Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam chi nhánh vũng tàu

124 7 0
Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam chi nhánh vũng tàu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH VŨNG TÀU NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ: NGUYỄN THỊ THU Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM CẢNH HUY HÀ NỘI 2009 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBTD Cán Tín dụng CBKH Cán khách hàng VCB Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt (VIETCOMBANK) Nam VIETCOMBANK Hội sở Ngân hàng thương mại cổ phần TW Ngoại Thương Việt Nam VIETCOMBANK Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt VŨNG TÀU Nam chi nhánh Vũng Tàu CIC Trung tâm thơng tin tín dụng CN Chi nhánh CTCG Chứng từ có giá DPRR Dự phịng rủi ro NH Ngân hàng NHNN Ngân hàng Nhà Nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần PGD Phòng giao dịch QĐ Quyết định SXKD Sản xuất kinh doanh TCTD Tổ chức tín dụng TCKT Tổ chức kinh tế VNĐ Việt Nam đồng EUR Euro USD Đô la mỹ DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU SƠ ĐỐ Cơ cấu tổ chức NHTMCP Ngoại thương VN CN Vũng Tàu Bảng 2.1 Kết hoạt động kinh doanh chi nhánh Vietcombank Vũng Tàu năm 2006, 2007, 2008 Bảng 2.2 Tình hình tăng trưởng nguồn vốn huy động Vietcombank Vũng Tàu Bảng 2.3 Bảng so sánh lãi suất huy động vốn bình quân chi nhánh Vietcombank Vũng Tàu với ngân hàng quốc doanh khác địa bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu thời điểm ngày 30/06/2009 Bảng 2.4 Bảng so sánh thị phần vốn huy động Vietcombank Vũng Tàu với tổng vốn huy động địa bàn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Bảng 2.5 Bảng so sánh thị phần vốn huy động ngoại tệ (quy VND) NHNT Vũng Tàu với tổng vốn huy động ngoại tệ địa bàn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Bảng 2.6 Bảng so sánh nguồn vốn huy động theo thời hạn Vietcombank Vũng Tàu Bảng 2.7 Tình hình dư nợ tín dụng theo loại ngoại tệ giai đoạn 20062008 Bảng 2.8 Tốc độ tăng trưởng tín dụng phân theo loại tiền tệ Bảng 2.9 Cơ cấu dư nợ theo kỳ hạn cho vay Bảng 2.10 Cơ cấu dư nợ theo mục đích vay Bảng 2.11 Cơ cấu dư nợ theo theo hình thức đảm bảo nợ vay Bảng 2.12 Tỷ lệ nợ hạn tỷ lệ nợ xấu so với tổng dư nợ qua năm Bảng 2.13 Phân loại nợ theo nhóm đến thời điểm 31/12/2008 Bảng 2.14 Cơ cấu sử dụng nguồn vốn huy động Vietcombank Vũng Tàu Bảng 2.15 So sánh cấu sử dụng nguồn vốn huy động Vietcombank Vũng Tàu qua năm Bảng 2.16 Cơ cấu sử dụng nguồn vốn huy động Vietcombank Vũng Tàu Bảng 2.17 Vòng quay vốn tín dụng Vietcombank Vũng Tàu từ năm 2006 đến năm 2008 Bảng 2.18 Chỉ tiêu lợi nhuận từ hoạt động tín dụng Vietcombank Vũng Tàu từ năm 2006 đến năm 2008 MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Hoạt động tín dụng 1.1.1 Khái niệm hoạt động tín dụng 1.1.2 Phân loại tín dụng ngân hàng 1.1.2.1 Căn vào thời hạn tín dụng 1.1.2.2 Căn vào hình thức tín dụng 1.1.2.3 Căn vào mức độ tín nhiệm khách hàng 1.1.2.4 Phân loại theo rủi ro 10 1.1.2.5 Phân loại khác 10 1.1.3 Vai trị tín dụng 11 1.1.3.1 Đáp ứng nhu cầu vốn để trì trình sản xuất liên tục đồng thời góp phần đầu tư phát triển kinh tế 11 1.1.3.2 Đáp ứng nhu cầu vốn để trì trình sản xuất liên tục đồng thời góp phần đầu tư phát triển kinh tế 11 1.1.3.3 Tín dụng cơng cụ tài trợ cho ngành kinh tế phát triển ngành mũi nhọn 11 1.1.3.4 Góp phần tác động đến việc tăng cường chế độ hạch toán kinh tế doanh nghiệp 12 1.1.3.5 Tạo điều kiện phát triển quan hệ kinh tế với doanh nghiệp nước 12 1.1.4 Bảo đảm tín dụng 12 1.1.4.1 Khái niệm bảo đảm tín dụng 12 1.1.4.2 Vai trị việc bảo đảm tín dụng 13 1.1.4.3 Những thuộc tính bảo đảm tín dụng 13 1.1.4.4 Các hình thức bảo đảm tín dụng 13 1.1.4.5 Quan hệ rủi ro bảo đảm tín dụng 1.2 Chất lượng tín dụng Ngân hàng Thương Mại 1.2.1 Tổng quan chất lượng tín dụng ngân hàng thương mại 14 14 1.2.1.1 Khái niệm chất lượng tín dụng 14 1.2.1.2 Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng 15 1.2.2 Hệ thống tiêu