Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
314,88 KB
Nội dung
PHẦN 1: MỞ ĐẦU THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Một số kinh nghiệm dạy học chủ đề Tam giác đồng dạng lớp Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Mơn Tốn học Tác giả: Nguyễn Thị Hồng Hạnh Họ tên: Nguyễn Thị Hồng Hạnh Nữ Ngày/ tháng/năm sinh: 12/03/1994 Trình độ chuyên mơn: Cao đẳng Tốn Chức vụ, đơn vị cơng tác: Giáo viên Điện thoại: 01667.281.312 Đơn vị áp dụng sáng kiến lần đầu: Trường THCS Quang Trung Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: khối lớp * Đối với giáo viên: Nắm kiến thức mơn tốn nói chung phân mơn hình học nói riêng, đặc biệt mảng Tam giác đồng dạng * Đối với học sinh: Học sinh khối lớp Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: Năm học 2016 - 2017 HỌ TÊN TÁC GIẢ (KÝ TÊN) XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN TÓM TẮT SÁNG KIẾN Việc dạy học mảng chủ đề Tam giác đồng dạng nhằm cung cấp cho học sinh kiến thức môn, hội thuận lợi để phát triển học sinh khả suy luận chứng minh, góp phần phát triển lực trí tuệ cho học sinh tư lơgíc Việc dạy chủ đề Tam giác đồng dạng lớp cần đạt yêu cầu sau: + Học sinh cần nắm nội dung định lí Tam giác đồng dạng mối quan hệ gữa chúng, từ có khả vận dụng định lí vào hoạt động giải tốn ứng dụng khác + Làm cho học sinh thấy cần thiết phải chứng minh chặt chẽ, suy luận xác (tuy nhiên phải phù hợp với nhận thức học sinh THCS nói chung học sinh lớp nói riêng) + Phát triển lực chứng minh toán học Trong nội dụng, sáng kiến nêu thuận lợi khó khăn, thực trạng vấn đề dạy hình trường THCS Đặc biệt sáng kiến nêu việc cần làm, giải pháp khắc phục cụ thể như: vẽ hình, xây dựng kế hoạch giải, khai thác toán Tam giác đồng dạng Sáng kiến nêu hiệu đạt sau áp dụng, mặt hạn chế, vấn đề bỏ ngỏ… PHẦN 2: NỘI DUNG Cơ sở lí luận Nhiệm vụ trọng tâm nhà trường giáo dục đào tạo học sinh phát triển tồn diện, coi trọng việc bồi dưỡng phát triển trí tuệ lực hoạt động sáng tạo Để làm điều đó, nhà trường phải kết hợp thực tốt hoạt động giáo dục, thực tốt việc giảng dạy mơn văn hóa nói chung mơn Tốn nói riêng; mơn Tốn có tác dụng lớn việc rèn luyện tư lôgic tư sáng tạo để vận dụng vào thực tế sống Chất lượng dạy – học toán phụ thuộc vào hai yếu tố phương pháp giảng dạy thầy trình thu nhận kiến thức trị Hai yếu tố có quan hệ phụ thuộc nhau, nhận thức trò phụ thuộc vào phương pháp thầy Nếu phương pháp dạy thầy phù hợp, học sinh tiếp thu kiến thức cách chủ động, có phương pháp, bước nâng cao kiến thức kể kiến thức lí thuyết kỹ thực hành Ngược lại, phương pháp dạy thầy không phù hợp, học sinh không nắm vững kiến thức Nhiều lần tạo lỗ hổng kiến thức, nảy sinh tư tưởng tiêu cực: Học sinh ngại học toán, chán học tốn học mang tính chất học đối phó, chất lượng học tập từ mà sa sút Trong thư gửi bạn u tốn, đồng chí Phạm Văn Đồng có viết: “Trong mơn khoa học kĩ thuật, tốn học giữ vị trí quan trọng, bật, định Nó có tác động lớn đến ngành khoa học khác, kĩ thuật, sản xuất chiến đấu” (Trích báo Tốn học tuổi trẻ 11.1967) Ý kiến lần khẳng định tầm quan trọng mơn Tốn Thực trạng việc dạy học chủ đề Tam giác đồng dạng lớp trƣờng THCS: 2.1: Những thuận lợi khó khăn 2.1.1: Thuận lợi a Về phía nhà trƣờng: - Nhà trường quan tâm, giúp đỡ giáo viên phát triển hồn thành kĩ sư phạm, có kĩ hướng dẫn học sinh tự học - Tạo điều kiện cho giáo viên dự trường bạn để học hỏi trao dồi kinh nghiệm giảng dạy Thường xuyên dự rút kinh nghiệm để giáo viên nâng cao thêm chất lượng dạy b Về phía học sinh: - Các em có thói quen đọc sách, tham khảo tài liệu c Về phía giáo viên: - Đa số giáo viên thực việc hướng dẫn học sinh tự học nhà tiến trình dạy d Về sở vật chất: - Trường có hệ thống máy chiếu, chiếu cơng cụ hỗ trợ dạy học trực quan hiệu Ngoài đồ dùng dạy học tương đối đầy đủ e Về phân phối chƣơng trình: - Sắp xếp trình tự kiến thức khoa học, phù hợp với nhận thức học sinh f Về phƣơng pháp giảng dạy: - Có thể sử dụng phương pháp dạy học đặc trưng môn vấn đáp kết hợp giảng giải, trực quan, vận dụng kiến thức lí thuyết giải số tập lớp để áp dụng hướng dẫn học sinh tự học 2.1.2: Khó khăn Thực tiễn dạy học mơn Tốn cấp THCS nói chung, phân mơn hình học lớp nói riêng chúng tơi nhận thấy số hạn chế sau: *) Đối với học sinh + Nắm nội dung định lý mối liên hệ chúng vấn đề khó khăn Các em chưa nhận điều toán cho điều toán cần giải quyết(giả thiết kết luận định lý tốn) + Khơng nắm định lý học, học trước quên sau, cuối năm không nhớ 1/3 số định lý học Kỹ vận dụng định lý vào hoạt động giải tốn cịn yếu chí yếu + Đối với học sinh mơn hình học thường đánh giá khó đại số Mặt khác định lý thường tập trung hình học vấn đề khó lại thêm khó thầy trị + Khi giải toán cụ thể học sinh thiếu sáng tạo, khơng biết cách tìm hướng giải em thiếu kỹ giải vấn đề + Thống kê kiểm tra hình học sinh thấp kiểm tra đại, với học sinh lớp chất lượng cao Khi hỏi mơn hình em nói khó kiến thức hình rỗng Cá biệt cịn có số học sinh bị điểm liệt mơn hình *) Đối với giáo viên Ta cần nhìn nhận thẳng nói thẳng giáo viên số khía cạnh sau: + Thứ nhất, thân giáo viên học sinh mà học sinh nhìn chung tâm lí học hình ngại học đại kiến thức phần có mặt hạn chế + Thứ hai, học chuyên nghiệp (cao đẳng, đại học, đại học chức) thầy giáo cô giáo tương lai lại không tập trung nhiều vào việc tích luỹ kiến thức hình thành cho lối tư lơgíc, ngại nghiên cứu ảnh hưởng khơng nhỏ tới việc dạy nói chung việc dạy hình nói riêng + Thứ ba, học sinh ngại học, học khơng hiểu, giáo viên kiến thức có phần hạn chế nên thường dẫn đến ngại dạy khó sâu kiến thức để học sinh hiểu + Thứ tư, nhiều thầy cô hạn chế mặt phương pháp, hạn chế việc tiếp cận với học sinh nên việc dạy học gặp khơng khó khăn Vì dạy hình lại khó khăn + Một điều kĩ vẽ hình nhiều thầy giáo cịn yếu, khơng đảm bảo tính xác (dùng compa vẽ hình trịn khơng chuẩn, dùng êke vẽ góc mà chưa vng ) điều làm ảnh hưởng không nhỏ tới cảm nhận học sinh, suy nghĩ học sinh mơn hình học kĩ vẽ hình em yếu * Tóm lại, phân tích ngun nhân tình trạng có yếu tố chủ quan, yếu tố khách quan + Yếu tố chủ quan tình trạng học sinh chưa chăm học (tình trạng chung khơng mơn Tốn môn khác), không ghi nhớ nội dung kiến thức; tư lơ gíc cịn hạn chế, làm quen từ lớp + Yếu tố khách quan phương pháp dạy học Tốn nói chung hình học lớp nói riêng cịn chưa đem lại phương pháp tư lơgíc khoa học cho học sinh Thầy giáo thường có biểu nơn nóng đưa nội dung định lý để học sinh nhận biết vận dụng máy móc vào giải tập Chính mà hạn chế tư logic từ việc xây dựng hình thành nội dung định lý Trong Tốn học, Hình học phân mơn hấp dẫn Dù Tốn học đại, nhiều nội dung Hình học đại số hóa, Hình học sơ cấp giữ nét đẹp riêng nó, đơn giản Hình học sơ cấp có vai trị tích cực việc rèn luyện, phát triển tư cho học sinh Phép biến hình Hình học mảng kiến thức khó hay Khó người học khơng dễ để nắm bắt đầy đủ xác nội dung nó; hay có nhiều ứng dụng giải toán Một phép biến hình thơng dụng phép đồng dạng Đây phép biến hình mà học sinh học sớm so với phép biến hình khác, chương trình lớp 8, với nội dung trọng tâm tam giác đồng dạng Chính số lí nêu mà định chọn đề tài “Một số kinh nghiệm dạy học chủ đề Tam giác đồng dạng lớp 8” để nghiên cứu, với mong muốn giúp thân độc giả có nhìn đầy đủ, sâu sắc vấn đề 2.2: Những giải pháp cũ thƣờng thực (nêu vài giải pháp bản) + Dạy học sử dụng phương pháp vấn đáp kết hợp giảng giải + Giáo viên có định hướng giúp học sinh tìm kiến thức Những giải pháp có đem lại hiệu chưa cao, chưa thực sát với đối tượng học sinh Đưa kết đánh giá VD: Bảng khảo sát đánh giá việc dạy học chủ đề Tam giác đồng dạng sử dụng phương pháp trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: Lớp Giỏi Khá Trung bình Yếu 8A (34) 17 8C (25) 0 13 12 Qua kết thể bảng khảo sát nhận thấy phương pháp áp dụng có đem lại hiệu chưa cao Chính mà chất lượng giáo dục chưa thực đạt yêu cầu, mục tiêu chương trình giáo dục THCS Vì tơi có số giải pháp sau: Giải pháp dạy học chủ đề Tam giác đồng dạng lớp 8: Chương I: Phép đồng dạng mặt phẳng Định nghĩa tính chất phép đồng dạng a) Định nghĩa phép đồng dạng: Phép biến hình F gọi phép đồng dạng tỉ số k (k > 0) với hai điểm M, N ảnh M’, N’ chúng, ta có M’N’ = kMN b) Các tính chất phép đồng dạng: Phép đồng dạng (tỉ số k): - Biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng (và không làm thay đổi thứ tự ba điểm đó), - Biến đường thẳng thành đường thẳng, - Biến tia thành tia, - Biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng mà độ dài nhân lên với k, - Biến tam giác thành tam giác đồng dạng với tỉ số k, - Biến đường trịn có bán kính R thành đường trịn có bán kính kR, - Biến góc thành góc Dạng tắc phép đồng dạng mặt phẳng a) Trường hợp 1: Phép đồng dạng với hệ số khác - Đồng dạng thuận: vị tự quay (tâm vị tự tâm quay trùng nhau) - Đồng dạng nghịch: vị tự đối xứng (tâm vị tự nằm trục đối xứng) b) Trường hợp 2: Phép đồng dạng với hệ số - Đồng dạng thuận: + Phép quay + Phép tịnh tiến - Đồng dạng nghịch: + Phép đối xứng + Đối xứng trượt Chương II: Các dấu hiệu nhận biết hai tam giác đồng dạng Tam giác đồng dạng a) Định nghĩa: Tam giác A’B’C’ gọi đồng dạng với tam giác ABC nếu: ' A ; B ' B ; C ' C A A 'B ' B 'C ' C 'A ' BC CA AB Tam giác A’B’C’ đồng dạng với tam giác ABC kí hiệu là: 10 A’B’C’ ABC b) Tính chất - Tính chất 1: Mỗi tam giác đồng dạng với - Tính chất 2: Nếu A’B’C’ - Tính chất 3: Nếu A’B’C’ A’B’C’ ABC ABC A’’B’’C’’ A’B’C’ A’’B’’C’’ ABC ABC Định lí Định lí: Nếu đường thẳng cắt hai cạnh tam giác song song với cạnh cịn lại tạo thành tam giác đồng dạng với tam giác cho Chứng minh: Xét ABC có MN // BC (M AB, N AC) A Vì MN // BC nên: M N A BC A AM AN AB AC AMN A AB Vậy N M A CB A MN (các cặp góc đồng vị)M N (theo hệ định lí Ta-lét) BC B C ABC có: chung ; AM ; M N A BC A AN N M A CB A MN AC AMN ; BC ABC Chú ý: Định lí trường hợp đường thẳng cắt phần kéo dài hai cạnh tam giác song song với cạnh lại 11 Các trƣờng hợp đồng dạng hai tam giác a) Trường hợp 1: Định lí: Nếu ba cạnh tam giác tỉ lệ với ba cạnh tam giác hai tam giác đồng dạng Chứng minh: Xét A’B’C’ ABC có A 'B ' AB B 'C ' BC C 'A ' CA Lấy điểm M tia AB cho AM = A’B’ Vẽ MN // BC (N AC) A A' N M C B => B' C' ABC có MN // BC (cách vẽ) AMN ABC (định lí) (1) => AM AB Mà MN BC A 'B ' NA CA B 'C ' AB BC C 'A ' (GT) AM = A’B’ (cách vẽ) CA => A’B’ = AM ; B’C’ = MN ; C’A’ = NA => A’B’C’ = AMN (c-c-c) Từ (1) (2) => A’B’C’ (2) ABC b) Trường hợp 2: Định lí: Nếu hai cạnh tam giác tỉ lệ với hai cạnh tam giác hai góc tạo cặp cạnh hai tam giác đồng dạng Chứng minh: 12 Xét A’B’C’ ABC có A 'B ' AB A 'C ' ' A A AC Lấy điểm M tia AB cho AM = A’B’ Vẽ MN // BC (N AC) A A' N M C B => B' C' ABC có MN // BC (cách vẽ) AMN ABC (định lí) (1) AM => AB Mà AN AC A 'B ' A 'C ' AB (GT) AM = A’B’ (cách vẽ) AC => A’C’ = AN A’B’C’ ' A A AMN có: (GT) A’B’ = AM (cách vẽ) A’C’ = AN (chứng minh trên) => A’B’C’ = AMN (c-g-c) Từ (1) (2) => A’B’C’ (2) ABC c) Trường hợp 3: Định lí: Nếu hai góc tam giác hai góc tam giác hai tam giác đồng dạng 13 Chứng minh: Xét A’B’C’ ABC có ' A A , ' B B Lấy điểm M tia AB cho AM = A’B’ Vẽ MN // BC (N AC) A A' N M C B => B' C' ABC có MN // BC (cách vẽ) AMN ABC (định lí) (1) Ta có: => M N B A (đồng vị, MN // BC) (GT) ' A M N B A’B’C’ ' A A AMN có: (GT) ' A M N B (chứng minh trên) A’B’ = AM (cách vẽ) => A’B’C’ = AMN (g-c-g) Từ (1) (2) => A’B’C’ (2) ABC d) Trường hợp 4: Định lí: Nếu cạnh huyền cạnh góc vng tam giác vuông tỉ lệ với cạnh huyền cạnh góc vng tam giác vng hai tam giác vng đồng dạng Chứng minh: Xét A’B’C’ ABC có ' A A = 900 B 'C ' BC 14 A 'B ' AB B' B A Từ B 'C ' A 'B ' BC C => B 'C ' AB BC A' A 'B ' AB C' 2 Áp dụng tính chất dãy tỉ số nhau, ta có: B 'C ' BC 2 A 'B ' AB 2 B 'C ' A 'B ' BC AB 2 A 'C ' AC 2 (do B’C’2 – A’B’2 = A’C’2 BC2 – AB2 = AC2, theo định lí Py-ta-go) => B 'C ' A 'B ' BC => AB A 'C ' AC A’B’C’ ABC (trường hợp đồng dạng thứ nhất) Chương III: Soạn giáo án tam giác đồng dạng Tuần: 26 Ngày soạn: 14/02/2017 Tiết: 45 Ngày dạy: 23/2/2017 TRƢỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ HAI A MỤC TIÊU: Kiến thức - Học sinh phát biểu nội dung định lí (GT KL), hiểu cách chứng minh gồm bước (dựng AMN ABC chứng minh AMN = A'B'C') Kỹ - Vận dụng định lí để nhận biết cặp tam giác đồng dạng tập tính độ dài đoạn thẳng, tập chứng minh SGK Thái độ - Rèn luyện tính cẩn thận, xác sử dụng dụng cụ Rèn khả suy 15 luận, chứng minh, khoa học q trình làm tốn - Có thái độ nghiêm túc ôn tập trước nhà; hăng hái phát biểu xây dựng Năng lực cần hình thành: - Năng lực sử dụng hệ thống ngôn ngữ, kí hiệu - Năng lực chứng minh hình học B CHUẨN BỊ: - GV: ABC A'B'C' bìa cứng, bảng phụ vẽ hình 38 (tr76, 77 SGK), thước thẳng Thước kẻ, compa, eke, thước đo góc - HS: Ôn trường hợp đd (c.c.c) hai tam giác, thước kẻ, thước đo góc, compa, eke C PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC - Vận dụng kết hợp nhiều phương pháp - Vận dụng dạy học nêu vấn đề giải vấn đề - Vận dụng dạy học theo tình - Vận dụng dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh - Vấn đáp kết hợp thuyết trình giảng giải D TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: I ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC (1’) II KIỂM TRA BÀI CŨ (5’) GV nêu yêu cầu kiểm tra, HS trả lời bảng HS lớp làm nhận xét kết (HS1): ?Phát biểu trường hợp đồng dạng (c.c.c) hai tam giác, vẽ hình ghi gt-kl (HS2): ?Làm 30 SBT tr 72 - HS nhận xét Gv đánh giá nhận xét ĐVĐ vào III BÀI MỚI 16 Hoạt động GV HS Nội dung ghi bảng HĐ1: Định lí (15’) Định lí Yêu cầu học sinh làm ?1 ?1 AB ? Phát biểu lời toán DE AC AF BC = 1,7 cm, EF = 3,4 cm; GV giới thiệu định lí SGK tr 75 BC 3, EF GV: Dùng bìa ABC A'B'C' hướng dẫn học sinh chứng minh (làm bật bước) 1, ABC DEF (các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ) * Định lí: SGK A' A ? Để c/m định lí ta làm N M theo bước ? Hãy nêu cách chứng minh B bước C ? Vậy theo định lí câu ?1 A'B'C' ABC B' không C' GV: Chốt lại bước chứng minh: + B1: Dựng AMN + B2: Chứng minh: = A'B'C' ABC AMN GT A A' KL ; A 'B ' AB A'B'C' A 'C ' AC ABC Chứng minh: Trên AB lấy M/AM = A'B'; kẻ MN // BC (N AC) theo định lí Ta let ta có: 17 AM AB AN mà AM = A'B' AN = AC A'C' AMN = A'B'C' (c.g.c) (1) Mặt khác BC // MN AMN Từ (1) (2) HĐ2: Áp dụng (15’) Áp dụng ? Nêu cách giải câu ?2 ?2 GV gợi ý: ABC ABC (2) A'B'C' ABC DEF ? Trong tam giác , tam giác đồng ?3 dạng với nhau? Vì ? Muốn biết ABC A DEF E 500 có đồng dạng với không ta làm ntn D GV: Yêu cầu HS làm ?3 ? Nêu yêu cầu câu ?3 B a) C A 50 ABC có , AB = 5cm; AC = 7,5 ? Nêu cách giải phần a, b b) AD = 3cm, AE = 2cm Xét