung công việc hưởng thụ ĐK : Điều kiện làm việc môi trường lao động TV : Triển vọng phát triển Công ty cá nhân HD, ĐK TV đánh giá từ đến Quỹ tiền lương (tiền công) phần giá trị - lượng tiền cần thiết (nên phải) chi trả cho người lao động tự tổ chức tái sản xuất sức lao động; Đơn giá lượng công việc lượng tiền lương đơn vị lao động Đơn vị lao động là: • Một lao động • Một ngày lao động • Một sản phẩm mà lao động tạo ra… Đơn giá tiền lương xác định sau biết quỹ lương toàn lao động tiêu hao (tồn lao động tham gia) Cơng tác tiền lương (trả công lao động) Công ty bao gồm: • Lựa chọn phương pháp tính trả cơng lao động: Xác định quỹ lương, mức lương tháng tối thiếu,đơn giá lương công việc tiền lương (tiền công) người tháng HỌC VIÊN: TÔ CHÂU GIANG – K4 – QTKD - 113 - • Tổ chức trả lương: Lựa chọn hình thức trả lương (cách gắn tiền lương (tiền công) lựa chọn cấu tiền lương (tiền công) loại người, trả lần tháng… Trả công lao động Công ty phải đảm bảo yêu cầu sau đây: Đảm bảo hài hồ lợi ích với đối tác doanh nghiệp; nhà nước, bên bán hàng cho doanh nghiệp bên mua hàng doanh nghiệp (công với bên ngoài); Đảm bảo quan hệ tối ưu (thơng minh nhất) phần tích luỹ với phần chia cho người lao động tự tổ chức tái sản xuất sức lao động phần để tổ chức chung doanh nghiệp; Đảm bảo công nội (cần có xem xét chất lượng kết xác định cấp bậc công việc định mức thời gian…); Đảm bảo hình thức, cách thức trao hưởng phù hợp với nhu cầu cấp thiết, ưu tiên thoả mãn loại người lao động (cần có xử lý ý kiến người lao động chuyên gia); Phân chia thành lao động chung (tổ chức chi trả cho người có cơng với doanh nghiệp) đảm bảo tương đối cơng bằng, hài hồ lợi ích, theo tỷ lệ tham gia đóng góp, đáp ứng yêu cầu nêu có sức thu phục người lao động to lớn, làm cho họ tích cực, sáng tạo thực nhiệm vụ giao, góp phần quan trọng tạo nên ưu cạnh tranh sản phẩm đầu ra, hiệu kinh doanh doanh nghiệp, phịng ngừa xung đột… • Ông cha ta dặn rằng, chia cho chia…Đánh chia thóc, mời ăn cơm HỌC VIÊN: TÔ CHÂU GIANG – K4 – QTKD - 114 - • Bác Hồ kính u dạy rằng, chia tương đối công (chia theo tỷ lệ tham gia đóng góp) lịng dân n, có dân, có dân khó vạn lần dân liệu xong •Ph AngGhel từ lâu tổng kết, khơng đảm bảo hài hồ lợi ích (chia khơng cơng bằng) khơng có hướng mục đích, khơng tích cực sáng tạo thực cơng việc giao Phương pháp tính trả công lao động Công ty Trong kinh tế thị trường doanh nghiệp tính trả cơng lao động tập trung trí tuệ xác định quỹ tiền lương, xác định mức lương tháng tối thiểu doanh nghiệp, đơn giá lương công việc tiền lương tháng cho người (đơn vị) lao động Các phương pháp tính quỹ tiền lương doanh nghiệp HỌC VIÊN: TÔ CHÂU GIANG – K4 – QTKD - 115 - Tính quỹ lương theo phần trăm doanh thu Tính quỹ lương theo phần trăm giá trị gia tăng Tính quỹ lương sở lượng tiền tối thiểu - tối đa theo tín hiệu thị trường lao động… Phương pháp xét tính trả cơng cho người (đơn vị) lao động: Tiền lương, tiền công (Y) người làm việc cho doanh nghiệp cụ thể nhiều hay phụ thuộc vào yếu tố minh hoạ theo hàm biến sau: Y = F (X1, X2, X3, X4, X5) Trong đó: X1: Mức độ sinh lợi hoạt động doanh nghiệp X2: Tỷ lệ tham gia góp X3: Mặt giá thị trường lao động cụ thể X4: Chính sách điều tiết thu nhập nhà nước X5: Chính sách quản lý lãnh đạo doanh nghiệp Phương pháp xác định tỷ lệ tham gia