đánh giá chất lượng hoạt động tín dụng 15 1.2.2.1 Đối với ngân hàng 15 1.2.2.2 Đối với khách hàng 22 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng NHTM 23 1.2.3.1 Những nhân tố chủ quan 23 1.2.3.2 Những nhân tố khách quan 29 1.3 Mối quan hệ tăng trưởng tín dụng, chất lượng tín dụng hiệu hoạt động tín dụng Kết luận chương 29 31 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG 32 VIỆT NAM CHI NHÁNH VŨNG TÀU 2.1 Tổng quan ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam 32 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 32 2.1.2 Nguyên tắc cấu tổ chức hoạt động tín dụng ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam 2.1.2.1 Nguyên tắc tổ chức hoạt động tín dụng 35 35 2.1.2.2 Cơ cấu tổ chức hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam 35 2.2 Giới thiệu ngân hàng TMCP Ngoại Thương chi nhánh Vũng Tàu 38 2.2.1 Quá trình hình thành phát triển ngân hàng TMCP Ngoại Thương chi nhánh Vũng Tàu 38 2.2.3 Chức năng, nhiệm vụ phòng nghiệp vụ Ngân hàng TMCP Ngoại Thương chi nhánh Vũng Tàu 44 2.3 Tình hình huy động vốn, cho vay kết kinh doanh ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam chi nhánh Vũng Tàu 47 2.3.1 Kết hoạt động kinh doanh ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam chi nhánh Vũng Tàu 47 2.3.2 Tình hình huy động vốn ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam chi nhánh Vũng Tàu 2.3.2.1 Phân tích tình hình huy động vốn 51 51 2.3.2.2 Đánh giá chung công tác huy động vốn ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam chi nhánh Vũng Tàu 56 2.3.3 Tình hình cho vay 57 2.3.3.1 Phân loại dư nợ theo loại tiền tệ 58 2.3.3.2 Phân loại dư nợ theo kỳ hạn nợ 59 2.3.3.3 Phân loại dư nợ theo mục đích vay 60 2.3.3.4 Phân loại dư nợ theo hình thức đảm bảo nợ vay 61 2.4 Đánh giá chất lượng tín dụng ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam chi nhánh Vũng Tàu 62 2.4.1 Chính sách cho vay khách hàng ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam chi nhánh Vũng Tàu 62 2.4.2 Một số tiêu đánh giá chất lượng hoạt động tín dụng ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam chi nhánh Vũng Tàu 2.4.2.1 Tỷ lệ nợ hạn tỷ lệ xấu 2.4.2.2 Tỷ lệ tổng nguồn vốn huy động tổng dư nợ cho vay 2.4.2.3 Đánh giá theo vịng quay vốn tín dụng 64 64 67 70 2.4.2.4 Đánh giá theo tiêu lợi nhuận tín dụng tổng dư nợ tín dụng 70 2.4.3 Đánh giá chung chất lượng tín dụng ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam chi nhánh Vũng Tàu 72 2.4.3.1 Những thành tựu đạt 72 2.4.3.2 Một số tồn hoạt động tín dụng 75 2.4.3.3 Nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam chi nhánh Vũng Tàu 79 Kết luận chương 83 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 84 (VIETCOMBANK) CHI NHÁNH VŨNG TÀU 3.1 Định hướng phát triển tín dụng Vietcombank chi nhánh Vũng Tàu đến năm 2012 84 3.2 Mục tiêu, định hướng chiến lược phát triển tiêu kế hoạch hoạt động kinh doanh ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam 85 chi nhánh Vũng Tàu năm 2009 3.2.1 Mục tiêu, định hướng chiến lược phát triển hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam chi nhánh 85 Vũng Tàu năm 2009 3.2.2 Một số tiêu kế hoạch hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam chi nhánh Vũng Tàu năm 2009 86 3.3 Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam chi nhánh Vũng Tàu 87 3.3.1 Giải pháp Vietcombank Vũng Tàu 87 3.3.1.1 Chun mơn hóa hoạt động xử lý nợ xấu 87 3.3.1.2 Nâng cao hiệu sử dụng vốn 88 3.3.1.3 Đa dạng hóa danh mục cho vay nhằm giảm thiểu rủi ro 89 3.3.1.4 Chú trọng đến việc phát triển chất lượng cán tín dụng 90 3.3.1.5 Nâng cao chất lượng phục vụ 91 3.3.1.6 Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng 93 3.3.1.7 Xác định phương thức cho vay, thời hạn cho vay phù hợp với khách hàng 3.3.1.8 Xây dựng hệ thống kiểm tra, giám sát tín dụng hiệu 97 99 3.3.1.9 Sử dụng dịch vụ bảo hiểm tín dụng thơng qua cơng cụ phái sinh nhằm giảm thiểu rủi ro tín dụng 3.3.1.10 Chú