Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 130 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
130
Dung lượng
3,57 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - Nguyễn Thị Hương NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NĂNG LƯỢNG ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP TRỌNG ĐIỂM LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Hà Nội – Năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Nguyễn Thị Hương NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NĂNG LƯỢNG ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP TRỌNG ĐIỂM Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS TRẦN VĂN BÌNH Hà Nội – Năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Nâng cao hiệu quản lý lượng doanh nghiệp sản xuất công nghiệp trọng điểm” cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng tôi, thực hướng dẫn PGS TS Trần Văn Bình, Viện Kinh tế Quản lý, Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Các số liệu kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Nội dung luận văn chưa công bố cơng trình nghiên cứu tương tự khác Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm với cam đoan Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hương LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi nhận nhiều giúp đỡ động viên từ thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp, các nhân viên doanh nghiệp chọn làm đối tượng nghiên cứu Trước tiên, xin trân trọng cảm ơn ban Giám hiệu trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, toàn thể thầy cô giáo thuộc Viện Kinh tế Quản lý, Viện Đào tạo sau Đại học truyền đạt cho kiến thức bản, tạo điều kiện giúp đỡ thời gian học tập hồn thiện luận văn Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới PGS TS Trần Văn Bình dành nhiều thời gian trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình cho tơi hồn thành luận văn Qua đây, xin gửi lời cảm ơn tới cán kỹ thuật doanh nghiệp sản xuất công nghiệp trọng điểm tham gia vào q trình khảo sát tơi tạo điều kiện giúp tiếp cận, thu thập thông tin, số liệu để hồn thành nghiên cứu Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, người động viên giúp đỡ suốt thời gian học tập thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iii DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ BẢNG BIỂU .iv PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ 1.1 Các khái niệm .3 1.1.1 Khái niệm lượng 1.1.2 Khái niệm quản lý lượng tiết kiệm hiệu 1.2 Các dạng sử dụng lượng công nghiệp Việt Nam 1.3 Các công cụ đánh giá quản lý lượng 1.3.1 Định mức tiêu hao lượng 1.3.2 Kiểm toán lượng 1.3.3 Ma trận quản lý lượng .15 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quản lý lượng .21 1.4.1 Nhân tố bên .21 1.4.2 Nhân tố bên 22 1.5 Hệ thống khung pháp lý sách Việt Nam quản lý sử dụng lượng tiết kiệm hiệu .23 TÓM TẮT CHƯƠNG 29 CHƯƠNG 30 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TẠI MỘT SỐ DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP TRỌNG ĐIỂM CỦA VIỆT NAM 30 2.1 Tổng quan ngành công nghiệp doanh nghiệp sản xuất công nghiệp trọng điểm 30 2.1.1 Giới thiệu ngành công nghiệp trọng điểm 30 2.1.2 Giới thiệu doanh nghiệp sản xuất công nghiệp trọng điểm khảo sát 32 2.1.3 Công nghệ sản xuất doanh nghiệp khảo sát .35 2.2 Các chương trình tiết kiệm lượng quốc gia 39 2.3 Thực trạng công tác quản lý lượng doanh nghiệp sản xuất công nghiệp trọng điểm .41 2.3.1 Hệ thống thiết bị sử dụng lượng 41 i 2.3.2 Tình hình sử dụng dạng lượng sản xuất 42 2.3.3 Mơ hình tổ chức quản lý sử dụng lượng 46 2.3.4 Nhận dạng hội tiết kiệm lượng .53 2.4 Các vấn đề đặt công tác quản lý sử dụng lượng doanh nghiệp sản xuất công nghiệp trọng điểm Việt Nam .75 2.4.1 Những mặt tích cực 75 2.4.2 Những mặt hạn chế 77 TÓM TẮT CHƯƠNG 87 CHƯƠNG 88 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NĂNG LƯỢNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP TRỌNG ĐIỂM VIỆT NAM .88 3.1 Chiến lược quốc gia thúc đẩy việc sử dụng lượng tiết kiệm hiệu Việt Nam .88 3.1.1 Quan điểm chiến lược 88 3.1.2 Mục tiêu chiến lược 88 3.1.3 Các nhiệm vụ chiến lược 91 3.1.4 Tổ chức thực .92 3.2 Các hỗ trợ quốc tế thúc đẩy sử dụng lượng tiết kiệm hiệu Việt Nam .93 3.3 Đề xuất giải pháp thúc đẩy nâng cao hiệu công tác quản lý lượng doanh nghiệp sản xuất công nghiệp trọng điểm Việt Nam .94 3.3.1 Nghiêm túc chấp hành quy định Luật sử dụng lượng tiết kiệm hiệu 94 3.3.2 Hoàn thiện áp dụng hệ thống quản lý lượng theo tiêu chuẩn ISO 50001:2012 96 3.3.3 Đẩy mạnh hợp tác với ESCO 106 3.3.4 Đầu tư kết hợp với liên tục giám sát đánh giá hiệu triển khai giải pháp cho hệ thống phụ trợ 111 3.3.5 Kiến nghị quan quản lý Nhà nước 112 TÓM