GV chốt lại cách giải ABC AED có góc A chung (1) AD AC 7,5 Từ 1, AE AB ABC IV CỦNG CỐ (7’) - Yêu cầu học sinh làm tập 32 (tr77-SGK) 18 ; AD AC AED AE AB x B A I O a) Xét OC OA b) Vì OCB ; OB OD C 10 OCB OCB Mặt khác OC OA OB OD OAD OAD OBC ODA A IB C ID (1) (đối đỉnh) (2) B A I (O B C A I B ) D C I (O D A C I D ) Từ 1, 2, 3, y OAD có góc O chung, 16 D (3) (4) BAI DCI V HƢỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC (2’) - Học theo SGK, nắm cách chứng minh tam giác đồng dạng (CM định lí) - Làm tập 33, 34 (tr77-SGK); 36, 37, 38 (tr72, 73-SBT) - Chuẩn bị tiết 46: Trường hợp đồng dạng thứ ba 19 Kết thu đƣợc sau áp dụng SKKN Khi áp dụng quan điểm vào giảng tơi thấy học sinh có hào hứng học tập lẽ giáo viên khơi gợi nhu cầu nhận thức Đồng thời làm cho em cảm thấy giải vấn đề nảy sinh có cố gắng Trước vấn đề giáo viên làm cho em có niềm tin, tin tưởng thân khích lệ, động viên kèm theo câu hỏi gợi ý Khi cảm thấy bế tắc người thầy bên cạnh em để hỗ trợ lúc cần thiết nhất, em cảm thấy yên tâm giúp đở sở thân cố gắng nỗ lực để giải toán trước mắt Bằng điều khiển giáo viên em bị hút vào học, em say sưa khám phá định lí Tam giác đồng dạng Qua q trình học định lý em cung cấp vốn kiến thức cần thiết để vận dụng vào làm tốn Ngồi em hình thành thói quen suy luận lơgic, trước tốn em có thói quen giải cách khoa học, cách diễn đạt toán trở nên chặt chẽ Quan trọng chuyển biến số lượng lẫn chất lượng Đáng mừng thầy lẫn trị niềm tin em mơn tốn tăng lên, em khơng cịn coi mơn tốn điều xa lạ nữa, trở nên thân thiện em, học tốn từ trở thành nhu cầu nhiều em Chính vậy, kiểm tra 15 phút 45 phút chương Tam giác đồng dạng thường sau có kết tốt trước Có thể minh hoạ kết SKKN chất lượng khảo sát trước sau áp dụng sau (Qua 34 kiểm tra lớp 8A): 20 Kết Thời điểm Trước áp dụng Giỏi Khá Yếu Trung bình Kém SL % SL % SL % SL % SL % 11,8 23,5 17 50 14, 0 0 SK Sau áp dụng 23,5 10 29,4 12 44,2 2,9 SK (Kết thống kê lớp trực tiếp dạy áp dụng SKKN) Khả áp dụng SK: Đề tài hướng tới mục tiêu nâng cao chất lượng dạy học chủ đề Tam giác đồng dạng lớp nói riêng, mơn hình học, mơn Tốn nói chung Vì giáo viên dạy Tốn cấp THCS áp dụng trao đổi, góp ý, bổ sung để đề tài hồn thiện hơn, góp phần vào đổi phương pháp dạy học mơn Tốn trường THCS giai đoạn Đề tài đề cập đến vấn đề số kinh nghiệm dạy học chủ đề Tam giác đồng dạng lớp 8; xong hi vọng đồng nghiệp, thầy giáo mở rộng nghiên cứu bổ sung vấn đề là: - Ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào dạy học hình học thể cho hiệu - Ứng dụng đồ tư vào dạy học Tam giác đồng dạng phân mơn hình học *) Cấu trúc đề tài Đề tài trình bày theo phương pháp từ vấn đề tổng quát (phép đồng dạng) đến vấn đề cụ thể (tam giác đồng dạng) Trước hết, độc giả biết phép đồng dạng mặt phẳng, nắm tính chất phép đồng dạng dạng tắc phép đồng dạng mặt phẳng Tiếp theo, độc giả cung cấp kiến thức số dấu hiệu nhận biết 21 hai tam giác