trọng đầu tư phát triển công nghệ 101 105 3.3.2 Giải pháp phía ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam 105 3.3.3 Giải pháp phía quan quản lý Nhà Nước 108 3.3.3.1 Nâng cao hiệu cơng tác tra, kiểm sốt NHNN 3.3.3.2 Thực minh bạch thông tin phục vụ điều hành sách tiền tệ quản lý giám sát TCTD có hiệu 3.3.3.3 Hồn thiện mơi trường pháp lý cho hoạt động ngân hàng 3.3.3.4 Hồn thiện lại hệ thống thơng tin tín dụng ngành ngân hàng 108 108 109 109 Kết luận chương 110 KẾT LUẬN 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 PHỤ LỤC 114 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trang 100 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội hoạt động nghiệp vụ chun mơn - Phân tích thực trạng hoạt động tín dụng chi nhánh Vietcombank Vũng Tàu cho thấy cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội chưa hiệu không thường xuyên Chất lượng kiểm tra, kiểm sốt nội cịn nhiều bất cập, chưa đáp ứng kịp với mức độ phức tạp nội dung kiểm tra tín dụng Do chi nhánh cấn phải xây dựng lại phịng kiểm sốt nội sở phịng kiểm sốt nội cũ tuyển thêm chuyên viên giỏi, kiểm toán viên từ cơng ty kiểm tốn - Có kế hoạch kiểm tra, khảo sát khách hàng vay vốn để nắm bắt tình hình sử dụng vốn vay khách hàng Theo khách hàng cá nhân, từ 30 - 45 ngày cán tín dụng thực tế để kiểm tra việc sử dụng vốn vay, kiểm tra tài sản đảm bảo nợ vay (nhất khoản vay mà tài sản bảo đảm nợ vay hàng hóa); khách hàng doanh nghiệp, tùy theo phương thức, hình thức vay vốn mà ngân hàng có biện pháp kiểm tra cụ thể (căn theo hợp đồng vay vốn, hợp đồng kinh tế khách hàng, hóa đơn, chứng từ mua bán hàng hóa, hợp đồng bảo lãnh, cam kết toán,…), nhằm phát kịp thời hành vi gian lận, thiếu minh bạch khách hàng vay để có biện pháp xử lý nợ hiệu quả, hạn chế tối đa việc phát sinh nợ hạn - Tiến hành thường xuyên đánh giá khả trả nợ khách hàng Để có đủ thông tin cần thiết khách hàng giúp cho việc định cho vay xác, hiệu hơn, chi nhánh yêu cầu khách hàng cung cấp báo cáo tài ba năm trở lại; chi tiết tình hình cơng nợ phải thu phải trả; giới thiệu khách hàng, tóm tắt lịch sử q trình hoạt động, trình độ chun mơn kinh nghiệm ban lãnh đạo Trong trình vay, chi nhánh nên yêu cầu khách hàng cung cấp số liệu báo cáo hàng tháng, hàng quý tình hình hoạt động kinh doanh nhằm phát thay đổi có chiều hướng Nguyễn Thị Thu (Cao học 2006-2008) Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sỹ QTKD Trang 101 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội xấu để có biện pháp xử lý kịp thời Khả trả nợ khách hàng phụ thuộc vào nguồn thu tương lai hợp đồng tín dụng chuẩn bị đến hạn toán Khi đánh giá khả trả nợ, ngân hàng phải nắm rõ nguồn trả nợ chính, tức khả sinh lời phương án xin vay nguồn khác mà khách hàng cam kết trả nợ cho ngân hàng nguồn thức gặp cố Bên cạnh ngân hàng cần hồn thiện hệ thống tiêu chuẩn đánh giá phân loại doanh nghiệp 3.3.1.9 Sử dụng dịch vụ bảo hiểm tín dụng thơng qua công cụ phái sinh nhằm giảm thiểu rủi ro tín dụng Một cơng cụ quản lý rủi ro tín dụng, cơng cụ tín dụng phái sinh Công cụ xuất từ đầu năm 1990 phát triển bùng nổ từ năm 1998 Mỹ Tín dụng phái sinh hay cịn gọi dẫn xuất tín dụng, hợp đồng tài ký kết bên tham gia giao dịch tín dụng (ngân hàng, cơng ty tài chính, …) nhằm đưa khoản đảm bảo chống lại dịch chuyển bất lợi chất lượng khoản đầu tư tổn thất liên quan đến tín dụng Đây công cụ hiệu giúp ngân hàng giảm thiểu rủi ro tín dụng, rủi ro lãi suất Các cơng cụ tín dụng phái sinh sử dụng để chuyển tồn phần rủi ro tín dụng sang cho đối tác thứ ba đối tác thứ bán rủi ro tín dụng với mức giá cho đối tác thực đền bù rủi ro tín dụng xảy nhận khoản phí Rủi ro tín dụng xảy trường hợp như: Phá sản, khả toán, tái cấu lại nợ hệ số tín nhiệm bị hạ thấp Cơng cụ tín dụng phái sinh chủ yếu gồm có cơng cụ hốn đổi tín dụng quyền chọn tín dụng, sản phẩm giao dịch phổ biến Nguyễn Thị Thu (Cao học 2006-2008) Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sỹ QTKD Trang 102 