TẮT CHƯƠNG 116 KẾT LUẬN 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO 119 ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt CBCNV CQQL BCT EMM EnB EnPI ESCO FDI HTQLNL KH&CN KTNL O&M QLNL SCT SDNLTK&HQ SEC SEU TCVN TKNL TOE UBND VNEEP Giải thích Cán công nhân viên Cơ quan quản lý Bộ Công Thương Energy Management Matrix – Ma trận quản lý lượng Energy Baseline - Đường sở lượng Energy Performance Indicator - Chỉ số hiệu lượng Energy Service Company Foreign Direct Investment - Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước Hệ thống quản lý lượng Khoa học Cơng nghệ Kiểm tốn lượng Operation and Maintenance - Vận hành Bảo dưỡng Quản lý lượng Sở Công Thương Sử dụng lượng tiết kiệm hiệu Specific Energy Consumption - Định mức tiêu hao lượng Sustainable Energy Unit - Trung tâm tiêu thụ lượng Tiêu chuẩn Việt Nam Tiết kiệm lượng Tone of Oil Equivalent - Tấn dầu tương đương Ủy ban nhân dân Vietnam – National Energy Efficiency Program - Chương trình mục tiêu quốc gia sử dụng lượng tiết kiệm hiệu iii DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Vai trò quản lý lượng bền vững Hình 1.2: Dự báo tình hình tiêu thụ lượng năm 2020 Hình 1.3: Dự báo tình hình tiêu thụ lượng năm 2025 Hình 1.4: Quy trình Kiểm tốn lượng 12 Hình 1.5: Khung pháp lý Quản lý lượng công nghiệp .24 Hình 2.1: Sơ đồ cơng nghệ sản xuất thép lò hồ điện quang 36 Hình 2.2: Sơ đồ cơng nghệ sản xuất bia 37 Hình 2.3: Sơ đồ cơng nghệ sản xuất giấy 38 Hình 2.4: Sơ đồ công nghệ sản xuất xi măng 39 Hình 2.5: Tiêu thụ lượng doanh nghiệp giai đoạn 2013 – 2015 43 Hình 2.6: Tỉ trọng tiêu thụ dạng lượng 44 Hình 2.7: Chi phí lượng dạng lượng giai đoạn 2013 – 2015 44 Hình 2.8: Chi phí đơn vị lượng theo dạng (chỉ xét dạng lượng chính) 45 Hình 2.9: Ma trận quản lý lượng điển hình 46 Hình 2.10: Điểm đánh giá sách lượng .47 Hình 2.11: Mẫu sách lượng Cơng ty CP Cơng nghiệp xác Việt Nam 48 Hình 2.12: Điểm đánh giá cấu tổ chức quản lý .49 Hình 2.13: Điểm đánh giá chế thúc đẩy 50 Hình 2.14: Điểm đánh giá hệ thống thông tin 51 Hình 2.15: Điểm đánh giá marketing kết 51 Hình 2.16: Điểm đánh giá tiêu chuẩn đầu tư 52 Hình 2.17: Phân chia tiềm tiết kiệm lượng theo biện pháp áp dụng .63 Hình 2.18: Tiềm tiết kiệm lượng hệ thống 66 Hình 2.19: Tiềm tiết kiệm dạng lượng .66 Hình 2.20: Tận dụng ánh sáng tự nhiên tốt Công ty Dây Cáp điện Thượng Đình (Hải Dương) 67 Hình 2.21: Tận dụng ánh sáng tự nhiên tốt Công ty TNHH Nissei Electric Hà Nội (Hà Nội) 67 Hình 2.22: Lắp nhiều lợp sáng gây nóng Cơng ty CP Style Stone 68 iv Hình 2.23: Tận dụng ánh sáng tự nhiên tốt khu vực văn phong Công ty TNHH Nissei Electric Hà Nội (Hà Nội) .68 Hình 2.24: Dùng đèn tube T8 chiếu sáng cục cho khu vực sản xuất Công ty TNHH KYB Việt Nam (Hà Nội) 69 Hình 2.25: Rị rỉ khí nén Cơng ty TNHH May Phoenix (Ninh Bình) 69 Hình 2.26: Rị rỉ khí nén 69 Hình 2.27: Thơng gió hiệu phịng máy nén khí Cơng ty TNHH OGINO Việt Nam (Hà Nội) 70 Hình 2.28: Đường ống dẫn khí nóng Cơng ty Canon Việt Nam – Nhà máy Tiên Sơn (Bắc Ninh) 70 Hình 2.29: Một số hình ảnh quạt hút khí thải nhà máy cơng nghiệp 72 Hình 2.30: Hệ thống bơm cấp nước điển hình nhà máy cơng nghiệp 72 Hình 2.31: Nhiệt độ cao vỏ đường ống dẫn khí nóng lị sấy Cơng ty CP Gốm sứ CTH 73 Hình 2.32: Cửa bng đốt đường dẫn khói sang thân lị chưa bảo ơn Tổng Cơng ty CP Dệt may Nam Định 73 Hình 2.33: Hệ thống đường dẫn nước lạnh dịch bia chưa bọc bảo ơn Cơng ty CP Bia Sài Gịn – Phủ Lý 74 Hình 2.34: Mối quan hệ ràng buộc việc sử dụng lượng tiết kiệm hiệu 81 Hình 2.35: Khung hoạt động chương trình cấp chứng nhận cho người quản lý lượng 83 Hình 3.1: Chiến lược thúc đẩy sử dụng lượng tiết kiệm hiệu 89 Hình 3.2: Sơ đồ trình hoạch định lượng 97 Hình 3.3: Mơ hình hệ thống quản lý lượng ISO 50001:2012 98 Hình 3.4: Sơ đồ thực hệ thống quản lý lượng ISO 50001:2012 .99 Hình 3.5: Sơ đồ cấu tổ chức ban quản lý lượng 99 Hình 3.6: Ví dụ sách lượng 101 Hình 3.7: Lưu đồ xây dựng đường sở lượng .102 Hình 3.8: Ví dụ đường sở lượng 103 Hình 3.9: Dòng tiền doanh nghiệp 111 v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Danh mục tiêu chuẩn hệ thống quản lý lượng Bảng 1.2: Dự báo tình hình tiêu thụ lượng 2020 – 2025 Bảng 1.3: Các thiết bị đo thơng dụng kiểm tốn lượng 14 Bảng 1.4: Các hình dạng ma trận quản lý lượng điển hình 19 Bảng 1.5: Danh mục văn pháp lý quản lý lượng công nghiệp 25 Bảng 2.1: Danh sách doanh nghiệp sản xuất công nghiệp trọng điểm khảo sát 33 Bảng 2.2: Tiêu thụ lượng doanh nghiệp giai đoạn 2013 – 2015 42 Bảng 2.3: Thống kê kết đánh giá ma trận quản lý lượng 46 Bảng 2.4: Kết kiểm toán lượng Công ty CP Style Stone (thực năm 2016) 54 Bảng 2.5: Kết kiểm tốn lượng Cơng ty CP Chăn ni C.P Việt Nam – Nhà máy Hải Dương (thực năm 2015) .55 Bảng 2.6: Kết kiểm tốn lượng Cơng ty CP Bia Sài Gòn – Hà Nội (thực 2016) 55 Bảng 2.7: Kết kiểm toán lượng Công ty CP Ngân Sơn (thực năm 2016) 56 Bảng 2.8: Kết kiểm tốn lượng Tổng Cơng ty CP Dệt may Nam Định (thực năm 2014) 57 Bảng 2.9: Kết kiểm toán lượng Công ty CP Diana Bắc Ninh (thực năm 2014) 58 Bảng 2.10: Kết kiểm tốn lượng Cơng ty TNHH PIC Việt Nam (thực năm 2014) 58 Bảng 2.11: Kết kiểm tốn lượng Cơng ty TNHH KYB Việt Nam (thực năm 2016) 59 Bảng 2.12: Kết kiểm toán lượng Công ty Canon Việt Nam – Nhà máy Tiên Sơn (thực năm 2015) 60 Bảng 2.13: Kết kiểm tốn lượng Cơng ty CP Dây Cáp điện Thượng Đình – Nhà máy Hải Dương (thực năm 2015) 61 Bảng 2.14: Hiệu tiết kiệm/đầu tư số giải pháp điển hình .63 Bảng 2.15: Tiềm tiết kiệm lượng doanh nghiệp sản xuất công nghiệp 64 Bảng 3.1: Đánh giá khu vực tiêu thụ lượng 102 Bảng 3.2: Ví dụ số hiệu lượng (EnPI) .104 Bảng 3.3: Ví dụ mục tiêu, tiêu chương trình quản lý lượng 104 Bảng 3.4: Ví dụ tiêu chí đánh giá dự án lượng 104 vi Bước 3: Thực điều hành Đây giai đoạn đưa HTQLNL vào hoạt động Những thông tin đầu bước – lập kế hoạch sử dụng việc thực điều hành Công việc cần thực gồm: Xác định nhu cầu đào tạo, tiến hành đào tạo, nâng cao nhận thức cho ban lãnh đạo người lao động Thiết lập triển khai hệ thống thông tin nội bên liên quan đến hệ thông quản lý lượng Xây dựng kiểm soát hệ thống tài liệu, hồ sơ phục vụ cho việc kiểm sốt hệ thống quản lý mơi trường cung cấp thông tin đầu vào cho việc xem xét Lãnh đạo sau Xác định tiến hành kiểm soát hoạt động doanh nghiệp liên quan đến việc tiêu thụ lượng đáng kể để đảm bảo hoạt động tiến hành điều kiện riêng biệt Các hội để cải tiến hiệu suất sử dụng lượng cần xem xét trình thiết kế mua hàng doanh nghiệp Bảng 3.5: Ví dụ kế hoạch kiểm sốt SEU Lị Chịu trách nhiệm kiểm soát A B Phương thức kiểm soát Phiếu khảo sát Sổ ghi chép vận hành Thông số vận hành Tần suất kiểm soát Hàng tháng Hàng ngày Ca Bước 4: Kiểm tra Giai đoạn nhằm đánh giá tính hiệu hệ thống cung cấp liệu cho lãnh đạo xem xét Giai đoạn gồm cơng việc: - Giám sát, đo lường phân tích yếu tố HTQLNL nhằm đạt mục tiêu đặt ra, hiệu hoạt động q trình so với tiêu chí đặt - Đánh giá tuân thủ luật định quy định khác mà doanh nghiệp phải thực - Tiến hành định kỳ đánh giá nội doanh nghiệp để đảm bảo hệ thống phù hợp với yêu cầu tiêu chuẩn ISO 50001 - Tiến hành xác định điểm không phù hợp có xảy ra, thực khắc phục cần thiết, tiến hành hành động khắc phục hành động phịng ngừa - Có quy trình kiểm sốt hồ sơ Bước 5: Xem xét lãnh đạo Ban lãnh đạo doanh nghiệp cần định kỳ tiến hành xem xét dựa vào liệu đo lường trình vận hành, kết đánh giá nội bộ, mục tiêu 105 tiêu đề từ đưa thay đổi HTQLNL để phù hợp với tình hình Đánh giá cấp chứng nhận ISO 50001:2012 Việt Nam Tháng 12 năm 2012, ISO 50001 thức trở thành tiêu chuẩn quốc gia Việt Nam (mã hiệu TCVN ISO 50001) công bố với Viện Tiêu chuẩn Chất lượng Việt Nam Đây sở tiếp cận yêu cầu tiêu chuẩn Để đạt chứng nhận ISO 50001, doanh nghiệp cần nắm rõ vấn đề sau: - Cách thức đáp ứng yêu cầu TCVN ISO 50001: để đáp ứng yêu cầu TCVN ISO 50001, doanh nghiệp áp dụng hình thức tùy vào lực quy mơ doanh nghiệp, là: Tự áp dụng sở tìm hiểu nội dung TCVN ISO 50001 Thuê chuyên gia tư vấn bên Khác với hệ thống quản lý khác (môi trường, chất lượng), chun gia tư vấn địi hỏi khơng chuyên môn lĩnh vực hệ thống quản lý mà cịn cần có hiểu biết chun sâu kỹ thuật, tiết kiệm lượng, quản lý lượng - Cách thức đạt chứng nhận ISO: sau doanh nghiệp đáp ứng yêu cầu TCVN ISO 50001, doanh nghiệp tự cơng bố phù hợp làm chứng nhận từ bên thứ ba Các bên thứ ba là: Trung tâm Chứng nhận Phù hợp – QUACERT trực thuộc Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng, số Hoàng Quốc Việt, quận Cầu Giấy, Hà Nội TUV NORD Việt Nam, phòng 803, tòa nhà Thăng Long, 105 Láng Hạ, quận Đống Đa, Hà Nội Hoặc số công ty chứng nhận khác 3.3.3 Đẩy mạnh hợp tác với ESCO 3.3.3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp Từ trạng việc đầu tư cho hoạt động quản lý sử dụng lượng doanh nghiệp cho thấy, doanh nghiệp thơ chưa đầu tư đẩy đủ Ngân sách cho hoạt động quản lý sử dụng lượng tiết kiệm hiệu doanh nghiệp hạn chế chưa ưu tiên Chính thiếu hụt ngân sách quan tâm chưa đủ doanh nghiệp nguyên nhân Giải pháp đưa phải giải vấn đề kinh phí cho doanh nghiệp quan trọng nhất, sau bước lợi ích thực tế từ việc đầu tư cho hoạt động tiết kiệm lượng đem lại để thay đổi nhìn doanh nghiệp tầm quan trọng hoạt động Hợp tác với ESCO giải pháp hữu ích để giải khó khăn Định nghĩa ESCO Là cơng ty dịch vụ lượng, thực dự án tiết kiệm lượng, hướng tới lợi ích khách hàng (ở nói tới doanh nghiệp sản xuất công nghiệp trọng điểm), nâng cao hiệu lượng