1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu sự ảnh hưởng của một số thông số công nghệ may đến chất lượng sản phẩm từ vải tráng phủ

90 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 1,71 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - NGUYỄN THỊ XUÂN NGHIÊN CỨU SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ THÔNG SỐ CÔNG NGHỆ MAY ĐẾN CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM TỪ VẢI TRÁNG PHỦ TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Chuyên ngành: CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT - MAY Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGƠ CHÍ TRUNG Hà Nội – 2011 Luận văn Thạc sỹ khoa học GVHD: PGS.TS Ngơ Chí Trung MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN T 2T DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ T DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ T LỜI MỞ ĐẦU T 2T 1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VẢI TRÁNG PHỦ SỬ DỤNG TRONG T CÔNG NGHIỆP 2T 1.1.1 Giới thiệu chung vải tráng phủ T T 1.1.2 Cấu trúc vải tráng phủ T T 1.1.3 Các phương pháp tráng phủ vải T T 1.1.4 Thiết bị tráng phủ vải T T 1.1.5 Một số loại vải tráng phủ thường sử dụng 10 T T 1.1.6 Tình hình sản xuất vải tráng phủ Việt Nam 12 T T 1.2 CÁC SẢN PHẨM TỪ VẢI TRÁNG PHỦ VÀ PHƯƠNG PHÁP RÁP T NỐI CÁC CHI TIẾT CỦA SẢN PHẨM 13 T 1.2.1 Các sản phẩm từ vải tráng phủ 13 T T 1.2.2 Phương pháp ráp nối chi tiết sản phẩm 15 T T 1.3 ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ THỒNG SỐ CÔNG NGHỆ MAY ĐẾN T CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM TỪ VẢI TRÁNG PHỦ 18 T 1.3.1 Nghiên cứu đánh giá chất lượng sản phẩm từ vải tráng phủ 18 T T 1.3.2 Ảnh hưởng số thông số công nghệ may đến độ bền đường T may vải tráng phủ 19 2T 1.4 MỘT SỐ CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN 22 T T CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 T T 2.1 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 29 T T 2.1.1 Vải – may 29 T 2T 2.1.2 Kim may 31 T 2T Học viên: Nguyễn Thị Xuân Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt may Luận văn Thạc sỹ khoa học GVHD: PGS.TS Ngơ Chí Trung 2.1.3 Kiểu đường may 31 T 2T 2.1.4 Thiết bị 32 T 2T 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 33 T T 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 T T 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu khảo sát 33 T T 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm 34 T T 2.3.3 Phương pháp đánh giá 50 T T CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 53 T T 3.1 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA THÔNG SỐ CÔNG T NGHỆ: MẬT ĐỘ MŨI MAY, TỐC ĐỘ MAY ĐẾN ĐỘ BỀN ĐƯỜNG MAY T 53 3.1.1 Kết nghiên cứu độ bền kéo đứt đường may theo chiều dọc vải 53 T T 3.1.2 Kết nghiên cứu độ bền kéo đứt đường may theo chiều ngang vải T T 54 3.2 XÁC ĐỊNH SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA THÔNG SỐ CÔNG NGHỆ: TỐC T ĐỘ MAY VÀ MẬT ĐỘ MŨI MAY ĐẾN ĐỘ BỀN ĐƯỜNG MAY 54 T 3.2.1 Các phương trình hồi quy 54 T T 3.2.2 Xác định ảnh hưởng thông số công nghệ đến độ bền đường T may vải tráng phủ 55 2T 3.3 ẢNH HƯỞNG CỦA TỪNG THÔNG SỐ CÔNG NGHỆ MAY ĐẾN ĐỘ T BỀN ĐƯỜNG MAY 56 2T 3.1 Ảnh hưởng mật độ mũi may đến độ bền đường may theo T chiều dọc vải 56 2T 3.3.2 Ảnh hưởng mật độ mũi may đến độ bền đường may theo T chiều ngang vải 59 2T 3.3.3 Ảnh hưởng tốc độ may đến độ bền đường may theo chiều dọc vải 62 T T 3.3.4 Ảnh hưởng tốc độ may đến độ bền đường may theo chiều ngang T vải 66 2T 3.4 ẢNH HƯỞNG TƯƠNG TÁC CỦA: TỐC ĐỘ MAY VÀ MẬT ĐỘ MŨI T MAY ĐẾN ĐỘ BỀN ĐƯỜNG MAY 69 T Học viên: Nguyễn Thị Xuân Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt may Luận văn Thạc sỹ khoa học GVHD: PGS.TS Ngơ Chí Trung 3.4.1 Ảnh hưởng tương tác tốc độ may mật độ mũi may đến độ bền T đường may theo chiều dọc vải 69 T 3.4.2 Ảnh hưởng tương tác tốc độ may mật độ mũi may đến độ bền T đường may theo chiều ngang vải 69 T 3.5 XÁC ĐỊNH THÔNG SỐ CÔNG NGHỆ MAY: TỐC ĐỘ MAY VÀ MẬT T ĐỘ MŨI MAY ĐẾN ĐỘ BỀN ĐƯỜNG MAY PHÙ HỢP VỚI VẢI 70 T 3.6 ĐÁNH GIÁ KIỂM CHỨNG THÔNG SỐ CÔNG NGHỆ MAY PHÙ T HỢP TRÊN QUAN ĐIỂM ĐỘ BỀN ĐƯỜNG MAY 72 T PHẦN KẾT LUẬN 76 T 2T TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 T 2T PHỤ LỤC 80 T 2T Học viên: Nguyễn Thị Xuân Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt may Luận văn Thạc sỹ khoa học GVHD: PGS.TS Ngơ Chí Trung LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thực hướng dẫn Tiến sĩ Ngơ Chí Trung Tác giả thực khảo sát số công ty may sản xuất sản phẩm từ vải tráng phủ như: công ty may Macscot, Maxport, Kido, Sillon kết nghiên cứu có phản ánh trung thực kết nghiên cứu thu từ thí nghiệm thực Trung tâm thí nghiệm Dệt may – Viện dệt May – Minh Khai, Hà Nội Tôi xin cam đoan luận văn khơng có chép từ luận văn khác Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà nội, ngày 25 tháng năm 2011 Tác giả Nguyễn Thị Xuân Học viên: Nguyễn Thị Xuân Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt may Luận văn Thạc sỹ khoa học GVHD: PGS.TS Ngơ Chí Trung LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Ngơ Chí Trung người thầy tâm huyết tận tình hướng dẫn, động viên khích lệ dành nhiều thời gian cho trình thực luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô giáo khoa Công nghệ Dệt May Thời Trang – ĐHBK Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình CBCNV Công ty may Macscot, Maxport, Kido, Silon Trung tâm thí nghiệm Dệt may – Viện dệt May – Minh Khai, Hà Nội tạo điều kiện cho thực đề tài Lời cảm ơn xin gửi tới bạn đồng nghiệp, tập thể Giảng viên khoa Kỹ thuật May & Thời trang – Trường ĐHSPKT Hưng Yên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn Sau cùng, lịng biết ơn chân thành tới gia đình tơi, người thân yêu gần gũi động viên, chia sẻ, gánh vác cơng việc để tơi n tâm hồn thành đề tài luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! Tác giả Nguyễn Thị Xuân Học viên: Nguyễn Thị Xuân Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt may Luận văn Thạc sỹ khoa học GVHD: PGS.TS Ngơ Chí Trung DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 2.1 Mẫu Vải – Chỉ may sử dụng để nghiên cứu 29 T T Bảng 2.2 Bảng mã hố thơng số cơng nghệ 39 T T Bảng 2.3 Ma trận thí nghiệm 40 T T Bảng 2.4 Bảng tương ứng mật độ mũi may chiều dài mũi may vải T tráng phủ 45 2T Bảng 3.1 Kết nghiên cứu phương án thí nghiệm kéo đứt đường may theo T chiều dọc vải 53 2T Bảng 3.2 Kết nghiên cứu phương án thí nghiệm kéo đứt đường may theo T chiều ngang vải 54 2T Biểu đồ 3.1 Biểu đồ thể độ bền đường may theo chiều dọc vải tốc độ máy T 2500 vòng /phút vải A ứng với mật độ mũi may 56 T Biểu đồ 3.2 Biểu đồ thể độ bền đường may theo chiều dọc vải tốc độ máy T 3000 vòng /phút vải A ứng với mật độ mũi may 57 T Biểu đồ 3.3 Biểu đồ thể độ bền đường may theo chiều dọc vải tốc độ máy T 3500 vòng /phút vải A ứng với mật độ mũi may 58 T Biểu đồ 3.4 