Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 113 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
113
Dung lượng
1,96 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ NỘI ĐIẠ CHO CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI TNG ĐẾN NĂM 2015 NGUYỄN MINH HUỆ Người hướng dẫn Luận văn: TRẦN VIỆT HÀ Hà Nội, 2010 Chương 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 THỊ TRƯỜNG 1.1.1 Khái niệm thị trường 1.1.2 Phân loại thị trường 1.2 QUY TRÌNH MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG 1.2.1 Phân tích mơi trường bên bên ngồi doanh nghiệp 1.2.2 Phân tích ma trận SWOT 11 1.2.3 Tổng tiềm thị trường 12 1.2.4 Xác định thị trường mục tiêu 13 1.3 MỘT SỐ CHIẾN LƯỢC VẬN DỤNG ĐỂ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG: 20 Chương THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ TRONG NƯỚC CỦA CÔNG 22 TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI TNG 2.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY TNG 22 2.1.1 Q trình phát triển cơng ty 24 2.1.2 Cơ cấu tổ chức 2.2 PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG BÊN TRONG 2.2.1 Năng lực sản xuất 28 2.2.2 Quy mơ lao động 28 2.2.3 Tình hình hoạt động kinh doanh công ty 29 2.2.4 Hệ thống thông tin 32 2.2.5 Hoạt động marketing công ty 33 2.2.6 Hoạt động đầu tư 44 2.2.7 Phân tích điểm mạnh (S), điểm yếu (W) cơng ty 45 2.3 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ BÊN NGỒI 2.3.1 Môi trường vĩ mô 46 46 2.3.2 Môi trường vi mơ 53 2.3.3 Phân tích hội, nguy 69 2.4 TỔNG TIỀM NĂNG THỊ TRƯỜNG 72 2.5 XÁC ĐỊNH THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU 73 2.5.1 Các phân khúc thị trường 74 2.5.2 Thị trường mục tiêu doanh nghiệp 76 2.6 NGHIÊN CỨU HÀNH VI KHÁCH HÀNG 81 Chương 3: XÂY DỰNG CÁC GIẢI PHÁP MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG 88 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÔNG TY ĐẾN 2015 88 3.1.1 Mục tiêu chung 88 3.1.2 Mục tiêu cụ thể 89 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ 89 3.2.1 GIẢI PHÁP 1: Mở rộng thị trường tỉnh miền Bắc 89 3.2.2 GIẢI PHÁP 2: Tăng cường thiết kế sản phẩm 95 CÁC KHUYẾN NGHỊ 101 KẾT LUẬN 102 TÓM TẮT LUẬN VĂN 103 Phụ lục 1: Phiếu điều tra 106 Phụ lục 2: 109 TÊN BẢNG BIỂU Sơ đồ Sơ đồ 1.1: Quy trình mở rộng thị trường Sơ đồ 1.2: Tổng quát môi trường vi mô 10 Sơ đồ 2.1: Mơ hình cấu tổ chức cơng ty 27 Sơ đồ 2.2: Các công đoạn kiểm tra chất lượng trình sản xuất 35 Sơ đồ 2.3 : Kênh phân phối sản phẩm Công ty 38 Sơ đồ 2.5: Các phân khúc thị trường may mặc 75 Sơ đồ 2.6: Phân khúc thị trường TNG 78 Sơ đồ 3.1: Cấu trúc kênh phân phối giai đoạn 92 Sơ đồ 3.2: Cấu trúc kênh phân phối giai đoạn 94 Hình HÌnh 1.1: Bốn dạng chiến lược marketing tập trung 17 Hình 2.1: Tiềm nơng thơn Việt Nam 55 Hình 2.2: Dịng thời trang cao cấp dành cho người thành đạt Việt Tiến 63 Hình 3.1: Nhãn sản phẩm cơng ty May 10 97 Bảng Bảng 1.1 Các biến tạo đặc điểm khác biệt 18 Bảng 1.2: Bốn chiến lược mở rộng thị trường 20 Bảng 2.1: Quy mô lao động năm 2006-2007-2008 28 Bảng 2.2 : Thị trường tiêu thụ sản phẩm năm 2008 31 Bảng 2.3 : Doanh thu thị trường nội địa theo năm 2007-2008 32 Bảng 2.4: Thị trường tiêu thụ số sản phẩm chủ yếu Công ty 34 Bảng 2.5: Đơn giá số sản phẩm chủ yếu Cơng ty năm 2008 37 Bảng 2.6: Tình hình nhập NPL ngành dệt may Việt Nam 2008 58 Bảng 2.7: Doanh thu nội địa công ty may Việt Tiến 62 Bảng 2.8: Số lượng đại lý công ty May 10 năm 2007 64 Bảng 2.9: Đánh giá vị cạnh tranh doanh nghiệp may 67 Bảng 2.10: Phân tích SWOT 71 Bảng 2.11: Dự báo tiềm phân khúc 20 -55 tỉnh Thái nguyên 76 Bảng 2.12: Đánh giá phân khúc theo mức giá 77 Bảng 2.13.: Số liệu sơ tỉnh miền Bắc 80 Bảng 2.14: Tần xuất độ tuổi mẫu thống kê 81 Bảng 2.15: Thống kê theo sản phẩm 82 Bảng 16: Giá trị trung bình yếu tố đánh giá chất lượng sản phẩm 83 Bảng 2.17: Mức giá sản phẩm 85 Bảng 2.18: Mức giá bình quân chọn mua sản phẩm 85 Bảng 3.1: Mục tiêu ngành dệt may Việt Nam đến năm 2020 88 Bảng 3.2 : Mục tiêu kết SXKD TNG giai đoạn 2010-2015 89 Biểu đồ Biểu đồ 2.1: Cơ cấu lao động theo trình độ năm 2008 29 Biểu đồ 2.2: Hoạt động kinh doanh công ty qua năm 29 Biểu đồ 2.3: Cơ cấu thị trường tiêu thụ theo doanh thu 2008 30 Biểu đồ 2.4: Môi trường bán lẻ châu Á năm 2008 39 Biểu đồ 2.5: Tỷ lệ tăng trưởng GDP Việt Nam qua năm 47 Biểu đồ 2.6: Sự nhận thức nhãn hiệu người Việt 52 Biểu đồ 2.7: So sánh thu nhập thành thị nơng thơn Việt Nam 54 Biểu đồ 2.8: Tình hình nhập NPL ngành dệt may Việt Nam 2008 59 Biểu đồ 2.9: Chất lượng mong đợi 83 Biểu đồ 10: Các nhân tố ảnh hưởng đến định mua 84 Biểu đồ 2.11: Các kênh quảng cáo khách hàng ưa thích 86 Biểu đồ 2.12: Các tiêu chí đánh giá cửa hàng 86 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ NỘI ĐỊA CHO CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI TNG ĐẾN 2015 NGUYỄN MINH HUỆ HÀ NỘI 2009 Nguyễn Minh Huệ Luận văn Thạc Sỹ QTDN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Theo ông Lê Quốc Ân, Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam, năm 2009 tổng cầu hàng dệt may giới giảm 15%, mục tiêu xuất từ 9,2-9,5 tỷ USD thách thức lớn với dệt may nước Dệt may tiếp tục đối mặt với nhiều khó khăn nhu cầu đặt hàng sụt giảm Khủng hoảng tài chính, suy thối kinh tế toàn cầu tiếp diễn khiến cho hàng dệt may Việt Nam bị ảnh hưởng người tiêu dùng thắt chặt chi tiêu Theo Hiệp hội dệt may Việt Nam, khó khăn lớn rơi vào doanh nghiệp xuất sang thị trường Mỹ (chiếm khoảng 55% thị phần hàng dệt may xuất năm 2008) Nhiều nhãn hiệu lớn, nhiều khách hàng truyền thống giảm đến 50% đơn hàng Kế đến thị trường EU, đồng EURO giá nên xuất vào thị trường bị ép giá, từ đầu năm tới nay, giá trị xuất công ty vào thị trường giảm 30-40% Theo ông Lê Quốc Ân, trước mắt, doanh nghiệp dệt may cần tập trung phát triển thị trường nước, coi chiến lược phát triển dài hạn toàn ngành dệt may tình hình xuất gặp nhiều khó khăn Hiện nay, tiêu thụ nội địa chiếm ¼ lực sản xuất doanh nghiệp dệt may Việt Nam Việc làm để chiếm lĩnh thị trường hàng dệt may nội địa mối quan tâm nhiều doanh nghiệp dệt may nước trước đổ nhiều nhãn hiệu dang tiếng nước vào thị trường Việt Nam, thách thức lớn hàng thời trang Trung Quốc Phát biểu hội thảo "Đẩy mạnh bán hàng Việt Nam thị trường nội địa", tổ chức ngày 7/12/2008 Hà Nội, Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Cẩm Tú khẳng định thị trường nội địa điểm tựa phát triển cho năm 2009 Theo Hiệp hội dệt may Việt Nam, với 86 triệu dân tăng lên 100 triệu dân vào 2015, thị trường tiêu thụ nội địa lớn, doanh nghiệp bỏ qua hội chiếm lĩnh thị trường nội địa Năm 2008, tổng tiêu thụ nội địa ước đạt 2,5 tỷ USD, xuất dệt may đạt gần 9,1 tỷ USD, tốc độ tăng trưởng tiêu thụ hàng nội địa đạt khoảng 15%/năm, thực tế chiếm ¼ lực sản xuất Phần lớn doanh Nguyễn Minh Huệ Luận văn Thạc Sỹ QTDN nghiệp dệt may nước trọng đầu tư để xuất chính, chưa quan tâm nhiều cho phát triển xây dựng thương hiệu thị trường nội địa Các doanh nghiệp phải xác định thị trường nội địa làm bản, thị trường xuất động lực phát triển ngành dệt may Gia nhập WTO, Việt Nam có thêm nhiều hội mở rộng thị trường xuất đón nhận đầu tư nước vào lĩnh vực dệt may Tuy nhiên, thị trường nội địa phải đối mặt với nhiều cạnh tranh giá cả, hàng Trung Quốc Hiện thuế nhập hàng Trung Quốc theo đường ngạch vào Việt Nam cịn 10% thay 40% - 50% trước Mặt khác, sau Thương Mại Mỹ (DOC) mở phiên điều trần giám sát áp thuế chống bán phá giá hàng dệt may Việt Nam, nhà nhập Mỹ e dè, giảm đơn đặt hàng để tránh rủi ro xảy Trước tình hình đó, cơng ty cổ phần đầu tư thương mại TNG nhận thấy việc trọng thị trường nội địa bước quan trọng, phát triển dài lâu Hiện nay, thị phần nội địa công ty chưa đáng kể, doanh thu nội địa chủ yếu từ địa bàn tỉnh, thị trường chưa mở rộng Do để phát triển thị trường nội địa cơng ty nhiều việc phải làm Xuất phát từ thực tế trên, xin lựa chọn đề tài: “Mở rộng thị trường nội địa cho công ty cổ phần đầu tư thương mại TNG đến 2015” cho luận văn thạc sỹ Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài tìm hướng cho phát triển công ty cổ phần đầu tư thương mại TNG thời gian tới sở phân tích đánh giá thực trạng thị trường nội địa công ty Từ đó, luận văn đưa giải pháp thích hợp Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng đề tài: Công ty cổ phần đầu tư thương mại TNG - Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi không gian: Mở rộng thị trường nội địa cho công ty tỉnh miền Bắc + Phạm vi thời gian: 2010 – 2015 Phương pháp nghiên cứu - Sử dụng phương pháp điều tra xã hội học dựa hai đối tượng chuyên gia người tiêu dùng Bảng câu hỏi vấn thực thành phố Thái Nguyên làm đại diện cho mẫu với số bảng điều tra 350 bảng Số bảng điều tra thu hồi đạt 310 bảng Sau liệu thu thập sơ cấp chạy xử lý chương trình xử lý thống kê Excel Nguyễn Minh Huệ Luận văn Thạc Sỹ QTDN - Phương pháp thu thập liệu : • Dữ liệu thứ cấp từ: số liệu ngành, số liệu báo cáo cơng ty • Dữ liệu sơ cấp: thơng qua bảng câu hỏi điều tra - Phương pháp phân tích tổng hợp phương pháp dựa sở phân tích liệu thứ cấp từ đúc kết thành ưu nhược điểm công ty TNG Nội dung nghiên cứu Luận văn chia thành chương sau: Chương 1: Cơ sở lý thuyết đề tài Chương 2: Thực trạng hoạt động tiêu thụ nước công ty TNG Chương 3: Xây dựng giải pháp mở rộng thị trường cho công ty TNG Em xin chân thành cảm ơn thầy TS Trần Việt Hà trực tiếp hướng dẫn em suốt q trình làm luận văn tơt nghiệp Em xin chân trọng cảm ơn! Nguyễn Minh Huệ Luận văn Thạc Sỹ QTDN Chương CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 THỊ TRƯỜNG 1.1.1 Khái niệm thị trường Theo quan điểm marketing, thị trường tập hợp cá nhân tổ chức có sức mua có nhu cầu địi hỏi cần thỏa mãn [1] Như vậy, thị trường doanh nghiệp khách hàng, tổ chức có nhu cầu có khả toán 1.1.2 Phân loại thị trường: - Thị trường chia theo phạm vi nghiên cứu + Thị trường toàn bộ: toàn cá nhân tổ chức khu vực địa lý + Thị trường tiềm năng: toàn cá nhân tổ chức quan tâm đến loại sản phẩm doanh nghiệp + Thị trường mục tiêu: toàn cá nhân tổ chức mà doanh nghiệp muốn tập trung nỗ lực marketing vào + Thị trường thâm nhập được: toàn cá nhân tổ chức mua sản phẩm doanh nghiệp - Thị trường phân chia theo mục đích mua sắm: + Thị trường người tiêu dùng: cá nhân hộ gia đình mua sắm để tiêu dùng cá nhân, để kiếm lời + Thị trường nhà trung gian: mua sản phẩm để bán lại + Thị trường nhà sản xuất: tập hợp nhà sản xuất mua sản phẩm, dịch vụ để dùng trình sản xuất sản phẩm, dịch vụ khác + Thị trường tổ chức phi lợi nhuận: tổ chức trị - xã hội, tơn giáo, tổ chức phi phủ, quỹ từ thiện… Nguyễn Minh Huệ Luận văn Thạc Sỹ QTDN 94 Thiết lập tập đoàn bán lẻ đại + Trung tâm thương mại (KD – Hợp tác – Đầu tư) Đầu tư kinh doanh vào lĩnh vực khác như: bất động sản Thiết lập mối quan hệ đối tác lâu dài Tăng vòng quay vốn lưu động Phát triển vị thương hiệu TNG nước Sơ đồ 3.2: Cấu trúc kênh phân phối giai đoạn CỬA HÀNG CỬA TNG, HÀNG QUẦY NHƯỢNG HÀNG QUYỀN SIÊU FRANCHIS THỊ E TRUNG TÂM THƯƠNG NGƯỜI TIÊU DÙNG MẠI ĐỐI TÁC * Các giải pháp áp dụng giai đoạn Kênh phân phối Hệ thống cửa hàng nhượng quyền (Franchise) Cửa hàng, quầy hàng siêu thị Nguyễn Minh Huệ Giải pháp TNG - Chính sách lương, thưởng, đãi ngộ nhân viên hấp dẫn - Sử dụng công nghệ bán lẻ đại - Hoạt động thông tin thị trường tốt - Hợp đồng nhượng quyền đại lý - Chính sách lương, thưởng cho nhân viên hấp dẫn - Sử dụng công nghệ bán lẻ đại - Tiếp tục hoàn thiện kế hoạch xây dựng giai đoạn Luận văn Thạc Sỹ QTDN 95 - Mua bán, kinh doanh hàng hóa Hoạt động KD thương mại - Kinh doanh vật tư thiết bị, nguyên phụ liệu ngành may - Kinh doanh bất động sản - Xuất lao động - Xúc tiến liên kết đầu tư khác 3.2.2 GIẢI PHÁP : TĂNG CƯỜNG THIẾT KẾ SẢN PHẨM, PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM CHO PHÂN KHÚC TRẺ EM – 10 TUỔI a Căn giải pháp : Phân tích SWOT : (S1,S2 – O1,O2) b Mục đích giải pháp - Đem lại đa dạng phong phú, rút ngắn chu kỳ sống sản phẩm - Tạo yêu thích sản phẩm Công ty, thương hiệu công ty - Nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm c Nội dung giải pháp • Tăng cường công tác thiết kế mẫu Hoạt động ngành may mặc ngành mà thị hiếu sở thích người tiêu dùng thay đổi cách nhanh chóng Tại thời điểm khơng gian định vấn đề mẫu mã có vai trị quan trọng góp phần định sức tiêu thụ sản phẩm Nên để tồn phát triển Công ty Cổ phần Đầu tư Thương mại TNG cần đầu tư vào đội ngũ thiết kế Tuy nhiên, có vấn đề bất cập hàng năm đội ngũ thiết kế đông đào tạo từ khoa thiết kế thời trang nhiều trường đại học Nhưng nguồn nhân lực chuyên nghiệp làm việc hiệu chưa nhiều Nhiều nhà thiết kế trẻ đào tạo quy, có kiến thức, song chưa cọ xát với thực tế, mẫu thiết kế họ dừng lại sàn diễn, thực tế trở nên xa lạ, khó thuyết phục người tiêu dùng Trong nhiều nhà thiết kế nghiệp dư lại tạo nhiều mẫu mã có ấn tượng với khách hàng số khơng người có thành công định nên việc tuyển dụng Công ty nên lưu ý đến lực lượng nhà thiết kế nghiệp dư nhân viên thiết kế thời trang Cơng ty khác từ đối thủ cạnh tranh Ngồi ra, cơng ty có Nguyễn Minh Huệ Luận văn Thạc Sỹ QTDN 96 thể thuê chuyên gia nghiên cứu, nhà thiết kế nước để phát triển sản phẩm Với xã hội thông tin việc tiếp cận xu hướng thiết kế, xu hướng thị trường điều khơng q khó Mặt khác, mục tiêu mở rộng thị trường công ty cổ phần TNG không dừng lại thành phố, người có thu nhập cao mà cịn thị trường khổng lồ huyện, địa bàn nông thôn với thu nhập trung bình Do đó, cơng ty cần có chiến lược đa dạng hóa sản phẩm theo cấp chất lượng khác phù hợp với nhu cầu đa dạng người tiêu dùng * Chất lượng sản phẩm Bất kỳ cơng ty muốn có uy tín thị trường, thứ hạng thị trường sản phẩm phải có tảng từ chất lượng Do vậy, cơng tác kiểm soát chất lượng sản phẩm phải đặt lên hàng đầu nhằm đảm bảo sản phẩm cung ứng thị trường đáp ứng đủ tiêu chí khách hàng yêu cầu chất lượng ổn định Tuy nhiên, tập trung vào phân khúc trung bình với mức giá vừa phải nên khơng thể địi hỏi sẩn phẩm chất lượng sản phẩm cao, sản phẩm phải làm từ chất liệu đắt Trong điều tra nghiên cứu thị trường Thái Nguyên thì, yếu tố ảnh hưởng đến định mua khách hàng kiểu dáng, sau chất liệu Do đó, định vị sản phẩm phân khúc chất lượng khơng phải yếu tố hàng đầu (nói khơng có nghiã sản phẩm công ty chất lượng) Chúng ta sản xuất sản phẩm đạt yêu cầu chất lượng, đa dạng mẫu mã, chủng loại, kiểu dáng * Nhãn hiệu sản phẩm Trong thời gian qua, chưa trọng thị trường nước nên việc triển khai, hoạch định nhãn hiệu công ty chưa tốt Các nhãn hiệu sản phẩm công ty chủ yếu theo u cầu khách hàng nước ngồi, chưa có tên nhãn chủ yếu mang mã số Do đó, cơng ty cịn nhiều việc phải làm việc đặt tên, đăng ký bảo hộ nhãn hiệu, truyền thông thương hiệu, đảm bảo uy tín hình ảnh thương hiệu Về việc này, công ty phải học hỏi kinh nghiệm từ công ty nước thành công thị trường nội địa May 10, Việt Tiến, Nhà Bè Tên nhãn hiệu sản phẩm quan trọng, phản ánh chất lượng, đẳng cấp, hình ảnh sản phẩm Các cơng ty nước chủ yếu dùng tên nhãn tiếng Nguyễn Minh Huệ Luận văn Thạc Sỹ QTDN 97 anh Pharaong, Bigman May 10, Sansciaro, Manhattan Việt Tiến Việc đặt tên sản phẩm theo cách mang lại cho sản phẩm cảm giác chất lượng, đẳng cấp Hình 3.1: Nhãn sản phẩm công ty May 10 Lý giải cho điều tâm lý chuộng hàng ngoại, xem đồ ngoại tốt hàng nước, sản phẩm nước có nhãn mác nước ngồi Chính nắm bắt tâm lý khách hàng nên sản phẩm công ty may thường tiếng anh, hình thức phổ biến TNG nên tham khảo cách đặt tên phần lớn nhãn sản phẩm hãng mang mã số theo yêu cầu đơn hàng xuất khẩu, chưa có nhãn hiệu sản phẩm thực tạo vị trí định TNG mà phải nỗ lực việc thuyết phục người tiêu dùng sản phẩm có uy tín Đây điểm đáng lưu ý đòi hỏi TNG nghiên cứu để thiết kế mẫu sản phẩm đáp ứng tốt thị hiếu tiêu dùng Nguyễn Minh Huệ Luận văn Thạc Sỹ QTDN 98 Nhãn dệt công ty nước chủ yếu chất liệu Taffta có giá thành rẻ, độ bền tương đối cao, cắt nhiệt mép Song vị trí cổ nên gây cảm giác khó chịu mặc Một xu hướng dùng chất liệu giấy Cuche bóng, mềm, kích cỡ nhãn lớn, giúp ý nhiều tới hình ảnh thơng tin sản phẩm Một chất liệu khác Satin, mang lại sang trọng cho sản phẩm nhiên giá thành lại cao, gấp 1.35 lần so với chất liệu khác Do đó, chất liệu dùng riêng cho dịng sản phẩm phân khúc cao cấp * Phát triển sản phẩm cho phân khúc trẻ em từ – 10 tuổi Phát triển sản phẩm chiến lược nhằm tăng doanh số, cải thiện tình hình tăng trưởng cho sản phẩm cách cải tiến sản phẩm có để gia tăng lượng tiêu thụ thị trường Cơ sở giải pháp vào: - Phân tích SWOT (S1,S2 – O1,O2) - Đánh giá thị trường, đối thủ cạnh tranh + Thị phần chủ yếu rơi vào hàng Trung Quốc + Các cơng ty nước ý đến phân khúc + Mẫu mã đơn điệu + Giá chưa phù hợp - Khách hàng mục tiêu TNG có nhiều kinh nghiệm sản xuất quần áo cho trẻ em hợp đồng với hãng Children’s Place khách hàng đánh giá cao chất lượng Có thể nói kinh nghiệm quý phân khúc thị trường này, nhiên cơng ty cấn có điều chỉnh thích hợp nhắm vào thị trường trẻ em nước thay đổi khí hậu, văn hóa, tâm lý… Mùa hè mùa tiêu thụ quần áo trẻ em tăng mạnh (15%) Đối với khí hậu nóng ẩm nước ta phải đảm bảo độ thống mát, thấm hút mồ hôi, tạo độ thoải mái cho trẻ vận động… Việc quảng bá sản phải nêu bật lợi ích sản phẩm mang lại cho thượng đế nhí - Mẫu mã Nguyễn Minh Huệ Luận văn Thạc Sỹ QTDN 99 Một hạn chế thời trang nước mẫu mã Tuy nhiên, để làm phong phú mẫu mã điều khơng q khó, thiết kế cho lứa tuổi không phức tạp phân khúc khác Một số sở may tư nhân nắm bắt nhu cầu thời trang cho trẻ copy mẫu mã nước sản xuất hàng loạt, bỏ mối cho chợ bán buôn bán lẻ - Giá Với thu nhập người dân nước, đặc biệt lứa tuổi bậc phụ huynh có khuynh hướng chung đầu tư vào học tập, chế độ dinh dưỡng, chưa cần thiết mua quần áo đắt cho bé (trừ gia đình giả), chất lượng phải chấp nhận Do mức giá quan trọng việc định mua Với mức giá vừa phải, TNG hồn tồn tận dụng ưu điểm để thâm nhập vào phân khúc Tương tự phân khúc người lớn, từ mức giá chạm sàn 2, chục đến 200, 300 nghìn, hàng Trung Quốc chiếm thị phần lớn Có thể thấy sản phẩm Trung Quốc thông dụng, cấp độ họ làm thỏa mãn nhu cầu khách hàng Khó cạnh tranh phân khúc D, cấp độ dung lượng thị trường lớn nhất, chưa chủ động nguồn nguyên liệu nên giá thành sản phẩm thường cao nên lợi nhuận thấp Tuy nhiên, để cạnh tranh cấp độ này, chiếm lĩnh thị trường mức giá dao động từ 30.000 - 80.000 đồng phù hợp với túi tiền bậc phụ huynh - Xây dựng kênh phân phối riêng Kênh phân phối cho sản phẩm trẻ em sử dụng loại kênh cửa hàng bán giới thiệu sản phẩm; đại lý bán lẻ Hai loại kênh thiết kế theo phong cách phù hợp với khách hàng mục tiêu trang trí nội ngoại thất đặc trưng Nhìn vào bậc phụ huynh nhận cửa hàng dành cho thượng đế nhí TNG Ngồi yếu tố trang trí theo phong cách riêng sản phẩm trưng bày cửa hàng phải thật phong phú yếu tố khách hàng đánh giá hàng đầu Nguyễn Minh Huệ Luận văn Thạc Sỹ QTDN 100 TÓM TẮT CHƯƠNG Chương đưa hai giải pháp mở rộng thị trường đến năm 2015 cở sở thơng tin phân tích chương Giải pháp thứ mở rộng thị trường theo tiêu chí địa lý, bao phủ thị trường sở đánh giá nhiều yếu tố Theo phân tích, phân khúc mà cơng ty chưa thực đầu tư phân khúc cho trẻ em từ – 10 tuổi Giải pháp thứ hai góp phần mở rộng thị trường cho công ty theo tiêu thức phân khúc Nguyễn Minh Huệ Luận văn Thạc Sỹ QTDN 101 CÁC KHUYẾN NGHỊ ♣ Các khuyến nghị đối công ty : - Thúc đẩy công tác nghiên cứu tìm hiểu thị trường nội địa - Đầu tư khâu thiết kế tạo mẫu cho sản phẩm yếu tố quan trọng tạo nên giá trị gia tăng sản phẩm - Gia tăng khâu quảng bá sản phẩm, hình ảnh cơng ty đến người tiêu dùng ♣ Các khuyến nghị đối Hiệp Hội Dệt May Việt Nam (VITAS) : - Hiệp Hội Dệt May Việt Nam tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại - Hoạch định sách kinh tế hổ trợ phát triển ngành may mặc - Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu phát triển sản phẩm ♣ Các khuyến nghị phủ : - Hiện nay, vấn đề mua Việt Nam phải chịu thuế VAT 5% khơng khuyến khích doanh nghiệp tiêu thụ nước, chưa tạo điều kiện hỗ trợ phát triển Đề nghị nhà nước cho phép áp dụng mức thuế 0% - Để khuyến khích phát triển nguyên liệu dệt may, Chính phủ nên trích phần thuế nhập nguyên liệu dệt may để xây dựng quỹ đầu tư phát triển nguyên liệu cho ngành dệt may - Hỗ trợ vốn ngân sách cho xây dựng Trường Quản Trị Kinh doanh Dệt may Thời trang để cung ứng nhân lực chất lượng cao cho nhu cầu phát triển ngành dệt may - Thực sách tăng cường khuyến khích đầu tư kêu gọi đầu tư FDI vào lĩnh vực kéo xơ sợi, dệt nhuộm, hoàn tất sản xuất phụ liệu Nguyễn Minh Huệ Luận văn Thạc Sỹ QTDN 102 KẾT LUẬN Như vậy, luận văn hoàn thành mục tiêu đề ban đầu Bằng việc phân tích yếu tố mơi trường bên ngồi tác động đến doanh nghiệp phân tích yếu tố bên doanh nghiệp, kết hợp với kết thu thập thông tin từ khách hàng, luận văn xây dựng số giải pháp thị trường nội địa cho công ty cổ phần đầu tư thương mại TNG Ngoài ra, luận văn nêu số khuyến nghị phủ VITAS việc hỗ trợ cho hoạt động nhằm phát triển ngành công nghiệp dệt may Việt Nam Một điều cần quan tâm việc triển khai giải pháp phải đồng phù hợp với nguồn lực có cơng ty, có phối hợp linh hoạt yếu tố nguồn lực để đảm bảo đạt mục tiêu mong muốn tăng cường khả thích ứng cơng ty bất lợi từ môi trường kinh doanh Kết nghiên cứu từ luận văn sở hỗ trợ cho TNG việc phát triển thị trường Kết luận văn cho thấy nhận định xu hướng thị trường đánh giá khách hàng hàng may mặc mở khả nghiên cứu tương lai Khi đó, nghiên cứu cần sâu vào nghiên cứu mở rộng cho đối tượng khách hàng khác nhóm khách hàng tiềm nhiều khu vực địa lý nghiên cứu sâu hành vi khách hàng để thực chiến lược phát triển, mở rộng thị trường Từ có giải pháp nhằm điều chỉnh cho phù hợp với thực tế triển khai nhằm đạt hiệu cao mục tiêu ban đầu Nguyễn Minh Huệ Luận văn Thạc Sỹ QTDN 106 PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DỊ Ý KIẾN “Tìm hiểu hành vi người tiêu dùng sản phẩm may mặc” Rất mong anh chị vui lịng dành chút thời gian để trả lời câu hỏi sau Mọi quan điểm anh/ chị mang lại giá trị quan trọng cho nghiên cứu Ở khơng có quan điểm hay sai Mọi thơng tin anh/chị cung cấp giữ bí mật Xin chân thành cảm ơn! Câu Anh/chị thường chọn mua loại sản phẩm (có thể chọn nhiều câu trả lời) Áo sơ mi □ Thời trang công sở □ Quần tây □ Thời trang dạo phố □ Quần jean □ Veston □ Áo jacket □ Trang phục nhà □ Câu Bao lâu anh/chị mua sắm quần áo lần? (chỉ chọn câu trả lời) Một tháng □ Hai tháng □ Ba tháng □ Dịp lễ tết □ Câu Anh/chị thường mua hàng đâu? (có thể chọn nhiều lựa chọn) Các shop thời trang □ Siêu thị □ Trung tâm thương mại □ Chợ □ May tiệm □ Câu Anh/chị thường mua mức giá cho sản phẩm? (chọn câu trả lời) 30.000Đ – 100.000Đ □ 100.000Đ – 200.000Đ □ 200.000Đ – 300.000Đ □ 300.000Đ - 400.000Đ □ 400.000Đ - 500.000Đ □ > 500.000Đ □ Câu Anh/ chị cho biết mức độ ảnh hưởng yếu tố sau đến định mua sản phẩm may mặc mình? Nguyễn Minh Huệ Luận văn Thạc Sỹ QTDN 107 Khơng quan trọng Bình thường Quan trọng Rất quan trọng 1.Giá sản phẩm Rất không quan trọng □ □ □ □ □ Kiểu dáng, màu sắc □ □ □ □ □ Thương hiệu □ □ □ □ □ Quà khuyến mại □ □ □ □ □ Chất liệu □ □ □ □ □ Câu Nếu có khuyến anh/ chị thích hình thức khuyến nào? (có thể chọn nhiều trả lời) Tặng kèm theo phụ trang □ Kèm theo dịch vụ gói q miễn phí Mua tặng □ Tặng phiếu mua hàng □ □ Câu Anh/ chị thường biết đến nhãn hiệu thơng qua hình thức truyền thơng nào? (có thể chọn nhiều trả lời) Báo chí □ Hội chợ □ Truyền hình □ Pano quảng cáo □ Người quen giới thiệu □ Đài phát □ Khác (anh/chị nêu tên) Câu Anh/chị có nhận xét thái độ phục vụ cửa hàng bán sản phẩm may mặc mà chọn? Khơng Trung Tốt tốt bình Rất tốt Cửa hàng trang trí theo phong cách riêng Rất không tốt □ □ □ □ □ Nhân viên vui vẻ, lịch thiệp □ □ □ □ □ Sản phẩm phong phú □ □ □ □ □ Hoạt động khuyến nhiều □ □ □ □ □ Nhận xét Nguyễn Minh Huệ Luận văn Thạc Sỹ QTDN 108 Câu Theo anh/chị, sản phẩm may mặc đạt chất lượng cao cần đạt tiêu chuẩn nào? Rất Tính chất khơng đồng ý Đạt danh hiệu hàng Việt Nam □ chất lượng cao □ Có nhãn hiệu tiếng Khơng đồng ý □ Khơng Đồng có ý ý kiến □ □ Hồn tồn đồng ý □ □ □ □ □ Kiểu dáng hợp thời trang □ □ □ □ □ Chất liệu vải tốt □ □ □ □ □ Xuất xứ rõ ràng □ □ □ □ □ Màu sắc sản phẩm đa dạng □ □ □ □ □ Phẩm nhuộm bền màu □ □ □ □ □ Thơng tin cá nhân: - Giới tính Nam □ Nữ □ - Độ tuổi 18 – 25 □ 25 – 35 □ 35 – 50 □ > 50 □ - Nghề nghiệp Học sinh – sinh viên □ Công nhân viên □ Giáo viên □ Kinh doanh □ Nghề tự □ Khác □ - Thu nhập bình quân hàng tháng < triệu □ 2tr – 3tr □ 3tr – 5tr □ 5tr – 7tr □ 7tr – 10tr □ >10tr □ Xin chân thành cảm ơn! Nguyễn Minh Huệ Luận văn Thạc Sỹ QTDN 109 PHỤ LỤC Bảng 3.1: Dự báo dung lượng thị trường tiêu thụ tỉnh Thái nguyên (1) Mức chi Dân số thành tiêu bình thị từ 20 - 55 quân (nghìn người) tháng (2) (3) Tỷ lệ chi Mức chi cho sp tiêu cho may mặc sp may (%) mặc (4) (5) (6) = (2)x(5)x12 2002 241.4 628,041 5.3 33,286 96,303 2003 249.3 679,365 5.2 35,326 105,681 9.5 2004 247.9 733,714 5.3 38,886 115,672 9.5 2005 259.9 792,411 5.3 41,997 130,984 13.2 2006 269.0 871,652 5.4 47,069 151,935 16 2007 272.1 958,800 5.6 53,692 175,319 15.4 2008 277.8 1,054,700 5.5 58,008 193,371 10.2 Năm Tốc độ tăng trưởng bình quân* Dung lượng thị trường (triệu đồng) Tốc độ tăng trưởng (%) (7) 12.3% Ước lượng dung lượng thị trường tp.Thái Nguyên năm 243,865 2010 Ước lượng dung lượng thị trường tp.Thái Nguyên năm 307,548 2012 Ước lượng dung lượng thị trường tp.Thái Nguyên năm 345,376 2015 - Số liệu bảng dự bào thị trường tiêu thụ tỉnh Thái Nguyên tính sau: - Số liệu từ cột (2) đến (5) lấy từ nguồn [9] - Tính tốc độ tăng trưởng năm sau so với năm trước cột (7) - Từ số liệu cột (7), tính tốc độ tăng trưởng bình qn 12.3% - Từ đó, tính dung lượng thị trường năm x = “dung lượng thị trường năm 2008” x (1 + 12.3%)ⁿ (n- số năm cần dự đoán) Nguyễn Minh Huệ Luận văn Thạc Sỹ QTDN 110 DANH SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO A Các tài liệu tham khảo Phillip Kotler – Quản trị marketing (Nxb Thống Kê) Michael Porter – Chiến lược cạnh tranh (Nxb Thống Kê) Nguyễn Hữu Lam (2007), Quản trị chiến lược phát triển vị cạnh tranh, NXB Thống Kê PGS.TS Phan Thị Ngọc Thuận (2008), Tài liệu hướng dẫn thực hành chiến lược kinh doanh phân tích cạnh tranh Xu hướng tiêu dùng Việt Nam 2008 – 2009, Công ty nghiên cứu thị trường TNS B Các trang thông tin điện tử www.sgtt.com.vn trang thông tin điện tử báo Sài gòn tiếp thị www.vitas.vn trang web Hiệp hội dệt may Việt Nam www.tng.vn trang web công ty cổ phần đầu tư TM Thái Nguyên www.gso.gov.vn trang web Tổng cục thống kê 10 Một số tài liệu khác có liên quan Nguyễn Minh Huệ Luận văn Thạc Sỹ QTDN Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh Nguyễn Minh Huệ Luận văn Thạc Sỹ QTDN ... Các tiêu chí đánh giá cửa hàng 86 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ NỘI ĐỊA CHO CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI TNG ĐẾN 2015. .. CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI TNG 2.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CƠNG TY 2.1.1 Q TRÌNH PHÁT TRIỂN 2.1.1.1 Tên, địa Công ty Tên Công ty: Công ty Cổ phần Đầu tư Thương mại TNG Tên viết tắt: TNG Ðịa... triển thị trường nội địa cơng ty cịn nhiều việc phải làm Xuất phát từ thực tế trên, xin lựa chọn đề tài: ? ?Mở rộng thị trường nội địa cho công ty cổ phần đầu tư thương mại TNG đến 2015? ?? cho luận