1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT

25 296 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 50,63 KB

Nội dung

SỞ LUẬN CHUNG VỀ HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT I. TIỀN LƯƠNG 1.1. Nguồn gốc, bản chất của tiền lương 1.1.1. Nguồn gốc Quá trình sản xuất là quá trình kết hợp đồng thời cũng là quá trình tiêu hao các yếu tố bản đó là: Lao động, đối tượng lao động, tư liệu lao động. Trong đó lao động là yếu tố chính tính chất quyết định. Lao động là hoạt động chân tay trí óc nhằm biến đổi những vật thể tự nhiên thành những vật thể cần thiết để thoả mãn nhu cầu xã hội. Xã hội ngày càng phát triển, tính chất quyết định của lao động con người đối với quá trình sản xuất quá trình sáng tạo ra của cải vật chất càng biểu hiện rõ rệt. Theo Mac:'' Sức lao động là xương, là bắp của sản xuất ''có nghĩa là lao động không giá trị riêng biệt mà lao động tạo ra giá trị sức lao động trở thành hàng hoá thì giá trị của nó được đo bằng sức lao động thể hiện nó như là một sản phẩm xã hội cần thiết để sản xuất tái sản xuất ra sức lao động của người công nhân. Người bán sức lao động nhận được giá trị của sức lao động dưới hình thức tiền lương, từ đó tiền lương được ra đời. 1.1.2 Bản chất Trong xã hội tư bản người lao động chỉ được nhận tiền sau một thời gian làm việc nhất định, cuối mỗi tuần mỗi tháng nhà tư bản sẽ trích một phần để trả lương cho người lao động. Nếu như hàng hoá chưa bán được thì nhà tư bản lấy tiền bán hàng do người lao động sáng tạo ra trong thời gian trước để trả lương. Điều đó chứng tỏ người lao động trong xã hội tư bản đã tạo ra quỹ tiêu dùng tạo ra giá trị thặng dư nuôi sống làm giàu cho nhà tư bản. Tiền công nhà tư bản trả cho người lao động nhìn bề ngoài rất sòng phẳng nhưng thực ra nhà tư bản đã biết khai thác triệt để tiềm năng của yếu tố con người trong hoạt động sản xuất, nó che dấu một phần lao động thặng dư mà nhà tư bản đã cướp của người lao động vì nó đem lại lợi nhuận lớn cho họ. Còn trong xã hội chủ nghĩa tiền lương không phải là giá cả của sức lao động mà là một phần giá trị vật chất trong tổng sản phẩm xã hội dùng để phần phát cho người lao động theo nguyên tắc '' làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu''. Tiền lương đã mang lại một ý nghĩa tích cực tạo ra sự công bằng trong phân phối thu nhập quốc dân. Ở Việt Nam trong thời kì bao cấp, một phần thu nhập quốc dân được tách ra làm quỹ lương phân phối cho người lao động theo kế hoạch, tiền lương chịu sự tác động của quy luật phát triển cân đối kế hoạch, tiền lương chịu sự phân phối trực tiếp của Nhà nước, thông qua các chế độ, chính sách lương do hội đồng Bộ trưởng ban hành. Tiền lương chủ yếu gồm 2 bộ phận: phần trả lương bằng tiền trên hệ thống thang lương, bảng lương phần trả lương bằng hiện vật thông qua chế độ tem phiếu sổ, theo chế này tiền lương dã không gắn chặt với số lượng chất lượng lao động, không phản ánh đúng giá trị sức lao động của con người, không đảm bảo một cuộc sống ổn định cho người lao động. Vì vậy nó không tạo ra động lực phát triển sản xuất. Sau khi tiến hành công cuộc đổi mới Đảng Nhà nước đã khẳng định Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần VII, do đó người lao động làm thuê cho Nhà nước đã được trả công sức lao động trở thành yếu tố quyết định trong các yếu tố của quá trình sản xuất Tiền lương trong chế mới đã tuân thủ quy luật cung cầu của thị trường sức lao động. Mặt khác tiền lương còn là đòn bẩy kinh tế để khuyến khích tinh thần hăng hái lao động, kích thích tạo mối quan tâm của người lao động đến kết quả công việc của họ. 1.2 Khái niệm vai trò của tiền lương 1.2.1 Khái niệm Chuyển từ chế kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang chế thị trường, chế độ tiền lương của người lao động đã được Nhà nước quan tâm sửa đổi khác nhằm tạo ra môi trường kinh doanh lành mạnh, bình đẳng giữa các doanh nghiệp. Nhà nước đã coi tiền lương là giá trị sức lao động: '' Tiền lương là giá cả sức lao động được hình thành qua thoả thuận giữa người sử dụng lao động phù hợp với quan niệm trong nền kinh tế thị trường''. - Trích báo cáo về cải cách tiền lương của Bộ trưởng Bộ lao động thương binh xã hội Trần Đình Hoan. Trong chính sách tiền lương mới đặc biệt đối với các dnah nghiệp Nhà nướcđã chú ý đến mục tiêu đưa tiền lương trở thành thu nhập chính của người lao động, mức lương phải gắn với kết quả hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Với việc áp dụng quản trị nhân lực bản chất của tiền lương đã thay đổi, quan hệ giữa người lao động người sử dụng lao động đã những chuyển biến bản Tiền lương của người lao động do hai bên thoả thuận được trả theo năng suất hiệu quảvà chất lượng công việc. Theo sách '' Tìm hiểu chế độ lương mới '' của Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia thì khái niệm Tiền lương là:'' Tiền lương được hiểu là số tiền mà người lao động nhận được từ người sử dụng lao động của họ thanh toán lại tương ứng với số lượng chất lượng lao động mà họ đã tiêu hao trong quá trình tạo ra của cải cho xã hội ''. Theo khái niệm trên thì Tiền lương không đơn thuần là giá cả sức lao động, nó đã chỉ ra mối quan hệ giữa người lao động người sử dụng lao độngđã thay đổi chuyển từ hình thức bóc lột mua hàng hoá sang quan hệ hợp tác song phương hai bên cùng lợi. Tiền lương không những chịu sự chi phối các quy luật của chế thị trường mà còn được phân phối theo năng suất lao động, chất lượng hiệu quả công việc. 1.2.2. Vai trò Hạch toán kế toán nói chung là bộ phận cấu thành quan trọng của công cụ quản kinh tế tài chính vai trò tích cực trong việc quản điều hành kiểm soát các hoạt động kinh tế, hạch toán kế toán là công cụ đắc lực cho lãnh đạo doanh nghiệp nắm được tình hình chỉ đạo sản xuất kinh doanh. Do đó vai trò của công tác kế toán Tiền lương trong doanh nghiệp sản xuất là rất quan trọng. 1.2.2.1 Tiền lương là đòn bẩy trong doanh nghiệp Tiền lương là đòn bẩy kích thích năng lực sáng tạo, tăng năng suất lao động hiệu quả nhất. Bởi vì tiền lương gắn liền quyền lợi thiết thực nhất đối với người lao động, nó không chỉ thoả mãn về nhu cầu vật chất mà còn mang ý nghĩa khẳng định vị thế của người lao động trong doanh nghiệp. Chính vì vậy Tiền lương nhận được thoả đáng, công tác trả lương của doanh nghiệp công bằng, rõ ràng sẽ tạo ra tăng năng suất lao động từ đó lợi nhuận của doanh nghiệp tăng lên. Khi lợi nhuận cao nguồn phúc lợi dành cho người lao động nhiều hơn, nó là nguồn bổ sung cho Tiền lương làm tăng thu nhập lợi ích cho họ gia đình họ. Tạo ra động lực lao động tăng khả năng gắn kết làm việc tăng năng suất lao động, giảm chi phí sản xuất, xoá bỏ ngăn cách giữa những người sử dụng lao động người lao động. Tất cả hướng tới mục tiêu của doang nghiệp, đưa sự phát triển của doanh nghiệp lên hàng đầu. 1.2.2.2 Vai trò kích thích người lao động tăng năng suất lao động Khi xây dựng các hình thức trả lương phải đảm bảo được yêu cầu này, đồng thời đây cũng chính là chức năng của tiền lương. Động lực cao nhất trong công việc của người lao động là thu nhập (Tiền lương) . Vì vậy để thể khuyến khích tăng năng suất lao động chỉ thể là Tiền lương mới đảm nhận được chức năng này. Mặt khác, hình thức quản trị này được áp dụng phổ biến là bộ phận kinh tế nên Tiền lương càng phát huy được hết chức năng của mình tạo ra động lực tăng năng suất lao động. 1.2.2.3. Vai trò tái sản xuất mở rộng Tiền lương là thu nhập chính của người lao động, thể nói đây chính là nguồn nuôi sống người lao động gia đình họ. Vì vậy Tiền lương trả cho người lao động phải đảm bảo tái sản xuất sức lao động. Thực hiện tốt chức năng này của Tiền lương giúp doanh nghiệp nguồn lao động ổn định đạt năng suất cao. 1.3 Các yêu cầu quản tổ chức Tiền lương trong doanh nghiệp sản xuất 1.3.1 Đảm bảo tái sản xuất sức lao động không ngừng nâng cao đời sống vậ chất tinh thần cho người lao động Đây là yêu cầu quan trọng nhằm thực hiện đúng chức năng vai trò Tiền lương. Yêu cầu này đặt ra đòi hỏi Tiền lương cần phải đáp ứngđủ các nhu cầu thiết yéu của người lao động gia đình họ. Tiền lương phải là khoản thu nhập chính, ổn định, thường xuyên, lâu dài một phần đủ để họ chi trả những chi phí sinh hoạt tái sản xuất sức lao động, một phần dùng cho nâng cao chất lượng cuộc sống vật chất tinh thần. Đảm bảo được cho người lao động hăng say chú tâm vào công việc từ đó nâng cao nâng suất lao động, giảm chi phí, hạ giá thành cho doanh nghiệp. Muốn vậy khi trả lương doang nghiệp phải chú ý tiền lương danh nghĩa tiền lương thực tế của người lao động. Vì nhiều khi hai loại tiền này khoảng cách xa rời nhau. 1.3.2. Tiền lương phải là đòn bẩy kinh tế quan trọng, năng suât lao động không ngừng nâng cao Để năng suất lao động không ngừng nâng cao thì Tiền lương là đòn bẩy kinh tế quan trọng của doanh nghiệp đối với người lao động, tạo sở nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Yêu câù này đặt ra nhằm phát huy hết tác dụng của công cụ trên Tiền lương là đòn bẩy của doanh nghiệp, nó luôn luôn phải là động lực cho người lao động nâng cao năng suất lao động vươn tới thu nhập cao hơn. Mặt khác đây là yêu cầu đặt ra đối với sự phát triển nâng cao trình độ kĩ năng của người lao động. 1.3.3. Đảm bảo tính đơn giản, rõ ràng, dễ hiểu, tính công bằng cho người lao động Tiền lương luôn là mối quan tâm hàng đầu của người lao động. Một hình thức Tiền lương đơn giản, rõ ràng, dễ hiểu tác động trực tiếp tới động thái độ của người lao động. Đồng thời làm tăng hiệu quả của hoạt động quản nhất là quản Tiền lương trong doanh nghiệp. 1.4. Các hình thức tiền lương ý nghĩa của chúng Trong nền kinh tế thị trường dưới chế độ Xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay, các doanh nghiệp quyền lựa chọn trả lương, thưởng cho người lao động để phù hợp với điều kiện thực tế của doanh nghiệp quán triệt nguyên tắc phân phối theo lao động. Tuy nhiên việc sử dụng Tiền lương làm công cụ lao động của hệ thống kích thích kinh tế đối với người lao động đòi hỏi phải tuân thủ những nguyên tắc tổ chức Tiền lương. - Nguyên tẳc trả lương theo số lương chất lượng lao động - Nguyên tắc đảm bảo tái sản xuất sức lao động không ngừng nâng cao mức sống. - Nguyên tắc trả lương gắn với hiệu quả sản xuất kinh doanh phù hợp với điều kiện kinh tế đất nước từng thời kì. Việc lựa chọn hình thức tiền lương hợp tác dụng khuyến khích mỗi người lao động không ngừng nâng cao năng suất lao động, sử dụng hợp đầy đủ thời gian. Lao động nâng cao chất lượng sản phẩm, lựa chọn hình thức trả lương tiền lương căn cứ vào đặt điểm tổ chức sản xuất, tính chất của từng loại công việc điều kiện về trang thiết bị kĩ thuật của doanh nghiệp. Trên thực tế thường áp dụng các hình thức (chế độ) tiền lương theo thời gian, tiền lương theo sản phẩm, tiền lương khoán. Ngoài ra trong quá trình lao động còn được hưởng các khoản khác như: + Chế độ phụ cấp. + Chế độ tiền lương. +Tiền lương khi ngừng việc hoặc sản xuất ra sản phẩm, sản phẩm xấu kém chất lượng. 1.4.1. Hình thức trả lương theo thời gian Hình thức này thường áp dụng cho lao động làm công tác văn phòng như hành chính quản trị, tổ chức lao động, thống kê, tài vụ kế toán…trả lương theo thời gian là trả cho người lao động căn cứ vào thời gian làm việc thực tế, tiền lương được xác định dựa trên mức lương cấp bậc, công việc thời gian làm việc bao gồm các chế độ: - Lương tháng: Là tiền lương trả cố định hàng tháng cho người lao động làm những công việc kéo dài nhiều ngày. - Lương tuần: Là tiền trả cho một tuần làm việc được xác định trên sở tiền lương tháng x 12 tháng: 52 tuần. -Lương ngày: Là tiền lương trả cho một ngày làm việc được xá định bằng cách lấy tiền lương tháng: số ngày làm việc trong tháng theo chế độ. - Lương giờ: Là số tiền trả cho 1 giờ làm việc được xác định bằng cách lấy tiền lương ngày chia cho số giờ tiêu chuẩn theo quy định chung của Luật lao động (không quá 8 giờ/ngày hoặc 48 giờ/ tuần) Do những hạn chế nhất định của hình thức trả lương theo thời gian (mang tính bình quân, chưa thực sự gắn với kết quả sản xuất) nên để khắc phục phần hạn chế đó, trả lương theo thời gian thưởng thể được kết hợp với chế độ tiền thưởng để khuyến khích người lao động hăng hái làm việc. 1.4.1.2. Hình thức trả lương theo thời gian thưởng: Đây là hình thức trả lương theo thời gian giản đơn kết hợp với chế độ tiền thưởng trong sản xuất, thưởng do tăng năng suất lao động, thưởng do tiết kiệm vật tư, thưởng do nâng cao chất lượng sản phẩm.Tiền lương này được tính như sau: Tiền lương = Lương theo thời gian + Tiền thưởng. Hình thức này thường áp dụng cho công nhân phụ làm việc như sửa chữa điều chỉnh hoặc công nhân chính làm công việc đòi hỏi trình độ khí hoá cao. Lương thời gian thưởng là hình thức chuyển hoácủa lương thời gian lương sản phẩm để khắc phục dần những nhược điểm của hình thức trả lương theo thời gian. Đồng thời phản ánh trình độ thành thạo thời gian làm việc thực tế gắn với thành tích công tác của từng người thông qua chỉ tiêu xét thưởng đã đạt được. Vì vậy nó khuyến khích người lao động quan tâm đến trách nhiệm công tác của mình. 1.4.1.3 Trả lương theo thời gian giản đơn Hình thức này là hình thức mà tiền lương nhận được của mỗi công nhân do mức lương cấp bậc cao hay thấp thời gian làm việc thực tế nhiều hay ít quyết định. Công thức tính: L = S x T H Trong đó: L- Tiền lương nhận được S - Mức lương cấp bậc T H -Thời gian thực tế. Áp dụng cho những cho những công việc khó xác định được mức lương lao động chính xác hoặc những công việc mà nguời ta chỉ quan tâm đến chỉ tiêu chất lượng. 3 loại sau để áp dụng: Tiền lương giờ = Suất lương cấp bậc x Số giờ làm việc thực tế Tiền lương ngày = Suất lương cấp bậc ngày x Số ngày làm việc thực tế. Tiền lương tháng = Tính theo mức lương cấp bậc tháng. Ưu điểm: Dễ tính toán nhanh. Nhược điểm: Hình thức này mang tính bình quân, không khuyến khích được người lao động sử dụng hợp thời gian, tiết kiệm nguyên vật liệu. 1.4.2 Tiền lương theo sản phẩm Đây là hình thức trả lương bản được áp dụng khá phổ biến hiện nay đối với doanh nghiệp sản xuất vật chất. Với tiền lương được trả theo hình thức này nó đã khắc phục một số ưu nhược điểm của hình thức trả lương thời gian. Điều này thể hiện qua mốt số điểm: - Phù hợp với nguyên tắc phân phối theo lao động gắn chặt giữa chất lượng lao động với số lượng lao động. - Người lao động không ngừng cố gắng hoàn thiện để đạt vượt mức kế hoạch, nâng cao chất lượng sản phẩm. - Tạo dựng một môi trường tích cực trong sản xuất kinh doanh, một chế tự điều chỉnh trong công tác tổ chức lao động. Trong sự chuyển đổi kinh tế Nhà nước ta cho phép các doanh nghiệp áp dụng một trong các hình thức trả lương dưới đây hoặc thể kết hợp các chế này tuỳ thuộc vào mô hình sản xuất kinh doanh loại hình của đơn vị cá nhân. 1.4.2.1 Trả lương sản phẩm gián tiếp Được tính toán trả cho bộ phận phục vụ trực tiếp sản xuất chính căn cứ vào kết quả đạt được của công nhân sản xuất chính, thể xác định mức lương này như sau: Công thức tính: L P = S C x D SG = M P x T C Trong đó: L P - Tiền lương của công nhân sản xuất phụ S C - Số lượng sản phẩm của công nhân sx chính. D SG - Đơn giá sản phẩm gián tiếp M P - Mức lương cấp bậc của công nhân phụ T C - Tỉ lệ hoàn thành định mức sản lượng bình quân của công nhân chính. 1.4.2.2 Trả lương sản phẩm trực tiếp Theo hình thức này tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất được xác định theo số lượng sản phẩm sản xuất ra đơn giá của một sản phẩm. Tiền lương sản phẩm thực tế = Số lượng sản phẩm hoàn thành x Đơn giá lượng sản phẩm Đơn giá sản phẩm là tiền lương trả cho một đơn vị sản phẩm hoàn thành, được xác định căn cứ vào mức lương cấp bậc công việc định mức thời gian hoặc định mức số lương cho công việc đó. Xác định tiền lương chung mà cả tập thể cùng thực hiện một công việc (nhiệm vụ, khối lượng sản phẩm) nào đó được lĩnh. Với hình thức trả lương này trước hết phải xác định mức tiền lương trả chung cho cả tập thể theo đơn giá trả lương sản phẩm. Sau đó bộ phận quản trị lao động tiếp tục chia số lương này cho từng người lao động tập thể đó nhiều cách chia lương sản phẩm thực tế. H ĐC = TL TT Tt TL TT TG Trong đó: TL TT Tt – Tiền lương chung cho cả tổ được lĩnh TL TT TG _ Tiền lương tập thể nếu tính theo thời gian Sau đó căn cứ vào mức lương thời gian mà mỗi công nhân được lĩnh hệ số điều chỉnh chung để tính toán chính xác mà mỗi công nhân thực lĩnh. TL CN Tt = TL CN TG x H ĐC Trong đó: TL CN Tt - Tiền lương thực tế cá nhân được lĩnh TL CN TG - Tiền lương nếu tính theo thời gian cho cá nhân. [ơ Cũng thể tính hệ số điều chỉnh theo năng suất nếu xá định được mức năng suất thực cả tập thể đạt được. Cách chia lương theo hệ số điều chỉnh tuy đơn giản song chứa đựng yếu tố bình quân trong phân phối tiền lương cho từng cá nhân nên không khuyến khích được từng cá nhân quan tâm đến công việc chung. 1.4.2.3.Trả lương sản phẩm luỹ tiến Hình thức này sử dụng nhiều đơn giá khác nhau tuỳ theo mức độ hoàn thành vượt mức khởi điểm luỹ tiến. Đó là mức sản lượng quy định mà nếu số sản phẩm sản xuất vượt quá mức đó sẽ được trả mức lương theo đơn giá cao hơn (luỹ tiến). Những sản phẩm dưới mức khởi điểm luỹ tiến được tính theo đơn giá chung cố định. Những sản phẩm vượt mức này sẽ được áp dụng phương pháp tính lương cho cả tổ cũng tương tự như đối với cá nhân trong chế độ tiền lương sản phẩm cá nhân trực tiếp. Việc phân phối tiền lương cả tổ cho từng người thường áp dụng hai phương pháp chính sau: ∗ Phân phối theo hệ số giờ. Đó là việc quy đổi thời gian làm việc thực tế (giờ hoặc ngày) của từng công nhân ở bậc khác nhau thành thời gian của công nhân bậc 1 bằng cách nhân với hệ số cấp bậc tiền lương (gọi là giờ hệ số, ngày hệ số) sau đó tính tiền lương của một giờ hệ số bằng cách lấy lương của cả tổ chia cho tổng số giờ hệ số của cả tổ cuối cùng tính phần tiền lương của mỗi người căn cứ vào giờ hệ số của họ tiền lương của 1 giờ hệ số tính bằng công thức: i L = ii n i ii t kt kt L . . 1 ∑ = Trong đó: L i - Tiền lương của công nhân i T i - Thời gian làm việc thực tế của công nhân i k i - Hệ số cấp bậc của công nhân i L t - Tiền lương sản phẩm của cả tổ n - Số công nhân trong tổ ∗Phương pháp phân chia theo hệ số điều chỉnh: Theo phương pháp này trước hết căn cứ vào thời gian làm việc thực tế mức lương cấp bậc của từng người lao động để tính tiền lương của mỗi người của cả tổ sau đó dùng hệ số điều chỉnh để tính toán lại tiền lương của mỗi người được hưởng. Hệ số điều chỉnh là tỉ số giữa tiền lương sản phẩmcủa cả tổ tổng số tiền lương cấp bậc của cả tổ được tính bằng công thức: ii n i ii t i Mt Mt L L . . 1 ∑ = = ∗ Trả lương theo sản phẩm luỹ tiến tăng dần Lương sản phẩm luỹ tiến tăng tác dụng kích thích mạnh mẽ việc tăng năng suất lao động nên nhìn chungchỉ áp dụng trong từng trường hợp doanh nghiệp hoàn thành góp vốn một đơn đặt hàng nào đó. Một nhược điểm của hình thức này là làm tăng khoản mục chi phí nhân công trong giá thành sản phẩm của doanh nghiệp. Vì vậy trong trường hợp cần thiết thì không nên áp dụng hình thức này. 1.4.2.4 Trả lương khoán sản phẩm [...]... sách chế độ về lao động tiền lương 1.6 Quỹ tiền lương 1.6.1 Khái niệm Quỹ tiền lương của doanh nghiệptoàn bộ số tiền lương trả cho số công nhân viên của doanh nghiệp do doanh nghiệp quản lý, sử dụng chi trả lương 1.6.2 Nội dung quỹ tiền lương Quỹ tiền lương của doanh nghiệp gồm: - Tiền lương trả cho người lao động trong thời gian làm việc thực tế (lương thời gian, lương sản phẩm) Các khoản phụ... sổ sách hạch toán tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ 4.1 Chứng từ Để thanh toán tiền lương, tiền công vào khoản mục trợ cấp cho người lao động hàng tháng kế toán doanh nghiệp phải lập bảng thanh toán tiiền lương cho từng các tổ đội phân xưởng sản xuất, các phòng ban Căn cứ vào kết quả tính lương cho từng người trên bảng tính lương cần ghi rõ khoản tiền lương (lương sản phẩm, lương thời gian) các khoản phụ... thanh toán tiền lương sang Bảng thanh toán tiền lương với công nhân viên chưa nhận lương 3.3 Kế toán tổng hợp tiền lương 3.3.1 Tài khoản 334 - Phải trả người lao động 3.3.1.1 Nội dung kết cấu Nội dung: Kế toán tổng hợp tiền lương sử dụng tài khoản 334 - Phải trả người lao động Phản ánh các khoản phải trả người lao động tình hình thanh toán các khoản đó gồm: tiền lương, tiền thưởng, BHXH, khác... thẻ kế toán hạch toán lao động đúng chế độ đúng phương pháp - Tính toán phân bổ chính xác, đúng đối tượng chi phí tiền lương, các khoản trích theo lương vào chi phí sản xuất kinh doanh của các bộ phận đơn vị sử dụng lao động - Lập báo cáo kế toán phân tích tình hình sử dụng lao động, quỹ tiền lương đề xuất biện pháp khai thác hiệu quả tiềm năng lao động trong doanh nghiệp, ngăn chặn các. .. tháng căn cứ vào các tài liệu hạch toán về thời gian, kết quả lao động chính sách xã hội về lao động, tiền lương BHXH do Nhà nước ban hành, kế toán tiền lương, trợ cấp BHXH các khoản phải trả khác cho người lao động - Căn cứ vào các chứng từ như: “Bảng chấm công’’ phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành, hợp đồng giao khoán, kế toán tính tiền lương thời gian, tiền lương sản phẩm tiền ăn... gian kết quả lao động Tính đúng thanh toán kịp thời, đầy đủ tiền lương các khoản lương khác cho người lao động trong doanh nghiệp Kiểm tra tình hình huy động sử dụng lao động, việc chấp hành các chính sách chế độ về lao động, tiền lương, tình hình sử dụng quỹ Tiền lương - Hướng dẫn kiểm tra các bộ phận trong doanh nghiệp thực hiện đầy đủ, đúng chế độ ghi chép ban đầu về lao động, tiền lương. .. từng loại sản phẩm, tiền lương phụ của công nhân sản xuất được hạch toán phân bổ gián tiếp vào chi phí sản xuất của các loại sản phẩm liên quan theo tiêu thức phân bổ thích hợp II CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG 2.1 Quỹ Bảo hiểm xã hội Được hình thành do việc trích lập theo tỉ lệ quy định trên tiền lương phải trả công nhân viên trongtheo chế độ hiện hành, hàng tháng doanh nghiệp tiến hành trích lập... khác khoản thu nhập của người lao động Tài khoản 334 - phải trả người lao động 2 tài khoản cấp 2: - Tài khoản 3341- Phải trả công nhân viên - Tài khoản 3348 - Phải trả người lao động khác: Kết cấu: Bên Nợ: - Các khoản tiền lương, tiền công, tiền thưởng các khoản khác phải trả - Các khoản khấu trừ vào tiền lương, tiền công của công nhân viên Bên Có: - Các khoản tiền lương, tiền công, tiền thưởng... cứ vào các chứng từ phiếu nghỉ hưởng BHXH, biên bản cần điều tra tai nạn lao động Kế toán trợ cấp BHXH phải trả công nhân viên phản ánh vào bản thanh toán BHXH - Đối với các khoản tiền thưởng của công nhân viên, kế toán cần tính toán trích lập bảng thanh toán tiền thưởng để theo dõi chi trả đúng quy định - Căn cứ vào Bảng thanh toán tiền lương của từng bộ phận để chi trả thanh toán tiền lương. .. động trong tháng Kỳ 2: Sau khi tính lương các khoản phải trả cho công nhân viên trong tháng doanh nghiệp thanh toán nốt số tiền còn lại lĩnh trong tháng đó cho công nhân viên sau khi đã trừ đi các khoản giảm trừ Đến kì chi trả lương các khoản thanh toán tiền thưởng khác doanh nghiệp lập giấy xin rút tiền mặt ở ngân hàng về quỹ để chi trả lương, đồng thời phải lập uỷ nhiệm chi để chuyển số tiền . CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT I. TIỀN LƯƠNG 1.1. Nguồn. trò của công tác kế toán Tiền lương trong doanh nghiệp sản xuất là rất quan trọng. 1.2.2.1 Tiền lương là đòn bẩy trong doanh nghiệp Tiền lương là đòn bẩy

Ngày đăng: 06/11/2013, 00:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w