giảm tải thiết bị sở hữu 106 khách hàng cách hướng đến giải rào cản tự nhiên thị trường như: chức pháp lý/khung sách, nhận thức, lực kỹ thuật, vốn ESCO ngành kinh doanh có triển vọng lâu dài, bền vững ESCO cung cấp giải pháp tiết kiệm lượng toàn diện bao gồm thiết kế thực dự án tiết kiệm lượng, bảo tồn lượng, cho thuê sở hạ tầng lượng, phát điện cung cấp lượng, quản lý rủi ro Các ESCO nhóm cơng ty tài chính, nhà cung cấp thiết bị, đơn vị tư vấn giải pháp chuyên nghiệp Mô hình kinh doanh ESCO sử dụng hợp đồng hiệu lượng làm sở để trả cơng cho thực dự án tiết kiệm lượng Hợp đồng ghi nhận hợp tác gọi hợp đồng hiệu lượng (EPC) Ví dụ số ESCO Việt Nam: Việt ESCO, Siemens, Johnson Controls, Schneider Electric … Lợi ích doanh nghiệp hợp tác với ESCO - Không phải đầu tư chi phí ban đầu - Được đổi thiết bị công nghệ - Được chia sẻ chi phí tiết kiệm lượng - Được bảo trì bảo dưỡng thiết bị suốt thời gian dự án - Được hưởng toàn thiết bị sau thời gian dự án tồn chi phí lượng tiết kiệm 3.3.3.2 Đề xuất giải pháp Doanh nghiệp hợp tác với ESCO thông qua ký hợp đồng EPC với hình thức: đảm bảo mức tiết kiệm, chia sẻ mức tiết kiệm, mua bán điện bảo lãnh tài Chi tiết hình thức hợp tác doanh nghiệp ESCO sau: Bảo lãnh tài chính: Doanh nghiệp tự triển khai giải pháp gặp khó khăn vốn, ESCO đứng bảo lãnh để thu xếp tài với ngân hàng ESCO đóng vai trị đơn vị thu xếp tài Mua bán điện: ESCO đầu tư hệ thống trữ điện, mua điện vào thấp điểm bán lại vào cao điểm Đây loại hình hợp tác khơng có lợi mặt tiết kiệm lượng mang lại lợi ích cho quốc gia giảm tải vào cao điểm cắt giảm chi phí đầu tư cho nhà máy điện Tuy nhiên loại hình khó triển khai Việt Nam ESCO khơng đủ tiềm lực tài để đầu tư thiết bị trữ điện Đảm bảo mức tiết kiệm: 107 Doanh nghiệp tự bỏ vốn vay vốn để đầu tư, ESCO hỗ trợ tìm nguồn vốn ESCO đảm bảo số tiền sinh từ tiết kiệm lượng đủ để chi trả cho chi phí dự án Doanh nghiệp trả khoảng phí khoảng thời gian định ESCO cung cấp nguồn lực để thực dự án giảm chi phí lượng Các bên chia sẻ mức tiết kiệm sinh từ dự án khoảng thời gian cố định ESCO nhận toán từ phần tiết kiệm lượng thỏa thuận Nếu mức tiết kiệm thấp mức đảm bảo, ESCO bù phần chênh lệch Nếu mức tiết kiệm cao mức đảm bảo, doanh nghiệp trả thêm cho ESCO ESCO chịu tất rủi ro, rủi ro tín dụng doanh nghiệp lẫn rủi ro mặt kỹ thuật ESCO hưởng phần lớn chi phí tiết kiệm (80 ÷ 90%) suốt thời hạn hợp đồng Chi phí: giá cố định chi phí cộng thêm, phần tiết kiệm nhiều mức đảm bảo Đảm bảo: trường hợp phần thu mức đảm bảo, ESCO đền bù cho doanh nghiệp khoản thâm hụt Thời hạn: hợp đồng có thời gian cố định Dịng tiền: dòng tiền doanh nghiệp tốt lên Quyền sở hữu thiết bị: thông thường doanh nghiệp sở hữu thiết bị Thuận lơi: doanh nghiệp sở hữu kiểm soát tài sản khoản nợ, ESCO khơng chịu rủi ro tín dụng Khó khăn: hợp đồng phức tạp, khó thống mức tiết kiệm đảm bảo trước hình thành thời hạn vay vốn Chia sẻ mức tiết kiệm ESCO thực toàn từ việc thiết kế, tiến hành theo dõi dự án lượng Doanh nghiệp phải trích phần tiết kiệm cho ESCO tháng khoảng thời gian định Chi phí: giá cố định Bảo đảm: số tiền thu từ tiết kiệm lượng đủ để bồi hoàn cho chi phí đầu tư lãi suất mà ESCO bỏ suốt thời hạn hợp đồng Thời gian: hợp đồng có thời gian cố định Dịng tiền: dòng tiền doanh nghiệp tốt lên Thuận lợi: hợp đồng minh bạch lợi nhuận ẩn đám phán số xác Khó khăn: ESCO chịu rủi ro tài Các khó khăn doanh nghiệp sản xuất công nghiệp Việt Nam triển khai hợp tác với ESCO Với hình thức hợp tác với ESCO doanh nghiệp có lợi Tuy nhiên, thị trường Việt Nam nhiều rào cản khiến doanh nghiệp chưa tiếp cận với mô hình Trước tiên cơng ty ESCO khơng nhiều Nếu có hoạt động hình thức định, chưa cung cấp giải pháp tồn diện 108 Với hình thức bảo lãnh tài chính, ngân hàng đóng vai trị ESCO trường hợp Tuy nhiên hạn chế ngân hàng khơng có kiến thức kỹ thuật để đánh giá hiệu dự án, cần phải có tư vấn đơn vị tư vấn kỹ thuật khác Hình thức bảo lãnh tài lại thích hợp với doanh nghiệp Việt Nam họ khơng có khả tự triển khai giải pháp đủ lực tài Tuy nhiên lãi suất khơng cao khơng có quỹ hỗ trợ hai rào cản lớn cho tiến trình thực tiết kiệm lượng Như vậy, ngắn hạn trung hạn, doanh nghiệp sản xuất công nghiệp Việt Nam nên thực hợp tác với ESCO hình thức chia sẻ mức tiết kiệm đảm bảo mức tiết kiệm Các giải pháp nên lựa chọn để triển khai giải pháp có mức đầu tư không lớn, phải lắp đặt thiết bị, thời gian hoàn vốn khoảng từ 10 năm Doanh nghiệp lựa chọn đối tượng hợp tác đơn vị tư vấn kiểm toán lượng, công ty thương mại thiết bị lượng Việc lựa chọn hình thức cách thức hợp tác phụ thuộc vào dự án điều kiện bên tham gia Mơ hình ESCO cho số giải pháp điển hình doanh nghiệp sản xuất cơng nghiệp trọng điểm Việt