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội thị trường hợp đồng hoán đổi rủi ro tín dụng  Hợp đồng hốn đổi rủi ro tín dụng: Hợp đồng hốn đổi rủi ro tín dụng thỏa thuận hai ngân hàng nhằm trao đổi rủi ro tín dụng hai bên Theo ngân hàng A (Vietcombank Vũng Tàu - người mua bảo hiểm) sau cho khách hàng vay theo hợp đồng tín dụng chuyển giao tồn thu nhập từ khoản cho vay (bao gồm gốc, lãi mức tăng giá trị thị trường khoản cho vay) cho ngân hàng B (người bán bảo hiểm) Còn ngân hàng B cam kết toán cho ngân hàng A khoản thu nhập ổn định toán cho ngân hàng A khoản giảm giá trị thị trường khoản vay Như người mua bảo hiểm rủi ro tín dụng muốn bảo hiểm rủi ro khoản cấp tín dụng; người bán bảo hiểm rủi ro tín dụng chấp nhận rủi ro tín dụng với mục đích đầu tư kiếm lợi nhuận Việc mua bán thực thông qua hợp đồng hốn đổi rủi ro tín dụng Khi xảy biến cố tín dụng, bên bán tốn giá trị hợp đồng hoán đổi cho bên mua Hợp đồng hốn đổi rủi ro tín dụng tồn hình thức gọi hợp đồng trao đổi tổng thu nhập Kết hoán đổi người mua bảo hiểm hưởng dòng thu nhập tương xứng với việc nắm giữ khoản nợ đầy rủi ro Việc hốn đổi dịng thu nhập thực theo hợp đồng không trao đổi quyền sở hữu Để thực giao dịch hốn đổi rủi ro tín dụng, ngân hàng thương mại cần có hệ thống giám sát tín dụng xếp hạng khách hàng vay; cần phải có phận chun mơn thực nghiệp vụ hốn đổi rủi ro tín dụng; đồng thời ngân hàng cần xây dựng quy trình thực nghiệp vụ hốn đổi rủi ro tín dụng cách hợp lý sở lý thuyết hoán đổi rủi ro tín Nguyễn Thị Thu (Cao học 2006-2008) Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sỹ QTKD Trang 103 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội dụng, hoán đổi rủi ro vỡ nợ - Lợi ích bên tham gia hợp đồng hoán đổi rủi ro tín dụng: + Bên mua: bảo hiểm rủi ro tín dụng cho khoản đầu tư mở rộng đầu tư mới; quản lý danh mục rủi ro chủ động dễ dàng việc chuyển đổi danh mục đầu tư + Bên bán: Thêm nguồn thu mới; thêm hội đầu tư cho ngân hàng  Quyền chọn tín dụng: Quyền chọn: Là hợp đồng hai bên, người mua người bán, cho người mua quyền nghĩa vụ, để mua bán tài sản vào ngày tương lai với giá đồng ý vào ngày hôm Người mua quyền chọn trả cho người bán số tiền gọi phí quyền chọn Người bán quyền chọn sẵn sàng bán tiếp tục nắm giữ tài sản theo điều khoản hợp đồng người mua muốn Một quyền chọn để mua tài sản gọi quyền chọn mua (call), quyền chọn bán tài sản gọi quyền chọn bán (put) Hầu hết quyền chọn mua bán loại tài sản tài chẳng hạn cổ phiếu, trái phiếu… Mặc dù vậy, thấy xuất loại thỏa thuận tài khác hạn mức tín dụng, đảm bảo khoản vay, bảo hiểm hình thức khác quyền chọn Hợp đồng quyền chọn tín dụng nhằm bảo vệ ngân hàng trước rủi ro chi phí vốn tăng chất lượng tín dụng ngân hàng giảm sút khơng thu nợ hay chi phí cho vay tăng phải huy động vốn với lãi suất cao - Quyền chọn mua: Hợp đồng sử dụng ngân hàng lo ngại khoản tín dụng vừa cấp cho khách hàng có chất lượng khơng tốt, lúc ngân hàng Nguyễn Thị Thu (Cao học 2006-2008) Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sỹ QTKD Trang 104 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội tìm đến người bán quyền để mua quyền chọn tín dụng, đồng thời phải trả cho người bán quyền khoản phí định Khi đến hạn thu nợ, khoản cho vay bị giảm giá cho phí cho vay tăng người vay không trả nợ, ngân hàng sử dụng quyền chọn để tốn tồn thu nhập khoản cho vay; trường hợp người vay toán đầy đủ hạn, ngân hàng bỏ quyền chọn chấp nhận phí mua quyền - Quyền chọn bán: Hợp đồng sử dụng ngân hàng lo ngại tương lai phải huy động vốn với mức lãi suất cao biến động kinh tế hệ số tín nhiệm ngân hàng bị giảm sút, lúc ngân hàng ký hợp đồng mua quyền chọn bán rủi ro huy động vốn với người bán quyền chọn bán, đồng thời phải trả cho người bán quyền khoản phí định Khi đến hạn, lãi suất huy động vốn cao ngân hàng quyền thực huy động vốn từ người bán quyền chọn bán với lãi suất (việc thực huy động vốn thơng qua hình thức phát hành trái phiếu) Ngược lại, lãi suất huy động vốn mà thấp ngân hàng bỏ quyền chọn bán chịu phí mua quyền chọn bán Lúc ngân hàng huy động vốn theo lãi suất huy động thị trường Thực chất mua quyền chọn bán, ngân hàng bù đắp thiệt hại từ rủi ro tín dụng huy động vốn Như vậy, thơng qua cơng cụ tín dụng phái sinh cho phép nhà đầu tư, người nhận nợ ngân hàng kỹ thuật giảm thiểu rủi ro cách chuyển giao rủi ro cho người sẵn sàng chấp nhận Vì vậy, sử dụng cách linh hoạt phù hợp, cơng cụ có hiệu việc phân phối lại rủi ro ngân hàng nhà đầu tư Tuy nhiên vấn đề đặt giao dịch lại Nguyễn Thị Thu (Cao học 2006-2008) Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sỹ QTKD Trang 105 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội thực hiện, mà thực tế rõ ràng bên có lợi tất yếu bên cịn lại khơng thể tránh khỏi thiệt hại? Bởi nhà đầu tư có “khẩu vị rủi ro” khác nhau, khả chấp nhận rủi ro khác Tuy nhiên, có mong muốn giữ cho khoản đầu tư mức rủi ro chấp nhận Và họ gặp tiến hành việc chuyển giao phần rủi ro cho đối tác 3.3.1.10 Chú trọng đầu tư phát triển công nghệ Một là, áp dụng hiệu phần mềm, chương trình tin học mà Vietcombank TW cung cấp cho chi nhánh Hai là, tăng cường công tác đào tạo nhằm nâng cao trình độ cơng nghệ thông tin ngân hàng: số lượng cán chi nhánh có đủ trình độ để vận hành bảo trì hệ thống cơng nghệ thơng tin đại ngân hàng cịn hạn chế Nếu khơng quan tâm đến việc đào tạo, bồi dưỡng cán am hiểu cơng nghệ thơng tin dẫn đến lãng phí vốn đầu tư, hiệu sử dụng cơng nghệ thấp Do đó, cần đẩy mạnh cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ chuyên làm công tác tin học vừa phải ứng phó với thực tế trước mắt, vừa phải có tính chiến lược lâu dài, đảm bảo cho phát triển công nghệ ngân hàng 3.3.2 Giải pháp phía ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam đóng vai trị quản lý, xây dựng mơ hình sách tín dụng, định hướng cho phát triển chung chi nhánh Do đó, hoạt động Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam đóng vai trị quan trọng, định phần đến chất lượng hoạt động tín dụng chi nhánh Để chi nhánh Vũng Tàu nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng mình, Vietcombank Trung Ương cần phải thực tốt Nguyễn Thị Thu (Cao học 2006-2008) Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sỹ QTKD Trang 106 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội công tác sau: - Xây dựng, ban hành quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm cụ thể phận: Xây dựng, ban hành quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm cụ thể phận sở quy định ban hành Các phận hoạt động độc lập phối hợp cách đồng bộ, nhịp nhàng trình quản lý rủi ro tín dụng - Các sách, quy định, quy trình, tiêu thức tín dụng phải xây dựng cách rõ ràng, khoa học thường xuyên cập nhật cho phù hợp với thực tế hoạt động quy định, thông tư ban hành Ngân hàng Nhà nước Từ hình thành cẩm nang tín dụng áp dụng thống tồn hệ thống ngân hàng thương mại Các vấn đề cụ thể hóa qua số biện pháp sau: + Xây dựng sách cho vay: sách cho vay thể quy định cho vay ngân hàng phải in thành văn Chính sách cho vay đắn sở để quản lý cho vay có hiệu Chính sách phải cập thường xuyên nhằm phù hợp với thực tại, đảm bảo xử lý thống đồng toàn hệ thống ngân hàng + Xây dựng quy trình quản lý rủi ro tín dụng: Quy trình quy chế cho vay sở thu hồi nợ, đảm bảo lành mạnh vốn đầu tư khả sinh lời Xây dựng cho hệ thống sở liệu đủ lớn để phịng ngừa rủi ro tín dụng: thẩm định uy tín khách hàng phải xem yếu tố quan trọng quan hệ tín dụng Việc đánh giá khách hàng cán tín dụng, đặc biệt khách hàng quan hệ lần đầu, xác hay khơng có vai trị định đến hiệu khoản tín dụng cho vay Vì ngân hàng phải tự xây dựng cho hệ thống sở liệu đủ lớn để phòng ngừa rủi ro tín dụng Ngân hàng Vietcombank Trung Ương xây dựng hệ thống nhập Nguyễn Thị Thu (Cao học 2006-2008) Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sỹ QTKD Trang 107 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội thơng tin tài chính, phi tài chính, từ chi nhánh cấp tín