Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 82 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
82
Dung lượng
3,19 MB
Nội dung
VŨ VĂN TOÀN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CƠNG NGHỆ HỮU CƠ - HỐ DẦU NGÀNH : CƠNG NGHỆ HỐ HỌC TỔNG HỢP VÀ ĐẶC TRƯNG VẬT LIỆU ALUMINOSILICAT MAO QUẢN TRUNG BÌNH VỚI TỶ LỆ SiO2/AL2O3 THẤP TỪ CAO LANH VIỆT NAM VŨ VĂN TOÀN 2005 - 2007 Hà Nội 2007 HÀ NỘI - 2007 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC TỔNG HỢP VÀ ĐẶC TRƯNG VẬT LIỆU ALUMINOSILICAT MAO QUẢN TRUNG BÌNH VỚI TỶ LỆ SiO2/AL2O3 THẤP TỪ CAO LANH VIỆT NAM NGÀNH : CƠNG NGHỆ HỐ HỌC VŨ VĂN TỒN Người hướng dẫn khoa học : GS.TSKH HOÀNG TRỌNG YÊM H NI - 2007 i Lời cảm ơn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến GS.TSKH Hoàng Trọng Yêm, người đà cung cấp cho định hướng nghiên cứu đà dẫn trình nghiên cứu hoàn thiện luận văn Xin cảm ơn Th.S Phạm Minh Hảo đà giúp đỡ trình thực đề tài Cảm ơn anh chị cán phòng thí nghiệm thuộc Bộ môn Hóa hữu - Trường Đại học Bách khoa Hà Nội đà tạo điều kiện thuận lợi trình thực đề tài Tôi chân thành cảm ơn thầy cô Bộ môn Công nghệ Hữu - Hoá dầu, thầy cô Khoa Công nghệ Hoá học - Trường Đại học Bách khoa Hà Nội đà giảng dậy thời gian học tập trường Tôi bày tỏ lòng cảm ơn thầy cô Bộ môn Lọc - Hoá dầu, Khoa Dầu khí - Trường Đại học Mỏ - Điạ chất đà tạo điều kiện thuận lợi suốt trình học tập hoàn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Trung tâm Đào tạo & Bồi dưỡng cán Sau đại học - Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Khoa Vật lý, Khoa Hoá - Trường Đại học Khoa học tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội, Viện Hóa học Công nghiêp, Viện Vệ sinh dÞch tƠ TW, ViƯn Hãa häc - ViƯn Khoa häc Công nghệ Quốc gia đà giúp đỡ tác giả trình thực đề tài nghiên cứu Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp, đà giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện cho hoàn thành luận văn Hà Nội, tháng 11 năm 2007 ii danh mục ký hiệu, chữ viết tắt luận án TX100: Octyl phenyl polyetylen ete (tên hoá chất) CTAB: (tên hoá chất) MQTB: Mao quản trung bình BET : Brunauer - Emmett - Teller (Tên riêng) D4R : Double 4-Rings (Vòng kép cạnh) D6R : Double 6-Rings (Vòng kép cạnh) IR Infrared ( Hồng ngoại) : SBU : Secondary Building Unit (Đơn vị cấu tróc thø cÊp) SEM : Scanning Electron Microscopy (KÝnh hiĨn vi ®iƯn tư qt) TEM : Transmission Electron Microscopy (KÝnh hiĨn vi ®iƯn tư trun qua) S4R : Single 4-Rings (Vòng đơn cạnh) XRD : X-ray Diffraction (Nhiễu xạ tia X) iii Danh mục hình vẽ Hình 1.1: Các đơn vị cấu trúc sơ cấp zeolit: tứ diện SiO4 (a), AlO4- (b) Hình 1.2: Các đơn vị cấu trúc thứ cấp (SBU) zeolit Hình 1.3 Sơ đồ minh hoạ trình hình thành zeolit Hình 1.4: Các ví dụ vật liệu mao quản Hình 1.5: Các dạng cấu trúc