Nam Mơ hình ESCO áp dụng cho giải pháp tiết kiệm lượng doanh nghiệp Như phân tích trên, doanh nghiệp lựa chọn giải pháp có đầu tư lớn mang lại nhiều lợi ích Các giải pháp nhỏ mà doanh nghiệp hồn tồn có khả triển khai khơng nên áp dụng thứ công ty ESCO không tham gia, thứ hai giải pháp nhỏ doanh nghiệp chủ động triển khai chủ động giảm rủi ro việc có can thiệp đối tác bên ngồi Theo giải pháp tiềm doanh nghiệp nên áp dụng hình thức hợp tác với ESCO là: giải pháp lắp biến tần, thay thiết bị lớn lò hiệu suất cao … Giải pháp lắp biến tần giải pháp mang lại lượng tiết kiệm lớn tiềm triển khai doanh nghiệp sản xuất công nghiệp trọng điểm Biến tần lắp cho hệ thống máy nén khí, bơm.quạt, chillers … Đây hệ thống có số lượng máy lớn doanh nghiệp Các doanh nghiệp đầu tư lúc nhiều biến tần cho máy số lượng máy nhiều chi phí cho dự án lắp biến tần khơng nhỏ Những doanh nghiệp có đầu tư phải phân chia dự án thành nhiều dự án nhỏ, thực thời gian dài Do đó, đầu tư hệ thống biến tần thông qua hợp tác với ESCO giải vấn đề khó khăn doanh nghiệp Tương tự vậy, giải pháp thay lò doanh nghiệp nên cân nhắc việc hơp tác với ESCO đơn vị cung cấp thiết bị Các đơn vị cung cấp thiết bị thị trường đa dạng, họ hoàn tồn có khả tính tốn tính khả thi giải pháp đảm bảo mức độ tiết kiệm mà giải pháp mang lại Ví dụ, Tổng Cơng ty CP Dệt may Nam Định sau kiểm toán lượng, đơn vị tư vấn đề xuất giải pháp “Lắp biến tần kết hợp với điều khiển chung trạm máy nén khí Nhà máy Dệt” Giải pháp minh sơ tính khả thi kinh tế kỹ thuật Tuy nhiên dẫn chứng đơn vị kiểm toán lượng đưa 109 chưa thuyết phục ban lãnh đạo Công ty triển khai Theo tính tốn đơn vị tư vấn: - Chi phí đầu tư dự án: 576,6 triệu đồng - Điện tiết kiệm hàng năm: 209.802 kWh - Chi phí tiết kiệm hàng năm: 275,7 triệu đồng - Thời gian hồn vốn giản đơn 25,1 tháng Cơng ty lựa chọn hình thức hợp tác với ESCO để triển khai dự án Công ty nên lựa chọn ESCO doanh nghiệp thương mại cung cấp biến tần Giả sử Cơng ty lựa chọn hình thức chia sẻ tiết kiệm, ESCo chịu trách nhiệm đầu tư, thiết kế, lắp đặt thiết bị, lợi nhuận thu từ chi phí tiết kiệm chia sẻ phân cho ESCO Ta có dịng tiền qua năm sau (tuổi thọ dự án dự kiến 10 năm): Bảng 3.6: Dự án hợp tác ESCO Thời gian Chi phí tiết kiệm (triệu VNĐ) Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm 10 Tổng 275,7 275,7 275,7 275,7 275,7 275,7 275,7 275,7 275,7 275,7 2.757 Chi phí dịch vụ ESCO Thu nhập doanh nghiệp (triệu VNĐ) (triệu VNĐ) 120 120 120 120 120 120 0 0 720 110 165,7 165,7 165,7 165,7 165,7 165,7 275,7 275,7 275,7 275,7 2.097 Dòng tiền doanh nghiệp biểu diễn hình sau: 300 300 250 250 200 200 150 150 100 100 50 50 0 Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm 10 Chi phí tiết kiệm (triệu VNĐ) Chi phí dịch vụ ESCO (triệu VNĐ) Thu nhập doanh nghiệp (triệu VNĐ) Hình 3.9: Dịng tiền doanh nghiệp Nhận xét: với việc triển khai dự án trên, sau kết thúc dự án, Công ty thu nguồn lợi lớn mà không cần phải bỏ chi phí đầu tư Hiện lĩnh vực phát triển dự án ESCO, Tập đoàn điện lực Việt Nam EVN triển khai dự án “Lắp hệ thống nước nóng lượng mặt trời” cho khách hàng thơng qua việc ký hợp động ESCO EVN đóng vai trị ESCO EVN phối hợp với Công ty CP Đầu tư Phát triển Năng lượng mặt trời Bách Khoa (Solar BK) cung cấp giải pháp bình nước nóng lượng mặt trời Tiềm tiết kiệm mà giải pháp mang lại EVN tính tốn cam kết Chi phí lắp đặt hệ thống EVN chi trả toàn Tiết kiệm thu chia sẻ theo thỏa thuận bên Đây dự án hữu ích cho doanh nghiệp sản xuất công nghiệp nay, đặc biệt doanh nghiệp khu vực miền trung nam có vị trí địa lý thuận lợi để áp dụng giải pháp Nhu cầu sử dụng nước nóng doanh nghiệp công nghiệp cao Giải pháp lựa chọn hữu ích cho doanh nghiệp 3.3.4 Đầu tư kết hợp với liên tục giám sát đánh giá hiệu triển khai giải pháp cho hệ thống phụ trợ 3.3.4.1 Cơ sở đề xuất giải pháp Hiện trạng cho thấy hệ thống thông tin sử dụng lượng doanh nghiệp cịn khí thơng tin phải cung cấp đến người quản lý kịp thời, đầy đủ quản lý sử dụng lượng tốt Tiềm tiết kiệm lượng cho thấy hệ thống thiết bị phụ trợ nhiều hội tiết kiệm Do doanh nghiệp cần tập trung vào khu vực 111 3.3.4.2 Đề xuất giải pháp Các doanh nghiệp sản xuất cơng nghiệp phải có nhận thức SDNLTK&HQ từ đầu Với doanh nghiệp có kế hoạch mở rộng, xây nhà xưởng, việc đầu tư quan trọng Đầu tư từ khâu thiết kế dựa nhu cầu, kế hoạch sản xuất tương lai giúp doanh nghiệp quản lý lượng tốt từ đầu, tránh tình trạng phải sửa chữa, thay đổi trình vận hành sau Để đầu tư đúng, từ thiết kế doanh nghiệp phải có tham vấn chặt chẽ từ phía chuyển gia tiết kiệm lượng, phải có tìm hiểu chi tiết công nghệ thiết bị tiết kiệm lượng Trong trình vận hành, việc đo kiểm, giám sát, đánh giá phải thực