Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 238 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
238
Dung lượng
1,25 MB
Nội dung
THUẬT SỐ LẠC THƯ (KỲ MÔN ĐỘN GIÁP NGUYÊN THUỶ) CHƯƠNG I KHƠI NGUỒN MẠCH Cũng ta hôm người xưa quan sát muôn vật, họ luôn thấy có hai loại đối ngược như: Đàn ông - Đàn bà, Đực - Cái… (rồi thì: Ngày - Đêm, Nóng - Lạnh, Sáng - Tối…) Hai đối lập lại có quan hệ qua lại với nhau, nên họ hình thành quan điểm vật vũ trụ thường có cặp tương nhau, quan hệ qua lại với Tiếp đến vật mà cân thành phần cấu tạo họ chia làm hai phần đối lập thế, nên sau đưa đến kết luận là: Một vật cặp vật tổ hợp vật có hai phần quan hệ tương nhau, phải theo qui luật tương giao Thế hai khái niệm mà người sau gọi Âm Dương hình thành Từ Âm vốn từ từ Âu người Lạc Việt có nghóa phương Tây, từ Dương vốn từ từ Di có nghóa phương Đông Không rõ thû xa xưa hai khái niệm gọi gì, tạm thời phải dùng hai từ Nguyễn Thiện Nhơn - 2004 Và hai mặt đối lập mà người sau gọi Cục tương giao qua lại tương giao? - Dó nhiên họ thấy thành phần vật chất hai cục tạo nên vật thể hay cặp, tổ hợp vật thể nói tương giao với Nhưng tương giao muôn ngàn kiểu, muôn hình vạn trạng tùy theo thành phần vật chất cấu tạo nên chúng, nên đưa qui luật chung được.Vì họ phải tìm xem thành phần vật chất muôn vật từ chung tạo Đó mà người sau gọi KHÍ Ta chẳng rõ khái niệm thể chung họ gọi Ta lại tạm dùng từ Khí Như Khí toàn cục, cục chia làm hai “loại” Khí Âm Khí Dương: Cái gốc tạo nên hai cục đối lập chúng (Loại # mức độ hay trạng thái) Rồi để biểu diễn khái niệm họ làm nào? Theo người xưa người vật thể người vừa mang tính chất động, vừa có tính chất sống cao cấp nên họ lấy làm chuẩn để xem xét Con người vẽ là: Nên phần dương phần âm Hai biểu tượng Khí Âm Dương dùng giai đoạn ban sơ người xưa bất tiện nên lại tónh lược thành Họ không viết nét Âm dính liền dễ bị lộn thành nét Dương Theo thời gian nét Âm viết bất tiện nên lại biến thành thấy Nguyễn Thiện Nhơn - 2004 Thế khái niệm KHÍ chung chia làm hai loại Âm Dương để làm gốc cho hai cục vật chất đối lập họ biểu diễn nào? Thấy vật thể chuyển động, mà chuyển động hoàn hảo quay tròn quanh tâm vật thể tự quay quanh tâm đến mức hoàn hảo lại mang dạng hình khối cầu, nên người xưa vẽ hình tròn để biểu diễn khí tạo nên vật, cặp vật tổ hợp vật nói trước Thế ta mô hình khí tạo nên chúng sau: - Ở câu hỏi đặt là: Tại để biểu diễn khái niệm khí tạo nên chúng người xưa lại không vào người hai khái niệm Âm Dương? - Chúng ta dễ dàng nhận chuyển động người sinh giới nói chung loại chuyển động chủ động, có ý chí chuyển động tự nhiên loại vật thể khác nên họ đặt vào Về mặt “Tượng” họ lại dùng CÁI BAO, CÁI BỌC Hy, Heo để diễn tả mô hình nêu Cái bao hay bọc tức bọng đái vật vừa tròn lại vừa co giãn Nếu dùng viên đá tròn hay cam Nguyễn Thiện Nhơn - 2004 chẳng hạn diễn tả tương giao chuyển hóa khí Còn với “Bao Hy” không khí bên chuyển vị rõ ràng nên dễ diễn tả chuyển hóa khí (Người xưa thật có phương pháp diễn đạt sư phạm!) Từ “Bao” người Lạc Việt, dân tộc xung quanh tiếp thu họ đọc Bào, phải sống chung với nên dân tộc Lạc Việt lại dùng từ Bào Do học thuyết khí Âm Dương có tên là: Học thuyết Bào Hy (Bào Hy) Từ “Bọc” thế, dân tộc xung quanh đọc Pọc, Phọc, Phục để lại có từ Phục Hy (Bọc Hy) Người đời sau không lí giải Phục Hy có tên Bào Hy! Theo ngữ pháp người Hoa phải đọc Hy Bào Hy Phục nên chứng lý kinh Dịch có nguồn gốc xuất phát từ dân tộc Lạc Việt thuộc cộng đồng dân tộc Bách Việt xưa Trung Nguyên nước Trung Hoa Ta thấy: Cả đại khối dân tộc Bách Việt gọi “đồng bào” để chung bọc, bao hai đại diện âm dương Âu Cơ Lạc Long Quân hợp nhất, hay giúp đỡ họ gọi Đùm Bọc (đùm chung vào bọc) Các nước Đông phương nước dùng từ kiểu Điều khẳng định rằng: từ DỊCH vốn người Hoa đọc từ từ DIỆT mà trại lần Còn từ Diệt tên gốc người Việt Sách Trung Hoa ghi rõ Trung Nguyên ngày xa xưa có dân tộc Di, Dao, Diệt, Âu… mà Diệt người Lạc Việt lúc Người đời sau tôn xưng bậc trí giả tìm học thuyết Bào Hy vua Bào Hy hay Phục Hy thành lịch Nguyễn Thiện Nhơn - 2004 sử vua Trung hoa chép lại Theo sử Bào Hy sống 111 năm từ - 4477 đến - 4366, thêâ Kinh Diệt xuất cách 6373 năm, trùng với giai đoạn săn bắt Trở lại với mô hình ta lại thấy rõ chưa diễn tả tương giao khí Âm Dương cấu tạo nên vật thể, cặp vật thể, tổ hợp vật thể có hai cục đối lập Vậy người xưa hiểu tương giao chuyển hóa hai khí Âm Dương nào? Theo họ khí Âm chuyển sang bên Dương, khí Dương chuyển sang bên Âm (chứ Âm sanh Dương Dương sanh Âm) để người đời sau lại suy luận chuyển hóa hoàn chỉnh cục lại có đủ hai khí âm dương cân Và hai khí tiếp tục chuyển hóa, phân thành hai, hai phân thành bốn, thành tám, mười sáu, ba hai , sáu bốn… Nhưng điều không với hình thành muôn vật (sẽ lý giải sau) Mọi tồn vũ trụ cân tuyệt đối Muôn vật hình thành theo cách phân chia mà tổng hợp nữa, nên vật thể có mặt vũ trụ không cân khí cấu tạo Do người xưa thấy chia chúng thành hai cục hay bốn cục, tám cục… theo cách phân đôi mà phải chia thành ba cục hay năm cục, hay bảy cục… diễn tả tỉ lệ khí Âm Dương vật thể không cân Người xưa chọn cách phân làm ba cục số bé Nguyễn Thiện Nhơn - 2004 phù hợp với yêu cầu nêu thêm người đời sau dễ học theo hơn! Cục thứ mà họ chọn gọi cục Trung tâm tức nơi mà hai khí Âm dương chuyển đổi cho Về khí chia làm hai nên cục mang khí Âm Dương cục mang hai khí âm dương ta phải chia làm cục, cục hay cục… tùy thuộc vào tỉ lệ khí cục chênh lệch cao Với cục vật thể bất cân vũ trụ xét khí tám dạng là: Dương + Dương + Dương Âm + Âm + Âm Dương + Âm + Dương Âm + Dương + m Dương + Dương + m Âm + Âm + Dương Dương + Âm + m Âm + Dương + Dương Tiếp đến vấn đề chọn chiều để cách diễn đạt theo thứ tự định Họ chọn chiều từ Dương sang Âm theo thứ tự cục Còn cách viết từ lên nên dạng khí (Người Lạc Việt gọi quảy quải mà người đời sau đọc quái) viết sau: Nguyễn Thiện Nhơn - 2004 Càn Cấn Khôn Đoài Ly Chấn Tốn Khảm Đối với người Việt xưa thể khí chung toàn vũ trụ cân tuyệt đối nên dạng kết hợp khí muôn vật có vũ trụ phải chia làm phần cân chuyển hóa cho nhau, nên quẻ (đọc trại từ từ Quải) với mô hình chuyển hoá vẽ là: Để phù hợp với mô hình khí họ lại dùng hình sau: CÀ N TỐ N ĐOA ØI KHẢ M LY CẤN CHẤN KHÔ N Nguyễn Thiện Nhơn - 2004 Điều cần lưu ý mô hình diễn tả thể khí chung cho toàn vũ trụ chia phần kết hợp riêng lẻ dùng để riêng cho khí tạo nên vật thể Nhưng vật thể mà hình dạng khối cầu hành tinh…, mặt trăng, đất hay mặt trời chẳng hạn vận dụng qui luật chung để tính toán dạng hình khối cầu chứng tỏ khí tạo nên tương đối cân khí cân vật thể tự chuyển động tròn quanh tâm nên mang dạng khối cầu Người xưa cho chuyển động vật thể làm cho có dạng khối gì, chuyển động chuyển hóa mà chẳng đẩy ban đầu Điều hoàn toàn Tới ta kết luận Học thuyết Bào Hy diễn tả mối quan hệ hai mặt dạng kết hợp khí thể muôn vật vũ trụ ta chia khí thể làm loại theo biết phân biệt người Còn cách trình bày theo thứ tự họ hoàn toàn giống cách viết số theo hệ nhị phân ngày ta coi nét Dương số nét âm số Cũng tới có thắc mắc nêu là: Nếu nói người xưa chia khí toàn cục làm cục, cục, cục, …, 17 cục… diễn tả không cân khí tạo Nguyễn Thiện Nhơn - 2004 nên vật 64 quẻ kép họ lại chia toàn cục làm cục chia theo cách chọn chiều “nhị phân” tạo 64 quẻ kép mà thôi? - Vấn đề trình bày phần sau 64 quẻ kép nét Cách thành lập quẻ khái niệm: Thái Dương, Thiếu Âm, Thái Âm, Thiếu Dương mà từ Hán gọi chung Tứ tượng hay sao? - Bốn Tượng vốn có từ lúc người xưa tìm học thuyết Bào Hy sau: Khi hai khí Âm Dương chuyển đổi cho giai đoạn chưa hoàn chỉnh thì: - Bên khí Âm khí Âm lớn khí Dương nhỏ - Bên khí Dương khí Dương lớn khí Âm nhỏ Vì tiểu cục khí mang tên mà mô hình vẽ thêm chấm Âm nhỏ Dương nhỏ sau: Nguyễn Thiện Nhơn - 2004 Dần dần sau quẻ Đoài, Ly, Tốn có nét dương nét âm lại gọi quẻ Dương lớn - Âm nhỏ Hai Dương Thái Dương Âm Thiếu Âm Ba quẻ Chấn, Khảm, Cấn gọi quẻ Âm lớn - Dương nhỏ Hai Âm Thái Âm Dương Thiếu Dương Còn hai quẻ Càn Khôn gọi quẻ Thuần Dương Thuần Âm Cách gọi chẳng lợi mà chẳng hại cho vịêc vận dụng Diệt học vào việc tính toán sau tiểu cục giai đoạn chưa hoàn chỉnh có ích, thấy rõ điều thuật số Diệt học sau Điều đáng ý người Việt xưa không ký hiệu Thiếu Âm Thiếu Dương họ ý thức rõ viết mâu thuẫn với quẻ kép sau Ví dụ: Quẻ Ký Tế viết làm cho người xem hiểu quẻ thành lập khí Thiếu Âm, mà khí Thiếu Âm Âm Ở lại có nét Dương bên kẹt quẻ đơn Thuần Âm quẻ kép Âm : 10 ... thành thấy Nguyễn Thiện Nhơn - 2004 Thế khái niệm KHÍ chung chia làm hai loại Âm Dương để làm gốc cho hai cục vật chất đối lập họ biểu diễn nào? Thấy vật thể chuyển động, mà chuyển động hoàn hảo... Trung Nguyên ngày xa xưa có dân tộc Di, Dao, Diệt, Âu… mà Diệt người Lạc Việt lúc Người đời sau tôn xưng bậc trí giả tìm học thuyết Bào Hy vua Bào Hy hay Phục Hy thành lịch Nguyễn Thiện Nhơn - 2004... viết số theo hệ nhị phân ngày ta coi nét Dương số nét âm số Cũng tới có thắc mắc nêu là: Nếu nói người xưa chia khí toàn cục làm cục, cục, cục, …, 17 cục… diễn tả không cân khí tạo Nguyễn Thiện