Biểu đồ thể độ bền đường may theo chiều ngang vải tốc độ T máy 2500 vòng /phút vải A ứng với mật độ mũi may 59 T Biểu đồ 3.5 Biểu đồ thể độ bền đường may theo chiều ngang vải tốc độ T máy 3000 vòng /phút vải A ứng với mật độ mũi may 60 T Biểu đồ 3.6 Biểu đồ thể độ bền đường may theo chiều ngang vải tốc độ T máy 3500 vòng /phút vải A ứng với mật độ mũi may 61 T Biểu đồ 3.7 Biểu đồ thể độ bền đường theo chiều dọc vải mật độ mũi may T 2,5 mũi /1cm vải A ứng với tốc độ mũi may 63 T Biểu đồ 3.8 Biểu đồ thể độ bền đường theo chiều dọc vải mật độ mũi may T mũi /1cm vải A ứng với tốc độ mũi may 64 T Học viên: Nguyễn Thị Xuân Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt may Luận văn Thạc sỹ khoa học GVHD: PGS.TS Ngơ Chí Trung Biểu đồ 3.9 Biểu đồ thể độ bền đường may theo chiều dọc vải mật độ mũi T may 3,5 mũi /1cm vải A ứng với tốc độ mũi may 65 T Biểu đồ 3.10 Biểu đồ thể độ bền đường may theo chiều ngang vải mật độ T mũi may 2,5 mũi /1cm vải A ứng với tốc độ mũi may 66 T Biểu đồ 3.11 Biểu đồ thể độ bền đường may theo chiều ngang vải mật độ T mũi may mũi /1cm vải A ứng với tốc độ mũi may 67 Biểu đồ 3.12 Biểu đồ thể độ bền đường may theo chiều ngang vải mật độ T mũi may 3,5 mũi /1cm vải A ứng với tốc độ mũi may 68 T Biểu đồ 3.13 Biểu đồ thể độ bền đường may theo chiều dọc vải vải B 73 T T Biểu đồ 3.14 Biểu đồ thể độ bền đường may theo chiều ngang vải vải B 73 T Học viên: Nguyễn Thị Xuân T Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt may Luận văn Thạc sỹ khoa học GVHD: PGS.TS Ngơ Chí Trung DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Mơ hình cấu trúc vải tráng phủ T T Hình 1.2 a Cơng nghệ tráng phủ sử dụng đầu dao gạt trục T T T b Công nghệ tráng phủ sử dụng đầu dao gạt khổ Hình 1.3 Cơng nghệ tráng phủ sử dụng trục cán thuận T T Hình 1.4 Cơng nghệ tráng phủ sử dụng trục cán ngược T T Hình 1.5 Cấu tạo vải tráng phủ lớp 10 T T Hình 1.6 Cấu tạo vải tráng phủ 2,5 lớp 11 T T Hình 1.7.Cấu tạo vải tráng phủ lớp 11 T T Hình 1.8 Hình minh họa mũi may thắt nút 301 16 T T Hình 1.9 Hình minh họa mũi may thắt nút 304 16 T T Hình 1.10 Hình minh họa mũi may thắt nút 308 17 T T Hình 1.11 Hình minh họa mũi may thắt nút 309 17 T T Hình 2.1 Máy may kim Juki 32 T T Hình 2.2 Điều chỉnh sức căng kim 42 T T Hình 2.3 Đo sức căng kim 42 T T Hình 2.4 Đo sức căng thoi 43 T T Hình 2.5 Điều chỉnh lực nén chân vịt 43 T T Hình 2.6 Điều chỉnh tốc độ máy may ( vòng / phút) 44 T T Hình 2.7 Điều chỉnh mật độ mũi may 44 T T Hình 2.8 Đo mật độ mũi may 45 T 2T Hình 2.9 Kích thước quy định theo tiêu chuẩn 46 T T Hình 2.10 Mẫu vải sau may theo tiêu chuẩn 46 T T Hình 2.11 Máy kéo đứt 47 T 2T Hình 2.12 Kích thước quy định cắt theo tiêu chuẩn 48 T T Hình 2.13 Mẫu thí nghiệm sau cắt theo tiêu chuẩn 48 T T Hình 2.14 Hình ảnh thiết bị thí nghiệm kết nối với máy tính thực T kéo đứt đường may 49 2T Học viên: Nguyễn Thị Xuân Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt may Luận văn Thạc sỹ khoa học GVHD: PGS.TS Ngơ Chí Trung Hình 2.15 Hình ảnh mẫu thí nghiệm kéo đứt thời điểm đường may bị phá huỷ T T 49 Hình 2.16 Hiển thị hình nhập số liệu xử lý số liệu phần mềm DesignT Expert 51 2T Đồ thị 3.1 Đồ thị tương tác tốc độ may mật độ mũi may đến độ bền dọc vải 69 T T Đồ thị 3.2 Đồ thị tương tác tốc độ may mật độ mũi may đến độ bền T ngang vải 70 2T Học viên: Nguyễn Thị Xuân Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt may Luận văn Thạc sỹ khoa học GVHD: PGS.TS Ngơ Chí Trung 3.3.4 Ảnh hưởng tốc độ may đến độ bền đường may theo chiều ngang vải 3.3.4.1 Xét với mật độ mũi may 2,5 mũi /1cm ứng với tốc độ may - Kết thí nghiệm Phương án thí nghiệm Tốc độ may (vịng /phút) Độ bền TB (N) PA4 3500 330,4 PA8 3000 263,2 PA3 2500 265,5 - Đánh giá kết thí nghiệm Biểu đồ 3.10 Biểu đồ thể độ bền đường may theo chiều ngang vải mật độ mũi may 2,5 mũi /1cm vải A ứng với tốc độ mũi may * Khi may mật độ mũi may 2,5 mũi /1cm với tốc độ may khác cho giá trị độ bền đường may theo chiều ngang khác nhau, độ bền đường may đạt giá trị cao (330,4N) tốc độ may 3500 vòng /phút độ bền đường may đạt giá trị nhỏ (263,2N) tốc độ may 3000 vòng /phút Học viên: Nguyễn Thị Xuân 66 Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt may Luận văn Thạc sỹ khoa học GVHD: PGS.TS Ngơ Chí Trung 3.3.4.2 Xét với mật độ mũi may mũi /1cm ứng với tốc độ may - Kết thí nghiệm Phương Tốc độ may Độ bền TB án thí (vịng /phút) (N) PA7 3500 306,8 PA6 3000 300,1 PA10 2500 311,3 nghiệm - Đánh giá kết thí nghiệm Biểu đồ 3.11 Biểu đồ thể độ bền đường may theo chiều ngang vải mật độ mũi may mũi /1cm vải A ứng với tốc độ mũi may * Khi may mật độ mũi may mũi /1cm với tốc độ may khác cho giá trị độ bền đường may theo chiều ngang khác nhau, độ bền đường may đạt giá trị cao (311,3 N) tốc độ may 2500 vòng /phút độ bền đường may đạt giá trị nhỏ (300,1 N) tốc độ may 3000 vòng /phút Học viên: Nguyễn Thị Xuân 67 Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt may Luận văn Thạc sỹ khoa học GVHD: PGS.TS Ngơ Chí Trung 3.3.4.3 Xét với mật độ mũi may 3,5 mũi /1cm ứng với tốc độ may - Kết thí nghiệm Phương Tốc độ may Độ bền TB án thí (vịng /phút) (N) PA1 3500 332,4 PA5 3000 362,4 PA2 2500 365,2 nghiệm - Đánh giá kết thí nghiệm Biểu đồ 3.12 Biểu đồ thể độ bền đường may theo chiều ngang vải mật độ mũi may 3,5 mũi /1cm vải A ứng với tốc độ mũi may * Khi may mật độ mũi may 3,5 mũi /1cm với tốc độ may khác cho giá trị độ bền đường may theo chiều ngang khác nhau, độ bền đường may đạt giá trị cao (365,2 N) tốc độ may 2500 vòng /phút độ bền đường may đạt giá trị nhỏ (332,4 N) tốc độ may 3500 vòng /phút 3.3.3.4 Kết luận * Từ biểu đồ ảnh hưởng tốc độ máy đến độ bền đường may theo chiều ngang vải ứng với mật độ mũi may ( 3,5 mũi /1cm, 3,0 mũi /1cm, 2,5 mũi /1cm) ta thấy rằng: Học viên: Nguyễn Thị Xuân 68 Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt may Luận văn Thạc sỹ khoa học GVHD: PGS.TS Ngơ Chí Trung Giá trị độ bền đường may tỷ lệ nghịch với tốc độ may Độ bền đường may đạt giá trị cao (365,2 N) tốc độ may 2500 vòng /phút mật độ mũi may 3,5 mũi /1cm Độ bền đường may đạt giá trị nhỏ (263,2 N) tốc độ may 3000 vòng /phút mật độ mũi may 2,5 mũi /1cm Từ kết thể biểu đồ cho ta thấy tốc độ may ảnh hưởng không đáng kể đến độ bền đường may theo chiều ngang vải 3.4 ẢNH HƯỞNG TƯƠNG TÁC CỦA: TỐC ĐỘ MAY VÀ MẬT ĐỘ MŨI MAY ĐẾN ĐỘ BỀN ĐƯỜNG MAY 3.4.1 Ảnh hưởng tương tác tốc độ may mật độ mũi may đến độ bền đường may theo chiều dọc vải * Đồ thị thể mối tương tác tốc độ may mật độ mũi may đến độ bền đường may theo chiều dọc vải: Đồ thị 3.1 Đồ thị tương tác tốc độ may mật độ mũi may đến độ bền dọc vải Quan sát đồ thị ta thấy độ bền đường may theo chiều dọc tăng mật độ mũi may tăng từ 2,5 mũi /1cm đến 3,5 mũi /1cm độ bền đường may chiều dọc tăng tốc độ may tăng từ 2500 vòng /phút đến 3000 vòng /phút Sau độ bền đường may theo chiều dọc giảm ta tiếp tục tăng tốc độ may từ 3000 vòng /phút 3.4.2 Ảnh hưởng tương tác tốc độ may mật độ mũi may đến độ bền đường may theo chiều ngang vải * Đồ thị thể mối tương tác tốc độ may mật độ mũi may đến độ bền đường may theo chiều dọc vải: Học viên: Nguyễn Thị Xuân 69 Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt may Luận văn Thạc sỹ khoa học GVHD: PGS.TS Ngơ Chí Trung Đồ thị 3.2 Đồ thị tương tác tốc độ may mật độ mũi may đến độ bền ngang vải Quan sát đồ thị ta thấy giá trị độ bền đường may theo chiều ngang tăng mật độ mũi may tăng từ 2,5 mũi /1cm đến 3,5 mũi /1cm giá trị độ bền đường may theo chiều ngang tăng tốc độ may tăng từ 2500 vòng /phút đến 3500 vòng /phút 3.5 XÁC ĐỊNH THÔNG SỐ CÔNG NGHỆ MAY: TỐC ĐỘ MAY VÀ MẬT ĐỘ MŨI MAY ĐẾN ĐỘ BỀN ĐƯỜNG MAY PHÙ HỢP VỚI VẢI Từ kết phân tích luận văn rút nhận xét sau: * Độ bền đường may theo chiều dọc vải: - Mật độ mũi may tăng, độ bền đường may theo chiều dọc vải tăng lên ( tức giá trị độ bền đường may tỷ lệ thuận với mật độ mũi may) Mật độ mũi may lớn tức khoảng cách mũi may nhỏ lực liên kết chi tiết cao, tức độ bền đường may cao Tuy nhiên mật độ mũi may lớn, lúc lỗ thủng kim đâm xuyên qua vải nằm sát tạo thành lỗ thủng lớn làm yếu dần lực liên kết, làm độ bền đường may giảm Qua phân tích cho ta thấy ta may mật độ mũi may cao ( tức chiều dài mũi may nhỏ) với tốc độ khác cho giá trị độ bền đường may theo chiều dọc cao Giá trị độ bền cao kéo đứt đường may theo chiều dọc vải ( 351,3 N) với mật độ mũi may 3,5 mũi /1cm Học viên: Nguyễn Thị Xuân 70 Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt may Luận văn Thạc sỹ khoa học GVHD: PGS.TS Ngơ Chí Trung - Khi mật độ mũi may theo chiều dọc vải đạt 3,5 mũi /1cm độ bền đường may theo chiều dọc vải đạt giá trị max Bên cạnh đó, tốc độ mũi may tăng từ 2500 vòng /phút đến 3000 vòng /phút, độ bền đường may theo chiều dọc vải tăng lên, tốc độ may vượt 3000 vòng /phút độ bền đường may vải lại giảm xuống Như tốc độ may 3000 vịng /phút giá trị độ bền cao kéo đứt đường may theo chiều dọc * Độ bền đường may theo chiều ngang vải: - Mật độ mũi may tăng, độ bền đường may theo chiều ngang vải tăng lên ( tức giá trị độ bền đường may tỷ lệ thuận với mật độ mũi may) Mật độ mũi may lớn tức khoảng cách mũi may nhỏ lực liên kết chi tiết cao, tức độ bền đường may cao Tuy nhiên mật độ mũi may lớn, lúc lỗ thủng kim đâm xuyên qua vải nằm sát tạo thành lỗ thủng lớn làm yếu dần lực liên kết, làm độ bền đường may giảm Qua phân tích cho ta thấy ta may mật độ mũi may cao ( tức chiều dài mũi may nhỏ) với tốc độ khác cho giá trị độ bền đường may theo chiều ngang cao Giá trị độ bền cao kéo đứt đường may theo chiều ngang vải ( 362,4 N) với mật độ mũi may 3,5 mũi /1cm - Khi mật độ mũi may theo chiều ngang vải đạt 3,5 mũi /1cm độ bền đường may theo chiều ngang vải đạt giá trị max Bên cạnh đó, tốc độ mũi may tăng từ 2500 vòng /phút đến 3500 vòng /phút độ bền đường may theo chiều ngang vải tăng lên Như tốc độ may 3000 vòng /phút 3500 vịng /phút độ bền đường may đạt giá trị cao Tuy nhiên so sánh kết để đảm bảo độ bền đường may ta chọn tốc độ may 3000 vòng /phút * Từ kết phân tích phần mềm tốn học Design-Expert v 6.0.6 phân tích phương trình hồi quy biểu đồ biểu diễn mối tương quan lẫn thông công nghệ may tốc độ may mật độ mũi may, luận văn xác định giá trị phù hợp ảnh hưởng tới độ bền đường may theo chiều dọc độ bền đường may theo chiều ngang vải sau: - Mật độ mũi may : 3,5 mũi /1cm - Tốc độ may: 3000 vòng /phút Học viên: Nguyễn Thị Xuân 71 Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt may Luận văn Thạc sỹ khoa học GVHD: PGS.TS Ngơ Chí Trung 3.6 ĐÁNH GIÁ KIỂM CHỨNG THÔNG SỐ CÔNG NGHỆ MAY PHÙ HỢP TRÊN QUAN ĐIỂM ĐỘ BỀN ĐƯỜNG MAY Để kiểm chứng lại phương án lựa chọn cho vải A quan điểm độ bền đường may cao ta tiến hành may mẫu thí nghiêm máy may với loại vải B B ( dẫn phần giải thích mã hóa) với phương án sau: STT X1 X2 ( Tốc độ may) (Vòng /phút) ( Mật độ đường mũi may) (mũi /1cm) 3500 3,5 3000 3,5 2500 2,5 Kết thí nghiệm đo độ bền đứt đường may theo chiều dọc theo chiều ngang vải sau: * Kết kiểm chứng độ bền kéo đứt đường may theo chiều dọc vải STT X1 X2 (Vòng /phút) (Số mũi Độ bền TB (N) /1cm) 3500 3,5 223,0 3000 3,5 230,7 2500 2,5 190,6 Học viên: Nguyễn Thị Xuân 72 Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt may Luận văn Thạc sỹ khoa học GVHD: PGS.TS Ngơ Chí Trung * Đánh giá kết quả: Biểu đồ 3.13 Biểu đồ thể độ bền đường may theo chiều dọc vải vải B * Kết kiểm chứng độ bền kéo đứt đường may theo chiều ngang vải STT X1 X2 (Vòng /phút) (Số mũi /1cm) Độ bền TB (N) 3500 3,5 242,4 3000 3,5 233,0 2500 2,5 188,2 * Đánh giá kết quả: Biểu đồ 3.14 Biểu đồ thể độ bền đường may theo chiều ngang vải vải B Học viên: Nguyễn Thị Xuân 73 Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt may Luận văn Thạc sỹ khoa học GVHD: PGS.TS Ngơ Chí Trung * Kết luận: Thử nghiệm với loại vải B cho kết thống với loại vải A Qua khẳng định ảnh hưởng thơng số công nghệ may: tốc độ may mật độ mũi may đến độ bền đường may theo chiều dọc độ bền đường may theo chiều ngang vải cho thấy thông số công nghệ xác định phù hợp Với loại vải khác nhau, thông số công nghệ chắn thay đổi Tuy nhiên, kết nghiên cứu có ý nghĩa thực tế, doanh nghiệp áp dụng phương pháp sử dụng luận văn để thử nghiệm cho loại sản phẩm từ vải tráng phủ khác Học viên: Nguyễn Thị Xuân 74 Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt may Luận văn Thạc sỹ khoa học GVHD: PGS.TS Ngô Chí Trung KẾT LUẬN CHƯƠNG Sự ảnh hưởng thông số công nghệ may: tốc độ may mật độ mũi may đến độ bền đường may theo chiều dọc vải sau: - Giá trị độ bền đường may tỷ lệ thuận với mật độ mũi may, tức mật độ mũi may tăng (chiều dài mũi may giảm) giá trị độ bền đường may tăng theo Mật độ mũi may có ảnh hưởng lớn đến độ bền đường may theo chiều dọc vải Giá trị độ bền đường may tỷ lệ nghịch với tốc độ may, độ may tăng giá trị độ bền đường may giảm Tuy nhiên mức độ giảm khơng đáng kể tốc độ may có ảnh hưởng đến giá trị độ bền đường may mức độ ảnh hưởng không đáng kể đến độ bền đường may theo chiều dọc vải Sự ảnh hưởng thông số công nghệ may: tốc độ may mật độ mũi may đến độ bền đường may theo chiều ngang vải sau: - Giá trị độ bền đường may tỷ lệ thuận với mật độ mũi may, tức mật độ mũi may tăng (chiều dài mũi may giảm) giá trị độ bền đường may tăng theo Mật độ mũi may có ảnh hưởng lớn đến độ bền đường may theo chiều ngang vải Giá trị độ bền đường may tỷ lệ nghịch với tốc độ may, độ may tăng giá trị độ bền đường may giảm Tuy nhiên mức độ giảm khơng đáng kể tốc độ may có ảnh hưởng đến giá trị độ bền đường may mức độ ảnh hưởng không đáng kể đến độ bền đường may theo chiều ngang vải * Mật độ mũi may có ảnh hưởng lớn đến độ bền đường may việc đâm kim vào vải gây tổn thương làm giảm độ bền vải, nhiên số mũi may tăng làm tăng độ bền đường may Vì khoảng: độ bền đường may tỉ lệ thuận với mật độ mũi may, khoảng khác mật độ mũi may tăng làm giảm độ bền đường may