vật liệu MQTB Hình 1.6: Các tương tác chất HĐBM (S) tiền chất vô (I) Hình 1.7: Cơ chế định hướng theo cấu trúc tinh thể lỏng Hình 1.8: Cơ chế chuyển pha từ dạng lớp sang dạng lục lăng Hình 1.9: Cơ chế độn lớp Hình 1.10: Cơ chế phối hợp tạo cấu trúc Hình 1.11: Mô hình dạng mixel khác Hình 1.12: Các mô hình chất HĐBM Hình 1.13: Sự thay đổi kích thước mixel nhờ chất phát triển đuôi Hình 1.14 Sơ đồ tổng hợp aluminosilicat MQTB chứa mầm zeolit Hình 1.15 Đơn vị cấu trúc tứ diện (a) mạng lưới cấu trúc tứ diện (b) Hình 1.16 Đơn vị cấu trúc bát diện (a) mạng lưới cấu trúc bát diện (b) Hình 1.17 Các loại cấu trúc khoáng sét tự nhiên Hình 1.18 Sơ đồ không gian mạng lưới cấu trúc kaolinit Hình 2.1: Sơ đồ tia tới tia phản xạ tinh thể Hình 2.2: Nguyên tắc phương pháp hiển vi điện tử truyền qua Hình 2.3: Các loại đường đẳng nhiệt hấp phụ Hình 2.4: Đồ thị biểu diễn biến thiên P/[V.(Po – P) ] theo P/Po H×nh 3.1: Phỉ XRD cđa mẫu zeolit A Hình 3.2: Phổ XRD mẫu tổng hợp vật liệu MQTB sử dụng CTAB Hình 3.3: Phỉ XRD c¸c mÉu MQTB sư dơng Tritol 100 iv Hình 3.4: Phổ IR mẫu MQTB sử dụng Tritol 100 Hình 3.5: Phổ TEM mẫu MQTB sử dụng Tritol 100 Hình 3.6 Đường đẳng nhiệt hấp phụ - giải hấp N2 vật liệu Hình 3.7 Sự phân bố kích thước mao quản vật liệu Hình 3.8: ảnh hưởng pH lên trình hình thành mao quản Hình 3.9: ảnh hưởng tỷ lệ chất HĐBM aluminosilicat lên trình hình thành mao quản Hình 3.10: ảnh hưởng nồng độ chất HĐBM lên trình hình thành mao quản Hình 3.11: ảnh hưởng thời gian trao đổi lên trình hình thành mao quản v Danh mục bảng biểu Bảng 1.1 Dữ liệu cấu trúc số zeolit thông dụng Bảng 1.2: Cấu trúc pha MQTB phụ thuộc vào g Bảng 1.3: Một số oxít kim loại cấu trúc MQTB Bảng 1.4 Phân loại số khoáng sét thường gặp dựa theo thành phần ba nguyên tố chủ yếu Al, Fe, Mg (không kể Si) vi Mục lục Trang Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt ii Danh mục hình vẽ iii Danh mục bảng biểu v Chương 1: Tổng quan vật liệu mao quản trung bình 1.1 Zeolite vật liệu mao quản trung bình 3 1.1.1 Zeolit 1.1.1.1 Khái niệm phân loại 1.1.1.2 CÊu tróc tinh thĨ zeolit 1.1.1.3 TÝnh chÊt zeolit 1.1.2 Vật liệu mao quản trung bình 1.1.2.1 Giới thiệu vật liệu vô mao quản 1.1.2.2 Vật liệu mao quản trung bình 1.1.2.3 Đặc điểm cấu trúc vật liệu mao quản trung bình 1.1.2.4 Tổng hợp vật liệu quản trung bình 10 1.1.2.5 Vật liệu mao quản thay phần silic mạng 1.1.2.6 lưới 20 Vật liệu mao quản không chứa silic 20 1.1.3 Vật liệu lưỡng mao quản 21 1.1.3.1 Quá trình kết tinh bước 22 1.1.3.2 Quá trình kết tinh hai bước 23 1.2 ứng dụng vật liệu mao quản trung bình 30 vii 1.2.1 ứng dụng làm chất xúc tác 31 1.2.2 ứng dụng làm chÊt hÊp phơ 32 1.2.3 øng dơng lµm chÊt mang 32 1.2.4 C¸c øng dơng kh¸c 34 1.3 34 Giíi thiệu cao lanh Việt Nam khả ứng dụng 1.3.1 Giới thiệu