liên tục Hiện trạng cho thấy doanh nghiệp chưa quan tâm nhiều đến việc trang bị hệ thống trang thiết bị đo kiểm, đặc biệt hệ thống thiết bị phụ trợ hệ thống hệ thống nhiều tiềm tiết kiệm hơn, áp dụng nhiều giải pháp so với hệ thống thiết bị dây chuyền công nghệ 3.3.5 Kiến nghị quan quản lý Nhà nước 3.3.5.1 Tăng cường hoạt động hướng dẫn, hỗ trợ, giám sát thi hành Luật - Tuyên truyền đài phát truyền hình, báo viết, phương tiện thơng tin đại chúng - Tăng cường nhân lực cho quan quản lý nhà nước lĩnh vực SDNLTK&HQ Đào tạo, nâng cao lực cho cán quản lý - Đưa website sở liệu lượng trọng điểm vào sử dụng, hướng dẫn doanh nghiệp cập nhật báo cáo liệu Hiện có số địa phương quản lý liệu lượng doanh nghiệp qua website - Tổ chức hội thảo tiết kiệm lượng sản xuất công nghiệp, hệ thống thiết bị sử dụng lượng - Tổ chức hội thảo tập huấn địa phương nhằm hướng dẫn thi hành Luật sử dụng lượng tiết kiệm hiệu - Hình thành điểm thông tin lượng - Các địa phương tăng cường kiểm tra, rà soát, lập danh sách sở sử dụng lượng trọng điểm hàng năm (hiện danh sách sở sử dụng lượng ba năm ban hành lân) - Các Sở Công Thương địa phương nghiêm túc công tác kiểm tra, đánh giá, tổng hợp thông tin báo cáo kế hoạch sử dụng lượng tiết kiệm hiệu Phải có phản hồi cho doanh nghiệp nội dung báo cáo kiểm toán lượng Tổ chức kiểm tra liên tục việc thi hành yêu cầu Luật thực kế hoạch SDNLTK&HQ mà doanh nghiệp đăng ký - Mỗi địa phương nên thí điểm thực kiểm tốn lượng, xây dựng mơ hình quản lý lượng cho số doanh nghiệp sản xuất công nghiệp để doanh nghiệp khác dựa vào để định hướng thực 112 - Bộ Cơng Thương đạo việc kiểm tra, rà soát chất lượng đơn vị tư vấn, ECC địa phương giới thiệu rộng rãi đơn vị có chất lượng dịch vụ tốt để doanh nghiệp có sở lựa chọn 3.3.5.2 Thiết thực hóa sách hỗ trợ, khuyến khích doanh nghiệp Ưu đãi hoạt động sử dụng lượng tiết kiệm hiệu - Tiếp tục hỗ trợ kinh phí kiểm toán lượng cho doanh nghiệp chưa thực kiểm tốn Từ 2012 đến 2014 chương trình mục tiêu quốc gia sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả, tập đồn Điện lực Việt Nam có hỗ trợ kinh phí kiểm tốn lượng cho sở sử dụng lượng trọng điểm Tuy nhiên sau 2014 nguồn hỗ trợ khơng cịn Số lượng doanh nghiệp sản xuất công nghiệp chưa thực kiểm tốn lượng cịn lớn Do đó, việc hỗ trợ kinh phí vừa thúc đẩy doanh nghiệp thi hành Luật vừa hình thức tuyên truyền, phổ biến Luật - Hỗ trợ, ưu đãi cho sản phẩm tiết kiệm lượng, hoạt động đầu tư dây chuyền sản xuất, mở rộng quy mô sản xuất công nghệ tiết kiệm lượng: Ưu đãi thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, thuế thu nhập doanh nghiệp Ưu đãi đất đai Vay vốn từ ngân hàng phát triển, quỹ hỗ trợ phát triển khoa học công nghệ, quỹ đổi công nghệ quốc gia, quỹ bảo môi trường hỗ trợ từ chương trình quốc gia phát triển cơng nghệ cao, chương trình quốc gia sử dụng lượng tiết kiệm hiệu - Miễn giảm thuế nhập cho phương tiện, thiết bị, phụ tùng, vật tư phục vụ cho hoạt động nghiên cứu phát triển công nghệ tiết kiệm lượng, sản phẩm tiết kiệm lượng, loại phương tiện giao thông tiết kiệm nhiên liệu, sử dụng khí hóa lỏng, khí thiên nhiên, điện, nhiên liệu hỗn hợp, sinh học mà nước chưa sản xuất Phát triển khoa học công nghệ sử dụng lượng tiết kiệm hiệu - Nhà nước khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân nghiên cứu khoa học, ứng dụng phát triển công nghệ sử dụng lượng tiết kiệm hiệu - Bộ, quan ngang Bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm bố trí kinh phí xây dựng chương trình nghiên cứu khoa học, cơng nghệ sử dụng lượng tiết kiệm hiệu - Hoạt động nghiên cứu khoa học, ứng dụng phát triển công nghệ sử dụng lượng tiết kiệm hiệu ưu tiên bao gồm: Ứng dụng phát triển công nghệ nhằm nâng cao hiệu suất lượng ngành công nghiệp Ứng dụng giải pháp sử dụng lượng tiết kiệm hiệu vào thiết kế, thi cơng cơng trình xây dựng, sản xuất vật liệu xây dựng Phát triển công nghệ đồng phát nhiệt điện, nâng cao hệ số sử dụng tổ máy tuabin nhiệt, giải pháp công nghệ làm tăng hệ số sử dụng lượng nhiệt tổng hợp 113 Phát triển sử dụng công nghệ than sạch, khí hóa than, hóa lỏng, nhiên liệu khí có hiệu suất lượng cao, giảm ô nhiễm môi trường Nghiên cứu phát triển dạng lượng thay nhiên liệu truyền thống Sử dụng lượng tiết kiệm hiệu ngành cơng nghiệp thúc đẩy thông qua hoạt động sản xuất hơn/khuyến cơng, biến đổi khí hậu hoạt động tăng trưởng xanh địa phương Thiết lập quỹ riêng cho hoạt động SDNLTK&HQ Các nguồn lực dành cho sách hiệu lượng phải bố trí đầy đủ khơng đủ ban hành Luật để thuyết phục đối tượng giảm bớt tiêu thụ lượng Nhiều nước quy định mức thuế phí nhằm huy động tài cho hoạt động bảo vệ môi trường hay khuyến khích nâng cao hiệu lượng, song nguồn thu thường rót ngân sách chung lẫn với nguồn thu khác, thay sử dụng cho mục đích đựac thù ban đầu đặt Theo kinh nghiệm Thái Lan, có quỹ ENCON (từ thuế phí đánh vào sản phẩm dầu lửa bán) Tuy nhiên việc thiết lập nguồn quỹ hỗ trợ phải bao gồm nguồn quỹ song hành: quỹ hỗ trợ tài nhằm tài trợ cho biện pháp hỗ trợ định (kiểm toán, nghiên cứu khả thi …) quỹ hỗ trợ đầu tư Mở rộng chương trình thỏa thuận tự nguyện VA Chương trình thỏa thuận tự nguyện sử dụng lượng tiết kiệm hiệu VA (gọi tắt chương trình VA) triển khai năm 2016 Chương trình Tổng cục lượng – BCT thực Tổng cục lượng trực tiếp đàm phán ký kết thỏa thực dự án SDNLTK&HQ thuận tự nguyện Tham gia chương trình, doanh nghiệp hỗ trợ kỹ thuật, quảng bá thương hiệu, kiểm toán lượng, đánh giá trạng sử dụng lượng, xác định giải pháp SDNTK&HQ; hỗ trợ xây dựng kế hoạch SDNLTK&HQ trung dài hạn, giảm chi phí sản xuất Thơng qua việc ký cam kết tự nguyên với Tổng cục Năng lượng, doanh nghiệp có ý thức triển khai dự án tiết kiệm lượng sau kiểm toán Dưới hỗ trợ Chương trình, dự án mang lại hiệu cao Tuy nhiên, chương trình ký thỏa thuận với doanh nghiệp nước, là: Cơng ty TNHH Sản phẩm Ricoh Imaging Việt Nam, Công ty TNHH Giày Annora Việt Nam, Công ty CP Giấy Vĩnh Huê, Công ty CP Lương thực Thực phẩm Colusa – MILIKET, Công ty TNHH MTV Dệt kim Đông Xuân, Chi nhánh Công ty CP Sữa Việt Nam – Nhà máy sữa Sài Gịn, Cơng ty CP Việt Nam Food Tổng cục Năng lượng nên phổ biến rộng rãi nội dung chương trình cho tất doanh nghiệp sản xuất công nghiệp trọng điểm để doanh nghiệp đăng ký tham gia Đồng thời sớm công bố kết đạt chương trình với doanh nghiệp chọn để làm mẫu, giúp doanh nghiệp sản xuất cơng nghiệp khác có định hướng thực 114 Khuyến khích cách làm hay Giải pháp khuyến khích cách làm hay ứng dụng cho lĩnh vực tiết kiệm lượng tòa nhà thơng qua thi Tịa nhà hiệu lượng thường niên từ năm 2007 Giải pháp nên áp dụng cho doanh nghiệp sản xuất công nghiệp trọng điểm Áp dụng giải pháp cách tổ chức thi cho nhóm doanh nghiệp sản xuất cơng nghiệp có đặc thù sản xuất tương tự nhóm ngành cơng nghiệp Phát triển công ty ESCO Hợp tác với ESCO trình bày giải pháp hữu ích lĩnh vực SDNLTK&HQ doanh nghiệp sản xuất cơng nghiệp Tuy nhiên mơ hình ESCO Việt Nam chưa phổ biến Nhà nước cần có sách định để khuyến khích ESCO phát triển như: miễn thuế thu nhập, cung cấp nguồn tín dụng ưu đãi … Khuyến khích ngân hàng tham gia vào hoạt động sử dụng lượng tiết kiệm hiệu Các ngân hàng mạng lưới rộng khắp có tác động lan tỏa với toàn kinh tế cho phép ta hướng tới hàng nghìn tác nhân với quy mơ lớn nhỏ khác Các nhân hàng mắt xích thay việc triển khai dự án SDNLTK&HQ Các ngân hàng có điều kiện thuận lợi để tiếp cận với doanh nghiệp sản xuất công nghiệp trọng điểm Tuy nhiên hạn chế ngân hàng khơng hiểu hiệu dự án tiết kiệm lượng Do Nhà nước cần có chương trình tun truyền hướng tới đối tượng ngân hàng để họ thấy tiết kiệm lượng lĩnh vực đầu tư hấp dẫn Khi ngân hàng đóng vai trị ESCO đơn nguồn cho vay tài Tăng cường hợp tác song phương với tổ chức nước Hợp tác quốc tế giải pháp hữu ích để Việt Nam học tập kinh nghiệm quản lý lượng tốt giới, góp phần đẩy mạnh việc triển khai thành cơng chương trình quản lý lượng Chính phủ Việt Nam nên tăng cường chương trình hợp tác song phương với nước giới có kinh nghiệm hoạt động quản lý lượng Pháp, Thái Lan, Nhật Bản … 115 TÓM TẮT CHƯƠNG Chương phân tích chiến lược tổng thể thúc đẩy sử dụng lượng hiệu tịa Việt Nam Nội dung sở định hướng để đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý lượng cho doanh nghiệp sản xuất công nghiệp trọng điểm Các giải pháp đưa bao gồm nhóm giải pháp: giải pháp quản lý từ phía Nhà nước giải pháp quản lý từ doanh nghiệp sản xuất công nghiệp 116 KẾT LUẬN Những vấn đề làm luận văn Vấn đề nghiên cứu luận văn vấn đề mang tính cấp thiết việc quản lý lượng hiệu doanh nghiệp sản xuất công nghiệp trọng điểm Việt Nam Trong tình hình khan lượng, giá lượng biến động mạnh doanh nghiệp sản xuất cơng nghiệp ngày quan tâm tới quản lý lượng Những nghiên cứu quản lý lượng góp phần định hướng cho doanh nghiệp hoạt động sử dụng lượng tiết kiệm hiệu Xuất phát từ thực tế luận văn bước đầu có nghiên cứu đạt số kết định sau: i ii iii iv Luận văn nêu tổng quan quản lý lượng giới Việt Nam nay, trình bày số học kinh nghiệm từ quốc gia giới Luận văn hệ thống hóa số kiến thức vấn đề quản lý lượng như: khái niệm sử dụng lượng quản lý lượng vai trò phương pháp đánh giá nó; phương pháp kiểm toán lượng cho doanh nghiệp sản xuất công nghiệp trọng điểm Luận văn phân tích trạng chung cơng tác quản lý lượng doanh nghiệp sản xuất công nghiệp Việt Nam nay, tồn tại, bất cập tiềm tiết kiệm lượng doanh nghiệp Luận văn đề xuất số giải pháp cụ thể góp phần nâng cao hiệu quản lý lượng cho doanh nghiệp sản xuất công nghiệp Việt Nam Những hạn chế cịn tồn Với thời gian nghiên cứu có hạn để tiếp cận đề tài có phạm vi lớn, luận văn hồn thành khơng tránh khỏi thiết sót mà thân tác giả tự nhận thấy sau: i ii Với nội dung đánh giá hiệu quản lý lượng, luận văn phân tích kỹ cơng cụ đánh giá ma trận quản lý lượng Cơng cụ chưa đầy đủ để đánh giá xác cơng tác quản lý lượng doanh nghiệp sản xuất công nghiệp Các công cụ đánh giá khác kiểm toán lượng, định mức tiêu hao lượng đề cập chưa phân tích nhiều hai nội dung mang nặng tính kỹ thuật Đặc biệt nội dung kiểm tốn lượng phân tích kết quả, chưa phân tích q trình để đánh giá hiệu quản lý lượng doanh nghiệp Với nội dung phân tích trạng quản lý lượng, luận văn tổng hợp số liệu, thông tin từ 36 doanh nghiệp sản xuất công nghiệp nước Mặc dù cố gắng lựa chọn doanh nghiệp đa dạng ngành nghề, lĩnh vực; nhiên chưa phản ảnh đầy đủ trạng tất doanh nghiệp công nghiệp nước 117 iii Với nội dung đề xuất giải pháp, giải pháp đưa luận văn dừng lại mức chung mang tính định hướng Chưa cụ thể với loại hình doanh nghiệp sản xuất cơng nghiệp chưa có tính ứng dụng Hướng phát triển luận văn Sau trình tìm hiểu nghiên cứu đề tài này, tác giả nhận thấy đề tài thiết thực không doanh nghiệp sản xuất công nghiệp mà cịn với loại hình doanh nghiệp sử dụng lượng khác Đề tài có ý nghĩa quan trọng với doanh nghiệp nói riêng quốc gia nói chung Dựa thiếu sót khả phát triển đề tài, tác giả đề xuất số hướng phát triển đề tài sau: i ii iii iv Nghiên cứu giải pháp quản lý lượng cho nhóm ngành cơng nghiệp doanh nghiệp cụ thể Xây dựng mơ hình quản lý lượng theo tiêu chuẩn ISO 50001 cho doanh nghiệp cụ thể Đánh giá đề xuất giải pháp tiết kiệm lượng cho hệ thống sử dụng lượng doanh nghiệp công nghiệp Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển thị trường ESCO Việt Nam 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Dương Trung Kiên, Cù Huy Quang (2012), “Công tác quản lý lượng doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam”, Khoa học & Công nghệ, số Đặng Hải Dũng (2010), Xây dựng chiến lược thúc đẩy tiết kiệm lượng công nghiệp, Luận văn Thạc sĩ, ĐH Bách Khoa Hà Nội Khương Minh Phương (2013), Nghiên cứu triển khai hệ thống quản lý lượng theo tiêu chuẩn ISO 50001 cho Cơng ty Ơ tô Toyota Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ, ĐH Bách Khoa Hà Nội Nguyễn Thành Long (2007), Một số giải pháp quản lý lượng xí nghiệp công nghiệp”, Luận văn Thạc sĩ, ĐH Nông Nghiệp TS Phạm Thị Thu Hà (chủ biên), PGS TS Trần Văn Bình, THS Phạm Mai Chi, TS Bùi Xuân Hồi, TS Phạm Cảnh Huy, THS Phan Diệu Hương (2006), Kinh tế lượng, NXB Thống Kê, Hà Nội PGS TS Trần Văn Bình (2016), Bài giảng Kinh tế sử dụng lượng, ĐH Bách Khoa Hà Nội, Hà Nội Báo cáo số 507/BC-CP Đánh giá kết thực Chương trình mục tiêu Quốc gia giai đoạn 2012 – 2015 định hướng xây dựng chương trình mục tiêu Quốc gia giai đoạn 2016 – 2020, Chính phủ ban hành ngày 13 tháng 10 năm 2015 Luật số 50/2010/QH12 Luật sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả, Kỳ họp thứ Quốc Hội 12 ban hành thứ ngày 17 tháng năm 2010 Nghị định số 21/2011/NĐ-CP Quy định chi tiết biện pháp thi hành Luật sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả, Chính Phủ ban hành ngày 29 tháng 03 năm 2011 10 Quyết định số 1427/QĐ-TTg Phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia Sử dụng lượng tiết kiệm hiệu giai đoạn 2012 – 2015, Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày tháng 10 năm 2012 11 Thông tư 09/2012/TT-BCT Quy định lập kế hoạch, báo cáo thực kế hoạch sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả; thực kiểm tốn lượng, Bộ Cơng Thương ban hành ngày 20 tháng năm 2012 12 Các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp trọng điểm , Báo cáo Kiểm toán lượng (giai đoạn 2014 – 2016) Tiếng Anh Pierre Baillargeon (2016), Training Program for ESCOs/EESPs in Vietnam, Hanoi Clean Production and Energy Èfficiency Project (2013), Developing an Energy Efficiency Voluntary Agreement Mechanism in Vietnam 119 ... Nguyễn Thị Hương NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NĂNG LƯỢNG ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP TRỌNG ĐIỂM Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG... thức quản lý lượng doanh nghiệp - Chỉ thực trạng việc quản lý lượng doanh nghiệp sản xuất công nghiệp Tìm điểm mạnh, điểm yếu, tồn nguyên nhân - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý lượng. .. dụng lượng tiết kiệm hiệu Thực trạng công tác quản lý sử dụng lượng số doanh nghiệp sản xuất công nghiệp trọng điểm Việt Nam Đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy nâng cao hiệu công tác quản lý lượng doanh