đóng góp Cần phải chia thành lao động chung theo tỷ lệ mà đơn vị người thực tham gia đóng góp vào việc đáp ứng thoả mãn nhu cầu đối tác, khách hàng, người tiêu dùng, vào thành lao động chung Trong doanh nghiệp thường có quy chế khen thưởng sáng kiến, cải tiến, thưởng tiết kiệm chi phí - loại tham gia đóng góp đặc thù Tỷ lệ tham gia đóng góp cá nhân, đơn vị vào mức độ đáp ứng, thoả mãn nhu cầu đối tác, khách hàng, người tiêu dùng, vào việc có quỹ tiền lương xác định sở tổng hợp kết đánh giá mặt sau đây: Tham gia đóng góp mặt số lượng; Tham gia đóng góp mặt tuân thủ quy định chất lượng 3.Tham gia đóng góp mặt tuân thủ tiến độ HỌC VIÊN: TÔ CHÂU GIANG – K4 – QTKD - 116 - Cơng trình đào tạo (học vấn) Thâm niên công tác công việc HỌC VIÊN: TÔ CHÂU GIANG – K4 – QTKD - 117 - KT LUN Trong chế thị trường, doanh nghiệp phải hoàn toàn tự chủ tự chịu trách nhiệm kết hoạt động sản xuất - kinh doanh mình, điều đòi hỏi doanh nghiệp phải trọng đến thực trạng xu biến động môi trường kinh doanh Môi trường kinh doanh ngày mở rộng rộng theo hướng đa ngành nghề, tính chất cạnh tranh biến động môi trường ngày mạnh mẽ, việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý doanh nghiệp phù hợp với biến động môi trường kinh doanh cã ý nghÜa cùc kú quan träng ®èi víi tồn phát triển doanh nghiệp Sù ®iỊu chØnh ®ã sÏ gióp cho doanh nghiƯp cã đội ngũ cán quản lý có trình độ, linh hoạt, có khả thích ứng cao, không bị cứng nhắc, máy móc trì trệ trình s¶n xt – kinh doanh cđa doanh nghiƯp Thơng qua việc phân tích kết hoạt động sản xuất kinh doanh đội ngũ cán lãnh đạo quản lý Công ty Điện lực 1, nêu đầy đủ hội, thách thức, nhân tố ảnh hưởng nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý, để hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty Điện lực đạt kết cao Trên sở mục tiêu nhiệm vụ chiến lược Công ty Điện lực năm 2015, đồng thời vào mức chuẩn chất lượng đội ngũ cán quản lý cần có cho nhu cầu phát triển đội ngũ cán quản lý, Luận văn xác định cấu đội ngũ cán quản lý Công ty Điện lực với mong muốn đóng góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ cán lãnh đạo quản lý hiệu sản xuất kinh doanh Cơng ty Điện lực HỌC VIÊN: TƠ CHÂU GIANG – K4 – QTKD - 118 - Qua thời gian học tập, nghiên cứu thực đề tài, xin chân thành cám ơn giúp đỡ gia đình, bạn đồng nghiệp, quan tâm tạo điều kiện Trung tâm đào tạo sau đại học trường ĐHBK Hà nội, bảo tận tình thầy cô khoa Kinh tế quản lý, đặc biệt xin chân thành cám ơn Giáo sư, Tiến sỹ kinh tế Đỗ Văn Phức đà tận tình giúp đỡ, bảo hướng dẫn việc nghiên cứu đề tài hoàn thành báo cáo luận văn Xin trân trọng cám ơn! HC VIấN: TÔ CHÂU GIANG – K4 – QTKD ... PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY ĐIỆN LỰC Phụ lục 1: Thống kê kết SXKD thực trạng đội ngũ cán quản lý Công ty Điện lực Phụ lục... quản lý Công ty Điện lực Phần III: Một số giải pháp chiến lược nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý Công ty Điện lực TÔ CHÂU GIANG – K4 QUẢN TRỊ KINH DOANH PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI... GIANG – K4 QUẢN TRỊ KINH DOANH PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHIẾN LƯỢC NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CỦA ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ CỦA PC1 20 .Công ty Điện lực 1, Quy chế quản lý, phân tốn quỹ