khoáng sét tự nhiên 34 1.3.1.1 Thành phần khoáng sét 34 1.3.1.2 Cấu trúc khoáng sÐt 35 1.3.2 Giíi thiƯu vỊ cao lanh 37 1.3.2.1 Thành phần hóa học 37 1.3.2.2 Cấu trúc tinh thể 38 1.3.2.3 Các tính chất 39 1.3.2.4 Khả ứng dụng 39 Chương 2: Thực nghiệm 40 2.1 40 Chuẩn bị nguyên liệu hoá chất 2.1.1 Các hóa chất sử dụng 40 2.1.2 Chuẩn bị nguyên liệu 40 2.1.2.1 Sơ chế cao lanh nguyên khai 40 2.1.2.2 Hoạt hóa cao lanh đà sơ chế 40 2.1.2.3 Xử lý cao lanh bëi nhiƯt 41 2.2 41 Tỉng hỵp Zeolite vật liệu MQTB 2.2.1 Chuyển hoá metacaolanh thành zeolit A 41 2.2.2 Chuyển hoá mầm zeolite A thành vật liệu MQTB 42 2.3 Các phương pháp nghiên cứu đánh giá cấu trúc vật liệu 2.3.1 Phương pháp phỉ nhiƠu x¹ tia X (XRD) 42 42 viii 2.3.2 Phương pháp phổ hấp thụ hồng ngoại (IR) 44 2.3.3 Phương pháp hiển vi điện tử truyền qua (TEM) 45 2.3.4 Phương pháp phân tích nhiệt 46 2.3.5 Phương pháp đẳng nhiệt hấp phụ khử hấp phụ Nitơ 47 Chương 3: Kết thảo luận 51 3.1 Kết tổng hợp zeolite A từ cao lanh 51 3.2 Kết tổng hợp vật liệu MQTB từ mầm zeolite A 51 3.2.1 Khi dùng chất tạo cấu trúc CTAB 51 3.2.2 Khi dùng chất tạo cấu trúc Tritol 100 54 3.3 61 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình tổng hợp vật liệu 3.3.1 ảnh hưởng cđa pH 61 3.3.2 ¶nh hëng cđa tû lƯ chÊt HĐBM aluminosilicat 63 3.3.3 ảnh hưởng nồng độ chất HĐBM 65 3.3.4 ảnh hưởng thời gian trao đổi 67 Kết luận 70 Tài liệu tham khảo 71 Phơ lơc 73 60 ¶nh TEM cđa mÉu, cho thÊy cấu trúc lục lăng vật liệu đà hình thành, với mao quản đồng Qua kết chụp TEM đà xác định đường kính mao quản 2,2 2,3 nm độ dày thành mao quản 2,5 nm Kết hoàn toàn phù hợp với kết xác định từ pic nhiễu xạ tia X Như khẳng định rằng, vật liệu tổng hợp có cấu trúc MQTB dạng lục lăng Phân tích hấp phụ khử hấp phụ nitơ mẫu vật liệu tổng hợp dẫn hình 3.6 Dạng đường đẳng nhiệt hấp phụ trùng với dạng IV đề cập phần 2.3.5 Điều ®ã cµng chøng tá r»ng mÉu vËt liƯu mµ chóng tổng hợp có cấu trúc MQTB Với vật liệu nung 5500C có diện tích bề mặt 636m2/gam, thể tích lỗ xốp phân bố kích thước mao quản trung bình tương ứng 0,86 cm3/g ; ThĨ tÝch hÊp phơ (cm3/g) 84 A P/P0 61 DV/dD Hình 3.6 Đường đẳng nhiệt hấp phụ - giải hấp N2 vật liệu Đường kính (A0) Hình 3.7 Sự phân bố kích thước mao quản vật liệu Kết hoàn toàn phù hợp với vật liệu MQTB tổng hợp từ nguồn Si(OC2H5)4 Như vậy, vật liệu tổng hợp hoàn toàn đáp ứng yêu cầu kích thước ứng dụng hấp phụ phân tử có kích thước lớn Để hiểu rõ đà tiến hành khảo sát yếu tố ảnh hưởng lên trình tổng hợp vật liệu 3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình tổng hợp vật liệu Từ kết phân tích thực nghiệm đà ta tổng hợp thành công vật liệu MQTB từ mầm zeolit lấy từ cao lanh với chất tạo cấu trúc MQTB Tritol 100 Sau nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố lên trình tổng hợp 62 3.3.1 ¶nh hëng cđa pH Phỉ XRD cđa mẫu tổng hợp thay đổi pH môi trường thể hình 3.8 Mau [01] 18000 17000 d=138.963 16000 15000 14000 13000 12000 Lin (Counts) 11000 10000 9000 a) pH = 8000 7000 6000 5000 4000 3000 2000 1000 0.5 2-Theta - Scale File: Toan DH Mo-mau 01.raw - Type: 2Th/Th locked - Start: 0.500 ° - End: 5.000 ° - Step: 0.010 ° - Step time: s - Temp.: 25 °C (Room) - Time Started: 10 s - 2-Theta: 0.500 ° - Theta: 0.250 ° - Chi: 0.00 ° - 63 Mau Tx100-[2] 180 170 160 150 140 Lin (Counts) 110 d=154.967 130 120 100 b) pH = 90 80 70 60 50 40 30 20 10 0.5 2-Theta - Scale File: Toan DH Mo-mau Tx100-2.raw - Type: 2Th/Th locked - Start: 0.500 ° - End: 5.000 ° - Step: 0.010 ° - Step time: s - Temp.: 25 °C (Room) - Time Started: s - 2-Theta: 0.500 ° - Theta: 0.250 ° - Chi: 0.0 Mau 50 c) pH = 40 Lin (Counts) 30 20 10 0.5 2-Theta - Scale File: Toan DH Mo-mau 1-29-10.raw - Type: 2Th/Th locked - Start: 0.500 ° - End: 10.000 ° - Step: 0.010 ° - Step time: 0.7 s - Temp.: 25 °C (Room) - Time Started: s - 2-Theta: 0.500 ° - Theta: 0.250 ° - Chi: H×nh 3.8: ảnh hưởng pH lên trình hình thành mao qu¶n 64 Cã thĨ nhËn thÊy pH cã ảnh hưởng nhiều đến hình thành cấu trúc vật liệu MQTB, sử dụng chất hoạt động không ion (TX-10) pH = hoàn toàn phù hợp, có thĨ nhËn thÊy qua cêng ®é pik d100 víi cêng độ pic nhọn rộng, tăng pH đến cường độ độ rộng pik giảm cường độ pik hoàn toàn biến tăng pH = Như chất hoạt động không ion để tạo thành khung cấu trúc MQTB khống chÕ pH ≤ 3.3.2 ¶nh hëng cđa tû lƯ chất HĐBM aluminosilicat Phổ XRD mẫu tổng hợp thay đổi tỷ lệ chất HĐBM aluminosilicat thể hình 3.9 Mau [01] 18000 17000 d=138.963 16000 15000 14000 13000 12000 a)Tritol 100/Si = 0,25 Lin (Counts) 11000 10000 9000 8000 7000 6000 5000 4000 3000 2000 1000 0.5 2-Theta - Scale File: Toan DH Mo-mau 01.raw - Type: 2Th/Th locked - Start: 0.500 ° - End: 5.000 ° - Step: 0.010 ° - Step time: s - Temp.: 25 °C (Room) - Time Started: 10 s - 2-Theta: 0.500 ° - Theta: 0.250 ° - Chi: 0.00 ° - 65 Mau 200 190 180 170 160 150 140 130 Lin (Counts) 120 110 100 b)Tritol 100/Si = 0,2 90 80 70 60 50 40 30 20 10 0.5 2-Theta - Scale File: Toan DH Mo-mau 4.raw - Start: 0.500 ° - End: 5.000 ° - Step: 0.010 ° - Step time: s - Anode: Cu - WL1: 1.5406 - Generator kV: 40 kV - Generator mA: 40 mA - Creation: 8/24/2007 9:59:56 AM Hình 3.9: ảnh hưởng tỷ lệ chất HĐBM aluminosilicat lên trình hình thành mao quản Chúng nhận thấy tỷ lệ chất HĐBM aluminosilicat thấp trình hình thành MQTB gặp khó khăn Cụ thể, điều kiện khác nhau, tỷ lệ Tritol 100/Si 0,2 MQTB chưa hình thành Cũng tương tự, tăng tỷ lệ Tritol 100/Si lên 0,25 phổ XRD ảnh (b) hình 3.5 đà MQTB đà hình thành Chúng đà thực tỷ lệ Tritol 100/Si khác đà nhận thấy tỷ lệ Tritol 100/Si tỷ lệ tối thiểu Nên lưu ý rằng, thông