Thông số công nghê may: tốc độ may mật độ mũi may phù hợp với vải ( quan điểm độ bền đường may cao nhất) Sự ảnh hưởng tương tác thông số công nghệ may kéo đứt đường may theo chiều dọc kéo đứt đường may theo chiều ngang vải ta xác định thông số phù hợp cho giá trị độ bền đường may cao với loại vải A, B sau: - Mật độ mũi may : 3,5 mũi /1cm - Tốc độ may: 3000 vòng /phút Học viên: Nguyễn Thị Xuân 75 Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt may Luận văn Thạc sỹ khoa học GVHD: PGS.TS Ngơ Chí Trung PHẦN KẾT LUẬN Sau thời gian nghiên cứu lý thuyết thực nghiệm loại vải khác nhằm xác định thông số công nghệ may: tốc độ may mật độ mũi may ảnh hưởng đến độ bền đường may vải tráng phủ luận văn rút kết luận sau: Sản phẩm từ vải tráng phủ có tính sử dụng đặc biệt nên ngồi u cầu chung cịn có yêu cầu khác riêng biệt như: độ bền đường may, độ thống khí, độ thấm nước Trong độ bền đường may yếu tố quan trọng đánh giá chất lượng sản phẩm may từ vải tráng phủ Việc nghiên cứu yếu tố thông số công nghệ may ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm may nhằm giúp doanh nghiệp may sản phẩm từ vải tráng phủ lựa chọn thơng số công nghệ phù hợp nhằm tăng suất chất lượng Có nhiều yếu tố thơng số cơng nghệ may ảnh hưởng đến độ bền đường may có nhóm yếu tố: tốc độ may mật độ mũi may ảnh hưởng đến độ bền đường may (theo chiều dọc chiều ngang ) từ vải tráng phủ Sự ảnh hưởng mật độ mũi may đến độ bền đường may theo chiều (dọc vải ngang vải) lớn Nếu mật độ mũi may lớn, lúc lỗ thủng kim đâm xuyên qua vải nằm sát tạo thành lỗ thủng lớn làm yếu dần lực liên kết làm độ bền đường may giảm Tốc độ may ảnh hưởng đến độ bền đường may theo chiều (dọc vải ngang vải) Nếu tốc độ may cao kim may làm việc nhanh nhiệt độ kim tăng, kim bị đốt nóng tới nhiệt độ cao gây tượng đứt may, làm ảnh hưởng đến chất lượng đường liên kết may, mối liên kết vòng giảm tức giảm độ bền đường may Sử dụng phương pháp quy hoạch thực nghiệm thiết lập phương trình hồi quy sau: Y d = +287,07 +2,53 X +56,00X –14,64 X + 1,76X 2 + 12,20X X R R Y n = +295,64 R 24,42X X R R R R R R R +4,60 X R R R R +33,48X R R RP P R RP + 12,28 X R RP P P R R R R + 16,03X 2 – R RP R Với hệ số tương quan: R2d = 0,9698 P R P R Học viên: Nguyễn Thị Xuân 76 Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt may P Luận văn Thạc sỹ khoa học GVHD: PGS.TS Ngơ Chí Trung R2n = 0,9128 P R P R Từ phương trình hồi quy hệ số tương quan R, ta thấy độ bền đứt theo chiều dọc độ bền đứt theo chiều ngang mà quan tâm thật có mối quan hệ chặt chẽ với biến số khảo sát tốc độ may, mật độ mũi may may đường may can rẽ yếu tố khảo sát hoàn toàn phù hợp Xác định thông công nghệ may phù hợp đảm bảo độ bền đường may theo chiều ngang độ bền đường may theo chiều dọc vải, sau kiểm chứng kết loại vải tráng phủ khác Xác định thông công nghệ may phù hợp cho loại vải tráng phủ sau: + Mật độ mũi may : 3,5 mũi /1cm + Tốc độ may: 3000 vòng /phút Phương pháp nghiên cứu sử dụng luận văn áp dụng để nghiên cứu cho loại vải tráng phủ khác nhằm tìm thông công nghệ may phù hợp, giúp doanh nghiệp may sản xuất sản phẩm nhằm đáp ứng yêu cầu độ bền đường may sản phẩm từ vải tráng phủ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO Một số hướng nghiên cứu tiếp theo: Tiếp tục nghiên cứu ảnh hưởng thông số công nghệ may khác đến độ bền đường may từ vải tráng phủ theo chiều dọc chiều ngang vải Nghiên cứu độ bền đường may – dán, hàn - dán sản phẩm từ vải