1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SK Dạy TLV lớp 4 phù hợp trình độ học sinh

32 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 185 KB

Nội dung

5 Phần 1: Mở đầu I- Lí chọn đề tài Cở sở lí luận Trong mơn Tiếng Việt tiểu học phân mơn Tập làm văn có vị trí, tầm quan trọng lớn Nó góp phần rèn luyện cho học sinh lực sử dụng tiếng mẹ đẻ, tạo điều kiện thuận lợi cho em giao tiếp sống hàng ngày học tập tốt môn học khác Nếu môn học phân môn khác môn Tiếng Việt cung cấp cho em hệ thống kiến thức kĩ phân mơn Tập làm văn tạo điều kiện cho em thể kiến thức, rèn luyện kĩ cách linh hoạt, thực tế có hệ thống Chính văn nói, viết mà em có từ phân mơn Tập làm văn theo nghi thức lời nói đơn thư, làm văn, báo cáo, thuyết trình thể hiểu biết thực tế, kĩ sử dụng Tiếng Việt mà em học phân môn Tiếng Việt môn học khác Ở phân môn Tập làm văn lớp 4, học sinh bắt đầu học thể loại văn miêu tả Đầu tiên kiểu Tả đồ vật, tiếp đến kiểu Tả cối đến cuối năm học em học kiểu Tả vật Kiểu Tả vật rèn cho học sinh cách quan sát tỉ mỉ, xác hình dáng hoạt động vật miêu tả; biết thể chân thực quan sát, suy nghĩ, tình cảm vật đó; tạo điều kiện thuận lợi cho em học tốt kiểu Tả người Tả cảnh Lớp Cơ sở thực tế Tuy nhiên, thực tế cho thấy trường tơi có lẽ nhiều trường bạn, giáo viên Lớp gặp nhiều khó khăn dạy kiểu văn miêu tả văn miêu tả vật Mặt khác, trình độ nhận thức học sinh lớp khơng đồng Vậy phải tìm biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học phân mơn Tập làm văn Tiểu học nói chung kiểu Tả vật lớp nói riêng cho phù hợp với trình độ học sinh Đây vấn đề xúc cho quan tâm đến chất lượng giáo dục, đặc biệt giáo viên trực tiếp đứng lớp Vì lí nên tơi chọn nghiên cứu vấn đề về: “ Dạy Tập làm văn lớp phù hợp với trình độ học sinh - Kiểu Tả vật” II MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU: - Nghiên cưú đề tài này, khảo sát nội dung dạy học Tập làm văn kiểu Tả vật lớp 4, tập khó học sinh địa phương - Tìm hiểu trình độ học sinh địa phương, đưa biện pháp quan tâm tới đối tượng dạy học Tập làm văn - Vận dụng biện pháp, đề xuất để soạn tập ( 10 ) dạy thực nghiệm III ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: Sách giáo khoa Tiếng Việt sách giáo viên, trọng tâm phân môn Tập làm văn - kiểu Tả vật Thực tiễn dạy học Tập làm văn lớp 4, kiểu Tả vật IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU + Phương pháp nghiên cứu tài liệu + Phương pháp điều tra thực nghiệm + Phương pháp đối chiếu so sánh + Phương pháp tổng kết rút kinh nghiệm PHẦN 2: NỘI DUNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Kiểu Tả vật việc dạy học văn Tả vật lớp Miêu tả “ lấy nét vẽ câu văn để biểu chân tướng vật ra” ( Đào Duy Anh - Hán Việt từ điển ) Văn miêu tả giúp người đọc hình dung cách cụ thể hình ảnh vật thông qua nhận xét tinh tế, rung động sâu sắc thể cảm xúc người viết Văn miêu tả có đặc điểm : mang tính thơng báo thẩm mĩ, chứa đựng tình cảm người viết, sinh động tạo hình, ngơn ngữ miêu tả giàu hình ảnh Trong cấp học,văn miêu tả chia thành kiểu khác vào đối tượng miêu tả Ở tiểu học, văn miêu tả học kĩ, chiếm nhiều thời gian ( lớp 30 tiết, ) Các kiểu miêu tả Tiểu học gồm: Tả đồ vật, Tả cối, Tả vật ( lớp ); Tả cảnh, Tả người ( lớp ) Trong kiểu nói trên, học sinh rèn luyện kĩ : quan sát đối tượng miêu tả, lựa chọn để xếp ý để miêu tả, xây dựng đoạn văn văn miêu tả Học sinh lớp học kĩ miêu tả vật sau học kĩ miêu tả đồ vật tả cối em bước đầu nắm tri thức đơn giản văn ( Kết cấu phần: phần mở đầu, phần phần kết thúc; đặc điểm, phương pháp theo thể loại; ) Như vậy, việc dạy nội dung kiến thức kĩ Tả vật lớp quán triệt tinh thần tích cực hố hoạt động học tập, học sinh tiếp nhận kiến thức thông qua yêu cầu thực hành, luyện tập phù hợp với tâm sinh lí lứa tuổi khơng phải qua học lí thuyết nặng nề, khô khan Yêu cầu kiến thức, kĩ phân môn Tập làm văn lớp Chương trình Tiểu học xác định mục tiêu mơn Tiéng Việt bậc Tiểu học là: - Hình thành phát triển học sinh kĩ sử dụng Tiếng Việt ( nghe, nói, đọc, viết ) để học tập giao tiếp môi trường hoạt động lứa tuổi Thông qua việc dạy học Tiếng Việt, góp phần rèn luyện thao tác tư Cung cấp cho học sinh kíên thức sơ giản Tiếng Việt hiểu biết sơ giản xã hội,tự nhiên người, văn hoá, văn học Việt Nam nước ngồi Bồi dưỡng tình u Tiếng Việt hình thành thói quen giữ gìn sáng, giàu đẹp Tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa Ở lớp 4, mục tiêu nói cụ thể hố thành yêu cầu kiến thứcc kĩ ( liên quan đến kĩ viết đoạn, làm văn ) phân môn Tập văn học sinh sau: - Nhận đoạn văn xác định nội dung đoạn văn văn kể chuyện, miêu tả - Biết cách lập dàn ý cho văn, rút dàn ý từ văn cho sẵn, chuyển dàn ý thành văn - Biết cách viết hoàn chỉnh văn kể chuyện, miêu tả với yêu cầu đề, có đủ phần ( mở bài, thân bài, kết ), diễn đạt thành câu, lời văn sinh động, tự nhiên - Nắm vững cách viết mở bài, kết cho văn kể chuyện, miêu tả theo cách ( mở trực tiếp gián tiếp; kết mở rộng không mở rộng ); nắm vững cách viết đoạn văn - Biết viết thư cho bạn bè, người thân - Bước đầu biết tranh luận, bảo vệ ý kiến nhân chứng lí; giới thiệu hoạt động địa phương; tóm tắt tin tức ngắn gọn Quy trình thực tập dạy học Tiếng Việt dạy học kiểu văn Tả vật a Người dạy cần xác đinh mối quan hệ kiến thức kĩ hình thành học cụ thể ( xử lí, soạn ) với học trước quan hệ với kiến thức học lớp để việc dạy học đảm bảo tính tiếp nối: từ biết đến chưa biết từ dễ đến khó Ngồi cần xem xét quan hệ với sau b Các tập Tiếng Việt cần chuẩn bị theo bước: - Xác định mục đích tập - Giải mẫu tập - Dự tính khó khăn học sinh làm bài, lỗi mà em mắc - Đưa câu hỏi gợi ý, biện pháp để giúp học sinh làm tập hay, tránh tình trạng quan tâm đến cung cấp đáp án Vấn đề quan tâm đến trình độ học sinh dạy hoc Tiếng Việt Sự vân dụng nguyên tắc ý đến trình độ tiếng mẹ đẻ học sinh dạy Tập làm văn với tư cách tiếng mẹ đẻ cần lưu ý: Trước học sinh đến trường em nắm hai dạng hoạt động nói nghe, em có vốn từ quy tắc ngữ pháp định Vì vậy, cần phải điều tra, nắm vững vốn Tiếng Việt học sinh theo lớp, vùng khác để hoạch định nội dung, kế hoạch phương pháp dạy học; phát huy tính tích cực, chủ động học sinh học Tập làm văn; phát huy lực sử dụng Tiếng Việt sẵn có, hạn chế xố bỏ mặt tiêu cực lời nói em trình học tập II THỰC TIỄN DẠY TẬP LÀM VĂN LỚP - KIỂU BÀI TẢ CON VẬT Nội dung dạy học: a Các kiến thức văn Tả vật Thông qua dạy văn miêu tả vật, học sinh lớp trang bị hiểu biết ban đầu đặc điểm loại văn như: - Quan sát vật để miêu tả cho sinh động - Trình tự miêu tả vật - Cấu tạo đoạn văn, văn miêu tả vật b Các kĩ năng: Các học rèn cho học sinh kĩ sản sinh ngôn cụ thể sau: - Kĩ định hướng hoạt động giao tiếp: 10 Nhận diện đặc điểm loại văn Phân tích đề bài, xác định yêu cầu đề - Kĩ lập chương trình hoạt động giao tiếp: Quan sát đồ vật, tìm xếp ý thành dàn ý văn miêu tả - Kĩ thực hoá hoạt động giao tiếp: Xây dưng đoạn văn ( chọn từ, tạo câu, viết đoạn ) Liên kết đoạn thành văn - Kĩ kiểm tra đánh giá hoạt động giao tiếp: Đối chiếu văn nói, viết thân với mục đích giao tiếp yêu cầu diễn đạt Sửa lỗi nội dung hình thức diễn đạt * Như nội dung kiến thức, kĩ làm văn Tả vật lớp qn triệt tinh thần tích cực hố hoạt động học tập học sinh: qua yêu cầu thực hành, luyện tập học sinh tiếp nhận kiến thức, rèn kĩ có hiệu hơn, chuẩn bị tốt cho việc kiểu văn miêu tả lớp Khảo sát cách dạy kiểu Tả vật a Nhận xét chung: Chương trình dạy Tập làm văn lớp cụ thể hoá sách giáo khoa Tiếng Việt ( tập) chủ yếu qua hai loại học : loại hình thành kiến thức loại luyện tập thực hành Cũng kiểu văn miêu tả khác, việc dạy kiểu Tả vật khơng nằm ngồi Loại hình thành kiến thức cấu trúc phần: Nhận xét, ghi nhớ luyện tập Nhận xét phần bao gồm ngữ liệu số câu hỏi, tập gợi ý học sinh khảo sát ngữ liệu để tự rút kiến thức cần ghi nhớ Phần ghi nhớ gồm kiến thức rút từ phần Nhận xét Phần luyện tập gồm từ đến tập thực hành đơn giản nhằm giúp học sinh thực hành củng cố vận dụng kiến thức vừa tiếp nhận học Loại 10 11 luyện tập thực hành nhằm mục đích rèn luyện kĩ làm văn, nội dung học thường gồm - tập nhỏ hoặc1 đề tập làm văn Với cách dạy vậy, học sinh tự thực hành tìm kiến thức luyện tập trau dồi kĩ phục vụ cho việc sản sinh ngôn bản, tả vật mối quan hệ gần gũi người vật khác b Những tập, học khó với học sinh Tuy nhiên hai loại học đề có tập, học khó học sinh Ví dụ: Một học số lượng tập nhiều, học sinh khó hồn thành mặt thời gian Ngữ liệu văn ( đoạn văn ) để học sinh rút kiến thức, kĩ có dung lượng lớn, nội dung lại khó hiểu; để rút kiến thức, kĩ học sinh phải nhiều thời gian Lệnh tập diễn đạt chưa phù hợp với học sinh dẫn đến học sinh khó hiểu yêu cầu tập Ngữ liệu văn ( đoạn văn ) để học sinh trả lời câu hỏi tiết luyện tập thực hành có dung lượng lớn, nội dung khó hiểu; để trả lời câu hỏi, học sinh phải nhiều thời gian Một số đề nêu sách Tiếng Việt Tả vật chưa rõ trọng tâm Do em chưa xác định rõ trọng tâm cần tả gì? Khảo sát phương pháp dạy học qua sách giáo viên Nội dung phương pháp dạy học gắn bó với Mõi nội dung đòi hỏi phương pháp thích hợp Các kĩ giao tiếp khơng thể hình thành phát triển đường truyền giảng thụ động Muốn phát triển kĩ này, học sinh phải hoạt động môi trường giao tiếp hướng dẫn thầy, cô Các kiến thức văn học, văn hố,tự nhiên xã hội tiếp thu qua lời giảng học làm chủ kiến thức em chiếm lĩnh chúng hoạt động có ý thức mình, Cũng tư tưởng, tình cảm nhận cách tốt 11 12 đẹp hình thành chắn thồng qua rèn luyện thực tế Phương pháp dạy học mới, phương pháp tích cực hoá hoạt động người học sử dụng nhiều sách giáo viên Trong trình dạy kiểu tập làm văn, học sinhg rèn luyện kĩ nghe, nói, đọc, viết đặc biệt kĩ sản sinh văn ( nói viết ) Học sinh coi trung tâm trình học, tự chiếm lĩnh hệ thống kiến thức điều khiển giáo viên Ở lớp phương pháp sử dụng nhiều mang lại hiệu cao phương pháp : trực quan, phân tích mẫu, luyện tập theo mẫu, nhằm phát huy trí tưởng tượng học sinh, giúp học sinh quan sát tốt, từ miêu tả tốt đối tượng miêu tả Ngoài ra, học hình thành kiến thức cịn có nhiều phương pháp hình thức tổ chức học tích cực sử dụng thảo luận nhóm, phiếu tập, dạy học nêu vấn đề, để rút kiến thức mới, sau sử dụng phương pháp thực hành luyện tập để vận dụng kiến thức Có thể nói, phân mơn Tập làm văn với kiểu bài, loại học, sách giáo viên hoạt động cụ thể học, giáo viên xác định rõ phương pháp hoạt động, phương pháp dạy học tương ứng; học sinh dễ theo dõi, thực hiện, tự chiếm lĩnh hệ thống kiến thức, phát huy lực Tuy nhiên đổi phương pháp dạy học sách giáo viên không tránh khỏi hạn chế, dẫn đến khó khăn cho việc tổ chức dạy học Một số hạn chế là: - Có giáo viên nêu hoạt động ( cá nhân, nhóm ) nêu việc có tính chất thường xun tiết học : giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu tập, yêu cầu học sinh làm bài, yêu cầu học sinh trình bày, nhận xét mà khơng hướng dẫn cụ thể cách làm để có đáp án đúng; , số giáo viên khơng tự xử lí ( khơng đưa lời hướng dẫn, 12 13 gợi ý cụ thể) vậy, nhiều học sinh không làm tập, buộc phải chữa theo học sinh giỏi - Sách giáo viên đưa cách giải đơn giản, sơ lược, chưa cụ thể, chưa nêu bước trọng tâm điểm cần lưu ý giáo viên Vì vậy, việc tổ chức tiết học chưa phong phú, cứng nhắc - Sách giáo viên đưa cách giải chung áp dụng cho tất giáo viên vùng miền khiến cho giáo viên gặp nhiều khó khăn vấn đề tiếp nhận thực kế hoạch mong muốn Thực tiễn dạy Tập làm văm lớp - kiểu Tả vật a Những thuận lợi: Dạy Tập làm văn lớp - kiểu Tả vật, tiết học nội dung kiến thức bố trí phù hợp, theo trình tự Học sinh học cấu tạo văn Tả vật => Quan sát , miêu tả vật => Luyện tập miêu tả phận vật => Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả vật => Luyện tập xây dựng đoạn mở bài, kết văn Tả vật => Hoàn chỉnh văn => Đánh giá sửa chữa Như lượng kiến thức từ dễ đến khó, học sinh rèn bước, nâng cao dần mức độ tư cho học sinh, học sinh thực hành phù hợp với khả năng, thông qua gợi ý, dẫn dắt giáo viên học sinh viết phần ( đoạn ) Tả vật Những vật tả đa số phù hợp, gần gũi với đời sống em mèo, chó, gà, nên học sinh dễ tả, dễ nảy sinh tình cảm, làm cho văn giàu cảm xúc Đối với giáo viên dạy đơn giảm trước, thêm vào đồ dùng, tranh minh hoạ vật đẹp, sinh động giúp cho việc giảng dạy dễ dàng Ngoài học sinh học văn miêu tả đồ vật, cối trước đó, với kiểu học, kiến thức, kĩ tương tự kiểu Tả vật nên việc năm bắt học học sinh thuận lợi b Những khó khăn: 13 14 * Với giáo viên: Các tài liệu tham khảo để dạy Tập làm văn ít, sách giáo viên gợi ý cách chung chung, chưa có cách làm cụ thể để giúp học sinh có đáp án đúng; nhiều tập chưa có đáp án mẫu, đoạn văn mẫu để tham khảo Vì giáo viên nhiều thời gian để tìm hiểu qua tài liệu khác Bên cạnh số giáo viên cịn lúng túng chưa nhạy bén việc nắm bài, tiếp thu nội dung, chương trình phương pháp dạy Tập làm văn - Chính việc truyền tải kiến thức đến học sinh gặp nhiều khó khăn * Đối với học sinh : Do vốn từ cịn nên miêu tả vật học sinh sử dụng từ chưa phù hợp xác cịn lặp từ, khơng với nghĩa câu văn miêu tả, nhiều chưa biết dùng từ dể so sánh hay nhân hoá, học sinh hay kể lể , liệt kê chi tiết miêu tả, chưa biết dùng từ ngữ gợi tả nên đoạn văn, văn chưa sinh động Khi viết đoạn học sinh viết được, song để lắp ghép thành văn hoàn chỉnh lại tương đối lúng túng Vì tiết học học sinh viết đoạn văn miêu tả vật khác nên ghép lại thành văn khó Hơn lượng tiết dành cho viết hồn chỉnh cịn nên học sinh chưa có kĩ viết thành thạo tả vật thành cụ thể III MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY TẬP LÀM VĂN LỚP 4- KIỂU BÀI TẢ CON VẬT PHÙ HỢP VỚI TRÌNH ĐỘ CỦA HỌC SINH Các biện pháp a Biện pháp học sinh * Yêu cầu học sinh chuẩn bị trước học Ví dụ: Ơn lại kiến thức học, có liên quan làm sở cho chuẩn bị cho quan sát vật tả, tìmđược chi tiết tiêu biểu vật để khơng lẫn với đối tượng khác, tạo ý cho văn tả vật * Yêu cầu học sinh xác định mối quan hệ tập với học, biết cách tượng tượng, nhận xét vật quan sát 14 22 “ Chú gà trống nhà em dáng gà trống đẹp” Bước 1: Mục đích tập Học sinh biết dùng từ ngữ, hình ảnh chân thực, sinh động để thực hành viết đoạn văn miêu tả phận vật ( gà trống ) Bước2: Giải mẫu tập Chú gà trống nhà em dáng gà trống đẹp Cái mào dày đỏ chót đố hoa dâm bụt lúc nghênh nghênh, trông ta oai vệ Cái mỏ vàng ươm, nhọn khoằm Đơi mắt hai hạt đậu đen, trịn sáng tinh nhanh đưa đưa lại có nước Chú khốc áo chồng rực rỡ, đủ sắc màu Lông cổ đỏ lửa pha xanh biếc, Lông thân cánh màu đen pha nâu Mấy lông cong vút màu mận chín pha xanh Cặp giị nịch với cẳng cao đôi cựa dài, cứng Đây vũ khí tự vệ Bước 3: Trình tự thao tác để có đáp án mẫu - Giáo viên đọc xác định rõ yêu cầu tập - Nhớ lại đặc điểm, phận bật gà trống - Tìm từ ngữ miêu tả màu sắc, hình thể, đặc điểm tương ứng với phận gà trống - Dựa vào câu mở đoạn, viết đoàn văn miêu tả phận gà trống theo kiểu diễn dịch Bước 4: Dự tính khó khăn học sinh - Do vốn từ em hạn chế em chưa viết câu văn có hình ảnh, chưa sử dụng tốt biện pháp nghệ thuật so sánh nhân hoá Chính mà câu văn cịn cộc, mang tính chất liệt kê phận chưa phải miêu tả - Một số em biết sử dụng biện pháp nghệ thuật viết câu văn, song liên kết câu văn để thành đoạn chưa theo trình tự dẫn đến đoạn văn lủng củng Ví dụ: 22 23 Chú gà trống nhà em dáng gà trống đẹp Chú khoác áo rực rỡ, đủ sắc màu Cái mào đỏ chót đố hoa dâm bụt Mấy lơng đuôi cong cong cầu vồng Cái mỏ vàng ươm, nhọn khoằm Đôi mắt hai hạt đậu đen, tròn sáng Cặp giò nịch với cẳng cao đôi cựa dài, cứng Đây vũ khí tự vệ Bước 5: Gợi ý, hướng dẫn học sinh - Yêu cầu học sinh đọc kĩ đề xác định rõ yêu cầu trọng tâm - Cần trả lời câu hỏi để xác định cách viết: + Con gà trống có đặc điểm, phận bật? + Có thể dùng biện pháp so sánh để tả đặc điểm ngoại hình gà trống đó? - Gợi ý : Đoạn văn có câu mở đoạn cho sẵn : Chú gà trống nhà em dáng gà trống đẹp Sau em viết tiếp câu sau cách miêu tả phận gà trống như: thân hình, lơng, đầu, mào, mắt, cánh, đôi chân, đuôi để thây gà trống dáng gà trống đẹp 2.5 Bài tập 5: ( Bài tập 2- trang 128, SGK Tiếng Việt 4- tập II ) Cho đoạn văn sau: Con ngựa Hai tai to dựng đứng đầu đẹp Hai lỗ mũi ươn ướt động đậy hồi Mỗi nhếch mơi lên lại để lộ hai hàm trắng muốt Bờm cắt phẳng Ngực nở, bốn chân đứng giận lộp cộp đất Cái đuôi dài phe phẩy hết sang phải lại sang trái Theo Văn Trình Theo em đoạn văn tả phận ngựa? Hãy ghi lại đặc điểm phận Bước 1: Mục đích tập Giúp học sinh phận ngựa nắm cách sử dụng từ ngữ cần thiết để miêu tả ngựa Qua đó, giúp em biết tìm từ ngữ miêu tả làm bật đặc điểm vật 23 24 Bước 2: Giải mẫu tập Các phận - Hai tai Từ ngữ miêu tả to, dựng đứng đ ầu đẹp - Hai lỗ mũi ươn ướt, động đậy - Hai hàm trắng muốt - Bờm cắt phẳng - Ngực nở - Bốn chân đứng giậm lộp cộp đất - Cái đuôi dài, ve vẩy hết sang phỉ lại sang trái Bước 3: Trình tự thao tác để có đáp án mẫu - Đọc đoạn văn, xác định rõ yêu cầu cầu tập - Đánh dấu từ ngữ miêu tả làm bật đặc điểm phận ngựa - Ghi lại đặc điểm bật ngựa vào bảng Bước 4: Dự tính khó khăn học sinh - Hầu hềt học sinh xác định phận ngựa từ ngữ miêu tả cho phận Song em chưa từ ngữ trọng tâm bật miêu tả đặc điểm mà viết lại câu - Chưa hiểu hết cách dùng từ ( nghệ thuật miêu tả) ngữ có hình ảnh miêu tả ngựa Bước 5: Gợi ý, hướng dẫn học sinh - Cho học sinh đọc yêu cầu nội dung tập ( học sinh xác định rõ yêu cầu trọng tâm) - Cho học sinh nêu tên phận ngựa miêu tả đoạn văn - Yêu cầu học sinh dùng bút chì gạch chân từ ngữ bật miêu tả phận ngựa - Khi giải tập, giáo viên hướng dẫn học sinh chia thành hai cột điền ý vào cột tương ứng 24 25 * Giáo viên hỏi thêm : Khi dùng từ ngữ miêu tả phận ngựa, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Sử dụng biện pháp nghệ thuật có hợp lí khơng? 2.6 Bài tập : ( Bài tập 3- trang 128, SGK Tiếng Việt 4- tập II ) Quan sát phận vật mà em u thích tìm từ ngữ miêu tả đặc điểmcủa phận Bước1: Mục đích tập Học sinh dựa vào đặc điểm phận vật yêu thích quan sát để tìm từ ngữ miêu tả đặc điểm phận Qua viết đoạn văn miêu tả phận vật mà u thích Bước 2: Giải mẫu tập Chú mèo mướp nhà em xinh đẹp, có đầu trịn vo trái bóng Đơi tai to, mỏng nhẵn thín ln dựng đứng Đôi mắt long lanh thuỷ tinh Bộ ria mép dài sợi tóc lại động đậy Cái mũi nhỏ lúc ươn ướt mà lại thính Cái cổ ngắn nối với thân hình dài thon Chú ta khốc áo chồng màu tro mịn màng, óng mượt Cái đuôi dài lươn lại ngoe nguẩy, uốn cong lên Bước 3: Trình tự thao tác để có đáp án mẫu - Đọc xác định rõ yêu cầu trọng tâm tập - Chọn vật định tả, xác định phận tìm đặc điểm cho phận - Lựa chọn từ ngữ miêu tả, biện pháp nghệ thuật thích cho câu văn miêu tả phận vật - Liên kết câu văn để tạo thành đoạn văn miêu tả phận vật theo trình tự, hợp lí Bước 4: Dự tính khó khăn học sinh 25 26 - Học sinh lúng túng việc lựa chọn từ ngữ miêu tả cho phận vật, dẫn đến từ ngữ dùng chưa sát hợp - Sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hoá chưa linh hoạt, dẫn đến đoạn văn miêu tả chưa sinh động, chưa có nhiều cảm xúc - Khi xếp câu văn để tạo đoạn chưa theo trình tự hợp lí, làm cho nội dung đoạn văn lủng củng, không rõ ràng Bước 5: Gợi ý, hướng dẫn học sinh - Cho học sinh đọc kĩ yêu cầu nội dung tập - Treo số ảnh vật cho học sinh quan sát nói tên vật em chọn để quan sát - Yêu cầu học sinh đọc kĩ ví dụ (M ) SGK để hiểu yêu cầu : cách quan sát độc đáo phận vật ; biết tìm từ ngữ miêu tả xác đặc điểm phận - Gợi ý câu hỏi gợi mở: + Con vật em chọn để tả có phận nào? + Các phận có đặc điểm gì? + Hãy viết câu miêu tả đặc điểm ( sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hoá để miêu tả ) + Viết lại câu thành đoạn văn * Chú ý phải sử dụng màu sắc thật đặc trưng để phân biệt vật với vật khác 2.7 Bài tập 7: ( Bài tập 2, SGK Tiếng Việt - tập II - trang 140 ) Quan sát ngoại hình vật mà em yêu thích viết đoạn văn miêu tả ngoại hình vật Bước 1: Mục đích tập - Củng cố kiến thức đoạn văn, cách quan sát ngoại hình vật - Học sinh thực hành viết đoạn văn tả ngoại hình vật mà yêu thích Bước 2: Giải mẫu tập Đoạn văn tả ngoại hình lợn: 26 27 Chú lợn mẹ em ni ba tháng Thân hình ta mập trịn, mũm mĩm, da trắng hồng Đơi mắt nhỏ tí khơng cân xứng với hai tai to Cái mõm dài lúc ươn ướt thường hay đánh “khịt khịt” để tìm thức ăn Cái tí xíu cong veo, loe hoe sợi lơng cứng Bước 3: Trình tự thao tác để có đáp án mẫu - Đọc xác định yêu cầu tập ( tả ngoại hình vật u thích ) - Chọn vật định tả ( lợn ) - Nhớ lại đặc điểm ngoại hình lợn ( phận bật : thân hình, đôi mắt, tai, mõm, đuôi ) - Tìm từ ngữ miêu tả phù hợp với phận - Viết câu văn miêu tả phận sau liên kết câu thành đoạn văn Bước 4: Dự tính khó khăn học sinh - Học sinh chưa chọn đặc điểm chính, bật ngoại hình vật để tả - Chưa sử dụng linh hoạt từ ngữ gợi tả, gợi hình dẫn đến câu văn chưa sinh động - Liên kết câu chưa chặt chẽ có câu văn cộc q, có câu văn q dài từ ngữ lặp lại nhiều Bước 5: Gợi ý, hướng dẫn học sinh - Hướng dẫn học sinh đọc kĩ yêu cầu tập - Xác định đối tượng quan sát vật gì? Nó đâu? Em quan sát hoàn cảnh nào? - Em cần quan sát chung hình dáng vật phận, ý nét đặc biệt vật - Các em cần dùng từ ngữ gợi hình ảnh, dùng biện pháp nghệ thuật so sánh để người đọc hình dung hết vẻ đẹp đáng yêu vật - Các em cần đọc kĩ lại đoạn văn vừa viết để chỉnh sửa 1.8 Bài tập 8: ( Bài tập 3, SGK Tiếng Việt - tập II - trang 140 ) 27 28 Quan sát hoạt động vật mà em yêu thích viết đoạn văn miêu tả hoạt động vật Bước 1: Mục đích tập - Củng cố kiến thức đoạn văn, cách quan sát hoạt động vật - Học sinh thực hành viết đoạn văn tả hoạt động vật mà u thích Bước 2: Giải mẫu tập Đoạn văn tả hoạt động mèo: Xem mèo nhà em rình chuột thật thú vị! Mỗi phát lũ chuột, ta chọn chỗ thật kín để rình Chú ngồi thu lại, mắt chăm theo dõi đối tượng Vừa nhác thấy bóng chuột chạy qua, nhanh chớp, nhún nhảy “phốc” vồ trúng chuột Ngay lập tức, chân chặn vào cổ tên chuột, chân tát lia vào mặt, mũi chuột Chỉ lống sau chuột trở thành điểm tâm Những lúc nhàn rỗi, ta thường nằm dài sưởi nắng, lại cuộn tròn, lăn lơng lốc trêu nghẹo gà Bước 3: Trình tự thao tác để có đáp án mẫu - Giáo viên đọc yêu cầu tập, chọn vật miêu tả ( mèo ) - Nhớ lại hoạt động mèo như: hoạt động rình bắt chuột, hoạt động vui chơi quan hệ với người vật khác - Tìm từ ngữ miêu tả phù hợp với hoạt động, sau viết câu văn miêu tả hoạt động liên kết câu thành đoạn văn Bước 4: Dự tính khó khăn học sinh - Học sinh tả chưa sâu vào hoạt động chủ đạo, tiêu biểu vật lựa chọn - Chọn dùng từ ngữ miêu tả chưa xác, hợp lí - Chưa lựa chọn từ ngữ miêu tả âm thanh, hình ảnh để người đọc dễ hình dung hoạt động vật cách sinh động Bước 5: Gợi ý, hướng dẫn học sinh 28 29 - Học sinh đọc kĩ yêu cầu đề - Chọn vật gần gũi, quan sát ( mèo, chó, gà, ) - Lựa chọn từ ngữ miêu tả sinh động ( tượng thanh, tượng hình) để viết câu xếp thành đoạn văn - Gợi ý câu hỏi : Em quan sát ăn, nghỉ ngơi, kiếm ăn, sao? * Cần lưu ý tả hoạt động mang tính riêng biệt lồi vật 2.9 Bài tập 9: ( Bài tập 2, Tiếng Việt - tập II - Trang 142 ) Viết đoạn mở cho văn tả vật em vừa làm tiết tập làm văn trước theo mở gián tiếp Bước 1: Mục đích tập - Giúp học sinh củng cố kiến thức kiểu mở gián tiếp văn miêu tả vật - Học sinh thực hành viết đoạn văn mở theo cách mở gián tiếp sinh động, có cảm xúc Bước 2: Giải mẫu tập Đoạn văn mở tả mèo: Cả gia đình em u q súc vật Nhà em ni chó, ni cá cảnh, hai chim sáo hót hay Nhưng người bạn thân thiết nhất, thường hay nô đùa với em tan học mèo tam thể đáng yêu Bước 3: Trình tự thao tác để có đáp án mẫu - Giáo viên đọc xác định rõ yêu cầu trọng tâm tập - Nhớ lại mở gián tiếp ? (nói chuyện khác nói đến vật định tả ) - Lựa chọn vật miêu tả, lựa chọn từ ngữ thích hợp để viết câu kết hợp câu tạo thành đoạn văn mở - Đọc soát lại chỉnh sửa cho hồn chỉnh Bước 4: Dự tính khó khăn học sinh - Học sinh chưa hiểu rõ cách mở gián tiếp, dẫn đến viết đoạn văn mở bị nhầm sang cách mở trực tiếp ( dễ viết ) 29 30 - Nhiều em mở thiếu tự nhiên, sáng tạo - Câu văn cộc, chưa có nhiều hình ảnh gây hứng thú cho người đọc Bước 5: Gợi ý, hướng dẫn học sinh - Cho học sinh đọc xác định yêu cầu đề - Hỏi: + Đề yêu cầu gì? ( Viết đoạn văn mở tả vật theo cách gián tiếp ) + Em cho biết cách mở gián tiếp phải viết nào? + Theo em cách mở gián tiếp hay cách mở trực tiếp điểm nào? ( Cách mở gián tiếp sinh động lôi người đọc) - Giáo viên nhắc học sinh viết đoạn mở gián tiếp cho phù hợp với đoạn tả ngoại hình hoạt động vật em yêu thích học tiết học trước - Chú ý dùng từ, viết câu cho xác hợp lí với vật chọn để miêu tả - Đoạn mở phải mang tính chất tự nhiên, lôi người đọc 2.10 Bài 10: ( Đề - Tiếng Việt 4, tập II - Trang 149 ) Tả vật nuôi nhà Bước 1: Mục đích tập - Học sinh thực hành viết văn miêu tả vật nuôi nhà gần gũi với em - Yêu cầu viết phải nội dung, yêu cầu đề bài, có đủ ba phần : mở bài, thân kết Bài viết tự nhiên, chân thực, biết cách dùng từ ngữ miêu tả, hình ảnh so sánh làm bật lên vật mà định tả Diễn đạt tốt, mạch lạc Bước 2: Giải mẫu tập “Ôi, cún đẹp !” Em reo lên thấy bố mua chó bé nhỏ xinh xắn Em bế lên tay đặt tên cho Li Li - tên thật hợp với cún xinh đẹp 30 31 Tồn thân Li Li có hai màu trắng nâu sẫm Đầu đu đủ nhỏ Hai tai ln dỏng lên nghe ngóng Đơi mắt Li Li tròn xoe, đen láy, tinh nhanh Cái mũi đen bóng lúc ươn ướt nước người bị cảm cúm Lưỡi thường vắt sang bên màu đỏ hồng, để lộ nanh nhỏ nhọn, trắng tinh hai bên khoé miệng Chú khoác áo màu trắng, điểm thêm đốm màu nâu trơng dun dáng Đi có lơng dày, trịn chổi phất trần lúc rung rung thật ngộ nghĩnh Ngực nở nang, bốn chân nhỏ chạy nhanh Chẳng bao lâu, Li Li coi thành viên thiếu gia đình em Mỗi em học về, chồm hai chân trước lên thân mật Khi đêm buông xuống, nhà em ngủ ngon giấc sau ngày làm việc mệt nhọc Cịn Li Li, thức để canh giấc ngủ cho người Li Li thích chơi đùa Mỗi em vui chơi chạy nhảy, ta thích, chạy theo em, vẫy tíu tít Khi người lạ đến nhà, sủa lên tiếng “gâu, gâu” thật tợn Bị bố em mắng, hiểu nên nằm im ngay, rôi nhẹ nhàng đứng sang bên nhường lối cho khách vào Em yêu quý Li Li Mỗi di đâu em thường vuốt ve em lại thưởng cho bánh, kẹo Chú ta ăn cách ngon lành biết ơn Bước 3: Trình tự thao tác để có đáp án mẫu - Đọc xác định yêu cầu trọng tâm đề - Xác định đối tượng miêu tả vật nuôi nhà, gần gũi thân thiết với ( cún con) - Nhớ lại cấu tạo văn tả vật - Tìm ý, lập dàn ý chi tiết cho văn: + Nhớ lại đặc điểm ngoại hình hoạt động vật + Tìm hiểu ích lợi bộc lộ tình cảm với vật tả - Dựa vào dàn ý chi tiết viết đoạn : mở bài, thân kết cho văn 31 32 - Đọc soát lại viết chỉnh sửa cho hoàn chỉnh Bước 4: Dự kiến khó khăn học sinh - Học sinh chưa xác định phận tả trước, phận tả sau, dẫn đến viết lộn xộn khơng theo trình tự miêu tả - Một số viết mang tính chất kể khơng phải miêu tả Do em chưa dùng tốt từ ngữ có hình ảnh gợi mở, gợi tả ; chưa sử dụng tốt nghệ thuật so sánh, nhân hoá nên viết đơn điệu không sinh động - Phần mở em thường sử dung cách mở trực tiếp, phần kết chưa bộc lộ tình cảm với vật tả ( cách mở kết thường dễ viết hơn) - Liên kết câu đoạn văn cịn chưa hợp lí câu chuyển đoạn Bước 5: Gợi ý, hướng dẫn học sinh - Yêu cầu học sinh đọc đề xác định rõ yêu cầu đề - Hỏi : + Em thích vật ni nào? Định tả vật nào? + Đặc điểm vật ni thể nào? - Nhắc lại dàn ý văn miêu tả vật học - Nên chọn cách mở kết phù hợp với văn ( mở gián tiếp két mở rộng) - Lập dàn ý chi tiét cho văn - Dựa vào dàn ý chi tiết viết đoạn : mở bài, thân kết cho văn - Em đọc soát lại viết chỉnh sửa cho hoàn chỉnh IV ĐỐI CHỨNG Trong q trình thực vấn đề này, tơi tiến hành dạy thực nghiệm học sinh lớp 4C mà trực tiếp giảng dạy Qua thực tiễn giảng dạy lớp, đặc biệt kiềm tra theo dõi q trình học phân mơn Tập làm văn học sinh nhận thấy : 32 33 Lớp 4C lớp trình độ nhận thức học sinh khơng đồng đều, số 34 em có 10 em xếp học lực giỏi năm học trước, số học sinh có khả nhận thức mức độ trung bình yếu nhiều (6-7 em ) Lúc đầu chưa áp dụng biện pháp dạy tập làm văn phù hợp với trình độ học sinh hầu hết em cho phân môn Tập làm văn phân mơn học khó ngại học Tập làm văn, kể đối tượng học sinh giỏi Qua luyện tập kiểm tra, nhận thấy chất lượng phân mơn Tập làm văn cịn hạn chế Số đạt điểm giỏi “ khiêm tốn”, số khơng đạt u cầu cịn nhiều Thậm chí nhiều em khơng biết viết câu hồn chỉnh, cách dựng đoạn, tạo văn trình tự Hiện tượng lớp làm theo mẫu, viết nội dung diễn thường xun, có em cịn chép ngun si văn mẫu Sau áp dụng biện pháp dạy Tập làm văn phù hợp với trình độ học sinh vào dạy thực nghiệm, nhận thấy học Tập làm văn diễn nhẹ nhàng, hiệu Mọi học sinh đề tích cực chủ động lĩnh hội kiến thức , khơng cịn tượng học sinh ngồi chơi Đối tượng học sinh yếu bước đầu biết tìm, phát kiến thức gợi mở, dẫn dắt giáo viên Các em biết cách xác định đoạn văn nội dung đoạn văn, bước đầu hiểu cách tìm ý, lập dàn ý cho đoạn văn, em biết cách viết đoạn văn miêu tả vật mức độ đơn giản Học sinh giỏi bước đầu say mê, hứng thú với mơn Tập làm văn, có em viết đoạn văn miêu tả phận vật cách chân thực, sinh động, giầu hình ảnh Học sinh mạnh dạn, tự tin đưa biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hoá vào miêu tả C KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Qua việc nghiên cứu thực kinh nghiệm “ Dạy Tập làm văn lớp phù hợp với trình độ học sinh - Kiểu Tả vật”, nhận thấy biện pháp mà đề tơi đưa góp phần giúp cho học sinh học phân 33 34 môn Tập làm văn cách có hiệu Học sinh hình thành kĩ quan sát , lập dàn ý, dựng đoạn văn viết đoạn văn miêu tả vật hay, giàu cảm xúc Như vậy, khẳng định : Để đạt mục tiêu dạy Tập làm văn kiểu Tả vật nói riêng dậy Tập làm văn nói chung, giáo viên cần phải: - Nắm vững đặc điểm trình độ học sinh lớp dạy, xác định rõ đối tượng học sinh lớp - Nghiên cứu kĩ dạy, cần xác định mối quan hệ dạy với kiến thức, kĩ dạy trước, lớp kiến thức, kĩ dạy sau, lớp sau để có mức độ yêu cầu phù hợp, có cách tiếp nối với kiến thức , kĩ học - Tự xác định mục đích tập, mối quan hệ với học Xác định khó khăn , vướng mắc học sinh để có gợi ý, dẫn dắt phù hợp với đối tượng học sinh - Giao nhiệm vụ cụ thể cho học sinh, yêu cầu en chuẩn bị nội dung kiến thức học có liên quan trước học - Động viên khuyến khích học sinh phát biểu ý kiến, tạo khơng khí thoải mái, nhẹ nhàng học để học sinh say mê hướng thú học Tập làm văn - Kết hợp với phân môn khác : tập đọc, luyện từ câu để bồi dưỡng cho em tâm hồn văn học cách viết câu văn giàu hình ảnh, cảm xúc - Bên cạnh cấp ngành cần mở chuyên đề thiết thực nhiều liên quan đến phân môn tập làm văn lớp mà khối lớp khác để giáo viên trao đổi học tập Những vấn đề đưa không tránh khỏi sai sót trình độ, khả có hạn Vậy tơi mong đóng góp ý kiến bạn đồng nghiệp để kinh nghiệm có hiệu cao Tơi xin chân thành cảm ơn ! 34 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO Luyện tập làm văn - Phan Phương Dung - NXB Sư phạm Luyện tập làm văn - Lê Phương Nga - NXB Sư phạm Phương pháp dạy học Tiếng Việt - Lê Phương Nga - Đỗ Xuân Thảo - NXB Giáo dục Phương pháp dạy học Tiếng Việt - Lê Phương Nga - Nguyễn Trí - NXB Giáo dục Tiếng việt ( Tập 1, ) - Nguyễn Minh Thuyết - NXB Giáo dục Sách GV Tiếng việt (Tập 1, 2) - Nguyễn Minh Thuyết- NXB Giáo dục Tập làm văn - Đặng Mạnh Thường - NXB Giáo dục Bài tập luyện viết văn miêu tả Tiểu học - Tập - Vũ Khắc Tuân Thiết kế giảng Tiếng Việt 4, tập - Nguyễn Huyền Trang 10 Giáo dục tiểu học - Tập 14 - 2005 11 Dạy tập làm văn trường tiểu học - Nguyễn Trí - NXB Giáo dục2000 MỤC LỤC 35 36 A Phần mở đầu Trang I- Lí chọn đề tài II Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu: III Đối tượng phạm vi nghiên cứu: IV Phương pháp nghiên cứu B- Phần nội dung Trang Trang Trang Trang I Những vấn đề chung Trang Kiểu Tả vật việc dạy học văn Tả vật lớp Yêu cầu kiến thức, kĩ phân mơn Tập làm văn lớp Quy trình thực tập dạy học Tiếng Việt Trang Trang Trang dạy học kiểu văn Tả vật Vấn đề quan tâm đến trình độ học sinh dạy hoc Tiếng Trang Việt II Thực tiễn dạy Tập làm văn lớp - Kiểu tả vật Nội dung dạy học: Trang Trang Khảo sát cách dạy kiểu Tả vật Khảo sát phương pháp dạy học qua sách giáo viên Thực tiễn dạy Tập làm văm lớp - kiểu Tả vật III Một số biện pháp dạy Tập làm văn lớp 4- kiểu tả Trang 10 Trang 11 Trang 12 Trang 14 vật phù hợp với trình độ học sinh Các biện pháp Trang 14 Hướng dẫn thực số tập ( theo bước) Trang 15 IV Đối chứng Trang 32 C Kết luận khuyến nghị Trang 33 36

Ngày đăng: 26/02/2021, 23:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w