thường, người ta tránh tỷ lệ Tritol 100/Si cao đơn giản tốn chi phí cho chất HĐBM Tritol 100 3.3.3 ảnh hưởng nồng độ chất HĐBM Phổ XRD mẫu tổng hợp thay đổi nồng độ chất HĐBM thể h×nh 3.10 66 Mau [01] 18000 17000 d=138.963 16000 15000 14000 13000 12000 Lin (Counts) 11000 10000 9000 8000 7000 6000 a) [Tritol 100] = 2,1% 5000 4000 3000 2000 1000 0.5 2-Theta - Scale File: Toan DH Mo-mau 01.raw - Type: 2Th/Th locked - Start: 0.500 ° - End: 5.000 ° - Step: 0.010 ° - Step time: s - Temp.: 25 °C (Room) - Time Started: 10 s - 2-Theta: 0.500 ° - Theta: 0.250 ° - Chi: 0.00 ° - VNU-HN-SIEMENS D5005 - Mau 5000 4000 b) [Tritol 100] = 4,2% Lin (Cps) 3000 2000 1000 0.5 2-Theta - Scale File: Toan-DHMoDChat-M2-a.raw - Type: 2Th/Th locked - Start: 0.500 ° - End: 10.010 ° - Step: 0.030 ° - Step time: 1.5 s - Temp.: 25.0 °C (Room) - Anode: Cu - Creation: 06/13/07 15:00:21 67 H×nh 3.10: ảnh hưởng nồng độ chất HĐBM lên trình hình thành mao quản Khi tăng nồng độ chất HĐBM lên gấp đôi mẫu chuẩn ảnh a hình 3.5 (mẫu chuẩn tự đặt tên), điều có nghĩa giảm lượng nước đưa vào mẫu, MQTB không hình thành Điều nồng độ cao độ hoà tan chất HĐBM giảm nên dẫn đến hình thành dạng cấu trúc bền, nung nhiệt độ cao bị sập cấu trúc Chúng đà nghiên cứu để giảm nồng độ chất HĐBM xuống 1% nhận thấy MQTB không hình thành Khi nồng độ chất HĐBM thấp mixel khó hình thành, vậy, việc tạo cấu trúc mao quản bị ảnh hưởng Do vậy, kết luận rằng, nồng độ chất HĐBM 2,1% nồng ®é tèi u 3.3.4 ¶nh hëng cđa thêi gian trao đổi Phổ XRD mẫu hình 3.11 thể ảnh hưởng 68 Mau [01] 18000 17000 d=138.963 16000 15000 14000 13000 12000 a) Thêi gian trao ®ỉi: 20 giê Lin (Counts) 11000 10000 9000 8000 7000 6000 5000 4000 3000 2000 1000 0.5 2-Theta - Scale File: Toan DH Mo-mau 01.raw - Type: 2Th/Th locked - Start: 0.500 ° - End: 5.000 ° - Step: 0.010 ° - Step time: s - Temp.: 25 °C (Room) - Time Started: 10 s - 2-Theta: 0.500 ° - Theta: 0.250 ° - Chi: 0.00 ° - Mau Tx100-[2] 180 170 160 150 140 120 Lin (Counts) 110 d=154.967 130 b) Thêi gian trao ®ỉi: giê 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 0.5 2-Theta - Scale File: Toan DH Mo-mau Tx100-2.raw - Type: 2Th/Th locked - Start: 0.500 ° - End: 5.000 ° - Step: 0.010 ° - Step time: s - Temp.: 25 °C (Room) - Time Started: s - 2-Theta: 0.500 ° - Theta: 0.250 ° - Chi: 0.0 69 Mau Tx100-[1] 5000 4000 c) Thêi gian trao ®æi: giê Lin (Counts) 3000 2000 1000 0.5 2-Theta - Scale File: Toan DH Mo-mau Tx100-1.raw - Type: 2Th/Th locked - Start: 0.500 ° - End: 5.000 ° - Step: 0.010 ° - Step time: s - Temp.: 25 °C (Room) - Time Started: 11 s - 2-Theta: 0.500 ° - Theta: 0.250 ° - Chi: Mau 200 190 180 170 d) Thêi gian trao ®ỉi: giê 160 150 140 130 Lin (Counts) 120 110 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 0.5 2-Theta - Scale