tráng phủ Học viên: Nguyễn Thị Xuân 77 Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt may Luận văn Thạc sỹ khoa học GVHD: PGS.TS Ngơ Chí Trung TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT [1] Cao Thị Kiên Chung – “ Nghiên cứu ảnh hưởng số yếu tố đến độ bền đường may mũ giày bảo vệ cho lao động ngành thép”, Luận văn thạc sĩ, ĐHBKHN – năm 2006 [2] Tác giả Chu Sĩ Dương- “Sửa chữa Thiết bị May” [3] Tăng Thị Như Hà – “ Nghiên cứu ảnh hưởng số thông số công nghệ may đến độ bền đường may vải dệt thoi đàn tính”, Luận văn thạc sĩ, ĐHBKHN [4] Lưu Hoàng – “ Nghiên cứu ảnh hưởng số yếu tố công nghệ đến độ bền đường may – dán sản phẩm từ vải tráng phủ ”, Luận văn thạc sĩ, ĐHBKHN – năm 2006 [5] Trần Nhật Huy – “ Nghiên cứu ảnh hưởng số thông số công nghệ đến độ bền đường liên kết phương pháp Hàn – Dán sản phẩm từ vải tráng phủ”, Luận văn thạc sĩ, ĐHBKHN – năm 2006 [6] Nguyễn văn Lân – “Xử lý thống kê số liệu thực nghiệm ví dụ ứng dụng ngành dệt may” – Nhà xuất Đại học quốc gia TPHCM- năm 2004 [7] Thạc sĩ Phan Thanh Thảo, “ Nghiên cứu mối tương quan độ bền vải tráng phủ độ bền đường may mũi thoi 301”, Tạp chí Công nghiệp Việt Nam, số tháng 8+9/2005 [8] Thạc sĩ Phan Thanh Thảo, “ Nghiên cứu cấu trúc vải tráng phủ yếu tố ảnh hưởng đến đặc trưng lý đường may”, Luận án tiến sĩ kỹ thuật, ĐHBKHN- năm 2006 [9] Nghiên cứu Thạc sĩ Phan Thanh Thảo- “ Nghiên cứu ảnh hưởng nguyên liệu độ mảnh tới khả may số loại sử dụng trình may sản phẩm từ vải kỹ thuật tráng phủ” Học viên: Nguyễn Thị Xuân 78 Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt may Luận văn Thạc sỹ khoa học GVHD: PGS.TS Ngô Chí Trung [10] Nguyễn Trung Thu – “ Vật liệu dệt”, ĐHBKHN, năm 1990 [11] Nguyễn Trung Thu – “ Thí nghiệm vật liệu dệt”, ĐHBKHN [12] Nguyễn Thanh Yến Xuân – “ Nghiên cứu ảnh hưởng thông số máy đến độ nhăn đường may vải tráng phủ”, Luận văn thạc sĩ, ĐHBKHN – năm 2006 [13] Tài liệu kỹ thuật Công ty Sillon [14] Tiêu chuẩn xác định độ bền kéo đứt đường may ISO 13935-1:1999 ( E) [15] Tiêu chuẩn xác định độ bền kéo đứt đường may ASTMD1683-04 [16] Tiêu chuẩn xác định kiểu dệt ISO7211-1-84 TIẾNG ANH [17] Đề tài “Prevention of Seam pucker” Amamn Group Service and Technik [18] Đề tài “ Dertermiming your sewing thread requirements” Amamn Group [19] Đề tài “Needles for theprocessing of leather” Groz- Beckert KG Post fach/ PO- Garmany [20] Đề tài “Method of forming and adhesively bonded seam” Paul Frederick Kramer- 2006 Học viên: Nguyễn Thị Xuân 79 Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt may Luận văn Thạc sỹ khoa học GVHD: PGS.TS Ngô Chí Trung PHỤ LỤC Học viên: Nguyễn Thị Xuân 80 Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt may ... Trung 1.3 ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ THỒNG SỐ CÔNG NGHỆ MAY ĐẾN CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM TỪ VẢI TRÁNG PHỦ 1.3.1 Nghiên cứu đánh giá chất lượng sản phẩm từ vải tráng phủ Các sản phẩm từ vải tráng phủ sử dụng... tráng phủ nước, luận văn “ Nghiên cứu ảnh hưởng số thông số công nghệ may đến chất lượng sản phẩm từ vải tráng phủ? ?? luận văn tập trung nghiên cứu yếu tố thông số công nghệ may ảnh hưởng đến độ... LƯỢNG SẢN PHẨM TỪ VẢI TRÁNG PHỦ 18 T 1.3.1 Nghiên cứu đánh giá chất lượng sản phẩm từ vải tráng phủ 18 T T 1.3.2 Ảnh hưởng số thông số công nghệ may đến độ bền đường T may vải tráng phủ

Ngày đăng: 27/02/2021, 12:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w