dụng cho khách hàng nhập tồn thơng tin tài phi tài lên hệ thống Vietcombank Trung Ương Đây kho thông tin quý báu, giúp chi nhánh nắm bắt thông tin khách hàng tình hình quan hệ tín dụng với chi nhánh khác hệ thống Vietcombank Ngân hàng tránh việc khách hàng có tổng dư nợ lớn nhiều chi nhánh Vietcombank + Xây dựng hệ thống tiêu đánh giá khách hàng: việc xây dựng khung tiêu đánh giá khách hàng giúp cán tín dụng có sở để nhận xét đánh giá khách hàng tốt hơn, đồng thời cơng tác kiểm sốt nghiệp vụ có nhiều thuận lợi - Phịng Quản Lý Cơng Nợ hỗ trợ tích cực chi nhánh việc xử lý nợ xấu thông qua việc hướng dẫn chi nhánh có biện pháp sử lý nợ xấu thích hợp Đối với khoản nợ xấu khơng có khả thu hồi, Vietcombank Trung Ương hỗ trợ chi nhánh việc bán nợ hay bổ sung đầy đủ hồ sơ cần thiết, tư vấn pháp luật cho chi nhánh việc bán tài sản kiện khách hàng - Vietcombank Trung Ương cần có chiến lược đầu tư cập nhật cơng nghệ, máy móc tiên tiến, đại, liên kết thông tin quốc tế, … cho phù hợp với thực tiễn ngành, phát triển ứng dụng công nghệ thông tin tiên tiến viễn thông để cải thiện sở hạ tầng cho sản phẩm ngân hàng, đặc biệt dịch vụ toán điện tử, hệ thống thơng tin quản lý tốn điện tử liên ngân hàng nhằm tăng cường khả hội nhập vào thị trường tài quốc tế Vietcombank cần có chiến lược hợp tác hiệu với NHTM khác phát triển công nghệ, cho NHTM sử dụng cơng nghệ lẫn nhau, đồng thời ngân hàng cập nhật kịp thời thông tin khách hàng Nguyễn Thị Thu (Cao học 2006-2008) Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sỹ QTKD Trang 108 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội vay vốn, từ ngân hàng đánh giá phân nhóm khách hàng cách xác Từ việc đầu tư cập nhật công nghệ giúp chi nhánh Vietcombank nói chung Vietcombank Vũng Tàu nói riêng nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng Để đổi đại hóa cơng nghệ ngân hàng, Vietcombank Trung ương cần tiếp tục tích lũy tập trung vốn cho đầu tư, phát triển công nghệ ngân hàng đại Vốn điều kiện tiên giúp ngân hàng đổi đại hóa cơng nghệ ngân hàng Vì nâng cao vốn tự có hiệu hoạt động kinh doanh giải pháp có tính cấp bách đảm bảo tích lũy vốn cho đầu tư phát triển công nghệ ngân hàng 3.3.3 Giải pháp phía quan quản lý Nhà Nước 3.3.3.1 Nâng cao hiệu cơng tác tra, kiểm sốt NHNN Thanh tra NHNN cần nâng cao chất lượng tra cách nắm bắt kịp thời nghiệp vụ kinh doanh, dịch vụ ngân hàng đại, áp dụng công nghệ nhằm giám sát liên tục hoạt động kinh doanh NHTM hai hình thức tra chỗ giám sát từ xa Thanh tra ngân hàng thông qua nghiệp vụ giám sát từ xa phát sai phạm hay nguy rủi ro phát cần cảnh báo kịp thời đến NHTM để có biện pháp ngăn ngừa rủi ro hoạt động kinh doanh nói chung hoạt động tín dụng nói riêng 3.3.3.2 Thực minh bạch thơng tin phục vụ điều hành sách tiền tệ quản lý giám sát TCTD có hiệu - Hồn thiện hệ thống thông tin báo cáo hệ thống ngân hàng - Tăng cường kiểm tra thông tin bảo đảm thông tin cập nhật, xác an tồn - Đào tạo đội ngũ chun gia phân tích thơng tin phục vụ điều hành sách tiền tệ giám sát ngân hàng Đi đôi với việc tăng Nguyễn Thị Thu (Cao học 2006-2008) Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sỹ QTKD Trang 109 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội cường đầu tư cơng nghệ ngân hàng 3.3.3.3 Hồn thiện mơi trường pháp lý cho hoạt động ngân hàng - Việc xử lý tài sản đảm bảo qua trung tâm đấu giá khởi kiện tòa án thời gian qua gây khó khăn, tốn nhiều thời gian gây khơng trở ngại cho NHTM Vì thế, để tạo điều kiện thuân lợi cho TCTD nói chung cho Vietcombank Vũng Tàu nói riêng việc xử lý tài sản đảm bảo để thu hồi vốn cho vay ngân hàng, Nhà nước cần cải cách quy trình giải thủ tục tố tụng có liên quan đến xử lý nợ hạn tiến hành nhanh, đơn giản, triệt để đồng thời quy trình xử lý tài sản đảm bảo cần phải tinh giản như: ngân hàng nộp hồ sơ khởi kiện đầy đủ hợp lệ tịa án nên tiến hành giải xử lý nhanh chóng hồ sơ khởi kiện khoảng thời gian định để ngân hàng phép xử lý tài sản định tịa án có hiệu lực TCTD chủ động việc lựa chọn hình thức phát tài sản mà khơng cần phải qua thi hành án kéo dài thời gian - Đối với việc quản lý doanh nghiệp, Nhà Nước cần ban hành chế độ kiểm toán bắt buộc tất doanh nghiệp quan kiểm tốn phải chịu trách nhiệm độ xác, tính minh bạch việc kiểm tốn, giúp phản ánh trung thực tình hình tài doanh nghiệp Từ giúp ngân hàng có sở đánh giá khả tài doanh nghiệp để có định đầu tư đắn, hạn chế rủi ro 3.3.3.4 Hồn thiện lại hệ thống thơng tin tín dụng ngành ngân hàng Nhằm bước hồn thiện phát triển hệ thống thơng tin tín dụng ngành ngân hàng, NHNN Việt Nam cần ban hành quy chế bắt buộc TCTD doanh nghiệp có quan hệ tín dụng, cung cấp thơng tin tín dụng cho CIC ngành ngân hàng, phải có quy định chế tài TCTD cung cấp thông tin Nguyễn Thị Thu (Cao học 2006-2008) Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sỹ QTKD Trang 110 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội tín dụng khơng đầy đủ, kịp thời, xác Những trường hợp phát thơng tin khơng xác, TCTD phải chịu phạt vi phạm hành bồi thường thiệt hại cho ngân hàng sử dụng thơng tin khơng xác gây Bên cạnh cần có quy định khen thưởng TCTD chấp hành tốt quy chế hoạt động thơng tin tín d0ụng, nhằm động viên NHTM nâng cao chất lượng thông tin cung cấp Trung tâm thơng tin tín dụng Ngân hàng Nhà Nước (CIC) nên tăng cường chức kiểm tra tính xác, đầy đủ thông tin NHTM cung cấp Trên sở định kỳ hàng quý CIC nên gởi thơng báo đến cho tồn ngành ngân hàng, nhận xét tình hình chấp hành quy chế, xử phạt hành NHTM vi phạm quy chế cung cấp thông tin KẾT LUẬN CHƯƠNG Từ số liệu phân tích đánh giá chương 2, với thành tựa hạn chế hoạt động tín dụng ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam chi nhánh Vũng Tàu thời gian qua, chương luận văn xác định xu hướng phát triển hoạt động tín dụng Trên sở đó, luận văn mạnh dạn đề xuất số giải pháp để hoàn chỉnh nghiệp vụ, nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam chi nhánh Vũng Tàu nhằm góp phần chuyển tải nguồn vốn từ nơi thừa vốn đến nơi thiếu cách an toàn, hiệu quả, nâng cao khả cạnh tranh mang lại lợi nhuận cao với mức rủi ro thấp đến cho hoạt động tín dụng ngân hàng Nguyễn Thị Thu (Cao học 2006-2008) Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sỹ QTKD Trang 111 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội KẾT LUẬN Hoạt động tín dụng ln hoạt động sinh lời chủ yếu định đến hiệu kinh doanh hoạt động kinh doanh Ngân hàng Tín dụng không mang lại lợi nhuận cao cho Ngân hàng mà cịn đóng góp vào q trình thực thi, bình ổn sách tiền tệ NHNN, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Trong điều kiện kinh tế thị trường tăng trưởng, cạnh tranh biến động mạnh, hoạt động ngân hàng tiềm ẩn nhiều rủi ro, hoạt động tín dụng Thực tế hoạt động tín dụng NHTM địa bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu thời gian qua tăng trưởng cao tồn số khiếm khuyết, hiệu hoạt động tăng chưa cao, chất lượng tín dụng chưa tốt, thể tỷ lệ nợ hạn cao Là chi nhánh hoạt động địa bàn tỉn h B Rị a – Vũ n g T u phải đối mặt với vấn đề Do việc thường xuyên nghiên cứu, tìm giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng Vietcombank Vũng Tàu vấn đề khơng thể thiếu cơng tác tăng trưởng tín dụng ngân hàng Trên sở vận dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu, luận văn hoàn thành số nhiệm vụ sau: Trình bày sở lý luận tín dụng ngân hàng thương mại, chất lượng tín dụng số vấn đề chất lượng tín dụng Trình bày phân tích thực trạng hoạt động tín dụng ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam chi nhánh Vũng Tàu Từ nêu lên thành tựu đạt được, hạn chế tồn số nguyên nhân dẫn đến tồn hoạt động tín dụng ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam chi nhánh Vũng Tàu Nguyễn Thị Thu (Cao học 2006-2008) Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sỹ QTKD Trang 112 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Đ ưa số giải pháp chủ yếu cho ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam chi nhánh Vũng Tàu NHNN nhằm góp phần nâng cao chất lượng tín dụng, hạn chế rủi ro xảy Các giải pháp đề xuất luận văn dựa sở lý luận tính thực tiễn giải pháp thơng qua việc tham khảo tạp chí, tài liệu liên quan đến hoạt động tín dụng ngân hàng Tuy nhiên điều kiện hạn chế thời gian trình độ nên chắn luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót định Tơi mong nhận ý kiến đóng góp, bổ sung quý báu tất Quý thầy, cô bạn bè để luận văn hoàn chỉnh hơn./ Nguyễn Thị Thu (Cao học 2006-2008) Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sỹ QTKD Trang 113 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS-TS Nguyễn Đăng Dờn, TS Hoàng Đ ức, PGS-TS Trần Huy Hoàng, TS Trầm Xuân Hương, (2005), Tiền tệ Ngân Hàng, NXB Thống Kê, Thành phố Hồ Chí Minh PGS-TS Nguyễn Đ ăng Dờn, TS Hoàng Đức, PGS-TS Trần Huy Hoàng, TS Trầm Xuân Hương (2005), ThS Nguyễn Quốc Anh, Tín dụng ngân hàng, NXB Thống Kê, TPHCM GS-TS Ngô Hướng, TS.Lê Thẩm Dương, TS.Diệu Hoa, TS.Hải Tùng (2008), Tín dụng ngân hàng, NXB Thống Kê, TPHCM PGS-TS Nguyễn Đ ăng Dờn, TS Hoàng Đức, PGS-TS Trần Huy Hoàng, TS Trầm Xuân Hương (2005), ThS Nguyễn Quốc Anh, Quản trị Ngân hàng, NXB Lao Động Xã Hội, Thành phố Hồ Chí Minh Quyết định: s ố 1627/2001/QĐ-NHNN, số 493/2005/QĐ-NHNN, số 18/2007/QĐ-NHNN Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam chi nhánh Vũng Tàu: Báo cáo thống kê tình hình cho vay năm 2006 đến năm 2008; Báo cáo kết hoạt động kinh doanh Vietcombank Vũng Tàu từ năm 2006 đến năm 2008 Quy trình tín dụng văn hành liên quan đến cơng tác tín dụng hệ thống ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam Nguyễn Thị Thu (Cao học 2006-2008) Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sỹ QTKD Trang 114 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội PHỤ LỤC Chi tiết phân loại nợ theo năm (5) nhóm nợ theo quy định định 493/2005/QĐ-NHNNN ngày 26/04/2005 định 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/04/2007 Thống Đốc NHNN + Nợ nhóm (nợ đủ tiêu chuẩn): gồm khoản nợ hạn mà TCTD đánh giá có đủ khả thu hồi đầy đủ gốc lãi thời hạn; khoản nợ hạn 10 ngày TCTD đánh giá có khả thu hồi hạn; khoản nợ gốc lãi hạn trả đầy đủ, đồng thời khoản nợ gốc lãi đến hạn khách hàng trả nợ hạn vòng tháng khoản nợ ngắn hạn, tháng khoản nợ trung dài hạn + Nợ nhóm (nợ cần ý) bao gồm: Các khoản nợ hạn từ 10 ngày đến 90 ngày; khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu + Nợ nhóm (nợ tiêu chuẩn) bao gồm: Các khoản nợ hạn từ 91 ngày đến 180 ngày; khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu, trừ khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ phân loại vào nhóm 2; khoản nợ miễn giảm lãi khách hàng không đủ khả trả + Nợ nhóm (nợ nghi ngờ) bao gồm: Các khoản nợ hạn từ 181 đến 360 ngày; khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu hạn 90 ngày theo thời hạn trả nợ cấu lại lần đầu; khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai + Nợ nhóm (nợ có khả vốn) bao gồm: Các khoản nợ hạn 360 ngày; khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu hạn từ 90 ngày trở lên theo thời hạn trả nợ cấu lại lần đầu; khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai hạn theo thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên, kể chưa hạn hạn, khoản nợ khoanh, nợ chờ xử lý Nguyễn Thị Thu (Cao học 2006-2008) Khoa Kinh tế Quản lý ... dụng ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam chi nhánh Vũng Tàu -Đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam chi nhánh Vũng Tàu, ... CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI -Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH VŨNG TÀU -Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG... CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG 32 VIỆT NAM CHI NHÁNH VŨNG TÀU 2.1 Tổng quan ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam 32 2.1.1 Quá trình

Ngày đăng: 27/02/2021, 13:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan