BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN THU HÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC CỦA VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH Hà Nội, 2007 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN THU HÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC CỦA VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN : TS.NGUYỄN VN THANH H Ni, 2007 Luận văn thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Lời cảm ơn Tôi xin chân thành cám ơn tổ chức, cá nhân với giúp đỡ phong phú cụ thể vật chất tinh thần, ý kiến đóng góp quý báu nội dung luận văn Sự giúp đỡ giúp tơi vượt qua nhiều khó khăn, hồn thành luận văn nghiên cứu Tơi trân trọng cảm ơn: - Phòng đào tạo Viện ĐH Mở HN nơi công tác - Bộ Giáo dục & Đào tạo, Viện Đại học Mở Hà Nội - Viện chiến lược phát triển giáo dục - Các trường: Đại học Bách Khoa Hà Nội, Đại học Kinh Tế Quốc Dân, Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh nhiều tổ chức giáo dục khác - Các Giáo sư, nhà giáo dục - Các thầy cô giáo toàn thể bạn đồng nghiệp Và đặc biệt xin chân thành cám ơn PGS TS Nguyễn Văn Thanh, người trực tiếp hướng dẫn cho tơi ý kiến q báu để tơi có thành hôm Trong khoảng thời gian ngắn, nội dung trình bày luận văn nghiên cứu ý tưởng bước đầu, chắn chưa đầy đủ thiếu khoa học Nội dung luận văn tiếp tục nghiên cứu, hy vọng tiếp tục nhận ý kiến đóng góp người để luận văn hoàn thiện thời gian tới Học viên Cao học Nguyễn Thu Hà NguyÔn Thu Hà, khoá 2005-2007 -1- Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Các chữ viết tắt luận văn Viết tắt Tiếng anh nghĩa tiếng việt ĐT GD & ĐT KCQ Không quy THPT Trung học phổ thông THCN Trung học chuyên nghiệp Viện ĐH Mở HN Viện Đại học Mở Hà Nội NCKH BGH Ban gi¸m hiƯu KT-XH Kinh tế xà hội 10 ĐNá Đông Nam 11 CNH & H§H 12 TQM Total Quality Management 13 WTO World Trade Organitation 14 AFTA Area Free Trade ASEAN 15 APEC 16 17 SEAMOLEC ISO Đào tạo Giáo dục Đào tạo Nghiên cứu khoa học Công nghiệp hoá & đại hoá Quản lý chất lượng tổng thể Tổ chức thương mại giới Khu vực thương mại tự ASEAN Asia Pacific Economic Tổ chức hợp tác Kinh tế Cooperation Châu á-Thái Bình Dương Southeast Asian Ministers Of Trung tâm học tập tổ Education Organization chức Bộ trưởng Learning Center nước Đông Nam International Standardizational Tỉ chøc tiªu chn qc Organitation tÕ Ngun Thu Hà, khoá 2005-2007 -2- Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Danh mục hình vẽ bảng biểu Trang Hình 1.1 Chất lượng = đáp ứng 11 U U Hình 1.2 Sự tương tác ảnh hưởng yếu tố tới chất lượng học tập 18 U U Hình 1.3 Quá trình đào tạo có chất lượng phù hợp với nhu cầu xà hội 27 U U Hình 1.4 Sơ đồ phương pháp giảng d¹y míi 29 U U Hình 1.5 Mô hình đảm bảo tính liên tục trình theo ISO 9000 35 U U Hình 1.6 Đánh giá chất lượng theo hệ thống Châu Âu 36 U U Hình 1.7 Đánh giá chÊt lỵng theo hƯ thèng Hoa Kú 36 U U Hình 2.1 : Mô hình phân cấp trực tiếp quản lý đào tạo Viện ĐH Mở HN 42 U U Bảng 2.1 Bảng tổng hợp số lượng giảng viên trình độ chuyên môn .45 Bảng 2.2 Bảng thống kê sở vật chất Viện ĐH Mở HN 51 Bảng 2.3: Tổng hợp xét lên lớp năm học 2004 -2005 53 Bảng 2.4 Tổng hợp xét lên lớp năm học 2005 -2006 54 Bảng 2.5 Tỷ lệ sinh viên xếp loại tốt nghiệp năm 2004 55 B¶ng 2.6 Tû lƯ sinh viên xếp loại tốt nghiệp năm 2005 56 Bảng 2.7 Tỷ lệ sinh viên xếp loại tốt nghiệp năm 2006 56 Bảng 2.8 Số lượng đề tài NCKH SV từ năm 2003 đến 2006 57 Bảng 2.9 Tổng hợp số lượng đề tài NCKH SV năm 2006 .58 Bảng 2.10 Số đề tài NCKH SV đạt giải toàn Quốc từ 2000-2006 .58 Hình 3.1 Các luồng di chuyển nguồn lực thị trường toàn cầu 73 U U Hình 3.2 Các giai đoạn phát triển công nghệ đào tạo đại học 76 U U Nguyễn Thu Hà, khoá 2005-2007 -3- Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Hình 3.3 Công cụ phát triển chất lượng đào tạo khu vực .79 U U Bảng 3.1 Số lượng trình độ học vấn đội ngũ giáo viên 87 Hình 3.4 Các bước thực xây dựng phát triển đội ngũ giảng viên U U đáp ứng yêu cầu giảng dạy.92 Hình 3.5 Đổi nội dung phương pháp dạy học 93 U U Hình 3.6 Đổi nội dung phương pháp dạy học 94 U U Hình 3.7 Tăng cường nguồn tài chính, sở vật chất phương tiện 94 U U Bảng 3.2 Dự kiến khoản chi phí cho việc thực giải pháp 98 Bảng 3.3 Dự kiến khoản chi phí cho việc thực giải pháp 107 & Nguyễn Thu Hà, khoá 2005-2007 -4- Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Mục lục Phần mở đầu T 21T TÝnh cÊp thiÕt lý chọn đề tài T T 2 Mục đích nghiên cứu đề tài: T T Néi dung cđa ®Ị tài, vấn đề cần giải quyết: T T Phạm vi nghiên cứu đề tài: T T Phương pháp nghiên cứu đề tµi: T T KÕt cÊu cña ®Ị tµi: T 21T Ch¬ng 10 T 21T mét sè vÊn đề lý luận chất lượng đào tạo 10 T T 1.1 Kh¸i niƯm, đặc điểm dịch vụ chất lượng dịch vụ 10 T T 1.2 Đặc điểm yếu tố sáng tạo nên sản phẩm dịch vụ đào tạo 16 T T 1.2.1 Đào tạo loại hình dÞch vơ 16 21T T 1.2.2 Đặc điểm yếu tố tạo nên dịch vụ đào tạo 18 21T T 1.3 Quan điểm chất lượng dịch vụ đào tạo tiêu đánh giá 21 T T 1.3.1 Quan điểm đánh giá chất lượng dịch vụ đào tạo 21 21T T 1.3.2 C¸c chØ tiêu đánh giá chất lượng đào tạo 22 21T T 1.4 Những nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo 27 T T 1.4.1 Chất lượng sinh viên đầu vào 27 21T T 1.4.2 Trình độ, kinh nghiệm phương pháp giảng dạy giáo viên 27 21T T 1.4.3 C¬ së vËt chÊt phương tiện phục vụ giảng dạy, học tập 29 21T T 1.4.4 Công tác tổ chức quản lý nhà trường 31 21T T 1.4.5 Tác động môi trêng x· héi 33 21T T 1.5 Quản lý chất lượng đào tạo số trường đại học nước T học kinh nghiệm ViÖt Nam 34 T 1.5.1 Công tác quản lý chất lượng đào t¹o ë mét sè níc 34 21T T 1.5.2 Bµi häc kinh nghiƯm 37 21T T 1.6 Kết luận chương nhiệm vụ ch¬ng 39 T Nguyễn Thu Hà, khoá 2005-2007 T -5- Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Chương 2: thực trạng chất lượng đào tạo đại học 40 T Viện Đại học Mở Hà nội 40 T 2.1 Khái quát Viện ĐH Mở HN 40 T T 2 Đánh giá chất lượng đào tạo Viện năm gần 45 T T 2.2.1 Đội ngũ giáo viên giảng d¹y 45 21T T 2.2.2 Cơ sở vật chất phương tiện phục vụ cho giảng dạy, học tập 50 21T 21T 2.2.3 Kết học tập sinh viên 54 21T T 2.3 Phân tích đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo 59 T T 2.3.1 Những thành tựu đạt 59 21T T 2.3.2 Những tồn chủ yếu 61 21T T 2.3.3 Nguyên nhân tồn tại, yếu kÐm 63 21T T 2.4 Kết luận chương nhiệm vụ chương 69 T T Chương 3: số giải pháp khuyÕn nghÞ 71 T nh»m nâng cao chất lượng đào tạo 71 T Viện Đh Mở HN giai đoạn hiƯn 71 T 3.1 Nh÷n g xu hướng quản lý chất lượng đào tạo ë VN vµ Quèc tÕ 71 T T 3.1.1 Xu hướng quản lý chất lượng ĐT ë mét sè níc khu vùc 71 21T T 3.1.2 Xu hướng quản lý chất lượng đào t¹o ë ViƯt Nam 72 21T T 3.1.3 Bối cảnh đào tạo nước ta giai đoạn 73 21T T 3.1.4 Những nguyên tắc, yêu cầu sở xây dựng nội dung 21T chương trình đào tạo nước ta 79 T 3.2 Mét sè gi¶i pháp kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng đào t¹o 81 T T 3.2.1 Giải pháp thứ : Nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên 81 21T T 3.2.2 Giải pháp thứ 2: Đổi phương pháp dạy học sở sử 21T dụng công cụ dạy học khác 90 T 3.2.3 Giải pháp thứ : Cải tiến công tác đánh giá kết hoạt động 21T dạy học sinh viên 100 KÕt luËn vµ khuyÕn nghị 109 Danh mục tài liệu tham khảo .111 Phụ lục 113 Tóm tắt luận văn thạc sĩ T Nguyễn Thu Hà, khoá 2005-2007 -6- Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Phần mở đầu Tính cấp thiết lý chọn đề tài Hơn 20 năm chuyển đổi từ chế tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường, lĩnh vực đời sống xà hội phải đổi mới, có lĩnh vực giáo dục đào tạo Đảng ta khẳng định vị trí, vai trò giáo dục đào tạo: "giáo dục đào tạo với khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu"; "phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá, điều kiện để phát huy nguồn nhân lực người - yếu tố để phát triển xà hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững" Như vậy, giáo dục đào tạo lĩnh vực phải đổi mới, đồng thời lại nhân tố góp phần thúc đẩy trình đổi diễn nhanh hơn, hiệu Bước vào kỷ XXI, kinh tÕ thÕ giíi chun sang kinh tÕ tri thøc, kinh tế dựa vào trí tuệ Động lực để phát triển kinh tế tri thức giáo dục đào tạo Đồng thời, với xu thÕ héi nhËp quèc tÕ, VN ph¶i nhanh chãng rút ngắn khoảng cách tụt hậu so với nước khu vực Phát triển giáo dục đào tạo góp phần nhanh chóng rút ngắn khoảng cách Để phát triển giáo dục, yếu tố số lượng chất lượng nhân tố Vậy, làm để nâng cao chất lượng đào tạo bối cảnh xà hội hoá giáo dục? Đó câu hỏi lớn đòi hỏi toàn xà hội phải tìm lời giải Đề tài: "Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo đại học Viện §H Më HN " cịng lµ mét híng thĨ để tìm lời giải đó, với mục đích : nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài để đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Chất lượng đào tạo đại học gặp nhiều bất cập mâu thuẫn nhu cầu học tập người học ngày tăng với khả hạn chế hệ thống giáo dục nói chung giáo dục đại học nói riêng, mâu thuẫn Nguyễn Thu Hà, khoá 2005-2007 -7- Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội đào tạo với khả sử dụng thu hút nguồn nhân lực kinh tế bị hạn chế Vấn đề nội dung chương trình đào tạo yếu tố quan trọng ảnh hưởng mạnh mẽ đến chất lượng đào tạo quản lý chất lượng, nâng cao chất lượng, mối tương quan giáo dục đại cương giáo dục chuyên nghiệp, tính đa dạng, liên thông tự chọn chưa giải thỏa đáng Chương trình đào tạo nặng truyền tải kiến thức, nặng tính lý thuyết, quan tâm đến kỹ khác nghề nghiệp, lực sáng tạo lực nghề nghiệp Phương pháp giảng dạy chủ yếu phương pháp giảng giải, sử dụng phấn, bảng, thiếu hỗ trợ công nghệ thông tin công cụ giảng dạy đại khác, không thích ứng với khối lượng tri thức tăng nhanh, không khuyến khích chủ động sáng tạo sinh viên Việc đầu tư cho giáo dục đại học thấp, sở vật chất trang thiết bị thiếu yếu, chế quản lý đào tạo mang nặng tính hành thiếu phân công, phân cấp hợp lý, tính chuyên nghiệp quản lý đào tạo chưa cao Như để đảm bảo nâng cao chất lượng đào tạo đại học Viện ĐH Mở HN nhà trường phải tìm kiếm đưa giải pháp, biện pháp quản lý đào tạo có hiệu thích hợp cho nhà trường ngày phát triển chất lượng Mục đích nghiên cứu đề tài: Phân tích vấn đề lý luận thực tiễn chất lượng đào tạo trường nói chung Viện ĐH Mở HN nói riêng nhằm tìm kiếm giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo đại học Viện ĐH Mở HN giai đoạn tương lai nhằm đáp ứng nhu cầu ngày tăng xà hội Nội dung đề tài, vấn đề cần giải quyết: Nội dung đề tài: Nguyễn Thu Hà, khoá 2005-2007 -8- Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội kiểm tra, đánh giá coi quản lý Kiểm tra đánh giá nhằm nâng cao hiệu hoạt động dạy học đồng thời hoạt động quản lý quan trọng lÃnh đạo nhà trường - Viện ĐH Mở HN năm qua, công tác kiểm tra đánh giá họat động nhà trường nói chung, hoạt động dạy học nói riêng đà có nhiều cố gắng vào nề nếp Tuy nhiên phương pháp kiểm tra đánh giá hoạt động dạy học nhiều hạn chế là: mang nặng phương pháp truyền thống, chưa khách quan, chưa sát thực tế, chưa thực tạo động lực cho hoạt động giảng dạy thầy hoạt động trò Vì vậy, việc tăng cường cải tiến công tác kiểm tra đánh giá hoạt động dạy học cần thiết quan trọng 3.2.3.3 Nội dung giải pháp - Tuỳ theo mục tiêu, yêu cầu đặc điểm khâu trình dạy học để xây dựng hình thức, nội dung kiểm tra, tiêu chí đánh giá Khi kiểm tra đánh giá phải dựa vào quy tắc, quy định, chế độ tiêu chuẩn Bộ quy định Người kiểm tra phải thành thạo chuyên môn, nghiệp vụ đặc biệt phải có phẩm chất trung thực khách quan Trong kiểm tra phải tôn trọng người kiểm tra, kiểm tra phải có biên bản, có kết đánh giá - Tập trung cải tiến khâu kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên (kiểm tra điều kiện, kiểm tra hết môn, thi học kỳ) - Đôn đốc cá nhân, đơn vị kiểm tra, đánh giá có văn báo cáo, BGH tổ chức thẩm định lại có kết luận Kết kiểm tra, đánh giá thông báo rộng rÃi trường, sở để bổ sung điều chỉnh định quản lý đồng thời bình xét thi đua hàng năm 3.2.3.4 Tổ chức thực triển khai giải pháp A Hoạt động dạy giảng viên Phương pháp dạy học đại lấy người học làm trung tâm để khai thác tối đa lực người học Có nhiều phương pháp dạy học khác tuỳ vào tình thời gian cụ thể mà Viện ĐH Mở HN nên lựa chọn để áp dụng Nguyễn Thu Hà, khoá 2005-2007 -101- Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội a Phương pháp dạy học theo hình thức giảng viên thuyết trình, diễn giảng; sinh viên nghe hiểu, ghi nhớ để tái trả lời b Phương pháp tham gia; phương ph¸p cã sù tham gia tÝch cùc cđa ngêi häc Về chất, phương pháp thảo luận học với kỹ thuật đa dạng, cụ thể là: - Phương pháp động nÃo, tức giảng viên đặt trước học viên hệ thống vấn đề nhận thức, sau phối hợp học viên giải vấn đề đến kết luận - Tổ chức thảo luận nhóm: phương pháp thảo luận tập thể thường sử dụng học cã néi dung cã thĨ g©y nhiỊu ý kiÕn kh¸c Nh vËy sÏ cã nhiỊu híng suy nghÜ để vấn đề tạo hội thuận lợi cho việc trao đổi, thảo luận Có nhiều kỹ thuật để tổ chức học, thảo luận nhóm - Phương pháp đóng vai học tập phương pháp tái tạo tình thật: sinh viên đóng vai diễn để qua thể quan điểm, thái độ cách ứng xử hợp lý - Phương pháp nghiên cứu điển hình: phương pháp kể lại kiện điển hình có thật xảy thực tiễn mô tả đà xảy Nhiệm vụ sinh viên phân tích tìm giải pháp thích hợp tham gia vào kiện - Phương pháp đề án: Sinh viên thảo luận, xây dựng đề án nghiên cứu, triển khai, đề xuất giải pháp tiến hành thực - Tổ chức hoạt động thực hành, thực tập, nghiên cứu môn học nghiệp vụ với nội dung bắt buộc tự chọn c Phương pháp dạy học theo tình (phương pháp giải tình có vấn đề) phương pháp trọng vào ứng dụng thực hành trọng vào lý thuyết Phương pháp giúp cho người học thiết lập trật tự ưu tiên giải công việc Giảng viên phải có nhiều kinh nghiệm kiến thức thực tiễn Nguyễn Thu Hà, khoá 2005-2007 -102- Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội d Phương pháp dạy học khai thác thành tựu công nghệ thông tin, sử dụng hợp lý phương tiện nghe nhìn phù hợp với nội dung môn học điều kiện cụ thể nhà trường: Sử dụng máy chiếu hình, Power point; thiết bị thực hành, nghiên cứu kỹ thuật khác để hỗ trợ Từ vấn đề nêu trên, từ kinh nghiệm thực tiễn nước, từ kết hội thảo đổi phương pháp dạy học đơn vị trường vừa qua, việc đổi phương pháp giảng dạy Viện ĐH Mở HN thực theo hướng sau : (1) Phối hợp cách linh hoạt phương pháp dạy học thuyết giảng với hình thức tổ chức dạy học khác : - Hướng dẫn kỹ nghiên cứu, lấy việc tự học, tự nghiên cứu tác nhân làm tảng để sinh viên tự tìm tòi khám phá, nhận thức nội dung học tập, rèn luyện kỹ nghề nghiệp, phát triển tư duy, tự kiểm tra đánh giá hướng dẫn giảng viên - Tổ chức học nhóm để hỗ trợ cá nhân; thực các semina thường xuyên để tăng cường tính nghiên cứu Giảng viên hướng dẫn sinh viên xây dựng đề cương tóm tắt tài liệu, trình bày báo cáo, thuyết trình - Tổ chức thực hành, kiến tập môn học, nâng cao chất lượng thực tập nghiệp vụ (tốt nghiệp ) - Tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học (2) Sử dụng phương pháp tất tham gia với kỹ thuật đa dạng xem hướng đột phá thích hợp với việc giảng dạy nhiều môn học tất chuyên ngành đào tạo Viện ĐH Mở HN Trong đó, phương pháp động nÃo, phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp dạy học theo tình huống, tổ chức hoạt động thực hành môn học có nghĩa quan trọng (3) Phối hợp sử dụng cách linh hoạt phương pháp dạy học với viện khai thác, sử dụng hợp lý thành tựu công nghệ thông tin, phương tiện nghe nhìn đại (máy chiếu hình ) Các phương pháp mô hình hoá, sơ đồ hoá nội dung chương trình dạy thường phù hợp với việc sử Nguyễn Thu Hà, khoá 2005-2007 -103- Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội dụng phương tiện dạy học đại nêu cần khuyến khích tối đa, phù hợp với nội dung môn học điều kiện cụ thể nhà trường Mức độ quan trọng hợp lý phương pháp tuỳ thuộc vào mục tiêu, tính chất môn học đặc điểm lớp học, người học Do vậy, đơn vị giảng dạy, giảng viên môn học nghiên cứu, vận dụng cách linh hoạt cho phù hợp có hiệu Báo cáo đơn vị nhiều cá nhân đà thể rõ ràng nội dung Mỗi phương pháp mạnh riêng phủ nhận hoàn toàn đề cao phương pháp Vì vậy, cần áp dụng kết hợp hai phương pháp (PPDH truyền thống PPDH đại) linh hoạt môn học, chương, bài, nội dung, thời điểm đối tượng B Hoạt động học học sinh Các hoạt động đánh giá chất lượng đào tạo sinh viên phải tuân thủ theo quy chế 25/2006/QĐ-BGDĐT ngày 19/7/2006, cụ thể: a Về đánh giá học phần - Điểm tổng hợp đánh giá học phần bao gồm: + Điểm kiểm tra thường xuyên trình học chiếm khoảng 15% + Điểm đánh giá nhận thức thái độ học tập chiếm khoảng 15% + Điểm thi học phần (điều kiện) chiếm khoảng 20% + Điểm thi kết thức học phần chiếm khoảng 50% Việc lựa chọn hình thức đánh giá phận trọng số điểm đánh giá phận cách tính điểm tổng hợp đánh giá học phần giảng viên đề xuất, Viện trưởng phê duyệt phải quy định đề cương chi tiết học phần - Các học phần thực hành: sinh viên phải tham dự đầy đủ, trung bình cộng thực hành kỳ làm tròn đến phần nguyên điểm học phần b Thi kết thúc học phần - Cuối học kỳ, Viện tổ chøc mét kú thi chÝnh vµ mét kú thi phơ để thi kết thúc học phần Kỳ thi phụ dành cho sinh viên không tham dự kỳ thi Nguyễn Thu Hà, khoá 2005-2007 -104- Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội có điểm học phần sau kỳ thi Kỳ thi phụ tổ chức sớm hai tuần sau kỳ thi - Thời gian dành cho ôn thi học phần tỷ lệ thuận với số đơn vị học trình học phần tính nửa ngày cho đơn vị học trình Viện trưởng quy định cụ thể thời gian dành cho ôn thi thời gian thi cho kỳ thi cuối kỳ c Ra đề thi, hình thức thi, chấm thi, số lần dự thi kết thúc học phần - Đề thi phải phù hợp với nội dung học phần đà quy định chương trình Việc đề thi lấy từ ngân hàng đề thi thực theo quy định Viện trưởng - Hình thức thi kết thúc học phần thi viết, vấn đáp, viết tiểu luận, làm tập lớn kết hợp hình thức Viện trưởng duyệt hình thức thi thích hợp cho tõng häc phÇn - ViƯc chÊm thi kÕt thóc học phần hay tập lớn phải hai giảng viên đảm nhận Điểm thi phải công bố chậm sau tuần, kể từ ngày thi ngày nộp tập lớn - Viện trưởng quy định việc bảo quản thi, quy trình chấm thi lưu giữ thi sau chấm Thời gian lưu giữ hai năm, kể từ ngày thi ngày nộp tập lớn - Thi vấn đáp kết thúc học phần phải hai giảng viên thực Điểm thi vấn đáp phải công bố công khai sau buổi thi hai giảng viên thống điểm chấm, giảng viên chấm thi trình trưởng môn trưởng khoa định điểm chấm - Các điểm thi kết thúc học phần phải ghi vào bảng điểm theo mẫu thống Viện, có chữ ký hai giảng viên chấm thi làm thành Bảng điểm thi kết thúc học phần điểm học phần phải lưu lại môn, gửi văn phòng khoa phòng đào tạo cđa trêng chËm nhÊt mét tn sau kÕt thóc chấm thi học phần Nguyễn Thu Hà, khoá 2005-2007 -105- Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội - Sinh viên vắng mặt kỳ thi kết thúc học phần lý đáng phải nhận điểm kỳ thi Những sinh viên quyền dự thi lần kỳ thi phụ sau - Sinh viên vắng mặt có lý đáng kỳ thi trưởng phòng đào tạo cho phép, dự kỳ thi phụ sau tính thi lần đầu Những sinh viên dự thi lần hai (nếu có) kỳ thi kết thúc học phần tổ chức cho sinh viên khoá học học kỳ hè - Trong trường hợp hai kỳ thi phụ mà điểm học phần sinh viên phải đăng ký học lại học phần với số lần dự thi theo quy định học phần d Cách tính ®iĨm kiĨm tra, ®iĨm thi, ®iĨm trung b×nh chung - Điểm đánh giá phận điểm học phần chấm theo thang điểm 10 làm tròn đến phần nguyên - Công thức tính điểm chung bình chung học tËp n A= ∑a n i =1 n i i n i =1 i Trong đó: A điểm trung bình chung học tập a i điểm học phần thứ i R R n i số đơn vị học trình học phần thứ i R R N tổng số học phần Điểm trung bình chung làm tròn chữ số sau phần thập phân - Các điểm trung bình chung học tập để xét học, ngừng tiến độ học, học tiếp, để xét tốt nghiệp điểm trung bình chungcác học phần tính từ đầu khoá học tính theo điểm cao lần thi Nguyễn Thu Hà, khoá 2005-2007 -106- Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội C Lộ trình đổi phương pháp dạy học, tổ chức thi kiểm tra đánh giá Bước 1: Tiếp tục quán triệt sâu sắc chủ trương, biện pháp đổi phương U U pháp dạy học, tổ chức thi, kiểm tra Đảng uỷ, Ban giám hiệu nhà trường Đảng, Nhà nước Bộ Giáo dục - Đào tạo đến thầy, cô giáo, nhà quản lý cán nghiên cứu nhà trêng Bíc 2: Tỉ chøc c¸c kho¸ båi dìng vỊ phương pháp dạy học đại, U U phương pháp sư phạm, phương pháp tổ chức thi, kiểm tra cho đội ngũ giảng viên cán quản lý có liên quan Bước 3: Các khoa, môn phòng Đào tạo xây dựng kế hoach, đề án, U U chương trình đổi phương pháp dạy học; tổ chức thi, kiĨm tra thĨ cđa nhµ trêng, cđa tõng đơn vị môn học; nêu cụ thể nội dung, phương pháp, giải pháp sản phẩm đổi này, môn học lựa chọn thí điểm để thực phương pháp dạy học đại đổi phương pháp thi, kiểm tra Bước 4: Tập trung đầu tư cho việc rà soát, cải tiến đổi nội dung U U giảng, giáo trình môn học giáo án, tiết giảng cho phù hợp với phương pháp dạy học đề xuất Bước 5: Lựa chọn, sử dụng vận dụng phương pháp dạy học đại học U U đại Tổ chức dự mẫu, thăm quan trường có nhiều kinh nghiệm đổi phương pháp dạy học đại học Lấy ý kiến phản hồi sinh viên Bước 6: Tổ chức hội nghị, ®¸nh gi¸, trao ®ỉi kinh nghiƯm U U Bíc 7: Thử nghiệm phương pháp dạy học đại học, phương pháp tổ chức U U thi, kiểm tra để nhân rộng điển hình Căn vào phương hướng trên, đơn vị giảng dạy xây dựng lộ trình phù hợp cụ thể chi tiết cho đơn vị Điều cần ý bước thực phân chia có ý nghĩa tương đối thực tế có nhiều cách để đạt tới mục tiêu chương trình Đổi phương pháp dạy học đại học nhà trường Nguyễn Thu Hà, khoá 2005-2007 -107- Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 3.2.3.5 Dự toán kinh phí thực giải pháp Để thực giải pháp đòi hỏi phải có nguồn tài để trì phát triển (tìm phương pháp đánh giá dạy học phù hợp hơn), phải có hội thảo thường xuyên để nắm tình hình xu để từ có điều chỉnh thích hợp (đơn vị 1000đ) Danh mục đầu tư (chi phí) Mức Cphí Hội nghị hội thảo bàn 200.000 công tác đánh giá hoạt ®éng H×nh thøc chi phÝ Ghi chó - Chi tiến hành hội Mức chi thường nghị, hội thảo xuyên hàng năm - Chi theo công vụ Sử dạy học sinh viên Cử học tập, bồi dưỡng, 500.000 dụng cho trau dồi hình thức hoạt giảng viên tự động giảng dạy nghiên cứu để phát nước Xây dựng chương trình 150.000 - Chi lm chương trình Quản lý sinh viên thống - Phí trì, bảo dưỡng, toàn Viện nâng cấp phần mềm 850.000 Tổng Bảng 3.3 Dự kiến khoản chi phí cho việc thực giải pháp 3.2.3.6 Dự kiến lợi ích giải pháp mang lại Giải pháp đem lại thay đổi cho người dạy người học, người thầy kênh cung cấp thông tin, cung cấp phương pháp học nghiên cứu để sinh viên khám phá tri thức, hướng dẫn sinh viên, người học đào sâu suy nghĩ để tự giải vấn đề - tư chủ đạo phương pháp dạy học đại, mục đích lớn phương pháp mong muốn người học có tư phương pháp khoa học, cách tìm kiếm sử dụng kiến thức theo đường ngắn tối ưu để giải vấn đề, toán thực tÕ cđa cc sèng, cđa x· héi vµ cđa thêi đại Đồng thời người thầy dạy học đóng vai trò trọng tài đánh giá lực học tập sinh viên suốt trình học môn học, không nên đánh giá kết học tập sinh viên theo điểm chấm thi thuộc cuối môn học đó, môđun Nguyễn Thu Hà, khoá 2005-2007 -108- Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 3.2.3.7 Đánh giá khuyến nghị cho thực giải pháp - Tổng môn học từ năm thứ đến tốt nghiệp giữ nguyên, thứ tự học năm nên thay đổi theo hướng đưa môđun, hệ tín gồm sở ngành, chuyên ngành học sớm tốt, để sinh viên tích luỹ kiến thức nghề nghiệp, phương pháp tư khoa học cọ xát với chuyên môn, sớm có khả làm thêm xà hội - Thay đổi cách đánh giá kết học tập môn học theo trình, nhờ giảm tính lười học, giảm việc thi cuối khoá nặng nề, máy móc thuộc lòng Tránh quay cóp thi cử tránh thi hộ tiêu cực mà lâu nhiều trường đà xẩy khó ngăn chặn & Nguyễn Thu Hà, khoá 2005-2007 -109- Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Kết luận khuyến nghị S nghip cơng nghiệp hố-hiện đại hố đất nước ta diễn bối cảnh cạnh tranh gay gắt lực kinh tế giới khu vực Các bên tham gia cạnh tranh lấy nhân tố người làm sức mạnh định Trong kỷ 21, trình độ phát triển nước khơng đơn dựa giá trị kinh tế tổng sản phẩm xã hội, thu nhập quốc dân trước đây, mà phải dựa vào tổng hợp phát triển kinh tế, phát triển người, bảo vệ cải thiện chất lượng môi trường sống người dân Sự chuyển đổi đặt vấn đề đồng thời tạo cho nước ta vận hội thuận lợi để trở thành nước phát triển kỷ 21 Sự thành cơng cơng nghiệp hố đại hố tồn tiền đồ phát triển đất nước thời kỳ sức mạnh người dân tộc ta định Giáo dục đào tạo công cụ quan trọng xã hội để xây dựng sức mạnh cho đất nước Một hệ thống giáo dục đào tạo phát triển, trước bước so với kinh tế điều kiện tất yếu, tiên cho thành công nghiệp phát triển kinh tế-xã hội thời kỳ Ngày giáo dục đại học phận thiếu hệ thống giáo dục quốc dân Cùng với phát triển công nghiệp in ấn truyền thông đại, đặc biệt việc ứng dụng rộng rãi công nghệ thông tin làm cho ý niệm giáo dục đại học tới nhà Để thực mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Những ý tưởng, mục tiêu, giải pháp trình bày luận văn vào phân tích: • Mơi trường kinh tế-xã hội đất nước ta trình đổi chế quản lý nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố; • Quyết định Thủ tướng Chính phủ thành lập Viện ĐH Mở HN, đổi giáo dục đại học, Luật giáo dục sửa đổi nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam vừa quốc hi thụng qua; Nguyễn Thu Hà, khoá 2005-2007 -110- Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội ã Kinh nghim VĐHM HN 13 năm đào tạo đại học; đồng thời có ý xem xét, phân tích kinh nghiệm nhiều trường đại học giới Vì vậy, giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo đại học Viện ĐH Mở HN trình bầy có sở thực tiễn có tính khả thi cao Phát triển giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu mà Đảng Nhà nước đà khẳng định thông qua văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ Đây động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Vai trò đào tạo đại học nói chung đào tạo từ xa nói riêng có ý nghĩa quan träng viƯc cung cÊp ngn nh©n lùc cho đất nước Vì việc đưa giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo đại học Viện ĐH Mở HN yêu cầu bách nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực góp phần thực có hiệu chủ trương giáo dục Đảng Nhà nước Trên sở xác định rõ mục tiêu, đối tượng phạm vi nghiên cứu , luận văn đà giải số vấn đề sau: Kh¸i qu¸t ho¸ vỊ c¸c kh¸i niƯm chÊt lượng chất lượng dịch vụ Chất lượng đào tạo đại học Việt Nam số nước giới Từ khẳng định vai trò đào tạo đại học vấn đề không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo đại học xu híng tÊt u thêi kú hiƯn Ph©n tích thực trạng chất lượng đào tạo đại học Viện ĐH Mở HN đồng thời tồn cần khắc phục Từ khẳng định muốn nâng cao chất lượng đào tạo đại học phải việc nâng cao trình độ đội ngũ giảng viên, hoàn thiện nâng cấp sở vật chất giảng dạy cuối đổi công tác kiểm tra đánh giá việc dạy học Nguyễn Thu Hà, khoá 2005-2007 -111- Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Tài liệu tham khảo Nguyễn Văn Bình chủ biên ( 1999 ), Khoa học tổ chức quản lý - số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Thống kê, Hà Nội PGS TS Mai Văn Bưu ( 1998 ), Giáo trình sách quản lý kinh tế xà hội, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội PGS TS Nguyễn Phương Nga (2005) chủ biên, Giáo dục đại học, chất lượng đánh giá, Nhà xuất quốc gia hà Nội Thái Hà (Biên soạn, 2006) Thái độ định chất lượng NXB Thông Luận văn thạc sỹ Nguyễn Việt Hùng, Giải pháp quản lý chất lượng đào tạo hệ từ xa phục vụ nhu cầu nguồn nhân lực phát triển nông thôn, miền núi Việt Nam Hà Nội 2004 Ban Khoa Giáo Trung ương ( 2002 ), Giáo dục đào tạo thời kỳ đổi Bộ Giáo dục Đào tạo ( 2002 ), Chiến lược phát triển giáo dục kỷ XXI, NXB Chính trị Quốc Gia - Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo ( 2006 ), Những điều cần biết tuyển sinh đại học cao đẳng năm 2006, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo ( 2006 ), Giáo dục đại häc ViƯt Nam, NXB Gi¸o dơc 10 Bé Gi¸o dơc Đào tạo (2004), Tài liệu hội thảo khoa học "đổi giáo dục Đại học Việt Nam hội nhập thách thức", Hà Nội 11 Nguyễn Đức Chính, Nguyễn Phương Nga (2000), Bộ tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo dùng cho trường Đại học Việt Nam, Hội thảo đảm bảo chất lượng đào tạo Việt Nam, Đà Lạt 12 TS Đoàn Thị Thu Hà, TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền (2001), Giáo trình khoa học quản lý - tËp 1, NXB Khoa häc vµ kü thuËt, Hà Nội Nguyễn Thu Hà, khoá 2005-2007 -112- Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 13 TS Đoàn Thị Thu Hà, TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền (2002), Giáo trình khoa häc qu¶n lý - tËp 2, NXB Khoa häc kỹ thuật, Hà Nội 14 Bùi Nguyên Hùng chủ biên ( 1997 ), Quản lý chất lượng toàn diện, NXB Tuổi trẻ TP Hồ Chí Minh 15 Đặng Bá LÃm ( 2003 ), Kiểm tra - Đánh giá Dạy - Học Đại học, NXB Giáo dục 16 Philip Kotler ( PTS Vũ Trọng Hùng dịch, PTS Phan Thăng hiệu đính, 2000 ), Quản trị marketing, NXB Thống kê 17 Phạm Thành Nghị (2000), Quản lý chất lượng giáo dục, NXB Đại học Quốc Gia - Hà Nội 18 TS Lưu Văn Nghiêm ( 2001 ), Marketing kinh doanh dịch vụ, NXB Thống kê 19 TS Lưu Thanh Tâm ( 2003 ), Quản trị Chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế, NXB Đại học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh 20 Nguyễn Văn Thanh ( 2006 ), Bài giảng chuyên đề Marketing dịch vụ 21 Nguyễn Đình Thọ, Nguyễn Thị Mai Trang ( 2005 ), Nguyên lý Marketing, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 22 Khiếu Thiện Thuận (2002), Quản lý chất lượng để nâng cao lợi cạnh tranh, NXB Thống kê, Hà Nội 23 Jack Trout (Dương Ngọc Dũng Phan Đình Quyền biên dịch, 2004), Định vị thương hiệu, NXB thống kê 24 Al Ries and Jack Trout ( 2002 ), Định vị : Chận triến trí lực ngày nay, NXB Thanh niªn 25 Feigenbaum Armand V.(1991), Total Quality Control- Third edition, Mc Graw- Hill international editions,USA 26 Freemas Richard (1993), Quality assurance in training and adueation How to apply BS 5750 (ISO 9000 standards), Kogan page Lt®, London 27 P Cosby (1984 ), Quality without Tears, New York, Mc Graw Hile Nguyễn Thu Hà, khoá 2005-2007 -113- Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Tóm tắt luận văn thạc sĩ Mục tiêu luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh nêu nên số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo đại học Viện ĐH Mở HN Luận văn đà khái quát hệ thống hoá vấn đề liên quan đến chất lượng đào tạo chế thị trường hội nhập phát triển Trình bầy vấn đề có liên quan đến chất lượng đào tạo chất lượng chương trình đào tạo theo xu phát triển, đổi nội dung phương pháp dạy học, gắn đào tạo với sử dụng lao động Phân tích thực trạng đánh giá yếu tố có ảnh hưởng tích cực đến chất lượng đào tạo Viện ĐH Mở HN Đề xuất số giải pháp là: nâng cao trình độ đội ngũ giảng viên, hoàn thiện nâng cấp sở vật chất giảng dạy cuối đổi công tác kiểm tra đánh giá việc dạy học nhằm nâng cao chất lượng hiệu đào tạo Viện ĐH Mở HN, góp phần chuyển biến tích cực hệ thống quy trình đào tạo, nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên giảng dạy Trong bối cảnh kinh tế có tốc độ phát triển cao có tính ổn định nhiều năm chất lượng sinh viên tốt nghiệp Viện ĐH Mở HN thấp, việc đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo đại học nhiệm vụ thiết kế hoạch phát triển đào tạo đại học Viện ĐH Mở HN tương lai Luận văn hy vọng tài liệu tham khảo cho nghiệp đào tạo Viện ĐH Mở HN quan tâm Học viên Cao học Nguyễn Thu Hà Nguyễn Thu Hà, khoá 2005-2007 -114- Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Summary of the thesis The objective of the graduation paper is giving some solutions to improve training quality of at Hanoi Open University The paper has generalized and systematized some problems concerning the training quality in the open market economy and presented some issues concerning training quality and the quality of training program in the trend of renewing teaching- learning methods and programs, closely connecting training and using this labor It has also analyzed and evaluated main causes which have positive influences to training quality of Hanoi Open University The paper has also given some suggestions of improving teacher’s quality, bettering and improving teaching facilities and renewing evaluating process in oder to improve training quality of Hanoi Open University, contributing to positive changing process of the training system with the airm of improving teaching quality of teachers Nowadays, our economy is developing stably with a very high speed Many students graduated from Hanoi Open University are not able to meet the demand of the society Therefore, suggesting solution of improving training quality is very important factor in the development of Hanoi Open University The author expects that this paper is a good reference for those who are interested in this mater and for the training process of Hanoi Open University MBA Student Nguyen Thu Ha Nguyễn Thu Hà, khoá 2005-2007 -115- Khoa Kinh tế Quản lý ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN THU HÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC CỦA VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH QUẢN... có giáo dục đại học phát triển để đưa quan điểm giải pháp để nâng cao chất lượng đào tạo Viện ĐH Mở HN Việc tìm kiếm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo đại học Viện ĐH Mở HN liên quan... Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Chương 2: thực trạng chất lượng đào tạo đại học 40 T Viện Đại học Mở Hà nội 40 T 2.1 Khái quát Viện ĐH Mở HN 40 T T 2 Đánh giá chất lượng đào tạo Viện