Nhu cầusửdụng các sảnthựcphẩmtrongnước Ngành chế biến thựcphẩm Việt Nam đang phát triển mạnh. Những thành tựu phát triển kinh tế xã hội của đất nước sau 20 năm đổi mới tác động tích cực tới nhucầu đời sống của nhân dân. Ngành công nghiệp chế biến thựcphẩm đang có cơ hội to lớn về thị trường. ở trong nước, nhu cầu tiêu dùng của người dân đối với thựcphẩm chế biến ngày càng lớn và đa dạng. Thói quen sửdụngcácthựcphẩm chế biến từ thịt, cá, rau quả, gạo . đã hình thành và phát triển nhanh. Việt Nam cũng đã đạt được nhiều thành tựu trong việc xuất khẩu cácsảnphẩm chế biến như gạo, tôm, cá, cà phê, chè Việc Việt Nam tham gia khu vực mậu dịch tự do ASEAN và trở thành thành viên của WTO đã thúc đẩy xuất khẩu nói chung và xuất khẩu nông sản, thuỷ sản chế biến nói riêng. Chế biến thựcphẩm là ngành công nghiệp lớn, đa dạng với nhiều ngành hàng. Tuy nhiên, từ góc độ của một Dự án nhằm vào mục tiêu khuyến khích các DNNVV sử dụng hiệu quả năng lượng, những ngành hàng sau đây cần được chú ý: a. Ngành chế biến thuỷ sản b. Ngành sản xuất bia Ngành chế biến thuỷ sản Tình hình phát triển và vai trò của ngành công nghiệp chế biến thuỷ sảnNước Việt Nam có bờ biển dài và nhiều ao, hồ. Các ngành nuôi trồng thuỷ sản, đánh cá, chế biến thuỷ sản phát triển nhanh trong những năm qua, đóng góp đáng kể cho nền kinh tế. Tổng sản lượng thủy sản năm 2005: 3.432.800 tấn [Niên giám Thống kê, 2005]; Tổng sản lượng thủy sản chế biến xuất khẩu năm 2005: 705.759 tấn [Bộ Thuỷ sản, 2006]. Ngành thuỷ sản tạo ra nhiều việc làm cho người lao động. Hiện cả nước có 113.899 lao động đang làm việc trong ngành thuỷ sản và có trên 235 doanh nghiệp chế biến thuỷ sản [Bộ thủy sản, 2006]. Phân bố của các doanh nghiệp chế biến thuỷ sản Doanh nghiệp chế biến thuỷ sản phân bố trong cả nước. Tuy nhiên, do những ưu thế về điều kiện tự nhiên đã hình thành một số vùng trọng điểm có nhiều doanh nghiệp và đông đảo lực lượng lao động làm việc trong ngành thuỷ sản. Đồng bằng sông Cửu Long với các tỉnh, thành phố: Cần Thơ, Cà Mau, Sóc Trăng, An Giang, Miền Đông Nam Bộ với các tỉnh, thành phố: Tp. Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa Vũng Tàu, Miền Duyên hải Nam Trung Bộ với các tỉnh, thành phố: Quảng Nam, Đà Nẵng, Khánh Hoà, Bình Thuận, Bình Định, Vùng Bắc Trung Bộ với các tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Vùng Đồng bằng sông Hồng với các tỉnh Hải Phòng, Quảng Ninh, Thái Bình, Nam Định. Ngành thuỷ sản với vấn đề sử dụng hiệu quả năng lượng Các doanh nghiệp chế biến thuỷ sảnsửdụng nhiều năng lượng trongcác công đoạn sản xuất đá, làm lạnh, bảo quản, hấp, sấy. Mức độ lãng phí trongsửdụng năng lượng khá cao. Quy hoạch phát triển ngành thuỷ sản tới năm 2010 [Bộ Thuỷ sản, 2006] Mục tiêu Phát triển ngành thuỷ sản thành một ngành sản xuất hàng hoá lớn với sức cạnh tranh cao, đạt kim ngạch xuất khẩu lớn. Phấn đấu giá trị kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản tăng với tốc độ bình quân 10,6%/năm, tới năm 2010 sản lượng thuỷ sản xuất khẩu đạt 891.000 tấn. Quan điểm a) Về công nghệ - Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, lựa chọn và tiếp nhận công nghệ chế biến tiên tiến nhằm nâng cao chất lượng, sản lượng và giá trị sảnphẩm thuỷ sản; - Tăng cường đào tạo cán bộ, công nhân kỹ thuật trongcác cơ sở chế biến thuỷ sản để có đủ năng lực ứng dụng khoa học kỹ thuật, tiếp nhận chuyển giao công nghệ tiên tiến vào sản xuất; - áp dụngcác biện pháp công nghệ chế biến, đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng và an toàn vệ sinh thực phẩm. b) Về quy mô sản xuất - Nâng cấp đồng bộ về cơ sở hạ tầng, đổi mới công nghệ, trang thiết bị của các cơ sở chế biến hiện có để nâng cao công suất cấp đông; - Hình thành các trung tâm nghề cá lớn gắn với khu công nghiệp chế biến công nghệ cao,thu hút khối lượng lớn nguyên liệu thuỷ sản, tạo sảnphẩm có chất lượng cao, xây dựng thương hiệu sản phẩm; c) Về quy hoạch - Vùng Đồng bằng sông Hồng, miền Đông Nam Bộ: Nâng cấp các nhà máy chế biến hiện có, xây dựngcác cơ sở hậu cần dịch vụ nghề cá, và dịch vụ chế biến thuỷ sản; - Vùng Đồng bằng sông Cửu Long, vùng Bắc Trung Bộ, Duyên hải miền Trung: Nâng cấp các doanh nghiệp chế biến hiện có, phát triển thêm một số nhà máy mới có công nghệ hiện đại đạt tiêu chuẩn về chất lượng và an toàn vệ sinh thựcphẩm theo tiêu chuẩn Việt nam và quốc tế. d) Về đầu tư - Khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tư đổi mới công nghệ chế biến, xây dựng cơ sở hạ tầng, dịch vụ nghề cá; - Khuyến khích các ngân hàng thương mại tham gia đầu tư trực tiếp phát triển công nghiệp chế biến thuỷ sản; - Mở rộng liên doanh giữa các doanh nghiệp chế biến trongnước và với nhà đầu tư nước ngoài nhằm tăng nguồn lực về vốn và công nghệ chế biến thuỷ sản. . Nhu cầu sử dụng các sản thực phẩm trong nước Ngành chế biến thực phẩm Việt Nam đang phát triển mạnh. Những thành. thị trường. ở trong nước, nhu cầu tiêu dùng của người dân đối với thực phẩm chế biến ngày càng lớn và đa dạng. Thói quen sử dụng các thực phẩm chế biến