File: Toan DH Mo-mau 4.raw - Start: 0.500 ° - End: 5.000 ° - Step: 0.010 ° - Step time: s - Anode: Cu - WL1: 1.5406 - Generator kV: 40 kV - Generator mA: 40 mA - Creation: 8/24/2007 9:59:56 AM Hình 3.11: ảnh hưởng thời gian trao đổi lên trình hình thành mao quản 70 Chúng đà khảo sát kỹ ảnh hưởng Chúng cho rằng, yếu tố ảnh hưởng nồng độ, tỷ lệ chất HĐBM/aluminosilicat pH yếu tố yếu tố mang tính định đến hình thành MQTB Thời gian trao đổi hiểu thời gian khuấy trộn cách liên tục nhiệt độ phòng sau đà điều chỉnh pH mẫu nghiên cứu cho thích hợp trước tiến hành thuỷ nhiệt mẫu Nếu thời gian trao đổi ngắn ảnh hưởng đến trình tạo mixel 71 Kết luận Từ kết thu rút kết luận sau: Đây công trình Việt Nam giới thành công việc tổng hợp đặc trưng vật liệu MQTB có tỷ lệ SiO2/Al2O3 lấy từ nguồn cao lanh tuý nhờ tác dụng tạo cấu trúc chất HĐBM không cực Tritol 100 Công trình đà mở hướng lý thuyết, đà chứng minh tổng hợp vật liệu MQTB từ mầm zeolit A lấy từ cao lanh, không cần đưa thêm thuỷ tinh lỏng Công trình mở triển vọng khả sản xuất vËt liƯu hÊp phơ cã cÊu tróc MQTB víi gi¸ thành hạ dùng để xử lý làm môi trường Vật liệu có khả ứng dụng nông nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, chăn nuôi gia súc, gia cầm Cụ thể: - Vật liệu vật liệu tiềm dùng để xử lý môi trường nơi bị ô nhiễm phẩm mầu kim loại nặng độc hại - Khi sử dụng vật liệu sản xuất nông nghiệp, có khả giữ lại phân bón trong, đất đặt biệt hiệu vùng đất nắng hạn dễ bị rửa trôi - Khi sử dụng vật liệu nuôi trồng thuỷ hải sản, chăn nuôi gia súc, chúng có tác dụng giảm thiểu vấn đề nhiễm bệnh Trong công trình này, đà sử dụng phương pháp phân tích hoá lý đặc trưng cho vật liệu tổng hợp Các kết thu tốt 72 73 Tài liệu tham khảo Tạ Ngọc Đôn, Nghiên cứu chuyển hoá cao lanh thành zeolit xác định tính chất đặc trưng chúng, Luận án tiến sĩ hoá học, Hà Nội, 2002 Từ Văn Mặc (1995), Phân tích hoá lý, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Phan Tử Bằng, Hoá lý, NXB Giao thông Vận tải, Hà Nội, 2001 Nguyễn Hữu Phú, Hoá lý hoá keo, NXB Khoa học kỹ thuËt, Hµ Néi, 2003 Trevor Spalding, Justin Holmes, …Mesoporouss materials research in UCC, University College Cork, The Irish Scientish, UK, 2002 74 Phô lôc ... 1.1.2 Vật liệu mao quản trung bình 1.1.2.1 Giới thiệu vật liệu vô mao quản 1.1.2.2 Vật liệu mao quản trung bình 1.1.2.3 Đặc điểm cấu trúc vật liệu mao quản trung bình 1.1.2.4 Tổng hợp vật liệu quản. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC TỔNG HỢP VÀ ĐẶC TRƯNG VẬT LIỆU ALUMINOSILICAT MAO QUẢN TRUNG BÌNH VỚI TỶ LỆ SiO2/AL2O3 THẤP TỪ CAO LANH VIỆT... MCM-22 sử dụng cho tổng hợp vật liệu zeolit/MQB Vật liệu MSU-S thu có cấu trúc lục lăng bền nước 1.2 ứng dụng vật liệu mao quản trung bình Vật liệu MQTB với kích thước mao quản thích hợp ngày nghiên