BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGÀNH : VẬT LÝ KỸ THUẬT XÁC ĐỊNH MẬT ĐỘ THÔNG LƯỢNG NƠTRON NHIỆT GÂY BỞI HAI NGUỒN Am – Be Pu - Be TRONG MÔI TRƯỜNG PARAFIN LÊ VĂN XUÂN HÀ NỘI 2006 Luận văn tốt nghiệp Lê văn xuân Mục lục Trang Phần Mở đầu Ch¬ng : Tổng quan tương tác nơtron với môi trường 1.1 Tương tác nơtron với vật chất 1.1.1 Qu¸ trình tán xạ đàn hồi 1.1.2 Quá trình tán xạ không ®µn håi 14 1.1.3 Các phản ứng hạt nhân 15 1.2 Phương pháp kích hoạt n¬tron 17 1.2.1 C¬ sở vật lý phương pháp kích hoạt nơtron 17 1.2.2 Phương trình kích hoạt phóng x¹ 18 1.2.3 ưu nhược điểm phương pháp kích hoạt .20 Chương Thực nghiệm xác định phân bố mật độ thông lượng nơtron môi trường parafin 22 2.1 Cơ sở vật lý thực nghiệm xác định phân bố mật độ thông lượng nơtron môi trường parafin 22 2.2 Chuẩn bị điều kiện vật chất thiết bị cho trình nghiên cứu thực nghiệm 22 2.2.1 Nguồn nơtron đồng vị 22 2.2.2 MÉu kÝch ho¹t .24 2.2.3 Mô hình thí nghiệm 26 2.2.3.1 Mô hình bè trÝ thÝ nghiÖm 26 2.2.3.2 Bảo vệ an toàn với xạ gamma nơtron làm thí nghiệm 27 2.2.4 Cấu hình môi trường làm chậm chất parafin .28 2.2.4.1 Chn bÞ vËt liƯu 28 Luận văn tốt nghiệp Lê văn xuân 2.2.4.2 Gia công vật liệu thành mÉu thÝ nghiÖm 28 2.3 KÝch ho¹t mÉu 29 2.4 Đo hoạt độ phóng xạ gamma cña mÉu In 30 2.4.1 Sơ đồ khối hệ đo gamma 30 2.4.2 C¸c thiÕt bị sơ đồ khối 30 2.4.2.1 Đầu dò gamma 30 2.4.2.2 Bé biến đổi số ADCvà thiết bị ghi nhận MCA .30 2.5 Xư lý sè liƯu 31 Ch¬ng 3: Kết xác định phân bố mật độ thông lượng nơtron môi trường parafin 34 3.1 Xác định phân bố mật độ thông lượng nơtron nơtron môi trêng parafin 34 3.1.1 Phân bố mật độ thông lượng nơtron nhiệt nhiệt .34 3.1.2 Phân bố mật độ thông lượng nơtron nhiệt 45 3.1.3 Phân bố mật độ thông lượng nơtron nhiệt 53 3.2 Xác định phân bố mật độ thông lượng nơtron đồng thời hai nguồn nơtron (Am241- Be9) (Pu239-Be9) môi trường parafin .58 3.2.1 Phân bố mật độ thông lượng nơtron nhiệt nhiệt hai nguồn Am241-Be9 Pu239-Be9 môi trường parafin 58 3.2.2 Phân bố mật độ thông lượng nơtron nhiệt hai nguồn Am241- Be9 Pu239-Be9 môi trêng parafin 63 KÕt luËn 67 Tài liệu tham khảo .70 PhÇn phơ lơc 71 Luận văn tốt nghiệp Lê văn xuân Phần mở đầu Vào năm 1932 nhà khoa học Anh ChadWich đà phát minh nơtron Sự phát minh nơtron mốc đánh dấu cho phát triển ngành vật lý hạt nhân nói chung vật lý notron nói riêng Ngày nhiều kết ứng dụng nơtron phương pháp phân tích kích hoạt nơtron, lò phản ứng hạt nhân đóng góp nhiều cho nghiên cứu khoa häc vµ kü tht Notron cïng víi proton lµ loại hạt nucleon cấu tạo nên hạt nhân nguyên tử, nơtron có khối lượng xấp xỉ proton gấp cỡ 1840 lần khối lượng electron, nơtron không mang điện Nơtron chủ yếu tạo từ nguồn đồng vị, máy gia tốc lò phản ứng Nguồn nơtron mạnh từ lò phản ứng hạt nhân Nguồn nơtron đồng vị có suất lượng thấp so với nguồn nơtron từ máy gia tốc lò phản ứng có ưu điểm giá thành rẻ, thông lượng ổn định, kích thước nguồn nhỏ nên việc che chắn an toàn xạ vận chuyển dễ dàng, thuận tiện phòng thí nghiệm trường Chính ưu điểm mà bên cạnh nguồn nơtron mạnh từ máy gia tốc lò phản ứng nguồn nơtron đồng vị quan tâm khai thác, đặc biệt nước chậm ph¸t triĨn, cịng nh ViƯt nam tiÕp tơc nghiên cứu xây dựng lò phản ứng máy gia tốc việc ứng dụng nguồn nơtron đồng vị có ý nghĩa quan trọng Trong năm qua nguồn nơtron đồng vị (Am241-Be9) (Pu239-Be9) môn Kỹ thuật hạt nhân Vật lýmôi trường thuộc Viện Vật lý kỹ thuật Trường Đại học Bách Khoa Hà nội đà sử dụng số lĩnh vực nghiên cứu ứng dụng thu kết tốt Muốn khai thác nguồn nơtron đồng vị có hiệu cần phải biết rõ đặc trưng nguồn : xác định xác phổ lượng, phân bố thông lượng nơtron cần thiết nghiên cứu ứng dụng Luận văn tốt nghiệp Lê văn xuân Xuất phát từ nhận thức vào điều kiện thực tế Bộ môn: Kỹ thuật hạt nhân Vật lý môi trường thuộc trường đại học Bách Khoa Hà Nội nơi Tôi học tập, vấn đề nghiên cứu trước xác định thông lượng nơtron để ứng dụng phân tích kích hoạt Tôi đà nhận đề tài tốt nghiệp cao học là: (( Xác định mật độ thông lượng nơtron nhiệt gây nguồn Am-Be Pu-Be môi trêng lµm chËm lµ Parafin)) NhiƯm vơ cđa ln văn : 1) Xác định phân bố mật độ thông lượng nơtron nhiệt môi trường làm chậm parafin Kết nghiên cứu có ý nghĩa quan trọng nghiên cứu ứng dụng phản ứng kích hoạt nơtron nhiệt, đặc biệt phương pháp phân tích kích hoạt 2) Khảo sát phân bố mật độ thông lượng nơtron nhiệt đồng thời nguồn Am-Be Pu-Be môi trường làm chậm parafin Kết giúp ích cho việc kích hoạt nơtron mẫu dày Viêc xác định phân bố mật độ thông lượng notron thực sở phương pháp kích hoạt nơtron Nghiên cứu thực cách sử dụng nguồn nơtron Am-Be Pu-Be có Bộ môn Kỹ thuật hạt nhân Và Vật lý môi trường thuộc trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Trong luận văn Tôi đà sử dụng hệ đo phổ kế gamma nhấp nháy Bộ môn KTHN&VLMT trang bị theo dự án Hỗ trợ giáo dục Đại học nguồn vốn ngân hàng giới (gói thầu C1-EEC1.7) Luận văn gồm phần sau: Phần mở đầu: Trình bày lý chọn đề tài, đối tượng phạm vi nghiên cứu, ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Luận văn tốt nghiệp Lê văn xuân Chương 1: Tổng quan tương tác nơtron với môi trường: Trình bày trình, hiệu ứng nơtron tương tác với môi trường Chương : Nghiên cứu thực nghiệm xác định phân bố mật độ thông lượng nơtron môi trường parafin Trình bày sở vật lý phương pháp nghiên cứu thực nghiệm xác định phân bố mật độ thông lượng nơtron môi trường parafin, trình chuẩn bị điều kiện cho thực nghiệm Chương 3: Kết bàn luận Trình bày số kết thu từ thực nghiệm xác định phân bố mật độ thông lượng nơtron môi trường làm chậm parafin, từ có kiến nghị vấn đề cần nghiên cứu đề tài Phần phụ lục Luận văn tốt nghiệp Lê văn xuân Chương1: Tổng quan tương tác nơtron với vật chất 1.1 Tương tác nơtron với vật chất Nơtron trung hoà điện nên dễ dàng vượt qua rào Culông điện tử hạt nhân để tương tác với hạt nhân, tương tác nơtron với vật chất chủ yếu tương tác với hạt nhân nguyên tử Tương tác nơtron với vật chất phụ thuộc mạnh vào lượng nơtron thành phần đồng vị môi trường Có thể tạm xếp nơtron theo nhóm lượng sau [1]: nơtron nhiệt E n < 0.5eV, nơtron lượng trung gian E n = 0.5eV0.5MeV, n¬tron nhanh E n = 0,5MeV-10MeV Nơtron tham gia vào loại tương tác với hạt nhân : tán xạ đàn hồi, tán xạ không đàn hồi, phản ứng hạt nhân, phản ứng tạo hạt có điện tích, phản ứng vỡ hạt nhân Xác suất xảy trình phụ thuộc vào động nơtron hạt nhân đồng vị tham gia tương tác Sau ta trình bày tóm tắt tương tác nơtron với vật chất 1.1.1 Tán xạ đàn hồi Tán xạ đàn hồi trình tương tác mà phần động nơtron biến đổi thành động hạt nhân tổng động toàn hệ gồm (nơtron+ hạt nhân) bảo toàn Tán xạ đàn hồi xảy với nơtron có lượng lớn lượng chuyển động nhiệt môi trường Trong tán xạ đàn hồi lượng nơtron bị dần Sau số lần va chạm nơtron làm chậm tới lượng chuyển động nhiệt ( 0,025eV) Hình 1.1 biểu diễn sơ đồ tán xạ đàn hồi nơtron với hạt nhân bia đứng yên hệ toạ độ phòng thí nghiệm Lê văn xuân Luận văn tốt nghiệp n tán xạ n (A,Z) (A,Z) hn giật lùi Hình 1.1: Sơ đồ tán xạ đàn hồi nơtron tương tác với hạt nhân Trong hiệu ứng tán xạ đàn hồi nơtron với hạt nhân môi trường, lượng nơtron sau chạm E n xác định sau[1]: A2 + + A cos θ ( A + 1) (1.5) 1+ α 1−α + cos θ E n' = E n (1.6) En' = En Hoặc: đó: En lượng nơtron trước va chạm, A số khối hạt nhân nguyên tử môi trường, góc tán xạ nơtron sau va chạm A = A +1 (1.7) Đối với hạt nhân nặng có số khối A>50 hệ số cã thÓ tÝnh nh sau: α = 1− A (1.8) Như tán xạ đàn hồi góc = 1800 nơtron phần lượng lớn : Lê văn xuân Luận văn tèt nghiÖp ∆E = E n − α E n = (1 − α ) E n = 4A En ( A + 1) (1.9) Năng lượng tiêu hao trình làm chậm E phụ thuộc vào lượng ban đầu E n nơtron số khối A hạt nhân nguyên tử môi trường Các nghiên cứu lý thuyết thực nghiệm đà chứng tỏ tán xạ nơtron có lượng E n < 10MeV đẵng hướng hệ khối tâm tức xác suất tán xạ giá trị Do giá trị lượng trung bình nơtron sau va chạm đàn hồi trung bình lượng cực tiểu cực đại tức [4]: En' + En' max α En + En (1 + α ) En A − E = = = = En 1 + 2 2 A + ' n (1.10) Trêng hỵp chÊt làm chậm hyđro A=1 với va chạm lượng hạt nhân 11H nơtron xác định theo c«ng thøc sau [2] : En = E0 cos θ (1.11) E H = E cos (1.12) E lượng ban đầu nơtron, góc tán xạ nơtron, góc giật lùi nhân hyđro so với hướng tới nơtron Năng lượng trung bình nơtron sau va chạm lần thứ theo (1.10) với A=1 : En' (1) = E0 (1.13) Sau n lÇn va chạm lượng trung bình nơtron xác ®Þnh : En' ( n ) = E0 2n (1.14) Lê văn xuân Luận văn tốt nghiệp Vì ta sử dụng chất làm chậm hyđro lượng nơtron giảm nhanh nên chất giàu hyđro dùng để làm chậm nơtron tốt Để tính số va chạm cần thực để làm chậm nơtron vật chất khác người ta thường dùng đại lượng độ giảm lượng trung bình tính theo thang logarit có công thức định nghĩa sau ®©y [4] : ξ = ln En − ln En' = ln En En' En ( α A − 1) A −1 ξ = ln ' = + ln α = + ln 1−α 2A En A + 1 (1.15) (1.16) Ta thÊy ξ phụ thuộc vào khối lượng hạt nhân môi trường A, mà không phụ thuộc vào lượng nơtron độ giảm lượng E , lớn môi trường làm chậm tốt Đối với hyđro = , nhân nặng có A>>1 xác định theo biểu thức gần sau đây: = + 1,5 A (1.17) Xét trường hợp tổng quát môi trường làm chậm chứa n loại hạt nhân, loại có tiết diện tán xạ vi mô si tham số va chạm i giá trị trung bình tham số va chạm môi trường lµ [3] : n ξ = ∑σ i =1 n si N iξ i ∑ σ si N i i =1 (1.18) Luận văn tốt nghiệp 100 118 370.9853 266.3838 Lê văn xuân 57 15.12431 1.979872 355.861 264.4039 7.135342 7.153045 Luận văn tốt nghiệp 58 Lê văn xuân Hình3.17: Sự phơ thc cđa tÝch φ k cđa n¬tron nhiƯt cđa nguồn Pu-Be vào bề dày làm chậm môi trường parafin Từ kết đồ thị hình 3.18 cho ta thấy phân bố tuyệt đối mật độ thông lượng nơtron nhiệt nguồn Pu239-Be9 theo bề dày parafin đạt cực đại khoảng cách 2,3 cm, tiếp tục tăng dần bề dày parafin mật độ thông lượng nơtron nhiệt giảm dần trình hấp thụ mạnh nơtron nhiệt môi trường parafin 3.2 Xác định phân bố mật độ thông lượng nơtron hai nguồn nơtron (Am241- Be9) (Pu239-Be9) môi trường parafin 3.2.1 Phân bố mật độ thông lượng nơtron nhiệt nhiệt hai nguồn Am241-Be9 Pu239-Be9 môi trường parafin Từ kết số liệu ®å thÞ vỊ sù phơ thc cđa tÝch φ k nơtron nhiệt nhiệt hai nguồn Am241- Be9 Pu239-Be9 cho bảng 3.1, 3.2 ta cã sù phơ thc cđa tÝch φ k cđa nơtron nhiệt nhiệt vào bề dày parafin nguồn hai nguồn thể hình 3.18, 3.19, 3.20 Luận văn tốt nghiệp 59 Lê văn xuân Luận văn tốt nghiệp 60 Lê văn xuân Hình3.18: Sự phụ thuộc tích k nơtron nhiệt nhiệt vào bề dày làm chậm môi trường parafin khoảng cách hai nguồn cỡ 9cm Luận văn tốt nghiệp 61 Lê văn xuân Hình3.19: Sự phụ thuộc tích k nơtron nhiệt nhiệt vào bề dày làm chậm môi trường parafin khoảng cách hai nguồn cỡ 8cm Lê văn xuân 62 Luận văn tốt nghiệp Hình 3.20: Sù phơ thc cđa tÝch φ k cđa n¬tron nhiệt nhiệt vào bề dày làm chậm môi trường parafin khoảng cách hai nguồn cỡ 10cm Từ kết thu đồ thị sù phơ thc cđa tÝch φ k cđa n¬tron nhiƯt nhiệt vào bề dày làm chậm môi trường parafin thể hình 3.18, 3.19, 3.20 ta thấy hai nguồn đặt song song cách cỡ từ đến 10 cm ta tìm vùng môi trường parafin hai nguồn cách bề mặt nguồn Am241-Be9 khoảng cỡ 3cm cách bề mặt nguồn Pu239-Be9 khoảng cỡ từ 2cm đến 4cm có lớp parafin dày khoảng 3cm có mật độ thông lượng nơtron lớn thể hình 3.21 Kết cho thấy bố trí hai nguồn vùng parafin có mật độ thông lượng lớn dùng kích hoạt mẫu dày mà dùng nguồn với mật độ thông lượng nơtron nhỏ bị suy giảm nhanh tron môi trường mÉu ®ã Am - Be 84 m m Pu - Be Luận văn tốt nghiệp 63 Lê văn xuân Nguyên nhân gây phổ phân bố mật độ thông lượng nơtron nhiệt nhiệt hai nguồn nơtron đồng vị Am-Be Pu- Be bị lệch phía nguồn Am-Be khác lượng trung bình nơtron hai nguồn, suất lượng hai nguồn, phân bố mật độ thông lượng nơtron nhiệt nhiệt riêng nguồn môi trường làm chậm parafin 3.2.2 Phân bố mật độ thông lượng nơtron nhiệt hai nguồn Am241- Be9 Pu239-Be9 môi trường làm chậm parafin Để xác định phân bố mật độ thông lượng nơtron nhiệt cđa hai ngn Am241-Be9 vµ Pu239-Be9 theo bỊ dµy parafin, ta sử dụng kết số liệu ®å thÞ vỊ sù phơ thc cđa tÝch φ k nơtron nhiệt vào bề dày parafin nguồn nơtron đồng vị Am241-Be9 Pu239-Be9 ta có đồ thị biĨu diƠn sù phơ thc cđa tÝch φ k cđa nơtron nhiệt vào bề dày parafin hai nguồn theo khoảng cách đặt hai nguồn thể hình 3.22, 3.23, 3.24 Luận văn tốt nghiệp 64 Lê văn xuân Hình3.22: Sự phụ thuộc tích k nơtron nhiệt vào bề dày làm chậm môi trường parafin khoảng cách hai nguồn cỡ 9cm Luận văn tốt nghiệp 65 Lê văn xuân Hình3.23: Sự phụ thuộc tích k nơtron nhiệt vào bề dày làm chậm môi trường parafin khoảng cách hai nguồn cỡ 7cm Hình3.24: Sự phụ thuộc tích k nơtron nhiệt vào bề dày làm chậm môi trường parafin khoảng cách hai nguồn cỡ 11cm Lê văn xuân 66 Luận văn tốt nghiệp Từ đồ thị biểu diễn phụ thuộc tích thông lượng hiệu suất nơtron nhiệt hai nguồn nơtron đồng vị Am241-Be9 Pu239-Be9 thể hình 3.22, 3.23, 3.24 ta thấy nÕu bè trÝ hai ngn cã bỊ mỈt song song cách cỡ từ 7cm đến 11cm ta tìm môi trường parafin khoảng hai nguồn có mật độ thông lượng nơtron nhiệt đạt cực đại vị trí cách nguồn Am241-Be9 khoảng cỡ cm, tiếp tục tăng bề dày lớp parafin phía nguồn Pu239-Be9 mật độ thông lượng nơtron giảm dần không giảm nhanh phân bố nguồn mà đạt vùng có phân bố gần đồng ứng với bề dày lớp parafin cì tõ 2cm ®Õn 4cm Nh vËy viƯc bè trÝ hai nguồn cho ta mật độ thông lượng nơtron lớn hay nhỏ, để hai nguồn gần cỡ 7cm hình 3.23 độ suy giảm lai nhanh Nếu để hai nguồn cách cỡ từ 9cm đến 11cm hình 3.22, 3.24 mật độ thông lượng nơtron nhiệt hai nguồn nhỏ vùng đồng có bề dày lớn Hình 3.25 cho thÊy viƯc bè trÝ hai ngn c¸ch cỡ 9cm cho ta phổ phân bố mật độ thông lượng nơtron nhiệt hai nguồn môi trường lµm chËm lµ parafin Am - Be 90 m m Pu - Be 67 Luận văn tốt nghiệp Lê văn xuân Kết luận Một số kết luận văn 1) Xác định phân bố mật độ thông lượng nơtron nhiệt nhiệt theo bề dày lớp môi trường làm chậm parafin Với cấu hình khối parafin hình trụ có đường kính 11cm bố trí khảo sát mô hình thí nghiệm đề tài kết thu nguồn sau: + Đối với nguồn Am241-Be9 mật độ thông lượng nơtron nhiệt nhiệt đạt cực đại bề dày parafin làm chậm : cỡ 2,6 cm giảm xuống gần không bề dày cỡ 10cm + Đối với nguồn Pu239-Be9 mật độ thông lượng nơtron nhiệt nhiệt đạt cực đại bề dày parafin làm chậm cỡ : 2,3 cm giảm xuống gần không bề dày cỡ 10 cm 2) Xác định phân bố mật độ thông lượng nơtron nhiệt theo bề dày lớp môi trường làm chậm parafin Với cấu hình khối parafin hình trụ có đường kính 11cm bố trí khảo sát mô hình thí nghiệm đề tài kết thu sau: Luận văn tốt nghiệp 68 Lê văn xuân Đối với hai nguồn Am241-Be9 Pu239-Be9 mật độ thông lượng nơtron nhiệt đạt cực đại bề dày parafin làm chậm : cỡ 1,3 cm giảm xuống gần không bề dày cỡ 12 cm mật độ thông lượng nơtron tổng hợp đạt cực đại bề dày parafin làm chậm tối ưu : nguồn Am241-Be9 cực đại cỡ 1,3 cm, ®èi víi ngn Pu239Be9 cùc ®¹i cì 1,3 cm, ®¹t giá trị bÃo hoà 12cm 3) Xác định phân bố mật độ thông lượng nơtron nhiệt theo bề dày lớp môi trường làm chậm parafin Với cấu hình khối parafin hình trụ có đường kính 11cm bố trí khảo sát mô hình thí nghiệm đề tài kết thu nguồn sau: + Đối với nguồn Am241-Be9 mật độ thông lượng nơtron nhiệt nhiệt đạt cực đại bề dày parafin làm chậm : cỡ 2,6 cm giảm xuống gần không bề dày cỡ 12cm + Đối với nguồn Pu239-Be9 mật độ thông lượng nơtron nhiệt nhiệt đạt cực đại bề dày parafin làm chậm cỡ : 2,3 cm giảm xuống gần không bề dày cỡ 12 cm 4) Xác định phân bố mật độ thông lượng nơtron nhiệt nhiệt hai nguån Am241-Be9 vµ Pu239-Be9 bè trÝ hai nguån có bề mặt song song cách cỡ từ cỡ từ đến 10 cm ta tìm vùng môi trường parafin hai nguồn cách bề mặt nguồn Am241-Be9 khoảng cỡ 3cm cách bề mặt nguồn Pu239-Be9 khoảng cỡ từ 2cm đến 4cm có lớp parafin dày khoảng 3cm có mật độ thông lượng nơtron lớn đồng 5) Xác định phân bố mật độ thông lượng nơtron nhiệt tổng hợp đồng thời hai nguồn Am241-Be9 Pu239-Be9 bè trÝ hai ngn cã bỊ mỈt song song cách cỡ từ 7cm đến 11cm ta tìm môi Luận văn tốt nghiệp 69 Lê văn xuân trường parafin khoảng hai nguồn có mật độ thông lượng nơtron nhiệt đạt cực đại vị trí cách nguồn Am241-Be9 khoảng cỡ cm, tiếp tục tăng bề dày lớp parafin phía nguồn Pu239-Be9 mật độ thông lượng nơtron giảm dần không giảm nhanh phân bố nguồn mà đạt vùng có phân bố gần ®ång ®Ịu øng víi bỊ dµy líp parafin cì tõ 2cm đến 4cm Với kết cho ta thấy trình nhiệt hoá nơtron môi trường parafin việc dùng môi trường parafin để làm chậm nơtron phục vụ cho phản ứng kích hoạt nơtron Đồng thời kết nghiên cứu cho thấy việc sử dụng nguồn Am-Be, Pu-Be đồng thời hai nguồn để tiến hành nghiên cứu phản ứng hạt nhân (n, ) hạt nhân có tiết diện bắt nơtron lớn, tiến hành phân tích kích hoạt nguyên tố, mẫu mỏng hay dày Đề tài cho thấy việc nghiên cứu để khai thác ứng dụng hai nguồn nơtron đồng vị Am-Be, Pu-Be Bộ Môn KTHN&VLMT thuộc Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội nghiên cứu phản ứng hạt nhân phân tích kích hoạt phong phú hiệu 70 Luận văn tốt nghiệp Lê văn xuân Tài liệu tham khảo Tiếng việt Phùng Văn Duân- An toàn xạ Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà nội năm 2006 Phùng Văn Duân Bài giảng Vật lý nơtron Bộ môn KTHN&VLMT Đại học Bách khoa Hà nội Ngô Quang Huy- An toàn xạ ion hoá Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, năm 2004 Phạm Quốc Hùng Phòng tránh phóng xạ An toàn hạt nhân Nhà xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội, năm 2002 Nguyễn Văn Đỗ- Các phương pháp phân tích kích hoạt hạt nhân Nhà Xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội, năm 2004 Nguyễn Văn Đỗ- Phạm Đức Khuê- Các phương pháp làm khớp đỉnh phổ.Viện Vật lý Viện khoa học Việt nam Nguyễn Văn Đỗ- Phạm Đức Khuê Nghiên cứu hấp thụ phản xạ nơtron thuỷ tinh hữu Viện Vật lý Viện khoa học Việt nam Tiếng anh Luận văn tốt nghiệp Lê văn xuân 71 Kenneth S Krane (1988), Introductory Nuclear Physics, John Wiley&Sons Inc., New york, USA William R Leo (1994), Techniques for Nuclear and Particle Physics Experiments – Second Reviesed Edition, Springer-Verlag Berlin Heidelberg, Germany 10 M.A RAOOF and A.M ALSORAYA, O.S AL- HORAYESSThermal-neutron pluxes in glycerin, base oil and water Nuclear intruments and Methods in Physics Research A 290 (1990) North-Holland 11 Glenn F.Knoll (2000), Radiation Detection and Measurement – Third Edition, John Wiley&Sons Inc., New york, USA 12.R.REPPO-Ththermalization of Int.j.Appl.Radi isot vol35N.11(1984) 241 Am/Be–Neutron inparafin, ... Chương1: Tổng quan tương tác nơtron với vật chất 1.1 Tương tác nơtron với vật chất Nơtron trung hoà điện nên dễ dàng vượt qua rào Culông điện tử hạt nhân để tương tác với hạt nhân, tương tác nơtron với... tác nơtron với vật chất chủ yếu tương tác với hạt nhân nguyên tử Tương tác nơtron với vật chất phụ thuộc mạnh vào lượng nơtron thành phần đồng vị môi trường Có thể tạm xếp nơtron theo nhóm lượng... động nơtron hạt nhân đồng vị tham gia tương tác Sau ta trình bày tóm tắt tương tác nơtron với vật chất 1.1.1 Tán xạ đàn hồi Tán xạ đàn hồi trình tương tác mà phần động nơtron biến đổi thành