đồng dạng (gồm nội dung định lí bốn dấu hiệu nhận biết hai tam giác đồng dạng phép chứng minh đầy đủ bốn định lí đó) Độc giả hiểu rằng: tam giác đồng dạng trường hợp cụ thể hình đồng dạng Và cuối cùng, độc giả giới thiệu giáo án minh họa chủ đề tam giác đồng dạng Theo tơi, cách trình bày khoa học Cách trình bày giúp độc giả dễ dàng nắm bắt nội dung đề tài Nhân dịp này, tơi có kiến nghị sau Theo tơi biết khơng phải có bốn dấu hiệu nhận biết hai tam giác đồng dạng (theo GS–TSKH Đỗ Đức Thái có tới 10 dấu hiệu) Tuy nhiên, hỏi ý kiến số đồng nghiệp tìm hiểu số sách Hình học NXB giáo dục mạng internet, lại tìm thêm dấu hiệu ngồi dấu hiệu nêu Điều gây khó khăn khơng nhỏ cho người quan tâm muốn tìm hiểu sâu vấn đề Do vậy, mong nhà viết sách, có thể, giới thiệu thêm số dấu hiệu nhận biết hai tam giác đồng dạng vào SGK Tốn (đưa vào mục Có thể em chưa biết chương Tam giác đồng dạng chẳng hạn) Việc làm giúp ích nhiều cho học sinh giáo viên Toán tơi 22 PHẦN 3: KẾT LUẬN Như phần Lí chọn đề tài nói, Tam giác đồng dạng mảng kiến thức Hình học tương đối khó học sinh phổ thơng Trong chương trình phổ thơng có khơng dạng tập liên quan đến nội dung Tuy nhiên, Tam giác đồng dạng lại “chìa khóa” hữu hiệu để giải nhiều tốn Vì tính ứng dụng cao mà học sinh cần nắm vững trường hợp đồng dạng hai tam giác, tam giác vng số định lí liên quan Và để đạt mục tiêu trước hết, giáo viên dạy Toán phải hiểu cách đầy đủ, xác phép biến hình Khi giáo viên hiểu vấn đề sâu sắc giảng giải giáo viên vấn lại đơn giản, dễ hiểu Đó lí quan trọng để đề tài đời Do thời gian lực thân tơi cịn hạn chế nên đề tài tránh khỏi khiếm khuyết Do vậy, mong nhận góp ý độc giả, đồng nghiệp thầy Nhân dịp xin chân thành cảm ơn quan tâm của BGH trường đồng nghiệp giúp đỡ tơi hồn thành sáng kiến Tôi xin chân thành cảm ơn! 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO SGK Toán tập hai – NXB giáo dục SGV Toán tập hai – NXB giáo dục SBT Toán tập hai – NXB giáo dục Các phép biến hình mặt phẳng – Nguyễn Mộng Hy MỤC LỤC Phần I - Phần mở đầu Trang Phần II - Nội dung đề tài Trang Chương I : Phép đồng dạng mặt phẳng Trang Chương II: Các dấu hiệu nhận biết hai tam giác đồng dạng Trang 10 Chương III: Giáo án chủ đề tam giác đồng dạng Trang 15 Phần III - Kết luận Trang 23 Tài liệu tham khảo Trang 24 24 25 ... pháp dạy học chủ đề Tam giác đồng dạng lớp 8: Chương I: Phép đồng dạng mặt phẳng Định nghĩa tính chất phép đồng dạng a) Định nghĩa phép đồng dạng: Phép biến hình F gọi phép đồng dạng tỉ số k (k >... Đồng dạng thuận: + Phép quay + Phép tịnh tiến - Đồng dạng nghịch: + Phép đối xứng + Đối xứng trượt Chương II: Các dấu hiệu nhận biết hai tam giác đồng dạng Tam giác đồng dạng a) Định nghĩa: Tam. .. dài hai cạnh tam giác song song với cạnh lại 11 Các trƣờng hợp đồng dạng hai tam giác a) Trường hợp 1: Định lí: Nếu ba cạnh tam giác tỉ lệ với ba cạnh tam giác hai tam giác đồng dạng Chứng minh: