Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 132 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
132
Dung lượng
1,41 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - ĐỖ THỊ BÍCH HẠNH MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC CỦA TRƢỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - ĐỖ THỊ BÍCH HẠNH MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC CỦA TRƢỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ MAI CHI HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành nhất, tơi xin gửi lời cảm ơn tới tất thầy giáo, cô giáo Viện Quản lý kinh tế, viện đại học sau đào tạo thuộc trường Đại học Bách khoa Hà Nội Các thầy giáo, cô giáo trực tiếp giảng dạy giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành luận văn Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới giáo TS NGUYỄN THỊ MAI CHI người tận tình dạy giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu làm luận văn Tôi xin cảm ơn Ban giám hiệu, phòng ban, cán giảng viên trường Cao đẳng Y tế Hà Nội tạo điều kiện tốt đóng góp ý kiến quý báu q trình tơi học tập làm luận văn Tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, cổ vũ tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành khóa học Mặc dù cố gắng, song luận văn tránh khỏi sai sót, kính mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo, giáo để cơng trình nghiên cứu tơi hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội ngày 28 tháng năm 2019 Học viên Đỗ Thị Bích Hạnh i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập Các tư liệu tài liệu sử dụng luận văn có nguồn dẫn rõ ràng, kết nghiên cứu trình nghiên cứu trung thực tơi Học viên Đỗ Thị Bích Hạnh ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU viii DANH MỤC CÁC HÌNH x PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phuong pháp nghi n cứu Kết cấu luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC TRONG CÁC TRƢỜNG CAO ĐẲNG 1.1 Nhân lực vai trò nhân lực phát triển kinh tế xã hội 1.1.1 Các khái niệm 1.1.1.1 Nhân lực 1.1.1.2 Phát triển nhân lực 1.1.1.3 Phát triển nguồn nhân lực……………………………………………… 1.1.2 Các yếu tố cấu thành nhân lực 11 1.1.2.1 Thể lực 11 1.1.2.2 Trí lực 11 1.1.2.3 Tâm lực 12 1.1.3 Vai trò nhân lực 13 1.1.3.1 Vai trò nhân lực phát triển kinh tế xã hội 13 1.1.3.2 Vai trò nhân lực sở giáo dục đào tạo 14 iii 1.1.4 Đặc điểm nhân lực giáo dục đào tạo Cao đẳng 15 1.2 Nội dung công tác phát triển nhân lực giáo dục đào tạo 19 1.2.1 Tạo thay đổi số lượng, cấu chất lượng nhân lực: 19 1.2.2 Nâng cao trình độ nghề nghiệp cho nhân lực 20 1.2.3 Cải thiện hiệu làm việc nhân lực 20 1.2.4 Cải thiện hiệu hoạt động trường 20 1.3 Các tiêu chí đánh giá cơng tác phát triển nhân lực giáo dục đào tạo20 1.3.1 Nhóm ti u chí đánh giá chuyển biến số lượng, cấu chất lượng nhân lực, đáp ứng yêu cầu giảng dạy quản lý 21 1.3.2 Nhóm ti u đánh giá nâng cao trình độ nghề nghiệp 21 1.3.3 Nhóm ti u đánh giá suất làm việc nhân lực 21 1.3.4 Nhóm ti u đánh giá hiệu hoạt động đơn vị trường 22 1.4 Các nhân tố tác động đến công tác phát triển nhân lực 22 1.4.1 Các nhân tố bên 22 1.4.1.1 Trình độ phát triển kinh tế- xã hội 22 1.4.1.2 Chủ trương, sách Đảng, Nhà Nước 23 1.4.2 Các nhân tố bên 24 1.4.2.1 Chính sách đào tạo 24 1.4.2.2 Chính sách sử dụng nhân lực 24 1.4.2.3 Điều kiện làm việc 25 1.4.2.4 Chính sách đãi ngộ 25 1.5 Kinh nghiệm phát triển nhân lực trƣờng Cao đẳng, Đại học học rút cho trƣờng Cao đẳng Y tế Hà Nội 26 1.5.1 Kinh nghiệm phát triển nhân lực trường Cao đẳng, Đại học 26 1.5.2.2 Trường Đại học Nội vụ 28 1.5.2.3 Trường Đại học Quốc gia Singapore(NUS) 29 1.5.2 Bài học rút cho trường Cao đẳng Y tế Hà Nội 31 TIỂU KẾT CHƢƠNG 34 iv CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ HÀ NỘI 35 2.1 Giới thiệu khái quát Trƣờng Cao đẳng Y tế Hà Nội 35 2.1.1 Sự hình thành phát triển Trường Cao đẳng Y tế Hà Nội 35 2.1.1.2 Quá trình hình thành phát triển trường Cao đẳng Y tế Hà Nội 35 2.1.2 Mô hình tổ chức 38 2.1.3 Hoạt động giảng dạy, đào tạo, nghiên cứu khoa học trường Cao đẳng Y tế Hà Nội 42 2.1.3.1 Hoạt động giảng dạy 42 2.1.2.2 Nghiên cứu khoa học hợp tác quốc tế 43 2.1.2.3 Hoạt động đào tạo 45 2.2 Thực trạng công tác phát triển nhân lực trƣờng Cao đẳng y tế Hà Nội 48 2.2.1 Số lượng, cấu chất lượng nhân lực 48 2.2.1.1 Số lượng nhân lực 49 2.2.1.2 Cơ cấu nhân lực 50 2.2.1.3 Chất lượng nhân lực 54 2.2.2 Nâng cao trình độ nghề nghiệp 59 2.2.3 Năng suất lao động 64 2.2.3.1 Kết công việc 64 2.2.3.2 Thu nhập cán bộ, viên chức người lao động 72 2.2.4 Hiệu hoạt động trường Cao đẳng y tế Hà Nội 75 2.2.4.1 Số lượng sinh viên, học sinh tốt nghiệp 75 2.4 Đánh giá thực trạng phát triển nhân lực trƣờng Cao đẳng Y tế Hà Nội 78 2.4.1 Ưu điểm 78 2.4.2 Hạn chế 80 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế 81 TIỂU KẾT CHƢƠNG 84 CHƢƠNG GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2020 85 v 3.1 Phƣơng hƣớng hoạt động phát triển nhân lực trƣờng Cao Đẳng Y tế Hà Nội đến năm 2020 85 3.1.1 Căn xây dựng phương hướng phát triển nhân lực trường Cao Đẳng Y tế Hà Nội đến năm 2020 85 3.1.2 Chiến lược hoạt động trường Cao đẳng Y tế Hà Nội 86 3.1.3 Kế hoạch phát triển nhân lực trường Cao đẳng Y tế Hà Nội 87 3.1.2.1 ế hoạch tang nguồn nhân lực 88 3.1.2.2 Kế hoạch đào tạo nhân lực 89 3.1.4 Phương hướng phát triển nhân lực 91 3.2 Một số giải pháp phát triển nhân lực trƣờng Cao đẳng Y tế Hà Nội 92 3.2.1 Nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ 93 3.2.1.1 Căn đề xuất giải pháp 93 3.2.1.2 Mục tiêu 94 3.2.1.3 Nội dung giải pháp 94 3.2.1.4 Điều kiện thực giải pháp 102 3.2.2 Đảm bảo đủ số lượng, cấu hợp lý chất lượng nhân lực 103 3.2.2.1 Căn để đề xuất giải pháp 103 3.2.3 Nâng cao suất lao động 108 3.2.3.1 Căn đề xuất giải pháp 108 3.2.3.2 Nội dung giải pháp 109 3.2.4 Tăng cường công tác đánh giá kết đầu đào tạo 112 3.2.4.1 Căn đề xuất giải pháp 112 3.2.4.2 Nội dung giải pháp 113 TIỂU KẾT CHƢƠNG 114 KẾT LUẬN 115 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 PHỤ LỤC 118 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BHXH Bảo hiểm xã hội BLĐTBXH Bộ Lao động – Thương binh Xã hội BTTTT Bộ Thông tin Truyền thông CBCNV Cán công nhân viên CNVC Công nhân viên chức GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GS Giáo sư ILO Tổ chức lao động quốc tế NL Nhân lực NQ Nghị QĐ Quyết định QH Quốc Hội PGS Phó giáo sư TT Thông tư TTg Thủ tướng TW Trung ương UBND Uỷ ban nhân dân vii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Số lượng đề tài nghiên cứu khoa học cán bộ, viên chức, người lao động trường Cao đẳng Y tế Hà Nội năm 2015-2018 44 Bảng 2.2 Thống kê số lượng học sinh, sinh vi n năm 2015-2018 46 Bảng 2.3 Số lượng cán bộ, viên chức, người lao động trường Cao đẳng Y tế Hà Nội năm 2015-2018 49 Bảng 2.4 Số lượng cấu nhân lực theo vị trí cơng việc 2015-2018 50 Bảng 2.5 Cơ cấu nhân lực cảu trường theo giới tính, độ tuổi 52 Bảng 2.6 Cơ cấu nhân lực theo hợp đồng lao động 53 Bảng 2.7 Thống k trình độ chun mơn cán bộ, viên chức, người lao động trường Cao đẳng Y tế Hà Nội 55 Bảng 2.8 Thống kê kết khảo sát trình độ chun mơn nghiệp vụ giảng viên, chuy n vi n trường Cao đẳng Y tế Hà Nội 56 Bảng 2.9 Thống kê kết khảo sát trình độ tin học, ngoai ngữ giảng viên, chuyên viên trường Cao đẳng Y tế Hà Nội 58 Bảng 2.10 Số lượng cán bộ, viên chức, người lao động trường Cao đẳng Y tế Hà Nội đào tạo nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ 60 Bảng 2.11 Thống kê số lượng cán bộ, viên chức, người lao động đào tạo nâng cao nghiệp vụ năm 2015-2018 62 Bảng 2.12 Thống kê kết khảo sát công tác đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ giảng vi n, chuy n vi n trường Cao đẳng y tế Hà Nội 63 Bảng 2.13 Thống kê kết khảo sát hoạt động giảng dạy 67 Bảng 2.14 Định mức giảng dạy năm giảng viên, giáo viên 69 Bảng 2.15 Thống kế số lượng giảng viên, cán quản lý, chuyên viên thừa thiếu giảng năm 2015-2018 70 viii ngành nghề đáp ứng nhu cầu đào tạo nhân lực cho xã hội; đồng thời có tính kế thừa số giảng viên nghỉ hưu giai đoạn 2019 - 2020 Thứ hai, tổ chức nắm nhu cầu giảng viên thừa, thiếu Bộ môn, Khoa (kể số giảng vi n không đáp ứng yêu cầu giảng dạy giai đoạn mới), cụ thể năm học để kịp thời bổ sung, điều chỉnh kế hoạch tuyển chọn, sử dụng Thứ ba, xây dựng ti u chuẩn cụ thể tr n sở đảm bảo ti u chuẩn định chức danh số chuẩn cụ thể vị trí, mơn có nhu cầu sử dụng Thứ tư, cơng khai ti u chuẩn, điều kiện tuyển dụng để tất thành vi n nhà trường biết, phối hợp với ngành, cấp để thông tin tuyển dụng rộng rãi Thứ năm, ưu tiên tạo nguồn kế thừa trẻ hóa đội ngũ, tuyển chọn, sử dụng số sinh viên tốt nghiệp trường đại học loại khá, giỏi, tuyển dụng lực lượng cán bộ, giảng viên có trình độ giàu kinh nghiệm thực tiễn Thứ sáu, ph ng Tổ chức hành xây dựng quy trình tuyển chọn cán bộ, giảng viên nhằm đảm bảo tính công khai, khách quan, công hiệu Điều kiện thực hiện: Ph ng Tổ chức hành phải làm tốt cơng tác rà sốt đội ngũ cán bộ, giảng vi n dự báo phát triển nhân lực xác Phải tuyển dụng cán bộ, giảng vi n chuẩn theo quy định, bố trí sử dụng nguồn nhân lực chuy n môn đào tạo phù hợp với vị trí tuyển dụng Cơng khai, dân chủ, phát huy trách nhiệm ph ng Tổ chức hành chính, Bộ mơn, Khoa tham gia đánh giá lực chuyên môn người dự tuyển kèm cặp bồi dưỡng thời gian thử việc cán bộ, giảng viên tuyển Xây dựng sách ưu đãi nhằm khuyến khích, tạo điều kiện để tuyển người giỏi làm cán bộ, giảng vi n Về việc bố trí nhân lực: 106 Nội dung: - Bố trí nguời, viẹc; Điều khơng thể hiẹn cấp mà c n qua khả nang thực m i nguời Nhà quản lý phải có mắt đánh giá, nhạn xét nguời để lựa chọn nguời thích hợp với chức danh cơng viẹc tuyển Có lao đọng đa kỹ nang thích ứng với hai hay nhiều chức danh cơng viẹc khác hi đó, nhà quản lý phải cân nhắc để lựa chọn phuong án bố trí tối uu, mang lại hiẹu sử dụng nhân lực cao Tìm kiếm đuợc nguời viẹc an khớp, nhà quản lý thành cơng với khả nang nhìn nhạn, đánh giá mình. - Phát huy có hiẹu khả nang, nang lực cán nhân viên, giảng vi n; Bố trí nguời, viẹc nguời lao đọng có co họi để phát huy sở truờng, vạn dụng đuợc kiến thức kỹ nang s n có, đồng thời bọc lọ khả nang tiềm ẩn Sử dụng nhân lực tốt tạn dụng đuợc tiềm nang s n có nguời lao đọng, tạo co họi cho nguời lao đọng khẳng định giá trị thân, xây dựng đuợc vị trí để tạp thể thừa nhạn, tơn trọng, qua giúp tổ chức nâng cao hiẹu sản xuất cơng tác Có truờng hợp, phải qua vài lần luân chuyển, nguời lao đọng thạt đuợc làm công viẹc phù hợp với - Thu hút giữ chân nhân vi n, giảng vi n: Thu hút đuợc nguời lao đọng khó, giữ chân họ làm viẹc lâu dài cho tổ chức, xây dựng l ng trung thành họ c n khó hon Để thu hút giữ chân nhân vi n, giảng vi n nhà quản lý phải bố trí, sử dụng nhân lực cho hợp lý Ngoài ra, thang chức cho cán bọ, nhân vi n mọt phuong pháp hiẹu để giữ chân lao đọng giỏi, có khả nang tổ chức quản lý Mọt nguời lao đọng có tình y u với cơng viẹc, hịa nhạp với mơi truờng tổ chức, tin tuởng vào phong cách lãnh đạo, tổ chức không 107 cần bỏ nhiều công giữ chân, nhân viên tự nguyẹn gắn bó cống hiến cho tổ chức - Làm cho cán nhân viên, giảng vi n ln có đọng lực để làm viẹc phấn đấu vuon lên; Khi nguời lao đọng đuợc làm cơng viẹc họ y u thích, có nguời lãnh đạo tài giỏi tâm lý, có mơi truờng làm viẹc ổn định khả nang phát triển thân, họ làm viẹc nhiẹt tình, có nang suất, chất luợng hiẹu - Tạo đuợc trung thành cán nhân viên, giảng vi n nhà trường tạo đuợc bầu khơng khí, tâm lý thuạn lợi tạp thể lao đọng mọt yếu tố cần xem trọng Ở cần khả nang quản lý nhân lực tốt, không phuong thức mẹnh lẹnh mà c n khéo léo, tình cảm Sự kính trọng, tin tuởng vào tổ chức tạo nên l ng trung thành nhân vi n với tổ chức Điều kiện để thực hiện: Phịng Hành chính- Cán phải làm tốt cơng tác rà sốt lại vị trí việc làm phận phịng ban chức năng, hoa, tổ từ xác định vị trí thừa, thiếu nhân lực, vị trí bố trí nhân lực khơng hợp lý Cơng khai, dân chủ phát huy trách nhiệm phịng Hành chính-tổ chức, phòng ban chức năng, hoa, tổ, cá nhân việc rà sốt vị trí việc làm 3.2.3 Nâng cao suất lao động Phát triển nhân lực không gia tăng số lượng, cấu lao động hợp lý mà c n tăng chất lượng nhân lực, hiệu làm việc nhân lực, suất lao động thể kết công việc, thù lao lao động 3.2.3.1 Căn đề xuất giải pháp - Vận dụng kinh nghiệm trường đại học phát triển nguồn nhân lực để đưa gợi ý cho Cao đẳng Y tế Hà Nội - Dựa vào hạn chế suất lao động cán bộ, viên chức, người lao động trình bày 108 - Phương hướng chiến lược phát triển nguồn nhân lực lãnh đạo nhà trường đến năm 2020 3.2.3.2 Nội dung giải pháp a Tạo động lực cho ngƣời lao động sách đãi ngộ, lƣơng thƣởng, điều kiện làm việc * Mục tiêu: Phòng Kế hoạch – Tài lãnh đạo nhà trường thực chế độ sách đãi ngộ người lao động nhằm góp phần làm tốt công tác quản lý phát triển nguồn nhân lực, tạo động lực để cán bộ, giảng viên phấn khởi, tự giác tham gia phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực từ nâng cao hiệu hoạt động Nhà trường * Nội dung: Thứ nhất, đảm bảo chất luợng công viẹc Yếu tố thể hiẹn viẹc đảm bảo phát triển nghề nghiẹp cán nhân viên, giảng viên nhu họ đuợc tham gia khóa đào tạo, đuợc đảm đuong cơng viẹc có tính thách thức cao, y u cầu cao tinh thần trách nhiẹm, đuợc tạo co họi thang tiến, đề bạt hoạc phát triển hi cơng viẹc có sức hút, nguời lao đọng gắn bó y n tâm tuong lai Nhất cơng viẹc có tính hấp dẫn, lại có đọ ổn định cao, có điều kiẹn khẳng định thân Thứ hai, môi truờng làm viẹc Tinh thần sức khỏe nguời lao đọng đuợc đảm bảo dựa môi truờng làm viẹc hài h a lành mạnh, mọt điều kiẹn mà nguời lao đọng mong muốn ôi trường làm việc có hiệu mơi trường làm việc mà m i cá nhân tổ chức cảm thấy thoải mái đến làm việc, đồng thời tạo phấn khỏi hứng thú làm việc; môi trường tạo hội cho m i cá nhân phát triển, có giao tiếp cởi mở n lực đóng góp cán bộ, viên chức trường.Nhà trường có đầu tư trang thiết bị đại phục vụ công tác giảng dạy, làm việc nhân viên, cán nhà trường có cán kỹ thuật thường xuyên bảo dưỡng sửa chữa cần thiết Hàng 109 năm, nhà trường tổ chức hoạt động kỷ niệm ngày lễ tham quan, tổ chức văn nghệ, thể thao giao lưu từ tạo nên gắn kết cán nhân viên, giáo viên nhà trường Thứ ba, đảm bảo tính hợp lý mức thù lao trả cho nguời lao đọng co họi phát triển tốt cho họ tuong lai Trường Cao đẳng Y tế Hà Nội trường công lập tự chủ, thực chi trả lương theo quy định, định mức Nhà nước nhà Trường phải tạo công ăn việc làm tăng thu nhập để đảm bảo mức thu nhập cho cán công nhân viên, giảng viên nhà Trường tương xứng với công sức họ bỏ đảm bảo sống cho họ Điều kiện thực hiện: Bằng việc xây dựng quyhoạch phát triển nguồn nhân lực, nhà trường tranh thủ nguồn lực tài phục vụ cho nội dung đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, giảng vi n, kinh phí, chương trình mục ti u quốc gia phát triển nhân lực trường đào tạo ngành Y tế Các cấp quản lý Ph ng, hoa (Trưởng, phó đơn vị) tham gia xây dựng tổ chức thực sách nhà nước, Bộ Y tế với công tác phát triển nhân lực Đối với nhà trường: + Đảm bảo tốt quyền lợi vật chất cán bộ, giảng vi n tiền lương, phụ cấp, nâng lương, chế độ dạy, khen thưởng cán bộ, giảng vi n trúng tuyển nghi n cứu sinh, cán bộ, giảng vi n bảo thành công luận văn thạc sỹ, luận án tiến sỹ… + Tạo bầu khơng khí phấn khởi, hưng phấn, đồn kết, thân ý thức tôn trọng giúp đỡ phấn đấu nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ, giảngvi n Việc trả lương dựa theo vị trí, lực, hiệu Việc trả lương theo hình thức nàysẽ đảm bảo trả lương công bằng, xác định lực thực tế người, nhằm tạo động lực thúc đẩy thực công việc hiệu Đầu ti n cần xác định vị trí cơng việc người làm việc xây dựng 110 lực kỳ vọng, lực thực tế để tính lương theo lực; cuối dựa vào lực cần xây dựng mục ti u, hiệu đạt mà trả lương theo hiệu công việc Đo lượng hiệu công việc để làm sở tăng lương, khen thưởng, bổ nhiệm, đào tạo,…đảm bảo nguy n tắc cơng hợp lý Ngồi thù lao, tiền luong, truờng Cao đẳng Y tế cần ý đến đãi ngọ phi tài khác, nhu lời chúc mừng, đọng viên, tuyên duong truớc tạp thể nguời lao đọng có thành tích, hứa hẹn co họi thang tiến góp sức giữ chân nhân viên giỏi, cán bọ lãnh đạo chủ chốt Vào ngày lễ, dịp kỷ niẹm, truờng n n trang trí khơng gian chung để tạo khơng khí vui tuoi rạng rỡ, trao q nhỏ, nhung cách trao tạng trân trọng để cán nhân vi n giáo vi n nhà trường th m y u q gắn bó với cơng viẹc, tổ chức b Tăng cƣờng kiểm tra, đánh giá tổ chức quản lý nhân lực * Mục tiêu:Việc tăng cường kiểm tra, đánh giá tổ chức quản lý phát triển nhân lực nhằm giúp cán quản lý hình thành chế điều chỉnh theo hướng đạt mục tiêu kế hoạch phát triển nhân lực nhà trường Ph ng hảo thí đảm bảo chất lượng tổ chức kiểm tra đánh giá công đoạn giúp khẳng định tính đắn kế hoạch kịp thời điều chỉnh có sai sót Việc kiểm tra, đánh giá theo định kỳ giúp cán quản lý giảng viên nhìn nhận hiệu công tác tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, giảng vi n, xác định trách nhiệm nhà quản lý thâncán bộ, giảng viên phát huy mặt mạnh, uốn nắn điều chỉnh sai sót cho phù hợp mục tiêu đề Nội dung: Phòng Tổ chức hành với tư cách tham mưu giúp việc cho Hiệu trưởng, xây dựng quy chế kiểm tra, đánh giá cán bộ, giảng vi n theo điểm chi tiết để lượng hóa nội dung kiểm tra, đánh giá, xác định phương pháp kiểm tra, đánh giá phù hợp thực tiễn đội ngũ cán bộ, giảng vi n trình độ chun mơn 111 nghiệp vụ, lực sư phạm, phẩm chất trị, đạo đức, khả ứng dụng công nghệ thông tin đổi phương pháp làm việc, giảng dạy, khả tự học, tự bồi dưỡng, khả nghiên cứu khoa học phát triển nghề nghiệp Ph ng hảo thí đảm bảo chất lượng, định kỳ kiểm tra, đánh giá tình hình thực chun mơn giảng viên Tổ chức kiểm tra, đánh giá thông qua phiếu điều tra, phiếu thăm dò, phiếu hỏi trao đổi trực tiếp Thu thập thơng tin nhiều hình thức, lập thống kê theo biếu mẫu để có đánh giá khách quan giảng viên iểm tra việc tham gia lớp đào tạo, bồi dưỡng theo kế hoạch cán bộ, giảng vi n (Bằng hình thức điểm danh tr n lớp, làm kiểm tra ngắn, thu kết thúc lớp đào tạo, bồi dưỡng) Dựa vào kết điều tra, đánh giá, Hiệu trưởng kịp thời đạo điều chỉnh hoạt động quản lý quản lý nguồn nhân lực nhằm đạt mục ti u đề Điều kiện thực hiện: Để đạt kết định công tác kiểm tra đánh giá quản lý nhân lực thì: Việc kiểm tra đánh giá tổ chức quản lý cán bộ, giảng vi n phải Ban tra tiến hành cách khách quan, công khai, dân chủ, công bằng… đảm bảo khơi dậy ý thức trách nhiệm tập thể cá nhân cán bộ, giảng vi n phát huy nhiệt tình ý thức tự giác cán bộ, giảng viên Hoạt động kiểm tra, đánh giá phải hướng đến khen thưởng đánh giá tốt để động viên có kiểm điểm xử lý đánh giá có sai phạm nhằm mục đích thúc đẩy hoạt động phát triển theo hướng tích cực, nề nếp, kỷ cương Thể trách nhiệm cấp quản lý công tác quản lý nhân lực 3.2.4 Tăng cƣờng công tác đánh giá kết đầu đào tạo 3.2.4.1 Căn đề xuất giải pháp - Căn vào hạn chế thứ kết hoạt động nhà trường trình bày Chương 112 - Căn vào phương hướng kế hoạch phát triển nhà trường nói chung nhân lực nói ri ng trình bày đầu chương 3.2.4.2 Nội dung giải pháp * Mục tiêu: Đánh giá kết đầu đào tạo xác định số lượng sinh viên học viên tốt nghiệp có việc làm phù hợp với chuy n ngành đào tạo đáp ứng yêu cầu công việc thực tế Việc tăng cường công tác đánh giá kết đầu đào tạo giúp cho nhà trường thấy phù hợp chương trình đào tạo nhà trường, phương pháp đào tạo chất lượng đội ngũ giảng viên * Nội dung: Ph ng Đào tạo kết hợp với phòng Quản lý học sinh tạo sở liệu thông tin học sinh tốt nghiệp t n, địa chỉ, điện thoại, mail lập group cựu học sinh, sinh vi n trường dạng trang web, viber, zalo, facebook Ph ng Đào tạo kết hợp với phòng Quản lý học sinh xây dựng bảng hỏi khảo sát nội dung việc làm sinh viên sau tốt nghiệp, đáp ứng công việc, thiếu hụt kỹ kiến thức vận dụng công việc thực tế Bảng khảo sát gửi tới sinh viên tốt nghiệp, tới đơn vị sử dụng lao động Dựa thông tin thu thập tiến hành thống kê theo thơng tin số lượng học sinh sinh viên có việc làm, làm ngành nghề đào tạo, đáp ứng yêu cầu công việc, thiếu hụt kiến thức kỹ công việc thực tế Từ kết thu thập đánh giá chương trình, phương pháp đào tạo chất lượng giảng viên Điều kiện thực hiện: Để làm điều ban lãnh đạo nhà Trường phải có kế hoạch triển khai thời gian, phương pháp thực hiện, kinh phí thực đạo thực 113 TIỂU KẾT CHƢƠNG Chương tác giả trình bày chiến lược, kế hoạch định hướng hoạt động phát triển nhân lực trường Cao Đẳng Y tế Hà Nội Dựa học rút từ kinh nghiệm phát triển nhân lực trường Đại học, dựa vào nhóm tồn chương thực trạng phát triển nhân lực định hướng kế hoạch phát triển nhà trường nhân lực trường Cao đẳng Y tế Hà Nội thời gian tới giai đoạn năm 2020,tác giả đề xuất nhóm giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác phát triển nhân lực Trường Cao đẳng Y tế Hà nội Các giải pháp phát triển nhân lực Trường Cao đẳng Y tế Hà nội gồm: (1) Đủ số lượng, cấu hợp lý nâng cao chất lượng nhân lực; (2) Nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ; (3) Nâng cao suất lao động; (4) Tăng cường công tác đánh giá kết đầu đào tạo Với gợi ý giải pháp cho nhà quản lý trường Cao đẳng Y tế Hà Nội, tác giả hy vọng góp phần phát triển nhân lực Trường từ tăng hiệu hoạt động nhà Trường nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho ngành Y tế 114 KẾT LUẬN Trường Cao đẳng y tế Hà Nội trường đào tạo nhân lực cho ngành Y tế Nhà trường trọng tới công tác phát triển nhân lực, chất lượng nhân lực coi điều kiện hàng đầu cho việc nâng cao chất lượng nhân lực cho ngành Y tế Tuy nhiên phát triển nhân lực trường Cao đẳng Y tế Hà Nội số hạn chế Nghiên cứu “Một số giải pháp phát triển nhân lực Trường Cao đẳng Y tế Hà nội đến năm 2020” cần thiết nhằm đưa giải pháp phát triển nhân lực cho trường Cao đẳng y tế Hà Nội Nghiên cứu có đóng góp mặt lý luận thực tiễn: -Hệ thống hoá vấn đề lý luận nhân lực, phát triển nhân lực giáo dục trường Cao đẳng Từ kinh nghiệm phát triển nhân lực trường Đại học nước học cho trường Cao đẳng Y tế việc phát triển nhân lực - Phân tích đánh giá thực trạng phát triển nhân lực trường Cao đẳng Y tế Hà Nội dựa vào số liệu sơ cấp thứ cấp Kết phân tích mặt đạt hạn chế công tác phát triển nhân lực - Từ hạn chế việc phát triển nhân lực định hướng kế hoạch phát triển nhân lực Trường Cao đẳng Y tế Hà Nội đề xuất giải pháp nhằm phát triển nhân lực nhà trường Do hạn chế thời gian, lực luận văn tránh khỏi thiếu sót mong thơng cảm chia sẻ, góp ý thầy bạn 115 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo công tác đào tạo ph ng Đào tạo trường Cao đẳng Y tế Hà Nội năm 2015, 2016, 2017, 2018 Báo cáo số lượng cán viên chức phịng Tổ chức hành trường Cao đẳng Y tế Hà Nội năm 2015-2018 Bùi Văn Nhơn (2006), Quản lývà phát triển nguồn nhân lực xã hội, NXB Tư Pháp Cảnh Chí Dũng (2008),Phát triển nguồn nhân lực trường Đại học kinh tế- Đại học Quốc gia Hà Nội Đoàn Thị Thu Hương (2017), Phát triển nguồn nhân lực trường đại học, cao đẳng ngồi cơng lập Việt Nam nay, Luận án tiến sỹ Viện chiến lược phát triển Lê Thị Mỹ Linh (2009), Phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam trình hội nhập kinh tế Nghị Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI (Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013) Nguyễn Hoàng Thanh (2011), Phát triển nguồn nhân lực ngành Y tế tỉnh Quảng Nam Nguyễn Hữu Thanh (2005), Phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 10 Nguyễn Ngọc Linh (2014), hát triển nguồn nh n ực ông t c ph n ông Đà đến na m 2020 11 Nguyễn Ngọc Mai (2012), Phát triển nguồn nhân lực trường Quốc tế Anh- Việt (BVIS) 12 Nguyễn Phan Thu Hằng (2017), Phát triển nguồn nhân lực chất ượng cao tập đoàn d u khí đến năm 2020, Luận án Tiến sỹ, Trường Đại 116 học Quốc gia Hồ Chí Minh 13 Phan Thủy Chi (2008), Đào tạo phát triển nguồn nhân lực Trường Đại học khối kinh tế Việt Nam thơng qua chương trình đào tạo quốc tế 14 Quyết định số 2813/QĐ-UBND ngày 21/6/2012về Phê duyệt quy hoạch phát triển hệ thống y tế thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 UBND thành phố Hà Nội 15 Thông tư 03/2018/TT-BLĐTBXH ngày 15/6/2018 quy định tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành giáo dục nghề nghiệp 16 Thông tư số 01/2014/TT-BGDĐT ngày 24 tháng 01 năm 2014 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành lực ngoại ngữ bậc dùng cho Việt Nam tương đương trở l n 17 Thông tư số 03/2014/TT-BTTTT ngày 11 tháng năm 2014 Bộ Thông tin Truyền thông quy định Chuẩn kỹ sử dụng công nghệ thông tin tương đương trở l n 18 Trần Xuân Cầu Mai Quốc Chánh (2012), Kinh tế nguồn nhân lực, Nhà xuất Đại học kinh tế quốc dân 117 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Tôi t n ….hiện làm luận văn Thạc sỹ với đề tài nghiên cứu “Giải pháp phát triển nhân lực trường Cao đẳng Y tế Hà Nội” Xin Anh/Chị cho biết ý kiến cách đánh dấu vào 1- Có Đồng ý 2- hơng đồng ý với nội dung trình bày Những câu trả lời Anh/Chị bảo mật dùng cho mục đích nghi n cứu I Thơng tin chung Độ tuổi Dưới 35 tuổi Giới tính: Từ 35-50 tuổi Nữ Trên 50 tuổi Nam Vị trí cơng việc Giảng viên Cán quản lý Chuyên viên Nhân viên II Cảm nhận phát triển nhân lực ởtrƣờng Cao đẳng y tế Hà Nội Anh/Chị tích vào cột Có Khơng cảm nhận Anh/Chị phát triển nhân lực trường Cao đẳng Y tế Hà Nội từ mục đến mục Ri ng Anh/Chị tham gia giảng dạy trả lời tiếp mục 5-Hoạt động giảng dạy Phẩm chất đạo đức 1.1 Có Phẩm chất đạo đức tốt, đoàn kết, hợp tác, giúp đỡ đồng nghiệp 1.2 Tham gia hoạt động tập thể phong trào Trường 1.3 Tham gia hoạt động văn hố, thể thao, xã hội (tự nguyện) 118 Khơng Về trình độ chun mơn nghiệp vụ 2.1 Có cấp, chứng phù hợp với công việc/với chuyên ngành giảng dạy theo quy định tiêu chuẩn trình độ đào tạo 2.2 Có kiến thức chun mơn cơng việc làm, lĩnh vực chuyên môn giảng dạy 2.3 Sử dụng thành thạo tin học văn ph ng 2.4 Nghe nói viết thành thạo Tiếng Anh 2.5 Nắm vững kiến thức có hiểu biết sâu rộng nghiệp vụ sư phạm Đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao trình độ nghề nghiệp 3.1 Nhà trường hàng quý tổ chức tối thiểu lần buổi hội thảo, tập huấn 3.2 Nội dung buổi hội thảo tâp huấn phù hợp 3.3 Có tham gia đầy đầy đủ buổi hội thảo, tập huấn 3.4 Có tự học tập nâng cao trình độ chuy n mơn 3.5 Nhà trường tạo điều kiện thời gian h trợ học phí cho việc học tập bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ Công việc, thu nhập, đãi ngộ 4.1 Hài l ng với công việc Trường 119 4.2 Hài l ng với mức thu nhập nhà Trường 4.3 Việc đánh giá xếp loại CBCNV thực hang kỳ, đảm bảo công 4.4 Nhà trường/khoa/ph ng tạo điều kiện tốt cho việc thực nhiệm vụ giao Phần dành cho Anh/Chị tham gia giảng dạy Hoạt động giảng dạy 5.1 Hồn thành khối lượng cơng việc giảng dạy 5.2 Đúng nội dung chương trình quy đinh 5.3 Bảo đảm qui chế giảng dạy, thi cử, đào tạo theo tín chỉ, tiêu chí ứng dụng công nghệ thông tin 5.4 Phương pháp phù hợp theo hướng phát huy khả tự học sinh viên 5.5 Vượt khối lượng chuẩn từ 30% trở lên 5.6 Cải tiến chương trình, nội dung phương pháp giảng dạy 5.7 Sử dụng công nghệ thông tin, cải tiến khâu đánh giá, có tài liệu hướng dẫn sinh viên tự học 5.8 Giúp đỡ, rèn luyện, giáo dục sinh viên Xin chân thành cảm ơn hợp tác Anh/Chị! 120 ... luận phát triển nhân lực trường Cao đẳng Chƣơng Thực trạng phát triển nhân lực trường Cao đẳng Y tế Hà Nội Chƣơng Giải pháp nhằm phát triển nhân lực trường cao đẳng Y tế Hà Nội đến năm 2020 CHƢƠNG... trình hình thành phát triển trường Cao đẳng Y tế Hà Nội Ng? ?y 18/3/1966, trường cán y tế tiền thân trường Cao đẳng Y tế Hà Nội thành lập sau sát nhập với trường trung học y tế Hà Nội thành trường Trung... hƣớng hoạt động phát triển nhân lực trƣờng Cao Đẳng Y tế Hà Nội đến năm 2020 85 3.1.1 Căn x? ?y dựng phương hướng phát triển nhân lực trường Cao Đẳng Y tế Hà Nội đến năm 2020